Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
2,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CACBOHIDRAT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CACBOHIDRAT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN HÓA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG THU HÀ HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo hướng dẫn, giảng dạy tác giả suốt trình nghiên cứu, học tập trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong thời gian tác giả tích lũy nhiều kiến thức, kinh nghiệm học tập nghiên cứu vô quý báu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Khoa học Giáo dục trường THPT Nguyễn Siêu tạo điều kiện giúp đỡ tác giả trình khảo sát, thu thập liệu tiến hành thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Thu Hà tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả suốt q trình xây dựng hồn thành đề tài Dù cố gắng hoàn thành nghiên cứu, nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế thân thiếu nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung luận văn không tránh khỏi nhiều thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý, bảo thêm q thầy tồn thể bạn để hoàn thiện tốt Một lần xin gửi đến nhà trường, thầy cơ, gia đình, bạn bè em học sinh lời cảm ơn chân thành tốt đẹp nhất! Hà Nội, ngày 10 tháng 12 năm 2020 Tác giả Bùi Thị Lình i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NL VDKTVTT Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn STEM Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học TN Thí nghiệm TN Thực nghiệm 10 TNSP Thực nghiệm sư phạm 11 THCS Trung học sở 12 THPT Trung học phổ thông ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mô tả lực chuyên biệt môn hóa học 15 Bảng 1.2 Chỉ báo tiêu chí NLVDKTVTT HS 18 Bảng 2.1 Kiểm quan sát phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 97 Bảng 2.2 Phiếu hỏi HS tự đánh giá mức độ đạt lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 98 Bảng 3.1 Thể kết học tập HK I năm học 2018 – 2019 lớp đối chứng lớp thực nghiệm 102 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS GV HS 105 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp 12A2 12A3 sau thực nghiệm 110 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 45 phút 111 Bảng 3.6 Phân loại kết kiểm tra 15 phút 111 Bảng 3.7 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 112 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15phút 112 Bảng 3.9 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp 12A3 12A5 sau thực nghiệm 113 Bảng 3.10 Phân loại kết học tập HS sau kiểm tra 45 phút 114 Bảng 3.11 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 115 Bảng 3.12 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 115 iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Hình 1.1 Mơ hình STEM Hình 1.2 Khái niệm STEM…………………………………………………………8 Sơ đồ 1.1 Quy trình tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM 50 Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất giấm ăn 76 Biểu đồ 3.1 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 45 phút (Trường THPT Khoa học Giáo dục) 110 Biểu đồ 3.2 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 15 phút (Trường THPT Khoa học Giáo dục) 111 Biểu đồ 3.3 Phân loại kết qua kiểm tra 45 phút 112 Biểu đồ 3.4 Phân loại kết qua kiểm tra 15 phút 112 Biểu đồ 3.5 Đường tích lũy phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 45 phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 113 Biểu đồ 3.6 Đường tích lũy phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 15 phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 113 Biểu đồ 3.7 Phân loại kết kiểm tra 45phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 114 Biểu đồ 3.8 Phân loại kết kiểm tra 15phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 114 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH iv MỤC LỤC v MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC STEM VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan dạy học STEM 1.1.1 Khái niệm dạy học STEM 1.1.2 Mục tiêu dạy học STEM 10 1.1.3 Các kĩ dạy học STEM 11 1.2 Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trình dạy học STEM 12 1.2.1 Khái niệm lực 12 1.2.2 Các lực dạy học mơn Hóa học 15 1.2.3 Các tiêu chí mức độ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 17 1.3 Quan điểm dạy học giáo dục STEM 22 1.3.1 Phân loại STEM 22 1.3.2 Vai trò dạy học STEM việc phát triển lực học sinh 22 1.3.3 Một số phương pháp dạy học tích cực dạy học STEM 23 1.3.4 Mức độ sử dụng dạy học tích hợp STEM 25 1.4 Một số hình thức tổ chức dạy học theo chủ đề STEM 26 1.5 Các hoạt động chủ đề giáo dục STEM 28 1.6 Thực trạng dạy học STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn trường Trung học phổ thông 29 1.6.1 Phiếu điều tra 29 1.6.2 Phỏng vấn trực tiếp 30 1.6.3 Kết khảo sát 30 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC KẾ HOẠCH DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ STEM CHƯƠNG CACBOHIDRAT HĨA HỌC 12 -TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Phân tích chương trình Hóa học 12 38 2.1.1 Mục tiêu môn học Hóa học lớp 12 38 2.1.2 Cấu trúc nội dung mơn Hóa học Trung học phổ thơng 39 v 2.2 Mối quan hệ Hóa học mơn khoa học tự nhiên khác Trung học phổ thông 42 2.3 Cơ sở lý thuyết chủ đề giáo dục STEM…………………………………………………….42 2.3.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM…………………………………………………………….42 2.3.2 Nguyên tắc xây dựng chủ đề…………………………………………………………….45 2.3.3 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học STEM………………………………………………….46 2.4 Một số chủ đề STEM chương cacbohidrat - Hóa học 12 51 2.5 Kế hoạch xây dựng chủ đề STEM 52 2.5.1 Hướng dẫn thực 52 2.5.2 Kế hoạch dạy cho chủ đề 57 2.6 Thiết kế kế hoạch dạy học chương cacbohidrat nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn theo hướng tiếp cận giáo dục STEM 72 2.6.1 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Giấm ngon – hương vị từ thiên nhiên” 72 2.6.2 Thiết kế hoạt động dạy học chủ đề “Gương soi mini bỏ túi tự chế” 79 2.7 Thiết kế công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học STEM 92 2.7.1 Cơ sở thiết kế công cụ đánh giá 93 2.7.2 Thiết kế bảng quan sát 96 2.7.3 Thiết kế phiếu hỏi, phiếu tự đánh giá 97 2.7.4 Thiết kế kiểm tra 99 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 101 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 101 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 101 3.3 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 101 3.3.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian 101 3.3.2 Tiến hành dạy học 102 3.3.3 Kiểm tra, đánh giá 103 3.3.4 Thu thập, xử lí số liệu thực nghiệm 104 3.4 Kết luận thực nghiệm đánh giá 115 3.4.1 Kết định tính 115 3.4.2 Phân tích định lượng 115 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 118 Kết luận…………………………………………………………………………………………118 Khuyến nghị…………………………………………………………………………………….119 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 vii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng thức thơng qua ngày 17/8/2017 nêu rõ: “Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm phát triển phẩm chất lực người học thông qua nội dung giáo dục với kiến thức bản, thiết thực, đại; hài hòa đức, trí, thể, mỹ; trọng thực hành, vận dụng kiến thức để giải vấn đề học tập đời sống; tích hợp cao lớp học dưới, phân hóa dần lớp học trên; thơng qua phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ động tiềm học sinh, phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp với mục tiêu giáo dục phương pháp giáo dục để đạt mục tiêu đó” [1], [2], [3] Nhằm tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, ngày 04/5/2017 Thủ tướng Chính phủ có thị 16/CT-TTg, yêu cầu Bộ, ban, ngành tập trung thực hiệu giải pháp nhiệm vụ Trong đó, giao nhiệm vụ cho Bộ GD&ĐT, thúc đẩy triển khai giáo dục kết hợp khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học (STEM) chương trình giáo dục phổ thơng; tổ chức thí điểm số trường phổ thông từ năm học 2017 – 2018 đến STEM cách tiếp cận dạy học dựa ý tưởng trang bị cho người học kiến thức, kĩ liên quan đến (các lĩnh vực) khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học - theo cách tiếp cận liên mơn (interdisciplinary) người học áp dụng để giải vấn đề sống hàng ngày, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế thay dạy môn học đối tượng tách biệt rời rạc Vận dụng kiến thức vào thực tiễn mục tiêu quan trọng dạy học trường phổ thông Vai trò vận dụng kiến thức vào thực tiễn khơng thể chỗ học sinh có kĩ vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến nội dung học mà vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn đa dạng xảy sống, theo hướng “học đơi với hành”, lí thuyết gắn với thực tiễn, nhà trường gắn với xã hội Câu 5: Thầy có sử dụng kiến thức môn học khác dạy học môn Hóa học khơng? A Rất thường xun B Thường xun C Thỉnh thoảng D Không Câu 6: Thầy có tập thực tiễn, khuyến khích em vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 7: Thầy có giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu mối liên hệ kiến thức Hóa học với thực tiễn sống không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 8: Thầy có khuyến khích cho em đặt câu hỏi vấn đề thực tiễn liên quan đến Hóa học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 9: Thầy có giành thời gian để giải đáp thắc mắc em không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Hiếm D Khơng Câu 10: Ngồi điều thầy dạy, em có thường tìm mâu thuẫn kiến thức lý thuyết học với vấn đề thực tiễn sống liên quan đến Hóa học khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng C Hiếm D Không Câu 11: Theo em, mơn Hóa học có cần thiết quan trọng cho sống không? A Rất quan trọng B Quan trọng C Bình thường D Khơng quan trọng Câu 12: Việc vận dụng kiến thức môn học khác dạy mơn Hóa học có cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Bình thường D Khơng cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU HỎI THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH (SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG CACBOHIDRAT) PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH ( Sau học xong chương cacbohidrat) Xin chào em! Chúng học viên Trường Đại học Giáo dục – ĐHQGHN Hiện nghiên cứu đề tài: “ Phát triển lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thơng qua dạy học chương cacbohidrat theo định hướng giáo dục STEM” Để có thơng tin cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài, mong nhận ý kiến em Những ý kiến em đóng góp quan trọng cho chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Chúng xin đảm bảo thông tin thu thập từ em hồn tồn giữ bí mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn các em! Em học Trường:………………………………………………………… Huyện/Thị xã/Thành phố:……….………………, Tỉnh/Thành phố:……………… Câu Cảm nhận em sau tham gia học tập chương cacbohidrat theo định hướng giáo dục STEM A Rất thú vị B Thú vị C Bình thường D Khơng thú vị Câu Sau học xong chủ đề cacbohidrat thông qua việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực như: dạy học STEM, dự án dạy học phương pháp mơ hình 5E em rèn luyện phát triển kĩ lực đây? Bằng cách đánh dấu (x) vào bảng Các kĩ và lực Kỹ giao tiếp Kỹ thuyết trình Kỹ làm việc nhóm Kỹ sử dụng cơng nghệ thông tin Kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết Kỹ thu thập thơng tin từ môn học khác Kỹ xử lý thông tin, phân loại kiến thức môn học lĩnh vực Kỹ xây dựng sơ đồ tư Kỹ lắng nghe biết lắng nghe 10 Kỹ xây dựng mối quan hệ 11 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 Năng lực nghiên cứu khoa học 13 Năng lực ngơn ngữ 14 Năng lực tính tốn 15 Kỹ lực khác: ……………………………………………… Câu 3: Theo em có nên trì phương pháp dạy học dự án phương pháp sơ đồ 5E dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM khơng? Vì sao? A Có B Khơng Vì: Vì: ……………………………………… ………………………………………… ……………………………………… …………………………………………… Câu 4: Các em chia sẻ thuận lợi khó khăn thân trình học tập nghiên cứu chương cacbohidrat? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 5: Theo em, tiến trình dạy học cách thức tổ chức hoạt động thầy (cô) chủ đề học tập chương cacbohidrat có tác dụng phát triển lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn em? PHỤ LỤC BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VDKTVTT CỦA HỌC SINH (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) BẢNG KIỂM QUAN SÁT ĐÁNH GIÁ NLVDKTTVTT CỦA HỌC SINH (Dành cho giáo viên) Ngày……….tháng…… năm…… HS quan sát:………………………………………………………………… Lớp:………………………… Nhóm:…………………………………………… Trường:…………………………………………………………………………… Tên học:………………………………………………………………………… Tên GV quan sát: ………………………………………………………………… Đánh giá mức độ NLVDKT TT Tiêu chí thể NLVDKT Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức Hóa học, hiểu đặc điểm, nội dung, tính chất đặc trưng cacbohidat Lựa chọn kiến thức với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Định hướng kiến thức Hóa học cacbohidrat cách tổng hợp Ý thức loại kiến thức chương cacbohidrat ứng dụng sống tự nhiên xã hội Phát ứng dụng cacbohidrat vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học, sản xuất, sức khỏe Hiểu ứng dụng cacbohidrat vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học,sản xuất, sức khỏe Liên hệ tượng tự nhiên ứng dụng cacbohidrat sống Chưa đạt Đạt Tốt Ghi Giải thích tượng tự nhiên ứng dụng cacbohidrat sống,các lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề 10 Hiểu biết, tham gia thảo luận vấn đề Hóa học liên quan đến sống, tham gia NCKH để giải vấn đề Tổng số đạt được: … /100.Trong đó: Mức chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm + Mức điểm: Không thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt có hướng dẫn + Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ yếu + Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ trung bình +Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ + Mức diểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ tốt + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức trung bình + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu tồn tiêu chí cụ thể + Mức đểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức trung bình + Mức điểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể câu hỏi hiểu mức + Mức 10 điểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức độ sâu sắc, rõ ràng Hiểu ứng dụng cacbohidrat thực tiễn sống, từ định hướng nghề nghiệp tương lai Liên hệ tượng tự nhiên ứng dụng cacbohidrat sống Giải thích tượng tự nhiên ứng dụng cacbohidrat sống,các lĩnh vực nêu dựa vào kiến thức hóa học kiến thức liên môn khác Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức giải vấn đề 10 Hiểu biết, tham gia thảo luận vấn đề Hóa học liên quan đến sống,tham gia NCKH để giải vấn đề Tổng số đạt được: … /100.Trong đó: Mức chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm + Mức điểm: Không thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt có hướng dẫn + Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ yếu + Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ trung bình +Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ + Mức điểm: Chưa thể thực tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt với hướng dẫn thực mức độ tốt + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức trung bình + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức + Mức điểm: Nêu số tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu tồn tiêu chí cụ thể + Mức đểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức trung bình + Mức điểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức + Mức 10 điểm: Nêu tất tiêu chí cụ thể mà câu hỏi đặt hiểu mức độ tốt, sâu sắc, rõ ràng PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CỦA HỌC SINH PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Ngày……….tháng…… năm…… Họ tên HS:…………………………………………………………………… Lớp:………………………… Nhóm:…………………………………………… Trường:……………………………………………………………………………… Tênbài học:…………………………………………………………………………… Các em đọc tiêu chí đánh giá NLVDKTVTT từ tự đánh giá mức độ đạt thơng qua 02 chủ đề học điền vào ô tương ứng bảng đây: (Trong đó: Mức chưa đạt: – điểm, Đạt: – điểm, Tốt: – 10 điểm) Đánh giá mức độ NLVDKTVTT TT Tiêu chí thể NLVDKTVTT Hệ thống hóa kiến thức, phân loại kiến thức Hóa học, hiểu đặc điểm, nội dung, thuộc tính cacbohidrat Lựa chọn kiến thức với tượng, tình cụ thể xảy sống, tự nhiên xã hội Định hướng kiến thức Hóa học cacbohidrat cách tổng hợp Ý thức loại kiến thức phần cacbohidrat ứng dụng sống tự nhiên xã hội Phát ứng dụng cacbohidrat vấn đề thực phẩm, sinh hoạt, y học,sản xuất, sức khỏe Chưa đạt Đạt Tốt Ghi PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỰ ÁN NHÓM 1.Tên đề tài:…………………………………………………………………………… 2.Tên nhóm:………………………………………………………………………… Lớp:………………………………………………………………………………… 4.Thành viên nhóm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… 5.Hướng dẫn đánh giá cho điểm: Phiếu hướng dẫn cho điểm sản phẩm dự án nhóm Các tiêu chí đánh giá Điểm tới đa Nội dung 20 Thành phần hóa học cacbohidrat,cách gọi tên cacbohidrat Tính chất vật lý cacbohidrat (giấm, cơm rượu nếp, glucozo) Cách làm sản phẩm, ngon, hương vị đạt tiêu chuẩn Cách pha chế sản phẩm Trình bày nguyên liệu làm giấm,nấu cơm rượu giải thích ngun liệu nấu rượu Trình bày ngun liệu khác Giải thích lại thay gạo, ngô… Trình bày quy trình làm giấm, nấu cơm rượu, làm gương soi mini Số điểm Ghi Nêu ảnh hưởng việc sản xuất giấm ăn, cơm rượu nếp, chế tạo gương soi với môi trường xung quanh Nêu chất tạo thành từ phế phẩm thải Biện pháp xử lý chất thải Hình thức 20 Ý tưởng sáng tạo, phong phú, hấp dẫn Cách trình bày thuyết trình ( Bố cục, thiết kế ) Thể đầy đủ nội dung dự án Trình bày sản phẩm 10 Trình bày ngắn gọn, khoa học, logic Sử dụng công nghệ thông tin phần mềm hỗ trợ cho dự án Có tham gia tất thành viên nhóm Khả trình bày trước đám đông PHỤ LỤC SỔ THEO DÕI SỔ THEO DÕI DỰ ÁN Nhóm: …………………………………………………………………………… Tên dự án: ……………………………………………………………………… Tên giáo hướng dẫn dự án:……………………………………………………… Tên trường:……………………………………… Lớp:……………………………… Thời gian:……………………………………………………………………………… 1.Bảng phân công nhiệm vụ nhóm…… (Các nhóm bàn bạc phân chia thành viên thống nhiệm vụ giao) Công việc Những người Cách thực hiện luận thức thảo Thời gian Sản phẩm dự thành kiến hồn nhiệm vụ Nhóm Nhóm Nhóm 2.Biên thảo luận nhóm……… ( Thư kí có nhiệm vụ ghi lại tồn q trình thảo luận nhóm vào biên thảo luận nhóm; đảm bảo đầy đủ, khoa học khách quan) Ngày Nội dung thảo luận chi tiết Ý kiến thành Kết viên nhóm 3.Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án của nhóm HS Tiêu chí Làm việc kế hoạch theo thời gian dự định, thái độ làm việc tích cực sơi Phân cơng cơng việc hợp lý cho thành viên Nội dung Có đầy đủ biên thảo luận nhóm cho buổi họp nhóm Có đầy đủ liệu, bào, hình ảnh trang web để tham khảo Hình thức Trình bày xác, khoa học, mạch lạc, rõ ràng Hình ảnh minh họa có tính chọn lọc thẩm mỹ cao PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH HỌC SINH THAM GIA CHỦ ĐỀ DẠY HỌC ... phát triển NLVDKTVTT thông qua dạy học theo hướng tiếp cận STEM - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu việc dạy học theo hướng tiếp cận giáo dục STEM nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực. .. dạy đạt hiệu cao đáp ứng xu hướng đổi giáo dục thời kỳ đổi em lựa chọn đề tài: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học chương cacbohidrat theo hướng tiếp cận giáo dục. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC BÙI THỊ LÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG CACBOHIDRAT THEO HƯỚNG TIẾP CẬN GIÁO DỤC STEM LUẬN