skkn một số giải pháp mang lại hiệu quả trong dạy học ngữ văn phát triển năng lực học sinh thcs

23 643 0
skkn  một số giải pháp mang lại hiệu quả trong dạy học ngữ văn phát triển năng lực học sinh thcs

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số giải pháp mang lại hiệu dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn ngữ văn Trung học sở Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Hải (Nữ) Ngày tháng/năm sinh: 29 / 03 / 1974 Trình độ chuyên môn: Giỏi Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ KHXH, trường THCS Văn Đức Điện thoại: 01698748212 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Văn Đức Địa chỉ: Thôn Khê Khẩu xã Văn Đức thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203930489 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Văn Đức Địa chỉ: Thôn Khê Khẩu xã Văn Đức thị xã Chí Linh tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203930489 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Phòng học lắp đặt số thiết bị cần thiết (máy chiếu, kết nối mạng Internet) để ứng dụng công nghệ thông tin cách dễ dàng Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 – 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Hải TÓM TẮT SÁNG KIẾN “Đổi toàn diện” mục tiêu ngành giáo dục năm gần Việc đời Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI “đổi toàn diện giáo dục đào tạo” làm thay đổi đáng kể mặt giáo dục Việt Nam, đặc biệt giáo dục phổ thông Điều thể rõ phong trào phát động Bộ giáo dục phong trào dạy học theo chủ đề tích hợp, vận dụng kiến thức liên môn vào giải tình thực tiễn, thi sáng tạo kĩ thuật, Dự thảo Đề án đổi CT SGK giáo dục phổ thông sau 2015,… gần nhất, năm học 2014 - 2015 Bộ GD&ĐT tiếp tục đạo sở giáo dục đổi chương trình giáo dục phổ thông chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực, khuyến khích giáo viên dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Tất định hướng (nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông) tạo bước đột phá cho việc đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thông Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh định hướng dạy học mở nhiều hội cho giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, sưu tầm tài liệu phục vụ dạy học Tuy nhiên, bên cạnh gặp không thách thức, khó khăn việc thiết kế hoạt động học theo yêu cầu đổi trọng đến kết “đầu ra” đánh giá lực học sinh Đó yêu cầu so với cách dạy học truyền thống (chú trọng kiến thức lý thuyết) Xuất phát từ định hướng yêu cầu trên, hưởng ứng vận động ngành dạy học theo chủ đề tích hợp, mạnh dạn nghiên cứu thực chủ đề “dạy học giải tình thực tiễn” gắn với chương trình Ngữ văn địa phương Trong trình tổ chức hình thức hoạt động dạy học nhận thấy, “dạy học giải tình thực tiễn” giải pháp đem lại hiệu thiết thực việc phát triển lực học sinh Để giải pháp trở thành đề tài có tính ứng dụng rộng rãi, tiếp tục nghiên cứu phát triển nội dung năm học Với đề tài nghiên cứu giải pháp cho dạy học phát triển lực học sinh tập trung vào hai giải pháp chính: Thứ nhất, dạy học giải tình thực tiễn, áp dụng vào đối tượng học sinh lớp 9, tổ chức cho em nghiên cứu tài liệu, tham quan thực tế, vận dụng kiến thức liên môn, giải vấn đề nảy sinh địa phương Thứ hai, sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn, áp dụng vào đối tượng học sinh lớp Từ thay đổi quan niệm thân hình thức dạy học, tìm hướng cho dạy học phát triển lực học sinh giáo viên định hướng, làm nảy sinh tình gắn thực tiễn, để học sinh thực hành giải tình huống; đổi hình thức tổ chức dạy học theo kiểu truyền thống (giáo viên chủ thể, học sinh khách thể) sang hình thức dạy học (học sinh chủ thể hoạt động học) Sáng tạo hình thức trò chơi kết hợp vận dụng kiến thức liên môn để học sinh kiến tạo tri thức phát triển lực toàn diện Sau thực áp dụng giải pháp vào dạy học Ngữ văn với cách tổ chức hoạt động học trên, nhận thấy kết học tập em nâng lên qua giai đoạn Từ chỗ em chậm chạp, lúng túng, vụng trước tình đặt ra, đến đa số em có khả giao tiếp, ứng xử linh hoạt, đặc biệt có cách giải tình đầy sáng tạo Ngoài tạo hứng thú học tập, vừa học vừa chơi, vừa kiến tạo kiến thức, vừa thực hành vận dụng khắc phục lối dạy học chay, học vẹt, lý thuyết hàn lâm xa rời thực tế Từ nhận thức giải tình thực tiễn sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn hình thức dạy học phù hợp với yêu cầu định hướng đổi toàn diện giáo dục MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Việt Nam đường hội nhập quốc tế phát triển, tiến tới kinh tế tri thức Sự hội nhập quốc tế giáo dục trở lên cần thiết hết Nền giáo dục Việt Nam đứng trước thách thức Chương trình dạy học nội dung sách giáo khoa phổ thông lạc hậu so với tri thức đại, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn Phương pháp dạy học mang tính thụ động, hình thức kiểm tra đánh giá nặng lý thuyết, nhẹ thực hành… dẫn đến sản phẩm giáo dục đào tạo người hạn chế khả sáng tạo, thiếu động, không đáp ứng yêu cầu thị trường lao động ngày cao xã hội Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” Dự thảo Đề án đổi CT SGK giáo dục phổ thông sau 2015 nêu rõ quan điểm bật xây dựng CT theo định hướng phát triển lực Năm học 20142015, Bộ GD&ĐT đạo sở giáo dục đổi chương trình giáo dục phổ thông chuyển từ chương trình định hướng nội dung dạy học sang chương trình định hướng lực, khuyến khích giáo viên phát huy khả sáng tạo Để phù hợp với định hướng dạy học tất yếu phải đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học Theo định hướng dạy học trọng phát triển lực người học, mà lực có người thực hoạt động, trải nghiệm thực tiễn Chính vậy, giải tình thực tiễn sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn giải pháp mang lại hiệu cho dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Cơ sở lý luận 2.1 Khái niệm chung lực: Theo quan điểm Bernd Meier, trường ĐH POTSDAM: “Năng lực khả thực có hiệu có trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo kinh nghiệm sẵn sàng hành động.” Theo quan điểm nhà tâm lý học: Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trưng hoạt động định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Năng lực người hoàn toàn bẩm sinh tự nhiên mà có, mà phải giáo dục phát triển bồi dưỡng cá nhân Tâm lý học chia lực thành hai dạng khác nhau, lực chung lực chuyên môn Năng lực chung: lực cần thiết để cá nhân tham gia hiệu nhiều hoạt động bối cảnh khác đời sống xã hội Năng lực chung cần thiết cho người Năng lực chuyên biệt: lực đặc trưng lĩnh vực định xã hội cảm thụ môn Ngữ văn; lực chơi loại nhạc cụ lĩnh vực âm nhạc, lực kinh doanh, hội hoạ, toán học Trong xã hội có hình thức hoạt động người có nhiêu loại lực Năng lực chung lực chuyên biệt có quan hệ qua lại hữu với nhau, lực chung sở lực chuyên biệt, lực chung phát triển dễ phát triển lực chuyên biệt Ngược lại phát triển lực chuyên biệt điều kiện định lại có ảnh hưởng phát triển lực chung Trong thực tế hoạt động có kết hiệu cao người phải có lực chung phát triển trình độ cần thiết có vài lực chuyên biệt tương ứng với lĩnh vực công việc 2.2 Phân biệt lực với tri thức, kỹ năng, kỹ xảo: Tri thức hiểu biết thu nhận từ sách vở, từ nguồn học liệu, từ thực tế sống, qua trình tích lũy kinh nghiệm thân Kỹ vận dụng bước đầu kiến thức thu lượm vào thực tế để tiến hành hoạt động Kỹ xảo kỹ lặp lặp lại nhiều lần đến mức thục cho phép người tập trung nhiều ý thức vào việc làm Còn lực tổ hợp phẩm chất tương đối ổn định cá nhân cho phép người thực có kết hoạt động Tuy nhiên, tri thức - kỹ - kỹ xảo - lực có quan hệ mật thiết với (một người có học vấn thấp phát triển lực tư cao; lực sử dụng công nghệ thông tin có người chưa sử dụng công nghệ thông tin) Do đánh giá lực phải dựa vào kết “đầu ra” hoạt động 2.3 Năng lực học sinh cần phát triển qua môn Ngữ văn THCS Trong định hướng phát triển CTGDPT sau 2015, môn Ngữ văn coi môn học công cụ, theo lực mà môn ngữ văn hướng đến xếp theo hai nhóm sau: 2.3.1 Nhóm lực chung: Năng lực giải vấn đề: thể khả cá nhân nhận thức, khám phá tình có vấn đề học tập sống, tìm giải pháp để giải vấn đề đặt tình Năng lực sáng tạo: thể khả suy nghĩ, tìm tòi, phát ý tưởng nảy sinh học tập sống Từ đề xuất giải pháp để thực ý tưởng Năng lực hợp tác: thể khả tương tác cá nhân với tập thể hoạt động học tập sống Năng lực tự quản thân: thể khả kiểm soát cảm xúc hành vi thân tình sống, sống có kỉ luật, biết tôn trọng người khác thân 2.3.2 Nhóm lực chuyên biệt (mang tính đặc thù môn Ngữ văn) Năng lực giao tiếp tiếng Việt: thể bốn kỹ bản: nghe, nói, đọc, viết khả ứng dụng kiến thức kĩ vào tình giao tiếp khác sống Năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mỹ: thể khả cá nhân việc nhận giá trị thẩm mĩ tác phẩm văn học, đến tín hiệu thẩm mỹ vật, tượng, người sống Thông qua cảm nhận, rung động trước đẹp thiện, từ biết hướng suy nghĩ hành vi theo đẹp thiện Thực trạng mâu thuẫn Dạy học nói chung dạy học ngữ văn theo định hướng đổi phát triển lực học sinh hướng tích cực người dạy người học Đó cách dạy học theo hướng “mở” cho thầy trò Trong điều kiện tại, giáo viên gặp nhiều thuận lợi Sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, ứng dụng công nghệ thông tin cách thuận tiện Giáo viên có hội tìm hiểu trang bị kiến thức, tiếp cận với đổi phương pháp dạy học nước tiên tiến khu vực Song bên cạnh gặp khó khăn: Thứ nhất, chương trình sách giáo khoa chưa thay đổi, nội dung yêu cầu, hệ thống câu hỏi tập sách nặng lý thuyết tính ứng dụng thực tiễn nên gây khó khăn cho giáo viên việc cải tiến, chuyển đổi nội dung kiến thức từ sách giáo khoa hành sang giảng đáp ứng mục tiêu phát tiển lực Thứ hai, phận giáo viên chưa mạnh dạn đổi mới, trung thành với sách giáo khoa, với phương pháp dạy học truyền thống, theo định hướng trọng kiến thức lý thuyết chủ yếu, chưa dám chủ động việc thiết kế, xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kỹ thuật dạy học phát triển lực Học sinh rơi vào thụ động, giáo viên chủ động trang bị kiến thức không phát triển lực học sinh, dẫn đến hậu sản phẩm đào tạo người thiếu động, thiếu khả giao tiếp tình mới, thiếu rung động trước đẹp, thiếu khả bày tỏ cảm xúc chân thực có trở lên vô cảm, chai lì hoàn cảnh sống đặc biệt Giải pháp, biện pháp thực hiện: 4.1 Giải pháp 1: Dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn 4.1.1 Nét dạy học giải tình thực tiễn Dạy học giải vấn đề theo phương pháp truyền thống môn Ngữ văn tìm hiểu, phân tích tình giao tiếp đơn vị kiến thức học, vấn đề phạm vi văn bản, thông qua để thực mục tiêu học, đạt kiến thức, kỹ sử dụng từ câu, cách tạo lập văn theo mẫu có sẵn Mặt tích cực, giúp học sinh ghi nhớ kiến thức lý thuyết song hạn chế vận dụng để giải vấn đề thực tiễn, biến học sinh thành máy ghi nhớ kiến thức hàn lâm, thiếu khả vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn sống Dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học Các tình đưa cần giải tình xuất phát từ thực tiễn sống, gặp hàng ngày, nảy sinh Giải tình cách chuyển hóa kiến thức lý thuyết khô khan sách trở lên gần gũi, gắn đời thường, khiến học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, dễ cảm nhận Hướng giải tình không kiến thức môn Ngữ văn mà vận dụng kiến thức nhiều môn( Lịch sử, địa lí, âm nhạc, mĩ thuật, hóa học, vật lý, ), nhiều lĩnh vực thực tiễn đời sống, đòi hỏi học sinh khả phức hợp loại kiến thức, với yêu cầu cao khả thực hành sáng tạo cách giải điều kiện học sinh phát triển lực diện rộng, bao gồm lực chung, lực chuyên biệt, quan trọng lực giao tiếp (năng lực mang tính đặc thù môn), làm tiền đề, mở đường cho lực khác 4.1.2 Mục đích giải pháp: Thứ nhất, dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn giúp học sinh khắc sâu kiến thức lý thuyết học, khả vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn, khả thực hành, ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn Khắc phục tối đa hạn chế lối dạy học truyền thống không trọng đến phát triển lực Thứ hai, dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn sở ban đầu hình thành em phương pháp học tập tự nghiên cứu tìm hiểu xây dựng đề án trải nghiệm thực tế Từ kiến thức sách để vận dụng giải tình nảy sinh thực tiễn đời sống Đó cách rèn luyện lực, thích ứng hội nhập thời đại khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin hiên Thứ ba, dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn mang ý nghĩa giáo dục nhiều mặt học sinh ý thức bảo vệ môi trường, ý thức chấp hành đạo đức pháp luật Khơi dậy em lòng tự hào quê hương, sống có niềm tin, ý thức trách nhiệm thân việc gìn giữ, bảo vệ, xây dựng quê hương giàu mạnh 4.1.3 Mô hình: DẠY HỌC NGỮ VĂN GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN THỰC TIỄN Ngữ văn Môn học khác NL giao tiếp Giải Nguồn kiến thức NL hợp tác Sản phẩm HĐ học tình thực Nguồn học liệu tiễn NL Đời sống thực tiễn sáng tạo NL giải TH NL tự quản thân NL cảm thụ 4.1.4 Yêu cầu dạy học giải tình huống: Trong dạy học Ngữ văn giải tình thực tiễn, học sinh chủ động tiếp nhận kiến thức, giáo viên người định hướng: Định hướng nội dung học tập: Khác với tiết học thông thường (nội dung định sẵn theo sách giáo khoa), dạy học theo tình tiết học “mở”, phần lớn nội dung kiến thức “sống”, đòi hỏi tích cực, sáng tạo linh hoạt giáo viên việc lựa chọn tình huống, định hướng nội dung kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhau, nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp gắn liền thực tiễn phù hợp với trình độ khả đối tượng học sinh Định hướng phương pháp: Phương pháp nghiên cứu phương pháp dạy học điển hình dạy học theo tình huống, giáo viên hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, hợp tác để giải tình điển hình, gắn với sống Định hướng sản phẩm: Sản phẩm kết trình nghiên cứu giải vấn đề đem lại mang tính thực dụng cao Tùy tình tạo sản phẩm, vật thể (tranh ảnh, hình vẽ, mo đun ứng dụng,…) phi vật thể (bài thuyết trình ngôn ngữ (kết hợp hình ảnh minh họa),… Sản phẩm kết sáng tạo đáp ứng yêu cầu tình đặt 4.1.5 Các bước thực Để thực hoạt động học hiệu cần phải tiến hành bước sau: *Bước 1: Lựa chọn tình Giống tập nghiên cứu nhỏ, giáo viên giúp học sinh lựa chọn tình có vấn đề thực tiễn cần giải Căn tình hình địa phương, tình phải thật gần gũi với học sinh, phù hợp nội dung kiến thức chương trình học nhà trường Những vấn đề lựa chọn vấn đề mang tính ứng dụng cao, vấn đề xã hội quan tâm vấn đề môi trường, tệ nạn xã hội, tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, danh lam thắng cảnh, quê hương em Phân loại tình huống: - Tình lớn cho toàn - Tình nhỏ mục đơn vị học 10 *Bước 2: Chuẩn bị Giáo viên: - Xây dựng kế hoạch - Thảo luận thống tổ nhóm chuyên môn - Báo cáo Ban giám hiệu Học sinh: Tìm hiểu nghiên cứu tình huống, thu thập thông tin từ nguồn học liệu tìm hiểu thực tế *Bước 3: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh giải tình - Phân chia nhóm - Yêu cầu sản phẩm - Thời gian hoàn thành *Bước 4: Tổ chức thực giải tình - Tổ chức học sinh thảo luận nhận biết, tìm hiểu, phân tích, đánh giá tìm giải pháp giải tình - Tiến hành thực địa, quan sát, trải nghiệm (nếu có) - Thực giải pháp giải tình huống: Học sinh vận dụng kiến thức có để giải tình - Hoàn thành sản phẩm thu nhận kiến thức *Bước 5: Nghiệm thu, đánh giá sản phẩm 4.1.6 Minh họa: Dạy bài: “Chương trình địa phương: Phần tập làm văn - Nghị luận việc, tượng đời sống” – Ngữ văn Tình huống: 11 *Bước 1: Chuẩn bị: Giáo viên: - Tìm hiểu kiến thức liên quan vấn đề, luật bảo vệ môi trường hoạt động khai thác khoáng sản - Tìm hiểu thực trạng khai thác hệ lụy - Dự kiến giải pháp giải tình - Xây dựng kế hoạch tham quan học tập thực tế Học sinh: - Ôn lại lí thuyết kiểu nghị luận việc, tượng đời sống, kiến thức lĩnh vực có liên quan để giải tình (Hóa học- Silic công nghiệp silicat; Địa lí - Các mỏ khoáng sản đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam; Sinh học - Vấn đề môi trường, điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái Luật bảo vệ môi trường Giáo dục công dân- Bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên) - Tìm hiểu thực trạng việc khai thác khoáng sản Sét (cao lanh) địa phương, hệ lụy môi trường Phân tích nguyên nhân, tác hại, đề xuất giải pháp *Bước 2: Giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh giải tình - Chia lớp nhóm - Yêu cầu giải quyết: Tạo sản phẩm, đại diện nhóm trình bày - Hình thức sản phẩm: thuyết trình phương thức thuyết minh kết hợp nghị luận - Thời gian hoàn thành: tuần *Bước 3: Tổ chức thực giải tình - Tiến trình hoạt động dạy học lớp (Giáo án phần phụ lục) - Tiến hành thực địa: Nhà máy gạch ốp lát Trúc Thôn, số địa điểm khai thác Sét (cao lanh) thuộc khu dân cư Trúc Thôn, phường Cộng Hòa, thị xã Chí Linh (đĩa minh chứng kèm theo) *Bước 4: Nghiệm thu, đánh giá sản phẩm Sản phẩm: thuyết trình (đĩa minh chứng kèm theo) 12 4.2 Giải pháp 2: Sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn 4.2.1 Mục đích giải pháp: Tạo cho học sinh sân chơi kiến thức, thông qua học mà chơi, chơi mà học, giảm bớt căng thẳng, tạo bầu không khí thoải mái, vui tươi, hào hứng, chủ động tiếp thu kiến thức Học sinh thực hành vận dụng kiến thức tổng hợp để giải vấn đề cụ thể nảy sinh, từ vượt qua thử thách đặt học tập sống Đa dạng hóa hình thức học tập cách chuyển hóa kiến thức lý thuyết khô cứng trở lên sinh động, tươi hấp dẫn, khiến học sinh dễ hiểu, dễ nhớ, thích thú tiếp nhận Tạo ấn tượng tiết học, giúp học sinh nhớ lâu, khắc sâu kiến thức, tăng khả thực hành giao tiếp, khả tư sáng tạo cho người học cách tích cực 4.2.2 Cách thức thực hiện: *Bước 1: Xác định mục tiêu học, lực cần phát triển tiết học *Bước 2: Tư phương pháp dạy, cách thức tổ chức hoạt động học nhằm chuyển hóa kiến thức lý thuyết sang thực hành gắn thực tiễn *Bước 3: Thiết kế hoạt động học (Hình thức tổ chức, yêu cầu, cách thức tiến hành,…) *Bước 4: Tổ chức thực *Bước 5: Đánh giá kết 4.2.3 Minh họa: Dạy bài: “Chương trình địa phương (Phần tiếng Việt) - Rèn luyện tả” – Ngữ văn Trò chơi thứ nhất: 13 Cho câu hát mẫu: “Quả mà chua chua thế, xin thưa khế” Hãy hát viết tả tên loại có chữ đầu là: tr/ch ; s/x ; r/d ; l/n Sáng tạo lời hát cho phù hợp với đặc điểm loại Hình thức tổ chức: Chia lớp đội, tổ chức thi đội, đội cử đội trưởng, tự đặt tên cho đội Luật chơi: Mỗi loại chọn lần, không phép lặp lại Sau 30 giây tín hiệu trả lời, đội bạn tiến hành đếm ngược Đội hát viết tả nhiều loại đội thắng Thời gian: phút Yêu cầu: - Tìm tên loại trái có chữ đầu là: tr/ch ; s/x ; r/d ; l/n - Hát hát (theo mẫu) nêu tên lại trái - Học sinh phải có hiểu biết phong phú loại trái - Tư nhanh, sáng tạo lời cho câu hát, phù hợp đặc điểm trái ( hình dáng, màu sắc, mùi vị) Cách tiến hành: - Giáo viên hát mẫu: “Quả (mà to to thế, ngon ngon quá, bé bé thế, gai gai lắm, đỏ đỏ thế, ngọt thế, chua chua thế,…) Xin thưa quả…( dừa, chuối, na, … )” Ví dụ: “Quả mà thơm thơm Xin thưa dứa” 14 Hoặc : “Quả mà gai gai Xin thưa dứa” - Đội trưởng đóng vai trò người chủ trì thảo luận đội, tổ chức thảo luận tìm tên quả, sáng tạo lời cho hát bắt điệu đội hát Hát sai tả, lời hát không phù hợp đặc điểm loại không tính - Mỗi đội cử thư kí, viết tên loại trái đội tìm lên bảng, yêu cầu viết tả, sai tả không tính Trò chơi thứ hai: Hình thức tổ chức: Chia lớp đội, thực trò chơi tiếp sức Phương tiện : Các thẻ chữ (hình ong hoa) có in từ cho trước đính sẵn hai bên góc bảng (Thẻ chữ hình ong gồm có từ: sóng, rè, nảy, đảo, nhô, xuống, lạnh, lướt, nồng, choét, lướt, nảy,…; Các thẻ chữ hình hoa gồm từ: trắng, rụt, lửa, lảo, lên, hụp, lùng, lả, nàn, choen, sóng, …) Thời gian: phút Yêu cầu: - Học sinh phản xạ nhanh, thao tác linh hoạt, nhanh tay, nhanh mắt lựa chọn từ ghép từ có nghĩa - Vận động toàn thể, tay chân hoạt động, dùng lời hát, mắt quan sát, óc tư Cách tiến hành: Mỗi đội cử đại diện lên bảng 15 - Lựa chọn thẻ chữ, dùng tay di chuyển thẻ chữ hình ong (có từ cho trước) đến thẻ chữ hình hoa (có từ cho sẵn) tạo lên từ có nghĩa, tả - Vừa thi vừa hát theo nhạc hát “Chị ong Nâu em bé” Học sinh lớp vỗ tay hát cổ vũ - Ghép xong từ chỗ, học sinh khác lên tiếp tục - Đội ghép nhiều từ có nghĩa, tả đội thắng Kết đạt được: 5.1 Kết định lượng: Tiến hành khảo sát chất lượng trước sau nghiên cứu - Năm học 2013 - 2014, với đối tượng học sinh lớp 9, kết cụ thể sau: Giỏi Khá TB SL % SL % SL % Khi chưa áp dụng 0 21 63.6 21.3 9A(33) Sau áp dụng 15.1 19 57.5 27.4 - Năm học 2014 - 2015, với đối tượng học sinh lớp Yếu SL % 15.1 0 Giỏi Khá TB SL % SL % SL % Khi chưa áp dụng 0 14 36.8 15 39.4 6B(38) Sau áp dụng 18.4 17 44.7 13 34 So sánh, đối chiếu với kết khảo sát trước sau áp Yếu SL % 23.8 2.6 dụng, có Lớp Lớp Nội dung Nội dung khác biệt: Lớp 9A chưa áp dụng giải pháp tỷ lệ học sinh không đạt 15.1% Sau áp dụng giải pháp không tỷ lệ học sinh yếu (giảm so với ban đầu 15.1%) Điều có nghĩa có tới 15.1% học sinh trước không phát triển lực bước đầu phát triển Đối chiếu lớp 6B ban đầu tỷ lệ giỏi 0%, yếu 23.8% Khi áp dụng giải pháp có khác xa, tỷ lệ giỏi tăng 18.4%, tăng 7.9%, trung bình giảm 5.4%, yếu giảm 21.2% 2.6% 5.1.2 Kết định tính: 16 Áp dụng thử nghiệm đề tài vào trình giảng dạy, bước đầu thu kết khả quan Theo đánh giá chủ quan thân khách quan đồng nghiệp dự nhận thấy học sinh hào hứng với học văn Qua hoạt động học tích cực nêu trên, học Ngữ văn đem lại hiệu cao, phát triển số lực cần thiết cho học sinh Phát triển lực giao tiếp: thông qua hoạt động học học sinh rèn luyện cách trình bày, diễn đạt, suy nghĩ, quan điểm, nhu cầu, mong muốn, cảm xúc thân hình thức nói, viết, thuyết trình cách linh hoạt phù hợp hoàn cảnh văn hóa giao tiếp Đồng thời biết lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Học sinh có môi trường giao tiếp cởi mở, không bó hẹp phạm vi lớp học, không giao tiếp kiến thức sách mà giao tiếp thực tiễn đời sống Phát triển lực hợp tác: khả hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn hoạt động nhóm Biết chia sẻ trách nhiệm cá nhân với tập thể để hoàn thành yêu cầu đặt Biết tôn trọng ý kiến người, biết hiệp lực để đến thống nội dung Phát triển lực tự quản thân: thông qua hoạt động học học sinh biết xếp công việc theo thứ tự, có kế hoạch cụ thể, biết giải việc đến việc phụ thời gian hạn định, biết làm việc có kế hoạch tự kiểm soát thân Biết tạo lên áp lực công việc tự giải áp lực Phát triển lực tư sáng tạo: học sinh luôn đặt vào tình đòi hỏi phải động não, suy nghĩ, tìm tòi giải pháp thực yêu cầu học tập, sản phẩm em tạo công trình nghiên cứu nhỏ, hội tụ kết tinh trí tuệ cá nhân tập thể Những sáng tạo phù hợp, ứng dụng vào thực tiễn đời sống tạo giá trị sản phẩm tri thức mà trình học tập đem lại Đó đích hướng tới dạy học đại Ngoài ra, số lực khác nằm nhóm lực chung phát triển lực tìm hiểu xử lý thông tin, lực đánh giá, lực ứng dụng công nghệ thông tin nhiều lực khác 17 Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học giải tình thực tiễn, sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn biện pháp trình bày trên, đáp ứng yêu cầu trình dạy học, kích thích học sinh hứng thú học tập, đặc biệt hiệu việc phát triển lực học sinh Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Dạy học giải tình thực tiễn sáng tạo tổ chức trò chơi học Ngữ văn hình thức dạy học tích cực theo định hướng đổi hướng tới phát triển lực người học Các giải pháp thực hình thức dạy học nói mang tính khả thi cao, áp dụng rộng rãi dạy học Tuy nhiên để đề tài nghiên cứu nhân rộng cần số điều kiện: Với giáo viên: thân thầy cô giáo phải có lòng nhiệt tình, tâm huyết với nghề, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học Tích cực đổi phương pháp, sáng tạo hình thức tổ chức hoạt động dạy học trò chơi kiến thức để học sinh rèn kĩ giao tiếp phát triển lực Với cấp quản lí giáo dục: Tổ chuyên môn, ban giám hiệu nhà trường có kế hoạch xây dựng chương trình dạy học lớp, gắn thực tiễn Tổ chuyên môn thảo luận xây dựng hệ thống tình dựa kiến thức theo CTGDPT gắn với địa phương làm tài liệu dạy học Cơ sở vật chất môi trường giáo dục: Phòng học trang bị máy chiếu đa năng, mạng Internet để dễ dàng cho việc truy cập ứng dụng công nghệ thông tin hiệu Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh thân thiện để học sinh phát triển toàn diện phẩm chất, lực, tiền đề cho bước tương lai vươn xa giới, hội nhập phát triển 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Xuất phát từ định hướng yêu cầu đổi ngành, yêu cầu đáp ứng xã hội đổi phương pháp dạy học Qua trình học hỏi, tích cực tìm hiểu nghiên cứu thực đề tài thu kết khả quan Đề tài góp tiếng nói nhỏ từ trăn trở, suy tư vào việc đổi phương pháp tổ chức nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Ngữ Văn, tìm hướng phù hợp theo định hướng đổi cho dạy – học Ngữ văn nhà trường, đưa Ngữ văn từ chỗ tuân thủ theo quy trình cứng nhắc, răm rắp theo công thức định sẵn trở thành môi trường mở để thầy trò tự trao đổi sáng tạo Tổ chức trò chơi dạy học Ngữ văn hình thức học tập tích cực áp dụng rộng rãi, đặc biệt hiệu tiết luyện tập, bổ trợ kiến thức, tiết dạy học chương trình địa phương,… thông qua trò chơi hướng dẫn giáo viên học sinh làm tập, vừa luyện kỹ viết vừa trau dồi kỹ nói thông qua phát triển lực giao tiếp Dạy học giải tình thực tiễn phù hợp học lớp, tiết học theo chủ đề tích hợp, tiết học theo dự án, … thông qua học hình thành cho học sinh sở để tư nghiên cứu khoa học, giải tập tình tạo hội học sinh làm quen nghiên cứu khoa học, học sinh vào hoạt động tích cực, kích thích ham hiểu biết trí tuệ, có khả khơi dậy nội lực bên Từ em có hội phát huy hết mức trí lực mình, hoàn thành yêu cầu, tạo sản phẩm sáng tạo rèn luyện ý chí nhận thức từ phát triển lực tư sáng tạo, lực tự quản thân số lực khác Khuyến nghị: Với tổ chuyên môn cần tổ chức chuyên đề xây dựng hệ thống tình thực tiễn gắn địa phương, làm tài liệu dạy học Nhà trường tạo điều kiện giáo viên tham gia nghiên cứu khoa học, khuyến khích giáo viên áp dụng phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo hình 19 thức tổ chức dạy học tích cực hướng phát triển lực học sinh, nhân rộng điển hình để tạo phong trào tự học tự bồi dưỡng giáo viên Các cấp quản lý giáo dục có giải pháp thiết thực, thực Dự thảo Đề án đổi CT SGK giáo dục phổ thông sau 2015, nhanh chóng cho đời sách giáo khoa phù hợp với yêu cầu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Số TT Tên tài liệu Nguồn gốc, tác giả Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn THCS năm 2014 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Nghị hội nghị BCH TW Đảng Tài liệu tập huấn Nhà xuất giáo dục lần (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục Tham luận hội thảo khoa học quốc gia 10 môn Ngữ Văn định hướng phát triển chương trình giáo dục phổ thông sau PGS TS Đỗ Ngọc Thống 2015 Phương pháp dạy học văn – Tập Phan Trọng Luận Phương pháp dạy học văn – Tập Phan Trọng Luận Chương trình ngữ văn nhà trường Nxb giáo dục Việt Nam, phổ thông Việt Nam Đổi phương pháp dạy học Ngữ 2011 Đỗ Ngọc Thống dạy học trường THCS môn Ngữ văn Một số vấn đề đổi phương pháp Hoàn Nguyễn Thúy Hồng – dạy học môn Ngữ văn THCS Nguyễn Quang Ninh Trần Đình Sử văn Một số vấn đề đổi phương pháp Vũ Nho – Nguyễn Trọng MỤC LỤC Trang THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN…………………………… … 21 TÓM TẮT SÁNG KIẾN………………………………………………… MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến:……………………………………… Cơ sở lý luận………………………………………………………… .4 Thực trạng mâu thuẫn…………………………………… …7 Giải pháp, biện pháp thực 4.1 Giải pháp 1: Tổ chức dạy học giải tình thực tiễn ….…8 4.2 Giải pháp 2: Tổ chức trò chơi học Ngữ văn nhằm phát triển lực học sinh………………………………………………………… 13 Kết đạt được: 5.1 Kết định lượng…………………………………………………… 16 5.1.2 Kết định tính…………………………………………………… 17 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng…………………………….… 18 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận……………………………………………………………….… 19 Khuyến nghị………………………………………………………….… 19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………….21 MỤC LỤC…………………………………………………………… 22 DANH MỤC PHỤ LỤC GIÁO ÁN NGỮ VĂN (gồm trang) GIÁO ÁN NGỮ VĂN (gồm trang) ĐĨA CD (Minh chứng sản phẩm) 22 23

Ngày đăng: 26/07/2016, 14:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan