1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất ở miền nam việt nam từ 1954 đến 1975

62 866 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 466,42 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam vốn nước nông nghiệp Nông dân chiếm 90% dân số lực lượng sản xuất nước Do đó, vấn đề nông nghiệp, nông dân nông thôn vấn đề then chốt cách mạng nước ta Trong thời kỳ miền Nam tiến hành kháng chiến chống Mỹ cứu nước, vấn đề ruộng đất, nông thôn coi nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt chiến đấu ta địch Suốt 21 năm (1954 - 1975), lãnh đạo Đảng, nông dân miền Nam đứng lên đấu tranh để giành lại quyền làm chủ ruộng đất, làm chủ nông thôn Kết bước đầu phong trào làm biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất vùng nông thôn miền Nam Hình thức sở hữu ruộng đất thay đổi ảnh hưởng sâu sắc đến mặt xã hội vùng nông thôn mà tạo điều kiện để nông nghiệp, nông thôn miền Nam vào quĩ đạo sản xuất tư chủ nghĩa Đó tiền đề bước đầu cho phát triển nông nghiệp miền Nam giai đoạn Do đó, việc tiến hành nghiên cứu biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 việc làm có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Trên sở phân tích, đánh giá biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất nhằm khôi phục chân thực lại tranh lịch sử kinh tế nông nghiệp miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Từ góp phần làm sáng tỏ lịch sử kháng chiến chống Mỹ hào hùng nhân dân miền Nam nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung Bên cạnh đó, nghiên cứu đề tài để lại nhiều tư liệu, học kinh nghiệm quí báu cho công xây dựng, phát triển SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp kinh tế nông nghiệp, nông thôn mà Đảng nhà nước tiến hành nghiệp đổi đất nước Chính lí đó, em định lựa chọn vấn đề: “Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Vấn đề ruộng đất vấn đề hình thái kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền Nam Việt Nam nói chung từ 1954 đến 1975 thu hút nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội hai miền Nam - Bắc Ở miền Nam trước ngày giải phóng có số công trình biên soạn như: Trần Lưu Dy với “Xây dựng kinh tế nông thôn Việt Nam” , (Sài Gòn, 1966), Võ Hòa Khanh với “Kinh tế xã hội Việt Nam”, (Sài Gòn, 1966) Song phần lớn công trình nêu khái quát đặc điểm hình thái kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền Nam Việt Nam mà chưa sâu nghiên cứu vấn đề ruộng đất đặc biệt hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam năm 1954 - 1975 Ở miền Bắc, trước năm 1975 có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề ruộng đất miền Nam xuất bản: “Vấn đề nông dân miền Nam” Nguyễn Phong - Hoàng Linh, (Hà Nội, 1962), Trần Phương với “Cách mạng ruộng đất Việt Nam”, (NXB KHXH, 1968), Nghiên cứu Lịch sử số (1962) Các công trình nghiên cứu điểm qua tình hình cách mạng ruộng đất từ sau Cách mạng tháng Tám phân tích, vạch trần chất phản động sách ruộng đất Mỹ - Diệm Tuy nhiên công trình dừng lại nghiên cứu vấn đề ruộng đất miền Nam thời kỳ 1945 - 1954 mà chưa phác họa tranh tổng quát vấn đề ruộng đất miền Nam suốt thời kỳ 1945 - 1975 SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng nhà nghiên cứu có nhiều điều kiện để tiếp tục tìm hiểu vấn đề cách sâu sắc hơn, số lượng công trình nghiên cứu vấn đề ruộng đất miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 nhiều: Cao Văn Lượng với “Chính sách ruộng đất Mỹ - ngụy” đăng tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 6(1976) Trong viết, tác giả trình bày chi tiết đầy đủ sách ruộng đất địch thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, đặc biệt nhấn mạnh phê phán gay gắt chương trình “Cải cách điền địa” mà Mỹ - ngụy thực qua thời kỳ Đáng ý “Vấn đề ruộng đất Việt Nam” Lâm Quang Huyên (NXB KHXH, 2007) trình bày có hệ thống sử liệu toàn cách mạng ruộng đất hai miền Nam - Bắc suốt 30 năm (1954 - 1975), có sâu vào phần cách mạng ruộng đất miền Nam Tác giả phân tích, phê phán sách ruộng đất phản động quyền Mỹ - ngụy bước đầu làm rõ phong trào đấu tranh giành ruộng đất nông dân miền Nam từ 1954 đến 1975 Những năm gần đây, nhiều hội thảo, báo cáo có liên quan đến vấn đề nông nghiệp, nông thôn miền Nam tổ chức, thu hút quan tâm, tìm hiểu nhiều nhà nghiên cứu khoa học nước Như vậy, có khối lượng đồ sộ công trình nghiên cứu vấn đề ruộng đất, hình thái kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền Nam song chưa có công trình sâu nghiên cứu cách đầy đủ, kỹ lưỡng biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sâu sắc biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975; phân tích tác động biến đổi hình thức SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp sở hữu ruộng đất đến kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Trên sở đó, rút học kinh nghiệm cho công phát triển kinh tế nông nghiệp miền Nam giai đoạn 3.2 Nhiệm vụng nghiên cứu Nghiên cứu đề tài “Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975” nhằm giải nhiệm vụ: Thứ nhất: Trên sở phân tích sách ruộng đất phản động Mỹ - Diệm sách ruộng đất Đảng ta, cần làm bật ảnh hưởng đến biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970 Thứ hai: Phải làm rõ biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam thời kỳ 1970 - 1975 so với thời kỳ 1954 - 1970 Thứ ba: Nghiên cứu phải rút tác động, ảnh hưởng biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế - xã hội vùng nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Khóa luận nghiên cứu biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam - Phạm vi thời gian: Giới hạn từ năm 1954 đến năm 1975 Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn tư liệu Để hoàn thành khóa luận, tác giả khai thác nguồn tài liệu sau: - Nguồn tài liệu thứ nhất: Là tư liệu gốc gồm hồ sơ, báo cáo tổng kết kinh tế miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Đảng phái đoàn điều tra kinh tế Mỹ, lưu trữ Thư viện quốc gia, Viện sử học - Nguồn tài liệu thứ hai: Là văn kiện, nghị Đảng việc giải vấn đề ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp - Nguồn tài liệu thứ ba: Là báo, tạp chí nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn miền Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Vận dụng lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm sở tư tưởng lý luận để nghiên cứu đề tài - Kết hợp phương pháp lịch sử với phương pháp lôgic, phương pháp lịch sử chủ yếu - Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp niên đại đồng đại Đóng góp đề tài Cung cấp nhìn tương đối toàn diện khách quan biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 phân tích tác động biến đổi kinh tế - xã hội miền Nam Về mặt ý nghĩa khoa học lịch sử, khóa luận có đóng góp định: Khóa luận hoàn thành nhiệm vụ khoa học tự đề góp phần khôi phục chân thực lại lịch sử tranh kinh tế nông nghiệp miền Nam thời kỳ 1954 - 1975 Kết nghiên cứu khóa luận cung cấp học kinh nghiệm, tư liệu vào chiến lược phát triển kinh tế nông nghiệp miền Nam giai đoạn nay, góp phần hoàn thiện mục tiêu đưa nông nghiệp miền Nam phát triển theo hướng đại hóa Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, phần nội dung khóa luận gồm hai chương: Chương 1: Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970 Chương 2: Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1970 1.1 HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1954 Đối với nước đại đa số dân cư làm nông nghiệp Việt Nam ruộng đất vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt Do nhận thức điều nên từ ngày đầu xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp đề thực nhiều sách khác để khai thác cướp đoạt nguồn tài nguyên đất đai giàu tiềm Sự xâm lược thực dân Pháp không xóa bỏ chế độ phong kiến thối nát mà trái lại dựa vào giai cấp địa chủ phong kiến để thống trị nhân dân ta, làm cho kinh tế Việt Nam có xâm nhập yếu tố tư chủ nghĩa đồng thời mang nặng tính chất phong kiến, vùng nông thôn Vì nhân dân Việt Nam vừa phải chịu bóc lột phong kiến vừa phải chịu bóc lột thực dân Hiệp ước Patơnốt (1884) buộc triều đình Nguyễn phải công nhận cho thực dân Pháp có quyền sở hữu ruộng đất Việt Nam Quá trình chiếm đoạt ruộng đất chúng phải chật vật với công “bình định”: Nghị định tên thống đốc Nam Kỳ tháng 3/1863 quy định: Tịch thu ruộng đất người tham gia phong trào khởi nghĩa chống Pháp người lánh nạn mà vòng tháng mà không chịu đầu hàng chúng Nghị định tháng 11/1878 cho phép bọn chủ đất người Âu khai khẩn năm mà trả đồng xu thuế sau năm trở thành chủ vĩnh viễn đất đai phải trả SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 10 Fr Rõ ràng nghị định sở để bọn thực dân chiếm đoạt ruộng đất nhân dân ta [13, tr.24 - 25] Ở Nam Bộ, vai trò bọn thực dân việc tập trung ruộng đất bật nơi khác nước Trước đế quốc Pháp xâm chiếm, Nam Bộ có đại điền chủ số đất đai chưa khai thác lớn Những địa chủ nằm tỉnh miền Đông miền Trung, nghĩa vùng Tiền Giang Sau đế quốc Pháp xâm chiếm Việt Nam, ruộng đất tập trung mạnh mẽ mau lẹ miền Hậu Giang Đặc biệt tỉnh Rạch Giá, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Cần Thơ vùng phì nhiêu miền Trung Đất đai Nam Bộ chủ yếu tập trung theo hình thức: Để củng cố, trì chế độ xâm lược chúng, thực dân Pháp buộc phải dựa vào giai cấp địa chủ đương lực lớn xã hội cho bọn làm quan lang, hội đồng Như vậy, thực dân Pháp biến số địa chủ thành địa chủ quan liêu Bọn áp bức, bóc lột nhân dân để tập trung thêm đất đai Đồng thời thực dân Pháp cho tay sai đắc lực chúng cướp đất nông dân khai phá đất trở thành địa chủ Như vậy, đất đai tập trung cách hình thành lớp địa chủ quan liêu, tay sai Pháp Mục đích cướp đoạt đế quốc mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa độc quyền mua sản vật Hàng hóa có thâm nhập vào nông thôn làm phá sản ngành thủ công tăng thêm nhu cầu nông dân thị trường mở rộng, hàng hóa có chỗ tiêu thụ Các ngành thủ công nông dân phá sản, nhu cầu tăng lên nông dân thiếu thốn phải vay mượn cuối phải bán ruộng để trả nợ Ruộng đất nông dân tập trung vào địa chủ Mặt khác với chế độ độc quyền mua nông sản để xuất cảng, bọn tư thương nghiệp với đế quốc, quan lang mua ép giá, lại thêm sách sưu cao thuế nặng làm cho nông dân thiếu thốn SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Do đất đai nông dân mau tập trung vào địa chủ Như vậy, bọn tư thương nghiệp độc quyền giúp bọn địa chủ mau tập trung thêm đất đai Đối với địa chủ, điều then chốt để đảm bảo sản xuất nhân công Vì có chế độ nông nô xưa, chúng phải tìm hình thức bóc lột để làm cho nông dân trơ trụi, khả tự lập, cách bán sức lao động cho chúng Như vậy, bọn địa chủ làm cho nông dân phụ thuộc vào bọn tư thương nghiệp đảm bảo vững có sức lao động nông dân nhiêu Từ đó, bọn địa chủ lại mở thêm thị trường tiêu thụ cho bọn tư thương nghiệp Hình thức đầu tư vào nông nghiệp tư tài Pháp đẻ trình tự tập trung đất đai nhanh chóng sau: Bọn chủ ngân hàng dựa vào địa chủ, bắt địa chủ lấy đất đai làm đảm bảo để vay tiền với lời nhẹ Địa chủ tìm cách cho trung bần nông vay lại số tiền với lời nặng hơn, vốn lời chồng chất lên, đến lúc nông dân trả phải gán ruộng cho địa chủ Hình thức tập trung đất đai phổ biến Một hình thức tập trung khác mạnh mẽ ngân hàng, địa ốc hùn vốn với đại điền chủ để khuyến khích việc mua thêm phân, đào thêm kênh làm cho suất ruộng đất tăng thêm, chi phí nhân công hạ xuống giá lúa tương đối rẻ Bọn phú nông, tiểu địa chủ trung tiểu địa chủ không vay tiền để bồi bổ thêm cho ruộng có bị lỗ vốn nên họ buộc phải vay tiền ngân hàng Điều cho thấy, ngân hàng, địa ốc đầu tư vào nông nghiệp, lũng đoạn đất đai phương tiện sản xuất khác Trong năm lúa bán không chạy, giá lúa hạ, người ruộng, phú nông tiểu địa chủ phải bán ruộng cho bọn đại điền chủ để trả nợ hay bị ngân hàng tịch thu ruộng đất giao cho bọn địa chủ chúng Với hình thức ruộng đất phú nông trung, tiểu địa chủ tập trung vào đại điền chủ ngân hàng, địa ốc SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp Bằng thủ đoạn trên, thực dân Pháp mở rộng phát triển chế độ sở hữu lớn ruộng đất theo kiểu phong kiến Nam Kỳ Quá trình tập trung ruộng đất vào tay tầng lớp đại địa chủ hình thành chế độ sở hữu ruộng đất lớn đồng thời gắn liền với trình người nông dân Nam Bộ bị tước đoạt hầu hết ruộng đất, bị bần phá sản cách nghiêm trọng Thực dân Pháp không cướp trắng đất đai đồn lính, trại lính thuộc sở hữu nhà nước phong kiến mà từ đầu chúng tìm đủ hình thức để chiếm đoạt ruộng đất nông dân Vì ruộng đất nông dân hầu hết rơi vào tay bọn tay sai “có công” với thực dân Pháp Nhờ Pháp cho không bán rẻ nên nhiều tay sai Pháp phút chốc trở thành địa chủ có hàng trăm hàng ngàn ruộng đất: Tính đến năm 1930 Bắc Kỳ có 1060 địa chủ có sở hữu từ 50 mẫu (18 ha) trở lên, Trung Kỳ có 384 địa chủ sở hữu từ 50 mẫu (25 ha) trở lên Nam Kỳ số địa chủ sở hữu từ 50 mẫu (50 ha) trở lên từ 6316 người, 2449 người sở hữu từ 100 - 500 mẫu 244 người sở hữu 500 mẫu Ở số tỉnh Nam Kỳ người ta thấy xuất đại địa chủ người Việt nắm tay điền sản rộng lớn Huỳnh Thiện Lộc (Rạch Giá) có 12.000 ha, Trần Trinh Bạch (Bạc Liêu) có 17.000 ha, từ năm 1920 có thêm Trương Văn Bền với 18.000 ha, Bùi Quang Chiêu với 15.000 Như tầng lớp đại địa chủ Nam Kỳ chiếm 2,56% số chủ đất nắm giữ 45% (= 1.035.000 ha) ruộng đất Còn 71% chủ đất nhỏ lại nắm 15% diện tích canh tác Nếu tính vào thời điểm năm 1930 dân số Nam Bộ có triệu dân, diện tích canh tác 2.300.000 với 255.000 chủ đất trung bình chủ đất có Trong Bắc Kỳ thời điểm dân số nông thôn có 6,5 triệu người diện tích canh tác 1.200.000 với 964.180 chủ sở hữu Tính bình quân chủ đất chiếm 1,2 ( 1/7 diện tích sở hữu bình quân chủ đất Nam Kỳ [10, tr.24] SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 10 Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế giới (1929 - 1933) nên từ năm 1930 trở chiếm đoạt tập trung ruộng đất vào tay bọn địa chủ tư có phần chậm lại coi dừng lại Hầu chiếm đoạt thay đổi quan trọng “Đến trước Cách mạng tháng 8/1945, Đồng Bắc Bộ nửa nông hộ có quyền sở hữu ruộng đất Nam Bộ có tới 60% số hộ nông dân hoàn toàn tấc đất tay Có nơi tỷ lệ nông dân hoàn toàn ruộng đất cao nhiều ví tỉnh Gia Định, theo số liệu thống kê Pháp năm 1937 có 75.574 xuất đinh 75% nông dân ruộng đất” [2, tr.34] Có thể nói, mức độ tập trung ruộng đất thời kỳ lớn Ruộng đất hầu hết tập trung vào tay địa chủ tư Pháp hình thành chế độ đại sở hữu ruộng đất Mặc dù chủ nghĩa tư sớm xâm nhập vào nông thôn, nông nghiệp miền Nam phương thức canh tác nông nghiệp theo kiểu phong kiến, giai cấp địa chủ sử dụng hình thức phát canh thu tô chủ yếu Chế độ đại sở hữu ruộng đất hình thành không đầu tư theo kiểu tư chủ nghĩa, địa chủ có địa sản lớn thay canh tác với phương pháp khoa học lại chia thành phần nhỏ để giao cho tá điền lĩnh canh bóc lột tô tức Lối kinh doanh không đem lại kết cao, không cho phép cải thiện kĩ thuật canh tác, sản phẩm thu ít, trường hợp tá điền khai thác giữ 1/2 hoa lợi để sinh sống nên họ khả cải tạo ruộng đất mặt khác số ruộng đất họ trồng trọt thuộc quyền sở hữu vĩnh viễn họ nên họ ý thức bồi bổ đất đai Giai cấp địa chủ người Việt người Pháp ý khai thác bóc lột không coi trọng đầu tư sản xuất nên ruộng đất ngày bị bạc màu, suất ngày giảm Chế độ sưu cao thuế nặng, bóc lột hà khắc địa chủ phong kiến tư thực dân đẩy người nông dân vào đường kiệt quệ SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 48 chưa thể phát huy hết tác dụng, nông nghiệp miền Nam nông nghiệp vùng đồng Nam Bộ nằm tình trạng sản xuất nhỏ phổ biến 2.2.2 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975  Giai cấp địa chủ: Giai cấp địa chủ tiếp tục bị suy yếu đến sụp đổ cách mạng dân tộc dân chủ kết thúc miền Nam “Luật người cày có ruộng” chấm dứt hy vọng địa chủ việc khôi phục lại quyền lực thời Diệm Cơ sở kinh tế giai cấp địa chủ không bối cảnh tình hình kinh tế lúc họ chuyển hướng nhanh sang kinh doanh công thương nghiệp, bổ sung vào đội ngũ tầng lớp tư sản thành thị nông thôn Cho đến ngày giải phóng số địa chủ lại ít, chủ yếu vùng tôn giáo, vùng ven đô thị, vùng địch chiếm lâu ngày Nhưng vùng này, số địa chủ lại không nhiều không địa chủ lớn Ví dụ, xã Vĩnh Trạch (Bạc Liêu) xã có nhiều địa chủ đến trước ngày giải phóng lại hộ địa chủ với 13 canh tác, huyện Ba Tri xã An Hải Trung với dân số 8000, địa chủ chiếm 20 Tuy cá nhân địa chủ tàn tích bóc lột phong kiến tồn nơi hay nơi khác địa chủ với tư cách giai cấp bị xóa bỏ miền Nam hoàn toàn giải phóng  Sự phân hóa mặt xã hội diễn vùng nông thôn theo khuynh hướng  Tầng lớp trung nông: Xu hướng trung nông hóa diễn từ năm 1954 - 1970 đến thời kỳ hoàn thành, tầng lớp trung nông ngày khẳng SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 49 định vị trí trung tâm, đóng vai trò định sản xuất nông nghiệp nông thôn đồng Tầng lớp trung nông chia thành hai loại: Trung nông lớp trung nông lớp Trung nông lớp chiếm hữu ruộng đất mức cao mức bình quân chung Họ có nguồn lượng máy móc nông nghiệp máy kéo vượt nhu cầu sử dụng gia đình họ Loại hộ trung nông thường phải thuê thêm máy móc, họ bước đầu sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Trung nông lớp ruộng đất máy móc Họ chủ yếu người sản xuất hàng hóa giản đơn Khác với trung nông trước đây, tầng lớp trung nông miền Nam năm 70 có ruộng đất, tiền, máy móc phương tiện sản xuất mà có tri thức, kỹ thuật, lực quản lý kinh doanh động nhạy bén sản xuất, trao đổi sản phẩm  Tầng lớp tư sản nông thôn: Từ đầu năm 1970 miền Nam bắt đầu xuất thành phần nông thôn Đó tầng lớp tư sản nông thôn Nhìn chung tư sản nông thôn tầng lớp chiếm hữu diện tích canh tác cao nhất, có số lượng máy móc lớn sử dụng làm phương tiện kinh doanh nông nghiệp việc thuê mướn nhân công Cho đến năm 70 tầng lớp tư sản nông thôn chiếm khoảng 3% dân số nông thôn Tuy nhiên tỷ lệ không giống khu vực, địa phương Tại vùng giải phóng tỉnh Bến Tre, tư sản nông thôn chiếm khoảng 0,41% dân số nông thôn chiếm hữu 0,55% diện tích canh tác địa phương Ở vùng địch kiểm soát tư sản nông thôn chiếm tỷ lệ cao Chẳng hạn An Giang, tư sản nông thôn chiếm tới 7,1% dân số nông thôn chiếm hữu 29,7% ruộng đất, Long An tỷ lệ 6,4% dân số 20% ruộng SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 50 đất Diện tích bình quân đầu người tư sản nông thôn chênh lệch lớn nơi nhiều đất nơi đất Ở An Giang diện tích bình quân đầu người hộ tư sản nông thôn 14.563 m2 Tiền Giang diện tích bình quân đầu người hộ tư sản nông thôn có 2.920 m2 Mặc dù mức độ sở hữu ruộng đất tư nông thôn địa phương có khác nhìn chung họ chiếm giữ tỷ lệ ruộng đất lớn so với diện tích bình quân địa phương  Tầng lớp lao động làm thuê: Lao động làm thuê nông thôn miền Nam lực lượng quan trọng sản xuất nông nghiệp, tồn từ lâu gắn liền với sản xuất hàng hóa Tuy nhiên khái niệm lao động làm thuê biến đổi với biến đổi chế độ sở hữu ruộng đất phương thức sản xuất kinh doanh nông thôn Từ cuối năm 1960 đầu năm 1970 trước yêu cầu gay gắt phải tranh giành nông dân với cách mạng, Mỹ - Thiệu buộc phải thi hành “Chương trình phát triển nông thôn” Cho đến ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng giai cấp địa chủ chế độ tá canh bị xóa bỏ lực lượng lao động làm thuê với tư cách nông dân tá điền lĩnh canh ruộng đất địa chủ không tồn nông thôn miền Nam Tương ứng với phương thức sản xuất kinh doanh nông nghiệp sư xuất tầng lớp mới: trung nông, tư sản nông nghiệp lực lượng lao động làm thuê Lực lượng lao động làm thuê tạo nên từ nhiều thành phần khác hình thành nên nhóm làm thuê khác Nhóm làm thuê thường xuyên: Chủ yếu công nhân lái máy kéo, sử dụng máy xay xát…lực lượng có trình độ kỹ thuật cao, hình thành trình giới hóa nông nghiệp Họ đội ngũ lao động làm thuê sở bán sức lao động hàng hóa, công việc họ thường xuyên trả tiền lương cố định Nếu so với tầng lớp trung nông trung SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 51 nông thường đời sống lực lượng lao động làm thuê tương đương có phần giả Lực lượng công nhân chuyên lái máy kéo, sử dụng máy xát có quan hệ chặt chẽ với tầng lớp khác nông thôn, truớc hết phú nông, tư sản nông thôn, trung nông lớp số trung nông thường Họ đại biểu cho phương thức sản xuất kinh doanh nông thôn nông nghiệp mang tính chất tư chủ nghĩa, trở thành lực lượng thiếu trình giới hóa sản xuất nông nghiệp Nhóm làm thuê theo thời vụ công nhật: Lực lượng lao động làm thuê theo thời vụ công nhật thường không kiếm việc làm ổn định thường xuyên Lao động họ chủ yếu làm công việc giản đơn cấy gặt công việc khác sản xuất nông nghiệp Do tính chất lao động giản đơn nên mức thu nhập họ thấp, đời sống không cao Đại phận lực lượng lao động làm thuê thiếu ăn nợ nần quanh năm Ngoài thành phần nói trên, lực lượng lao động làm thuê bổ sung số lao động khác Trong trình sản xuất kinh doanh số hộ thuộc tầng lớp trung nông vốn để đầu tư sản xuất, thiếu kinh nghiệm quản lý, không nhạy bén với sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa dẫn đến phá sản, buộc họ phải bán bớt ruộng đất để gia nhập đội ngũ lao động làm thuê Một số khác chủ yếu gia đình có em tham gia cách mạng bị ngụy quân, ngụy quyền cướp đoạt ruộng đất… tất số lao động trở thành lực lượng lao động làm thuê nông nghiệp miền Nam Như vậy, lao động làm thuê nông thôn miền Nam vừa sản phẩm trình biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất vừa mang tính tất yếu phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 52 Tiểu kết chương Thành ruộng đất mà quyền cách mạng giành từ sau phong trào Đồng khởi làm phá sản sách ruộng đất quyền Mỹ - Diệm, đồng thời tạo nên chuyển biến lớn hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Trước tình hình quyền Mỹ - ngụy buộc phải thi hành “Luật người cày có ruộng” nhằm tranh thủ lôi kéo nông dân, tranh giành nông dân với cách mạng Chính sách ruộng đất quyền cách mạng trước việc thực “Luật người cày có ruộng” quyền Mỹ ngụy dù với ý đồ trị trái ngược đem đến kết Chế độ đại sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến bị xóa bỏ thay vào chế độ sở hữu nhỏ người tiểu nông Sự chuyển biến hình thức sở hữu ruộng đất thời kỳ 1970 - 1975 có ý nghĩa tích cực phát triển kinh tế miền Nam Việt Nam, sở để chuyển nông nghiệp miền Nam sang sản xuất hàng hóa Tuy nhiên thực điều kiện chiến tranh tác động sách thực dân nên yếu tố tích cực chuyển biến hình thức sở hữu ruộng đất chưa phát huy hết tác dụng SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 53 KẾT LUẬN Trong 20 năm (1954 - 1975) sách ruộng đất quyền cách mạng Mỹ - ngụy, nông nghiệp miền Nam có chuyển biến mạnh mẽ có chuyển biến sâu sắc hình thức sở hữu ruộng đất Thời kỳ 1954 - 1970, nhằm chống lại sách ruộng đất phản động quyền Mỹ - Diệm, nông dân miền Nam lãnh đạo Đảng đứng lên đấu tranh giành quyền làm chủ nông thôn đồng thời với quyền làm chủ ruộng đất Kết phong trào cách mạng từ Đồng khởi đến năm 1970 làm cho hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam có chuyển biến lớn Chế độ đại sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến đứng trước nguy bị xóa bỏ, thay vào chế độ sở hữu nhỏ người tiểu nông dần khẳng định tồn Những thành ruộng đất mà quyền cách mạng thực khiến quyền Mỹ - ngụy đảo ngược tình thế, buộc chúng phải thi hành sách ruộng đất nhằm tranh thủ lôi kéo nông dân, xây dựng chỗ dựa xã hội cho quyền tay sai Tháng 3/1970 “Luật người cày có ruộng” Nguyễn Văn Thiệu thức ban hành Cùng với trình cách mạng chia cấp ruộng đất cho nông dân Mỹ - ngụy thực hiệu “Người cày có ruộng” làm cho chế độ sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến bị xóa bỏ thay vào hình thức sở hữu nhỏ người tiểu nông, lực lượng sản xuất giải phóng khỏi quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Xét góc độ kinh tế chuyển biến có ý nghĩa tích cực Nó có tác dụng thay đổi địa vị người nông dân, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển Cùng với số yếu tố khác, biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất sở để đưa nông nghiệp, nông thôn miền Nam vào quĩ đạo sản xuất tư chủ nghĩa SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 54 Bên cạnh yếu tố tích cực, tình hình ruộng đất sau năm chiến tranh để lại nhiều hậu quả: Thứ nhất, lối bóc lột ruộng đất theo kiểu phong kiến bị xóa bỏ tàn dư nơi này, nơi khác Lối bóc lột tư chủ nghĩa trở nên phổ biến mà nạn nhân lực lượng lao động làm thuê Cho nên, nhiệm vụ phải xóa bỏ hoàn toàn hình thức bóc lột Thứ hai, tác động chiến tranh làm phần lớn ruộng đất bị xáo trộn, tàn phá nặng nề Như vậy, sau ngày giải phóng nhiệm vụ Đảng nhân dân miền Nam phải biết chọn lọc, phát huy yếu tố tích cực biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất thời kỳ (1954 - 1975), để sử dụng làm học kinh nghiệm cho công phát triển nông nghiệp miền Nam giai đoạn Trong thực tiễn thời kỳ đổi mới, nhiều học kinh nghiệm trình biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1975 Đảng nhà nước ta vận dụng linh hoạt Trong đó, có việc phát huy quyền sở hữu ruộng đất người nông dân thông qua chế khoán hộ, bước khắc phục tình trạng manh mún đất canh tác hộ nông dân, khuyến khích việc dồn điền đổi thửa, phát triển khu nông nghiệp công nghệ cao, vùng trồng trọt chăn nuôi tập trung Ngoài ra, đẩy mạnh áp dụng thành tựu khoa học - kĩ thuật: giống mới, phân bón hóa học, công tác thủy lợi hóa sản xuất nông nghiệp, nhằm tăng suất vật nuôi trồng, nâng cao chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh Nhờ có chủ trương, sách đắn, thích hợp nên Đảng ta giải tốt yêu cầu ruộng đất cho nông dân, tạo điều kiện cho hộ nông dân có lực tiếp tục đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, góp phần thực SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 55 thành công mục tiêu đưa nông nghiệp nông thôn nước ta thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng nông nghiệp theo hướng đại hóa, phát triển nông thôn giàu đẹp, văn minh SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Lưu Dy (1966), Xây dựng kinh tế nông thôn Việt Nam, NXB Sài Gòn Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất đời sống nông dân trước cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Lâm Quang Huyên (1985), Cách mạng ruộng đất miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Miền Nam nghiệp đổi nước(1990), NXB Khoa học Xã hội Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm (1963), Nông dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm, NXB Phổ thông Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến (2000), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1945 - 1995, Hà Nội Cao Văn Lượng (1991), Chính sách cải cách điền địa trò bịp giặc Pháp - Mỹ bù nhìn, NXB Sự thật, Hà Nội Cao Văn Lượng (1976), “Chính sách ruộng đất Mỹ - ngụy”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr 16 - 22 10 Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Trần Thị Bích Ngọc (1986), “Chủ nghĩa thực dân vấn đề sở hữu ruộng đất Đồng sông Cửu Long từ 1954 - 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr 29 - 32 12 Nguyễn Phong, Hoàng Linh (1962), Vấn đề nông dân miền Nam, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Trần Phương (1968), Cách mạng ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 57 14 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, Viện Sử học (1995), Thắng lợi kháng chiến chống Mỹ 20 năm xây dựng đất nước sau chiến tranh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 15 Phạm Thành Vinh (1957), Kinh tế miền Nam, NXB Sự thật, Hà Nội SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 58 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khóa luận, em nhận quan tâm, giúp đỡ quí báu thầy, cô giáo khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội động viên gia đình, bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến cô giáo, Th.S Chu Thị Thu Thủy tận tình hướng dẫn em suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận Do thời gian trình độ nhận thức hạn chế, cố gắng vấn đề em trình bày khóa luận tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận bảo tận tình thầy, cô giáo đóng góp ý kiến bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 59 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu thân tôi, hướng dẫn tận tình cô giáo Chu Thị Thu Thủy, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngọc Ánh SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 60 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu .3 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận NỘI DUNG Chƣơng 1: BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1970 1.1 Hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam trước năm 1954 1.2 Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1954 đến trước năm 1959 12 1.2.1 Chính sách ruộng đất Mỹ - Diệm 12 1.2.2 Sự phục hồi quan hệ sở hữu ruộng đất giai cấp địa chủ miền Nam Việt Nam từ 1954 đến trước năm 1959 15 1.3 Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1959 đến 1970 20 1.3.1 Chính sách ruộng đất Đảng ta từ 1959 đến 1970 20 1.3.2 Quyền làm chủ ruộng đất người nông dân miền Nam từ 1959 đến 1970 22 1.4 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970 25 SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp 61 1.4.1 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế nông nghiệp miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970 25 1.4.2 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970 .28 Tiểu kết chƣơng Chƣơng 2: BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 33 2.1 Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 33 2.1.1 Chính sách ruộng đất Mỹ - ngụy 33 2.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền ruộng đất nông dân .41 2.1.3 Biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 42 2.2 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế nông nghiệp xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 45 2.2.1 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế nông nghiệp miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 45 2.2.2 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 48 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh K34A CN Lịch sử Khóa luận tốt nghiệp SV: Nguyễn Thị Ngọc ánh 62 K34A CN Lịch sử [...]... luận tốt nghiệp 33 Chƣơng 2 BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 2.1 BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 2.1.1 Chính sách ruộng đất của Mỹ - ngụy Đến giữa năm 1965, trước sự thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ càng thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề ruộng đất đối với nông dân miền Nam Sự sụp đổ của chính quyền... nhiều biến đổi, nhất là về hình thức sở hữu ruộng đất: “Chế độ đại sở hữu ruộng đất phong kiến tiến gần đến sự diệt vong và chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất của người nông dân đang dần khẳng định sự tồn tại của mình” [7, tr.98 - 99] 1.4 TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP VÀ XÃ HỘI NÔNG THÔN MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1970 1.4.1 Tác động của những biến đổi. .. mạng từ Đồng khởi đến năm 1970 đã làm cho hình thức sở hữu ruộng đất ở miền Nam tiếp tục có sự chuyển biến lớn: Chế độ đại sở hữu ruộng đất phong kiến tiến gần đến sự diệt vong và chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất của người nông dân dần khẳng định sự tồn tại của mình Chuyển biến này đã có tác động rất tích cực đến sự phát triển kinh tế nông nghiệp cũng như sự phân hóa của tầng lớp nông thôn miền Nam SV:... Tác động của những biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến xã hội nông thôn miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970  Sự suy yếu của giai cấp địa chủ: Thời kỳ cận đại, thực dân Pháp và chính quyền thuộc địa chủ trương duy trì quan hệ sản xuất phong kiến Chúng giúp cho địa chủ cướp đoạt ruộng đất của nông dân, hình thành chế độ đại sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến ở nông thôn Nam Bộ Đến năm 1953, Bảo... năm 1945 đã để lại ảnh hưởng sâu sắc đối với nông dân miền Nam, tạo nguồn sức mạnh vô tận cho cuộc chiến đấu chống Mỹ sau này 1.2 BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN TRƢỚC NĂM 1959 1.2.1 Chính sách ruộng đất của Mỹ - Diệm Sau hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) , Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị - xã hội khác biệt nhau: miền Bắc được hoàn toàn... VÀ XÃ HỘI NÔNG THÔN MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1970 1.4.1 Tác động của những biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến nền kinh tế nông nghiệp miền Nam Việt Nam từ 1954 đến 1970  Sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ và phương thức bóc lột địa tô phong kiến từng bước bị xóa bỏ trong vùng giải phóng Ruộng đất trở về tay người nông dân lao động Do chính sách phản động của chính quyền Mỹ - Diệm đã đi... tháng Tám Đó là hình thức sở hữu ruộng đất lớn theo kiểu phong kiến, giai cấp địa chủ và chế độ tá canh không những không bị tiêu diệt mà còn được phục hồi, tầng lớp trung nông bị đả kích nặng nề và giảm sút nghiêm trọng, đại bộ phận trung nông mới hình thành trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp lại trở về vị trí tá điền 1.3 BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1959 ĐẾN 1970 1.3.1... (1946 - 1954) mức tô ở nông thôn miền Nam đã giảm từ 25 đến 50% so với mức tô trước Cách mạng tháng Tám Rõ ràng qua chính sách giảm tô, chính sách ruộng đất của chính quyền cách mạng, hình thức sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến ở miền Nam đã bắt đầu quá trình tan rã và sụp đổ Nông dân được chia cấp và tạm giao ruộng đất, đời sống được cải thiện Thành quả về ruộng đất mà nông dân lao động miền Nam giành... trước năm 1954, hình thức sở hữu ruộng đất ở miền Nam đã có sự thay đổi Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám đã làm cho chế độ sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến bước đầu quá trình tan rã và sụp đổ Bước sang thời kỳ 1954 - 1970, nông dân miền Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng tiếp tục đứng lên đấu tranh nhằm chống lại chính sách ruộng đất phản động của Mỹ - Diệm để giành lấy quyền làm chủ ruộng đất Kết quả...Khóa luận tốt nghiệp 11 Hình thức đại sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến đã không phát triển được tiềm năng đất nông nghiệp Diện tích đất nông nghiệp ở miền Nam lớn hơn ở miền Bắc song do lối kinh doanh lạc hậu nên năng suất lúa trong thời kỳ này không tăng, sản lượng lúa tăng chủ yếu do tăng diện tích trồng cây Sự phát triển chế độ đại sở hữu ruộng đất theo kiểu phong kiến ở Nam Kỳ chẳng những làm ... BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1954 ĐẾN 1970 1.1 HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TRƢỚC NĂM 1954 Đối với nước đại đa số dân cư làm nông nghiệp Việt Nam. .. MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 2.2.1 Tác động biến đổi hình thức sở hữu ruộng đất đến kinh tế nông nghiệp miền Nam Việt Nam từ 1970 đến 1975 Trong năm 1970 - 1975 hình thức sở hữu ruộng đất. .. HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 2.1 BIẾN ĐỔI HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN NAM VIỆT NAM TỪ 1970 ĐẾN 1975 2.1.1 Chính sách ruộng đất Mỹ - ngụy Đến năm 1965,

Ngày đăng: 29/11/2015, 16:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Lưu Dy (1966), Xây dựng kinh tế nông thôn Việt Nam, NXB Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng kinh tế nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Lưu Dy
Nhà XB: NXB Sài Gòn
Năm: 1966
2. Nguyễn Kiến Giang (1959), Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước cách mạng tháng Tám, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phác qua tình hình ruộng đất và đời sống nông dân trước cách mạng tháng Tám
Tác giả: Nguyễn Kiến Giang
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1959
3. Lâm Quang Huyên (1985), Cách mạng ruộng đất ở miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng ruộng đất ở miền Nam Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Huyên
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1985
4. Lâm Quang Huyên (2007), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam
Tác giả: Lâm Quang Huyên
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 2007
5. Miền Nam trong sự nghiệp đổi mới của cả nước(1990), NXB Khoa học Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Miền Nam trong sự nghiệp đổi mới của cả nước(1990)
Tác giả: Miền Nam trong sự nghiệp đổi mới của cả nước
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1990
6. Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm (1963), Nông dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm, NXB Phổ thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông dân miền Nam đấu tranh chống Mỹ - Diệm
Tác giả: Lê Nguyên Khôi, Dương Phẩm
Nhà XB: NXB Phổ thông
Năm: 1963
7. Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến (2000), Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1945 - 1995, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam 1945 - 1995
Tác giả: Nguyễn Đình Lê, Trương Thị Tiến
Năm: 2000
8. Cao Văn Lượng (1991), Chính sách cải cách điền địa một trò bịp của giặc Pháp - Mỹ và bù nhìn, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách cải cách điền địa một trò bịp của giặc Pháp - Mỹ và bù nhìn
Tác giả: Cao Văn Lượng
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
9. Cao Văn Lượng (1976), “Chính sách ruộng đất của Mỹ - ngụy”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6), tr. 16 - 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách ruộng đất của Mỹ - ngụy”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Cao Văn Lượng
Năm: 1976
10. Cao Văn Lượng (1991), Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam
Tác giả: Cao Văn Lượng
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội
Năm: 1991
11. Trần Thị Bích Ngọc (1986), “Chủ nghĩa thực dân mới và vấn đề sở hữu ruộng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1954 - 1975”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (2), tr. 29 - 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ nghĩa thực dân mới và vấn đề sở hữu ruộng đất ở Đồng bằng sông Cửu Long từ 1954 - 1975”, "Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử
Tác giả: Trần Thị Bích Ngọc
Năm: 1986
12. Nguyễn Phong, Hoàng Linh (1962), Vấn đề nông dân miền Nam, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề nông dân miền Nam
Tác giả: Nguyễn Phong, Hoàng Linh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1962
13. Trần Phương (1968), Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam, NXB Khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng ruộng đất ở Việt Nam
Tác giả: Trần Phương
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1968

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w