(THCS) giải pháp phát triển năng lực học sinh trong tiết học toán 8

31 26 0
(THCS) giải pháp phát triển năng lực học sinh trong tiết học toán 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học môn Toán học lớp 8. Vấn đề sáng kiến giải quyết: + Đưa ra một số giải pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học toán lớp 8 ở trường THCS ........................... + Xây dựng một kế hoạch dạy học minh họa: Tiết 9 §6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Từ đó định hướng phát triển các năng lực của học sinh: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, ngôn ngữ,...

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến huyện Tôi (chúng tôi) ghi tên đây: Số TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun môn 30/12/198 Trường THCS Giáo viên Đại học Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến 100% Là tác giả đề nghị công nhận sáng kiến: “Giải pháp phát triển lực học sinh tiết học toán trường THCS - huyện - tỉnh ” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Giáo viên trường THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phương pháp dạy học mơn Tốn học lớp - Vấn đề sáng kiến giải quyết: + Đưa số giải pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học toán lớp trường THCS + Xây dựng kế hoạch dạy học minh họa: Tiết - §6 Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Từ định hướng phát triển lực học sinh: Tự học, giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tính tốn, ngơn ngữ, Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Từ ngày 25 tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 4.1 Nội dung sáng kiến: * Sáng kiến: “Giải pháp phát triển lực học sinh tiết học toán trường THCS – huyện - tỉnh ” gồm phần Phần I: Mở đầu I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Nhiệm vụ nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu Phần II: Nội dung I Cơ sở lí luận II Cơ sở thực tiễn III Biện pháp giải vấn đề IV Đánh giá kết Phần III Kết luận kiến nghị * Sáng kiến: “Giải pháp phát triển lực học sinh tiết học toán trường THCS - huyện - tỉnh ” hướng tới việc đưa giải pháp phát triển lực học sinh mơn tốn thơng qua việc làm sau: 4.1.1 Khảo sát thực trạng, đánh giá việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh năm học vừa qua a, Học sinh Với học sinh lớp Trường THCS nay, số học sinh không hứng thú học mơn Tốn chiếm tỉ lệ cao Đầu năm học sau vài tiết học tiến hành khảo sát học sinh lớp 8A3 trường THCS theo phiếu đánh giá học Tổng hợp ý kiến nhận thấy: - Nhiều học sinh chưa xác định đắn động học tập - Nhiều học sinh chưa tích cực, chủ động, sáng tạo việc học tập nên lực tự học sáng tạo em phát triển chậm Phần lớn em cảm thấy khó khăn giải hầu hết tập - Trình độ nhận thức học sinh lớp không đồng dẫn đến số học sinh không theo kịp, rỗng kiến thức Kiến thức em cảm thấy khó, nhiều em thuộc lí thuyết khơng biết vận dụng vào giải tập Một số em tìm hướng chứng minh khơng biết cách trình bày lời giải - Không biết vận dụng vận dụng chưa thành thạo phương pháp suy luận giải tốn, khơng biết sử dụng tốn giải áp dụng phương pháp giải cách thiếu linh hoạt - Khả học tập hợp tác theo nhóm cịn nhiều hạn chế Học sinh lúng túng khơng xác định nhiệm vụ việc tương tác nhóm Đặc biệt tính phản biện cá nhân vấn đề chung học sinh cịn yếu Chính lý mà học sinh hiểu vấn đề khơng mang tính đa chiều, khơng có chiều sâu - Khả phát trình bày vấn đề khoa học cịn hạn chế Từ em khơng hào hứng với tiết học cảm thấy tiết học trôi qua thật nặng nề, kết kiểm tra thường không cao Tiến hành kiểm tra đại trà chất lượng đầu năm học lớp 8A3 - Trường THCS với tổng số 32 học sinh kết sau: Kết Giỏi Số học sinh Tỉ lệ % 18.8 Khá 12.5 Trung bình 15 46.9 Yếu 15.5 Kém 6.3 b, Giáo viên - Đơi giáo viên cịn lúng túng việc xác định lực cần phát triển cho học sinh phần kiến thức cần học - Chưa gây hứng thú cho học sinh qua hoạt động học tập lớp Thiết kế hoạt động khởi động nhiều lúc cịn mang tính hình thức, hiệu chưa cao - Chưa coi trọng phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận việc tìm lời giải tốn Chưa tạo cho học sinh thói quen tiến hành đầy đủ bước cần thiết giải toán toán lạ tốn khó Chưa trọng đến việc phân tích tốn theo nhiều khía cạnh để tạo phương pháp lời giải khác nhau, chưa phát triển, khai thác tốn - Vẫn cịn giáo viên chưa tích cực việc nghiên cứu tài liệu, tự bồi dưỡng đặc biệt cịn thiếu tính thời việc làm 4.1.2 Giải pháp a Cơ sở lí luận * Có nhiều cách hiểu khác lực, theo quan điểm nhà tâm lý học lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng hoạt động, định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Có thể hiểu lực khả vận dụng kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm, thái độ để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng sống Mối liên hệ lực kiến thức, kĩ năng, thái độ thể qua sơ đồ sau: * Đặc điểm lực: - Có tác động cá nhân cụ thể tới đối tượng cụ thể (kiến thức, quan hệ xã hội, …) để có sản phẩm định; phân biệt người với người khác - Năng lực yếu tố cấu thành hoạt động cụ thể Năng lực tồn trình vận động, phát triển hoạt động cụ thể Vì vậy, lực vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động - Đề cập tới xu đạt kết công việc cụ thể, người cụ thể thực (năng lực học tập, lực tư duy, lực tự quản lý thân, …) Vậy không tồn lực chung chung * Phân loại lực: - Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi có tất môn học hoạt động giáo dục làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Một số lực cốt lõi học sinh THCS: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực chuyên biệt hình thành, phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, cơng việc tình huống, cần thiết cho hoạt động chuyên biệt Chủ yếu thông qua số môn học hoạt động giáo dục định gồm: Năng lực ngơn ngữ, tính tốn, tìm hiểu tự nhiên xã hội, công nghệ, tin học, thẩm mỹ, thể chất Những lực mà mơn Tốn có hội hình thành phát triển: Năng lực tính tốn Năng lực tư Năng lực tự học Năng lực hợp tác Năng lực giao tiếp Năng lực giải vấn đề Năng lực làm chủ thân Năng lực công nghệ thông tin * Một số công văn đạo đổi giáo dục theo định hướng phát triển lực: - Công văn số: 978/SGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng năm 2015 Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại dạy xây dựng kế hoạch dạy học giáo viên - Công văn Số: 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 tháng 10 năm 2017 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình giáo dục phổ thông hành theo định hướng phát triển lực phẩm chất học sinh từ năm học 2017 - 2018 - Công văn Số: 573/PGDĐT-THCS ngày 07 tháng năm 2018 Phòng Giáo dục Đào tạo kế hoạch thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học sở năm học 2018 - 2019 b Giải pháp thực việc phát triển lực học sinh tiết học toán Một số biện pháp áp dụng để phát triển lực học sinh tạo hiệu tiết học, là: * Đối với học sinh: - Yêu cầu học sinh đọc trước nhà tìm hiểu trả lời trước số câu hỏi phần kiến thức phát triển lực tự chủ tự học - Trong tiết dạy lớp yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm, cặp đơi, cá nhân ứng dụng kỹ thuật dạy học tích cực hướng dẫn giáo viên phát triển lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Trong tiết luyện tập yêu cầu học sinh chuẩn bị tập nhà theo định hướng giáo viên tiết học lý thuyết, đặc biệt mơn hình học tập thường thực qua bước: Tìm hiểu đề bài, tìm tịi lời giải, trình bày lời giải, nghiên cứu thêm lời giải nhằm phát triển lực ngôn ngữ, tính tốn, tư duy, giải vấn đề - Yêu cầu học sinh giỏi làm thêm số tập SGK phát triển lực tư duy, tự chủ tự học * Đối với giáo viên: - Đầu tư thời gian cho việc soạn bài, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ Giáo viên cần chuẩn bị kỹ hệ thống câu hỏi, tập nhằm tạo tình huống, hướng dẫn bước cách giải vấn đề phù hợp với đối tượng học sinh, dự kiến khó khăn trở ngại mà học sinh gặp phải cần vượt qua để đề xuất hướng giúp học sinh giải khó khăn trở ngại Muốn giáo viên cần nắm vững nội dung tiết dạy gồm kiến thức hình thành, bổ sung, kĩ cần rèn luyện, tập khó, tập trọng tâm, phát triển lực cho học sinh Giáo viên phải biết kiến thức, kĩ cụ thể có sẵn học sinh với mức độ nào, từ xây dựng hệ thống câu hỏi tập từ dễ đến khó phù hợp đối tượng học sinh để củng cố khắc sâu kiến thức phần từ định hướng phát triển lực học sinh - Giáo viên khai thác sử dụng tối đa thiết bị, đồ dùng dạy học, đồ dùng tự làm, tranh ảnh, mơ hình,…Đặc biệt ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin vào giảng như: Phần mềm trình chiếu Power point, phần mềm tạo câu hỏi tương tác Violet, Hot potatoes, phần mềm vẽ hình Geogebra, Cabri Geometry II Plus, phần mềm tạo đồ tư IMinMap… giúp giảng giáo viên trực quan hơn, giúp cho học sinh kết hợp vừa học vừa chơi, tạo hứng thú lúc học tránh nhàm chán, đồng thời giúp học sinh nhớ lâu thơng qua tập, trò chơi học sinh tương tác trực tiếp với phần mềm phát triển lực công nghệ thông tin - Giáo viên thiết kế hoạt động khởi động đa dạng tạo hứng thú học tập cho học sinh Qua tạo cho học sinh có động ham muốn phát kiến thức mới, khám phá cách giải tiết học Đây biện pháp cần thiết để phát triển tính tích cực, chủ động sáng tạo học tập cho học sinh từ phát triển lực tư duy, giải vấn đề - Sử dụng kĩ thuật dạy học tích cực hợp lí: Kĩ thuật “các mảnh ghép”, kĩ thuật “khăn trải bàn”, kĩ thuật “động não”, kĩ thuật “lược đồ tư duy”, kĩ thuật “chia sẻ nhóm đơi”… Tác động đến ba đối tượng học sinh giỏi - - trung bình câu hỏi tập hợp lí cho tất học sinh lớp tích cực suy nghĩ, tích cực trả lời Chú ý chọn lọc để nội dung tinh giản kết hợp với phương pháp sáng tạo cho học sinh không cảm thấy căng thẳng, đánh giá lực học sinh, phát triển lực giao tiếp, lực hợp tác giải vấn đề - Khi giảng dạy lý thuyết giáo viên tiến hành giảng theo tiết theo chủ đề: Phần kiểm tra miệng thơng qua tập kiến thức cũ có liên quan đến tạo tình có vấn đề qua hoạt động khởi động Với đơn vị kiến thức cần xây dựng hình thức tiếp cận, cách thức hoạt động, câu hỏi phân loại với đối tượng học sinh, định hướng phát triển lực tương ứng - Khi giảng dạy luyện tập tiến hành giảng: Phần kiểm tra miệng nên kết hợp với phần chữa tập làm tập để tiết kiệm thời gian Với đặc điểm “vừa ôn, vừa luyện” tiết luyện tập nên tổ chức trò chơi tiết dạy học luyện tập nhằm hút, tạo hứng khởi cho học sinh, em vừa học vừa chơi giúp tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng mà đạt hiệu cao Giáo viên đưa giải mẫu tập làm lại tương tự cho đối tượng học sinh trung bình - yếu, tập mở rộng cho học sinh - giỏi, tập tổng hợp hệ thống kiến thức cho ba đối tượng Nhưng phải ý đến số lượng tập, dự kiến thời gian vấn đề cần chốt lại sau giải xong tập Hết sức trọng lực tính tốn, kĩ vẽ hình, kĩ suy luận logic, thuật toán Phần củng cố cần cho học sinh tự nêu kiến thức bản, kĩ cần rèn luyện phương pháp giải toán tiết dạy Đặc biệt tập cho nhà cần lựa chọn cẩn thận, hướng dẫn tập cho học sinh yếu kém, học sinh giỏi Việc giải tập nhà hoạt động độc lập học sinh nên yêu cầu học sinh học kĩ lí thuyết trước làm tập Giáo viên nên dành phút hướng dẫn giải tập nhà cho học sinh Sau giải toán, khuyến khích học sinh giải cách khác, tập cho học sinh tổng hợp kiến thức hay tóm tắt lời giải thành bước theo sơ đồ tư (dựa vào sơ đồ phân tích lên) để học sinh dễ nhớ, kiến thức trọng tâm, quan trọng bài, học sinh nhận dạng toán xếp vào hệ thống tập học - Việc đánh giá, cho điểm học sinh cần xác, công bằng, tôn trọng ý kiến nhận xét học sinh với để em tự tổng kết ưu khuyết điểm, tự cho điểm lẫn dựa vào để giáo viên cho điểm học sinh Sau giáo viên chốt lại vấn đề qua tập 4.1.3 Kế hoạch dạy học minh họa Như trình bày: Trong tiết dạy, việc tạo niềm vui, hứng thú học sinh quan trọng, định đến thành cơng hay thất bại tiết học Nó khơi dậy tính tích cực, sáng tạo, nhanh nhẹn học sinh tạo nhu cầu chiếm lĩnh kiến thức, giải vấn đề mà giáo viên yêu cầu Bởi giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học hợp lí để tạo nên hứng thú học tập học sinh Sau số phương pháp áp dụng tiết dạy học tốn * Cụ thể tơi xây dựng chủ đề: Phân tích đa thức thành nhân tử - Cơ sở hình thành chủ đề: Dựa theo kiến thức sách giáo khoa gồm nội dung: + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung; + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp sử dụng đẳng thức; + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử; + Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp phối hợp nhiều hương pháp; - Số lượng tiết dạy: tiết nội dung tiết + Tiết 9: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung + Tiết 10: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp sử dụng đẳng thức + Tiết 11: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp nhóm hạng tử + Tiết 12: Luyện tập + Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp phối hợp nhiều hương pháp + Tiết 14: Luyện tập * Trong chủ đề tơi minh họa kế hoạch dạy học tiết - §6 Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung Với tiết học nghiên cứu sách giáo khoa, sách tập, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kỹ năng, giảng internet đặc điểm học sinh lớp để xây dựng hoạt động: + Hoạt động khởi động: Thông qua kiểm tra kiến thức cũ tạo tình có vấn đề qua tập nhỏ sử dụng kĩ thuật “các mảnh ghép” Qua hoạt động tất 10 - Hệ số nhân tử chung ƯCLN hệ số nguyên dương hạng tử - Luỹ thừa chữ nhân tử chung phải luỹ thừa có mặt tất hạng tử đa thức, với số mũ số mũ nhỏ hạng tử Kết luận: - Phân tích đa thức thành nhân tử (hay thừa số) biến đổi đa thức thành tích đa thức C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (12’) Mục tiêu: - Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung - Định hướng phát triển lực: Tính tốn, tư duy, làm việc cá nhân, hợp tác, giải vấn đề Hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Câu (?1 – SGK/T18) Phân tích ?1 Phân tích đa thức sau thành nhân đa thức sau thành nhân tử: tử: a) x2 – x a) x2 – x = x(x – 1) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) b) 5x2(x – 2y) – 15x(x – 2y) c) 3(x – y) – 5x(y – x) = (x – 2y)(5x2 – 15x) GV hướng dẫn HS tìm nhân tử chung = (x – 2y)5x(x – 3) đa thức, lưu ý đổi dấu ý c = 5x(x – 2y)(x – 3) 17 Sau yêu cầu HS làm vào vở, gọi c) 3(x – y) – 5x(y – x) HS lên bảng làm = 3(x – y) + 5x(x – y) = (x – y)(3 + 5x) HS nhận xét làm bảng GV hỏi: câu b, dừng lại kết HS: Tuy kết tích (x– 2y)(5x2– 15x) có khơng? phân tích chưa triệt để đa thức (5x2 – 15x) cịn tiếp tục phân tích 5x(x – 3) Qua tập c ?1, GV nhấn mạnh: Nhiều để làm xuất nhân tử chung, ta cần đổi dấu hạng tử, cách làm dùng tính chất A= – (– A) GV: Phân tích đa thức thành nhân tử có nhiều lợi ích Một ích lợi giải tốn tìm x ?2 Tìm x cho: 3x2 – 6x = ? Câu ( ?2 - SGT/18) Tìm x cho: Giải 3x2 – 6x = 3x2 – 6x = - Gợi ý: phân tích đa thức 3x2 – 6x  3x(x – 2) = thành nhân tử  - GV: Chia lớp thành nhóm làm ?2 3x = x – =  x = x = - GV: Yêu cầu HS nhận xét đánh giá kết nhóm Kết luận: - Học sinh phân tích đa thức thành nhân tử - Biết biến đổi A = – (– A) để xuất nhân tử chung 18 D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG VÀ TÌM TỊI MỞ RỘNG (13’) Tìm tên nhà tốn học: (Câu 6) Tổ chức trị chơi lật mở miếng ghép với chủ đề: Ông ai? Luật chơi: Có miếng ghép, miếng ghép chứa câu hỏi đặt ảnh, nhiệm vụ học sinh trả lời câu hỏi có ảnh Hãy xâu chuỗi hình ảnh cho biết ơng ai? Em phân tích đa thức sau thành nhân tử a) 3x − y = ( x − y ) 2 2  x + 5x3 + x2 y = x  + 5x + y ÷ 5  b) c) x ( y − 1) − y ( y − 1) = ( y − 1) ( x − y ) d) 5x ( x − y ) − y ( y − x ) = 4x ( x − y ) + y ( x − y ) = ( x − y ) ( 5x + y ) = ( x − y ) ( 5x + y ) Giáo viên: Giới thiệu mối liên hệ miếng ghép giới thiệu đời nghiệp thầy giáo: Chu Văn An (qua câu chuyện hình ảnh thực phần mềm Photo Story3) Chu Văn An, nhà giáo thời Trần tính cương nghị, thẳng thắn, sửa sạch, bền giữ tiết tháo, khơng cầu lợi lộc Ơng nhà đọc sách, học vấn tinh thông, tiếng gần xa, học trị đầy cửa (trích Đại Việt sử kí tồn thư); Điển tích tiếng thầy Chu Văn An sinh thời thể trực việc ông dâng “Thất trảm sớ”, yêu cầu vua Trần Dụ Tông chém đầu bảy tên gian thần song bị vua từ chối; Ông chán nản từ quan núi Phượng Hồng (Chí Linh, Hải Dương), lấy hiệu Tiều ẩn (người ẩn hái củi), dạy học, viết sách mất; 19 Hiện lăng mộ đền thờ ông nằm núi Phượng Hồng, thuộc xã Văn An, cách khu di tích Cơn Sơn khoảng km; Cuộc đời bạch tiết tháo ông gương sáng thời phong kiến Việt Nam Ơng số bậc hiền nho thờ Văn Miếu Sự nghiệp ông ghi lại văn bia Văn Miếu - Quốc Tử Giám; Ơng có cơng lớn việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam Tên ông đặt cho nhiều đường phố, trường khắp Việt Nam Bài tập: Bài 41(a) (SGK/T19): Tìm x biết: (Câu 5) 5x(x – 2000) – x + 2000 = Bài giải a) 5x(x – 2000) – x + 2000 =  5x(x – 2000) – (x – 2000) =  (x – 2000)(5x – 1) =  x – 2000 = 5x – =  x = 2000 x = Vậy x = ; x = 2000 Bài 42 (SGK/T19) (Câu 7) Bài giải: 55n + – 55n chia hết cho 54 (n ∈ N) 20 Ta có 55n + – 55n = 55n 55 – 55n = 55n (55 – 1) = 55n 54 Vì 54 chia hết cho 54 nên 55n 54 chia hết cho 54 với n số tự nhiên Vậy 55n + – 55n chia hết cho 54 Giải tốn An: Tính giá trị A = x(x – 1) – y(1– x) x = 2001 y = 1999 Bài giải Ta có : A = (x – 1)(x + y) Thay x = 2001 y = 1999 vào biểu thức A ta A = (2001 – 1)(2001+1999) = 2000.4000 = 8000000 Vậy giá trị biểu thức A 8000000 x = 2001 y = 1999 Giải tốn Hải: Hãy tính tổng diện tích S1 S2 - Cách 1: S1 = a.b S2 = a.c Do đó: S = S1 + S2 = a.b + a.c (1) - Cách 2: S = S1 + S2 = a(b + c) (2) Thay giá trị a, b, c cho vào (2), ta được: 21 S = 12.(32 + 18) = 12.50 = 600 (cm2) Từ (1), (2) => a.b + a.c = a(b + c) - Hệ thống theo sơ đồ tư duy: - Làm tập 40(a), 41(b) tr19 SGK - Làm tập 22, 24, 25 tr5, SBT - Nghiên cứu trước - Ôn tập đẳng thức đáng nhớ Rút kinh nghiệm, điều chỉnh, bổ sung: …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… 22 23 Để có kết đối chứng tiến hành dạy thực nghiệm học sinh, tiến hành cho học sinh làm kiểm tra sau học xong §6 Phân tích đa thức thành nhân tử phương pháp đặt nhân tử chung lớp áp dụng sáng kiến (lớp 8A3) lớp không áp dụng sáng kiến (lớp 8A4) với nội dung đề sau: Câu 1: Tính nhanh 52.143 – 52.39 – 8.26 Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x(x + y) – 5x – 5y Câu 3: Tìm x biết x + 5x2 = BẢNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ Điểm Lớp 8A3 (32 HS) Tỉ lệ % Lớp 8A4 (32 HS) Tỉ lệ % 0-2 3-4 5-6 7-8 11 0% 6,2% 21,9 34,4 % % 11 6,2 18,8 34,4 % % % - 10 Dưới Trên TB TB 12 30 27,5% 6,2% 93,8% 8 24 25% 15,6% 25% 75% 4.2 Khả áp dụng Qua năm nghiên cứu áp dụng vào thực sáng kiến học sinh Trường THCS Kết cho thấy, hầu hết em học sinh thay đổi suy nghĩ ban đầu, bắt đầu u thích mơn học hơn, phát triển nhiều 24 lực chung lực chuyên biệt, đặc biệt đạt thành tích học tập tốt Với đặc điểm mà ta đánh giá tính mềm dẻo, tính linh hoạt tư học sinh, khả phát tình có vấn đề tốt người học Sáng kiến triển khai phổ biến áp dụng rộng rãi cơng tác giảng dạy tốn nói chung mơn tốn nói riêng cho tất giáo viên dạy toán trường, huyện cao cấp tỉnh Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Sự quan tâm tạo điều kiện Ban giám hiệu nhà trường, tổ chuyên mơn - Giáo viên có lực chun mơn có tâm huyết - Học sinh tích cực Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả 7.1 Theo ý kiến tác giả * Tính Trong q trình giảng dạy với 10 năm công tác giảng dạy, bồi dưỡng học sinh giỏi nghiên cứu sáng kiến nhận thấy: Phát triển lực học sinh dạy học yêu cầu bắt buộc hoạt động dạy học nhà trường Đã có nhiều giáo viên nghiên cứu vấn đề này, tất môn học với cấp học từ Mầm non đến Tiểu học, THCS, THPT, Cao đẳng, Đại học Với kinh nghiệm giảng dạy áp dụng có hiệu tơi đưa giải pháp phát triển lực học sinh tiết học toán Chủ đề phát triển lực học sinh nói chung đến cịn vấn đề mới, có nhiều tài liệu viết dành cho nhiều môn học khác Với sáng kiến đưa giải pháp cụ thể cho môn Tốn áp dụng thành cơng với học sinh lớp 8A3 trường THCS Có kế hoạch dạy học minh họa trình bày kỹ thuật dạy học tích cực nhằm hình thành phát triển nhóm lực cần đạt sau hoạt động học 25 * Tính hiệu Sau hồn thành sáng kiến: “Giải pháp phát triển lực học sinh tiết học tốn 8” tơi áp dụng thực tế việc dạy học trường THCS nơi công tác đem lại hiệu quả, chuyển biến cao hẳn so với chưa áp dụng biện pháp - Về phía học sinh: + Học sinh hoạt động tích cực thơng qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, lực tự học, tự giải vấn đề hiệu + Năng lực trình bày vấn đề trước đám đông tốt + Kĩ giải tốn hình học học sinh lớp tơi quản lí nâng lên rõ rệt Các em vẽ hình theo tốn tóm tắt toán cách ghi GT KL tương đối thành thạo Biết dùng phương pháp phân tích lên để tìm đường lối giải tốn + Biết vận dụng kiến thức học để giải toán thực tế + Biết liên hệ kiến thức với kiến thức học Tuy nhiên nói 100% em có tất kĩ cịn có em khả tiếp thu chậm mở rộng khơng phải em tiếp thu Sau năm học, kết mơn tốn lớp 8A tơi phụ trách có nhiều biến đổi so với kết đầu năm Cụ thể năm học 2018 - 2019 chất lượng đạt sau: Kết học kì I, học kì II (tổng số 32 học sinh lớp 8A3) Khảo sát đầu năm Kết Giỏi Số HS Tỉ lệ % 18.8 Học kì I Kết Giỏi Giữa học kì II Số học Tỉ lệ sinh % 13 40.6 Giỏi 26 Kết Số HS 14 Tỉ lệ % 43.8 Khá 12.5 Khá 21.8 Khá 10 31.3 TB 15 46.9 TB 10 31.3 TB 21.8 Yếu 15.5 Yếu 6.3 Yếu 3.1 Kém 6.3 Kém 0 Kém 0 - Về phía giáo viên: Nhờ áp dụng phương pháp trên, thao giảng đồng nghiệp đánh giá cao Điểm thao giảng, thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp huyện năm học 2018 - 2019 đạt giỏi * Tính khoa học: Giải pháp định hướng phương pháp dạy học tích cực áp dụng trực tiếp cho tiết học lớp tạo hứng thú gây đam mê cho học sinh học * Tính ứng dụng: Sáng kiến thực nghiệm thu kết khả thi trường THCS Áp dụng với tất giáo viên giảng dạy mơn tốn học sinh đại trà theo học lớp 8, ngồi áp dụng phương pháp cho học sinh khối lớp 7.2 Theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử - Theo ý kiến tổ chuyên môn: Sau áp dụng sáng kiến nhận thấy sáng kiến thể rõ ưu điểm: + Tạo cho học sinh hứng thú, tích cực tham gia hoạt động học tập; + Học sinh hoạt động tích cực tự tin có kỹ làm việc theo nhóm; + Học sinh nhớ vận dụng tốt kiến thức học; + Nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu học sinh; + Rèn luyện tính cẩn thận, đầy đủ, chi tiết trình bày Danh sách người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: 27 TT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chứ c danh Trình độ chun mơn THCS Nội dung cơng việc hỗ trợ Giáo viên Giáo Đại học tham gia viên Toán giảng dạy toán khối THCS Giáo viên Giáo Đại học tham gia viên Toán giảng dạy 8A3 8A3 8A3 8A3 8A3 8A3 8A3 10 8A3 28 toán khối Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học 11 8A3 12 8A3 13 8A3 14 8A3 15 8A3 16 8A3 17 8A3 18 8A3 19 8A3 20 8A3 21 8A3 22 8A3 23 8A3 24 8A3 29 Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia 25 8A3 26 8A3 27 8A3 28 8A3 29 8A3 30 8A3 31 8A3 32 8A3 33 8A3 34 8A3 sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Thị trấn , ngày 02 tháng năm 2019 Người làm đơn 30 31 ... 8A3 14 8A3 15 8A3 16 8A3 17 8A3 18 8A3 19 8A3 20 8A3 21 8A3 22 8A3 23 8A3 24 8A3 29 Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham... sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia 25 8A3 26 8A3 27 8A3 28 8A3 29 8A3 30 8A3 31 8A3 32 8A3 33 8A3 34 8A3 sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham gia sinh lớp học Học Tham... học 20 18 - 2019 b Giải pháp thực việc phát triển lực học sinh tiết học toán Một số biện pháp áp dụng để phát triển lực học sinh tạo hiệu tiết học, là: * Đối với học sinh: - Yêu cầu học sinh đọc

Ngày đăng: 10/12/2020, 10:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan