Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Giảng viên Nguyễn Văn Nam thầy, cô khoa Lịch sử, Trường Đại học sư phạm Hà Nội tận tình hướng dẫn em nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Bên cạnh cho phép gửi lời cảm ơn tới cán bộ, nhân viên phòng lưu trữ thị xã Phúc Yên, lãnh đạo nhân dân xã Cao Minh, nhiệt tình giúp đỡ trình thực tế tìm hiểu địa phương cung cấp cho tư liệu cần thiết phục vụ cho đề tài khóa luận Trong trình nghiên cứu đề tài này, thời gian có hạn bước đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên tránh khỏi thiếu xót, em mong đóng góp thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hân LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp “Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từ 1986 đến 2010” em hoàn thành hướng dẫn Giảng viên Nguyễn Văn Nam Em xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp kết nghiên cứu thân em, không trùng lặp với kết nghiên cứu tác giả khác Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Ngọc Hân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TRƢỚC NĂM 1986 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƯ 1.2 SỰ HÌNH THÀNH XÃ CAO MINH VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA 11 1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH TRƯỚC NĂM 1986 17 Chƣơng BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TỪ 1986 ĐẾN 2010 28 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ CAO MINH TỪ 1986 ĐẾN 1996 28 2.1.1 Biến đổi kinh tế 28 2.1.2 Biến đổi xã hội 40 2.2 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ CAO MINH, THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC TỪ 1997 ĐẾN 2010 45 2.2.1 Biến đổi kinh tế 45 2.2.2 Biến đổi xã hội 60 2.3 NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 70 2.3.1 Nhận xét 70 2.3.2 Bài học kinh nghiệm 72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Kinh tế - xã hội có mối quan hệ biện chứng vận động phát triển quốc gia dân tộc Bất quốc gia hay chế độ trị xã hội thước đo trình độ phát triển chúng dựa thành tựu nhiều yếu tố hợp thành, thành tựu kinh tế - xã hội giữ vai trò quan trọng Vì tất quốc gia, dân tộc tìm cho đường phù hợp vươn lên trở thành cường quốc kinh tế, xã hội Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (1975) giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống đất nước, nước độ lên CNXH Chống trả liệt CNXH, lực thù địch tiến hành bao vây cấm vận nước Việt Nam mang đầy vết thương chiến tranh cũ lại phải gồng gánh chịu vết thương hai chiến tranh biên giới gây Trong nước thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng XHCN với xuất phát điểm thấp, trình độ tổ chức, quản lý xã hội nhiều hạn chế nên nửa đầu thập kỷ 80 kỷ XX, kinh tế xã hội Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng Để thoát khỏi tình trạng Việt Nam cần phải có bước mang tính đột phá Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng đề đường lối đổi nhằm đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Sự nghiệp đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo vào sống khơi dậy tiềm năng, tạo động lực thúc đẩy phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Đại hội VI Đảng mốc đánh dấu quan trọng có ý nghĩa bước ngoặt đổi tư duy, lý luận kinh tế - xã hội Đại hội xác định phát triển kinh tế nhiều thành phần kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Trong phát triển chung kinh tế quốc doanh, kinh tế địa phương ví tế bào sống quốc gia Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam năm qua có ý nghĩa quan trọng nên việc đầu tư phát triển kinh tế địa phương Đảng xác định nhiệm vụ hàng đầu, mang tính lâu dài tất yếu bước đường xây dựng, phát triển đất nước Thực tiễn 20 năm thực đường lối đổi Đảng, Cao Minh có chuyển biến quan trọng kinh tế - xã hội Sự chuyển biến khẳng định đường lối đắn Đảng vận dụng cách chủ động, sáng tạo đường lối Đảng vào hoàn cảnh cụ thể Cao Minh, nhằm thực nghiệp công nghiệp hoá đại hoá thị xã Phúc Yên nói riêng Vĩnh Phúc nói chung Tuy công xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Cao Minh thời kỳ đổi đạt thành tựu to lớn song hạn chế cần phát huy tiếp tục tổng kết rút kinh nghiệm nhằm đưa giải pháp thích hợp để phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài “Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từ 1986 đến 2010” làm đề tài khóa luận cử nhân lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến vấn đề kinh tế - xã hội nước nói chung, địa phương nói riêng, không tổ chức quyền, nhà lãnh đạo mà nhà nghiên cứu khoa học tự nhiên khoa học xã hội quan tâm Vấn đề kinh tế - xã hội nói chung đề cập tới văn kiện Đảng, từ văn kiện Đại hội lần thứ VI (1986), VII(1991), VIII (1996), IX (2001), X (2006) Các sách Đổi đòi hỏi thiết đất nước thời đại đồng chí Trường Chinh, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1987; Đổi sâu sắc toàn diện lĩnh vực đồng chí Nguyễn Văn Linh, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1987; Sự nghiệp đổi chủ nghĩa xã hội đồng chí Đỗ Mười, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1992 Tác phẩm Nắm vững đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa tiến lên xây dựng kinh tế địa phương vững mạnh đồng chí Lê Duẩn, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1968 nói rõ vị trí, vai trò kinh tế địa phương phát triển kinh tế đất nước thời đổi Các công trình nghiên cứu vấn đề kinh tế - xã hội thời kỳ đổi tác phẩm Lịch sử Việt Nam từ năm 1975 đến - vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội Việt Nam (Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998), Đổi kinh tế - xã hội thành tựu, vấn đề giải pháp Phạm Xuân Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1991 Những văn kiện Đảng sách nhà lãnh đạo Đảng Nhà nước nêu lên yêu cầu, định hướng đổi kinh tế - xã hội nước ta Các công trình dạng tổng quát với vấn đề chung phạm vi rộng Về đề tài nghiên cứu cụ thể làng xã có công trình Làng Nguyễn – Tìm hiểu làng xã Việt Nam (Diệp Đình Hoa chủ biên, 1990), Một số làng buôn đồng Bắc Bộ kỉ XVIII – XIX (Nguyễn Quang Ngọc, 1993), Ninh Hiệp truyền thống phát triển (Tô Duy Hợp, 1993), Làng Yên Sở từ truyền thống đến đại qua so sánh với nông thôn Hàn Quốc (Jeong Nam Song, 1996) Tuy nhiên công trình chủ yếu tìm hiểu làng xã Việt Nam truyền thống, công trình làng xã Việt Nam thời kì đổi đặc biệt giai đoạn công nghiệp hóa đại hóa đất nước nghiên cứu với số công trình Định hướng phát triển làng xã Đồng sông Hồng ngày Tô Duy Hợp (Nhà xuất Khoa học xã hội, H, 2003), Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã châu thổ sông Hồng: Xã Phụng Thượng, Hà Tây 1945 – 1995 Luận án tiến sĩ Lịch sử Việt Nam Bùi Hồng Vạn (ĐHKHXH&NV Hà Nội, 2002), đặc biệt công trình Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp vùng châu thổ sông Hồng thời kì đổi tác giả Nguyễn Văn Khánh (Nhà xuất Chính trị quốc gia, H, 2001) khảo sát toàn diện biến đổi nông nghiệp nông thôn làng xã cụ thể châu thổ sông Hồng Đề tài biến đổi kinh tế - xã hội làng xã cụ thể thời kì đổi mới, gần thu hút nhiều công trình nghiên cứu sinh viên khoa Lịch sử Nguyễn Văn Sửu với Biến đổi kinh tế xã hội làng Mộ Trạch từ 1981 – 1996 (Luận văn tốt nghiệp, khoa Lịch sử, năm 1996), Lê Thị Thúy Hương với Biến đổi cấu ruộng đất kinh tế nông nghiệp xã Kim Chung, Hoài Đức, Hà Tây từ 1988 – 2003 (Khóa luận tốt nghiệp, khoa Lịch sử, H, 2004), Nông Qúy Trinh với Biến đổi kinh tế - xã hội xã Yên Phú, tỉnh Hưng Yên 20 năm đổi (1986 – 2008) (Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Lịch sử, 2009) Nghiên cứu cách hệ thống biến đổi kinh tế xã hội xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc thời kì đổi chưa có công trình Vấn đề nêu vài khía cạnh công trình như: Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Cao Minh (Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã Cao Minh, Mê Linh, Vĩnh Phú, 1993), báo cáo hàng năm, báo cáo nhiệm kì đại hội tình hình kinh tế - xã hội xã Cao Minh từ năm 1986 đến 2010 UBND xã Cao Minh, hệ thống niên giám thống kê phòng thống kê thị xã Phúc Yên Do công trình nghiên cứu khoa học “Biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từ 1986 đến 2010” vừa có ý nghĩa lý luận thực tiễn Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu biến đổi kinh tế - xã hội xã Cao Minh góp phần làm rõ đắn, sáng tạo Đảng công đổi mới, phản ánh cụ thể hóa thực trạng kinh tế - xã hội đất nước qua miền quê tiêu biểu Cung cấp mô hình phát triển kinh tế - xã hội điển hình, động, sáng tạo, gương biết tận dụng thời xây dựng phát triển quê hương giàu mạnh niềm tự hào nhân dân Cao Minh, đồng thời thông qua thành công hạn chế xây dựng quê hương Cao Minh từ 1986 đến 2010, công trình nghiên cứu muốn đưa dự báo thiết kế mô hình cho phát triển ổn định bền vững tương lai Cao Minh 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian: Xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) mà cụ thể biến đổi kinh tế xã hội Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trình Đảng bộ, quyền nhân dân xã Cao Minh thực công xây dựng phát triển kinh tế xã hội thời kì đổi từ 1986 đến 2010 3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Khái quát giới thiệu xã Cao Minh trước năm 1986 để thấy khó khăn thuận lợi xây dựng quê hương tương lai Trình bày cách khách quan toàn diện biến đổi kinh tế - xã hội Cao Minh thời kì đổi từ 1986 – 2010 Từ việc nghiên cứu biến đổi kinh tế xã hội xã Cao Minh từ năm 1986 đến năm 2010 rút nhận xét, đánh giá học kinh nghiệm Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau: Các văn kiện Đảng Nhà nước có liên quan tới vấn đề nghiên cứu Các báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm Đảng ủy, UBND, HĐND xã Cao Minh Các nguồn số liệu UBND xã cung cấp, sổ mục kê ruộng đất, kế hoạch sử dụng đất phòng thống kê xã cộng với nguồn tư liệu vấn điều tra, khảo sát, điền dã địa phương nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Về phương pháp luận: Trong trình thực nhiệm vụ nghiên cứu, tác giả đứng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Về phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng hai phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử phương pháp logic Ngoài tác giả sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thống kê, so sánh khảo sát điền dã Đóng góp khóa luận Nghiên cứu biến đổi cấu kinh tế - xã hội xã Cao Minh từ 1986 đến 2010 có đóng góp mặt lí luận thực tiễn là: Khóa luận dựng lại tranh hoạt động kinh tế xã hội Cao Minh từ 1986 đến 2010 Khóa luận đáng giá nét thành tựu, kết hoạt động kinh tế xã hội Cao Minh từ 1986 đến 2010 Qua khẳng định đường lối đổi Đảng ta nói chung Đảng bộ, quyền xã Cao Minh nói riêng đắn, phù hợp Khóa luận khai thác nguồn tài liệu địa phương có giá trị, tập hợp tài liệu thành hệ thống, phục vụ cho công tác nghiên cứu lịch sử địa phương Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Khái quát xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) trước năm 1986 Chương 2: Biến đổi kinh tế - xã hội xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từ 1986 đến 2010 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TRƢỚC NĂM 1986 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ DÂN CƢ 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Xã Cao Minh nằm phía Đông Bắc, Thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc Cao Minh gồm làng: Đức Cung, Yên Điềm, Cao Quang, Hiển Lễ, Xuân Hòa Xuân Hòa Về mặt địa giới hành chính, phía Bắc tiếp giáp với xã Ngọc Thanh, phía Nam tiếp giáp với xã Nam Viêm, phía Đông tiếp giáp với phường Xuân Hòa, phía Tây giáp với xã Bá Hiến Sơn Lộ huyện Bình Xuyên Diện tích tự nhiên xã có 1.159,74 ha, đất canh tác 717,40 ha, dân số có 10.366 nhân Trải qua trình lịch sử địa danh địa giới hành xã Cao Minh có nhiều thay đổi Cao Minh nằm bên tuyến đường Nguyễn Văn Linh với tuyến đường vành đai Xuân Hòa – Yên Mỹ – đường 301 trung tâm thị xã Phúc Yên đường Nguyễn Tất Thành nối Phúc Yên với Khu công nghiệp Bình Xuyên – Hương Canh, tiếp giáp với phường Xuân Hòa, cách Hà Nội 30km phía Đông, cách trung tâm tỉnh lị Thành phố Vĩnh Yên 17km, cách trung tâm thị xã Phúc Yên 6km có tỉnh lộ 301 nối từ quốc lộ 2A đến Đèo Nhe qua Ngọc Thanh lên vùng cách mạng Đại Từ (Thái Nguyên), xã Cao Minh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc có vị trí chiến lược quan trọng kinh tế, trị, an ninh, quốc phòng Ngoài Cao Minh có hệ thống đường liên thôn, liên xã xây dựng hoàn chỉnh thuận tiện cho việc lại, phát triển kinh tế 68 xây dựng văn hoá mới, người Từ nhận thức năm qua lãnh đạo Đảng ủy hoạt động văn hoá, thông tin, thể dục thể thao xã có bước chuyển biến rõ nét Sự phát triển kinh tế Cao Minh năm qua tạo nên khởi sắc văn hoá Để đáp ứng nhu cầu nhận thức nhân dân phục vụ cho công tác tuyên truyền chủ trương sách Đảng Nhà nước, hệ thống truyền xã phương tiện tuyên truyền sách báo đầu tư phát triển Toàn xã có hệ thống truyền thôn dân cư Đài truyền thị xã lắp đặt 14 cụm loa truyền thôn đáp ứng yêu cầu nhu cầu thông tin – giúp cho nhân dân kịp thời nắm bắt chủ trương sách, pháp luật Đảng Nhà nước Phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư đẩy mạnh Đảng ủy, quyền đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vận động nhân dân tham gia đấu tranh chống tệ nạn xã hội cờ bạc, lô đề, ma túy, mại dâm, chống mê tín hủ tục, xây dựng sống ấm no hạnh phúc, chấp hành tốt chủ trương sách Đảng Nhà nước Thực Nghị TW (khóa VIII) “Xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc văn hóa dân tộc” kế hoạch 03 phòng Văn hóa thông tin thị xã việc toàn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư, Đảng ủy, quyền tập trung đạo việc xây dựng làng văn hóa mới, gia đình văn hóa cách sâu rộng Cuộc vận động thực hành tiết kiệm cưới xin, ma chay theo Chỉ thị 27 CT/TW Bộ trị đông đảo nhân dân hưởng ứng tham gia Năm 2000, quyền xã đưa vào sử dụng Nhà bưu điện – văn hóa xã góp phần làm tăng thêm công tác thông tin liên lạc phục vụ nhân dân Năm 2004, Trung tâm học tập cộng đồng xã thành 69 lập vào hoạt động nhằm khuyến khích phong trào học tập nhân dân, nâng cao trình độ dân trí, phục vụ phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương Tất thôn tiến hành xây dựng quy ước nếp sống văn hóa nhà văn hóa thôn Năm 2010, xã có 2234 hộ gia đình, có 1715 hộ đạt danh hiệu gia đình văn hóa chiếm 74% Công tác trùng tu, tôn tạo công trình văn hóa, kiến trúc, lịch sử đình, chùa, nhà thờ họ quyền xã, thôn coi trọng Chính quyền nhân dân thôn đầu tư tỷ đồng để tu sửa di tích lịch sử văn hóa Đến năm 2010 xã có đình, chùa, ngôn miếu nhà thờ họ có đình xếp hạng di tích Lịch sử - văn hóa cấp Bộ cấp Tỉnh Ban bảo vệ di tích thôn củng cố, có quy chế hoạt động đảm bảo thống lãnh đạo cấp ủy Đảng, quyền với hoạt động văn hóa tín ngưỡng truyền thống Công tác văn nghệ quần chúng, thể dục thể thao phát triển sôi gồm đội văn nghệ, câu lạc thể thao Cả xã có đội văn nghệ, câu lạc dưỡng sinh, câu lạc cầu lông, đội bóng đá thôn, đội bóng chuyền Ngoài tổ chức biêu diễn phục vụ nhân dân xã, đội văn nghệ thôn tham dự hội diễn văn nghệ không chuyên đạt kết tốt Phong trào thể dục thể thao rèn luyện sức khỏe cầu lông, bóng đá, bóng chuyền, thể dục buổi sáng khôi phục phát triển mạnh Các câu lạc cầu lông, bóng đá, bóng chuyền hoạt động sôi giành giải thưởng cao thi đấu cấp thị xã Công tác chăm lo gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có công với nước gia đình có hoan cảnh khó khăn cấp ủy Đảng, quyền quan tâm Phong trào “Đền ơn đáp nghĩa” trì phát triển tốt Các tổ chức quần chúng Hội nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn niên hoạt đọng có hiệu góp phần vào nghiệp xây dựng địa phương Công tác trì trật tự an ninh nông thôn đảm bảo tốt Mặt trận Tổ quốc 70 đoàn thể nhân dân hệ thống trị củng cố mặt tổ chức, đổi nội dung phương thức hoạt động Hoạt động mặt trận đoàn thể góp phần quan trọng vào việc vận động nhân dân nghiêm chỉnh chấp hành đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước đẩy mạnh phong trào thi đua thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh địa phương Tất góp phần đẩy nhanh trình xóa đói giảm nghèo, công nghiệp hóa, đại hóa nông thôn 2.3 NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.3.1 Nhận xét Qua gần 25 năm thực công đổi Đại hội VI Đảng đề ra, Đảng ủy nhân dân Cao Minh đạt nhiều thành tựu quan trọng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng Từ kinh tế hợp tác hóa, quan liêu bao cấp, kinh tế Cao Minh chuyển đổi mạnh mẽ sang kinh tế thị trường Cơ cấu kinh tế bước tổ chức, xếp lại hợp lý, sản xuất lương thực thực phẩm, chăn nuôi, công nghiệp tiểu thủ công nghiệp phát triển mạnh Tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp liên tục giảm dần cấu kinh tế Cao Minh qua năm, từ chỗ chiếm 89,1% (1990) giảm xuống 59,5% (2010); tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày chiếm tỉ lệ cao kinh tế tăng từ 10,9% (1990) lên 40,5% (2010) Trong nông nghiệp, nhìn chung đến năm 2010, trồng trọt chiếm gần 70% cấu sản xuất nông nghiệp Lúa trồng chủ yếu Năng suất lúa tăng cao góp phần giải vấn đề lương thực, người dân ý tới hiệu sản xuất Xu chuyển dịch cấu mùa vụ, cấu giống trồng trọng Nhân dân xã Cao Minh xây dựng cho cấu trồng đa dạng cộng thêm vào áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm hiệu sản xuất tăng lên rõ 71 rệt, hệ số sử dụng đất nâng cao Sản xuất nông nghiệp chuyển mạnh theo hướng có giá trị kinh tế cao, giống cho suất cao, vụ trở thành trồng cho thu nhập cao Cùng với trồng trọt chăn nuôi có bước phát triển thay chăn nuôi nhỏ lẻ theo kiểu tận dụng cơm thừa canh cặn chăn nuôi theo kiểu công nghiệp quy mô lớn (sử dụng thức ăn công nghiệp, nuôi theo hình thức trang trại) ngày phát triển rộng rãi Nếu năm 80 chăn nuôi gia súc nhằm phục vụ sản xuất nông nghiệp chủ yếu đến năm 2010 chăn nuôi gia súc chủ yếu để lấy thịt, lấy sữa đem lại nguồn thu nhập cao cho nông dân Đàn gia cầm phát triển theo hướng siêu thịt, siêu trứng với việc tận dụng ao hồ để nuôi trồng thủy sản Đặc biệt phát triển mô hình trang trại mở hướng đầy triển vọng cho nông nghiệp Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng nhanh song cấu kinh tế Cao Minh có chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa, tăng tỉ trọng công nghiệp, thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ giảm tỉ trọng nông nghiệp Kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ đặc biệt dịch vụ có bước phát triển mạnh mẽ, tạo công ăn việc làm cho người lao động, đóng góp phần không nhỏ vào kinh tế xã Kinh tế phát triển, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Các công trình điện, đường, trường, trạm xây dựng khang trang, phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư ngày vào nề nếp Văn hóa, xã hội, giáo dục, y tế phát triển, trật tự trị an giữ vững, trị ổn định, lực lãnh đạo Đảng bộ, hiệu lực quản lí quyền vai trò mặt trận, đoàn thể quần chúng ngày nâng cao 72 Những thành tựu kinh tế - xã hội mà Cao Minh đạt khẳng đinh đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đắn, mặt khác thể sáng tạo, tâm Đảng nhân dân Cao Minh việc thực phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện địa phương Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế xã hội, Đảng nhân dân Cao Minh có mặt tồn hạn chế Trong trình phát triển kinh tế, chưa khai thác hết tiềm mạnh, đời sống vật chất nhân dân cải thiện nâng cao nhiều gia đình khó khăn, trình độ, lực lãnh đạo quản lí cán xã, thôn nhiều hạn chế Hoạt động Đảng bộ, quyền, hợp tác xã đoàn thể quần chúng chưa đồng bộ, đôi lúc lúng túng đòi hỏi phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu nhiêm vụ tình hình 2.3.2 Bài học kinh nghiệm Với vận dụng cách đắn, sáng tạo đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, đạo huyện ủy, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Cao Minh giành thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội Qua h n 25 năm thực công đổi rút số học sau: Một là, thường xuyên quán triệt sâu sắc vận dựng cách sáng tạo chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước, Nghị Tỉnh ủy Thị ủy vào hoàn cảnh địa phương Hai là, luôn coi trọng công tác đổi chỉnh đốn Đảng, nâng cao lực sức chiến đấu tổ chức Đảng, nâng cao lực quản lý quyền, vai trò Mặt trận đoàn thể quần chúng Ba là, thường xuyên củng cố mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng với nhân dân, quán triệt sâu sắc quan điểm lấy dân làm gốc, động viên, tổ chức nhân dân thực thắng lợi nhiệm vụ cách mạng địa phương 73 Bốn là, kế thừa phát huy giá trị truyền thống, lấy người làm mục tiêu động lực cho phát triển kinh tế xã hội Chìa khóa thành công Cao Minh xây dựng phát triển kinh tế - xã hội thời kì đổi khái quát hai điểm chính: Đó chuyển dịch cấu trồng, phát triển chăn nuôi tạo nên cấu nông nghiệp đa dạng Đa dạng hóa ngành nghề, phát triển thương mại dịch vụ, đặc biệt phát huy mạnh thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ Trong trình biến đổi kinh tế - xã hội xã Cao Minh bộc lộ nhiều hạn chế Các sản phẩm nông nghiệp suất chưa cao, chưa xứng với tiềm xã, giá bấp bênh, thiệt hại diễn biến bất thường thời tiết, dịch bệnh Công nghiệp, thủ công nghiệp có bước phát triển xong lại ảnh hưởng đến vấn đề môi trường, cấu kinh tế chuyển dịch chậm Về xã hội vấn đề vấn đề lớn phân hóa giàu nghèo diễn mạnh, hạn chế trình độ lực lượng lao động đặc biệt lao động trẻ Để tháo gỡ khó khăn thử thách đòi hỏi quyền nhân dân Cao Minh phải có giải pháp đồng bộ, có chiến lược phát triển cụ thể trước mắt lâu dài phù hợp với tình hình địa phương Có thể nêu định hướng phát triển kinh tế - xã hội Cao Minh thời gian tới là: Tiếp tục phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng tăng tỉ trọng chăn nuôi nông nghiệp, thực chuyển dịch cấu trồng vật nuôi, sử dụng giống có chất lượng cao, thâm canh tăng vụ hợp lí, ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nông nghiệp, tăng cường quản lí, phát triển đa dạng dịch vụ bảo vệ sản xuất nông nghiệp giống, vốn, thuôc trừ sâu, phân bón, thủy lợi, phát huy vai trò hợp tác xã kiểu mới, khuyến khích hộ gia đình vươn lên sản xuất lớn, khuyến khích nhân rộng mô hình trang trại VAC hiệu 74 Đối với công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Khôi phục làng nghề truyền thống Hiển Lễ, nâng cao đào tạo kĩ thuật tay nghề, kiến thức thẩm mỹ, bí gia truyền để nâng cao giá trị sản phẩm, tìm đầu cho sản phẩm hướng tới xuất Hiện thị xã có quy hoạch làng nghề Hiển Lễ Cao Minh với diện tích 14,8 sản xuất sản phẩm truyền thống Khi dự án hoàn thành thu hút khoảng 600 lao động, mức doanh thu hàng năm dự kiến đạt – tỉ đồng quy hoach làng nghề gắn liền với quy hoạch vùng nguyên liệu, quản lí tốt nguồn tài nguyên đặc biệt quan tâm bảo vệ môi trường Tiếp tục phát triển công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, thực đa dạng hóa ngành nghề, có sách ưu đãi vốn, lãi xuất thấp, thời hạn dài để sở doanh nghiệp mở rộng sản xuất Để tạo bước đột phá xã phải có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển công nghiệp địa bàn xã, đẩy mạnh công tác quy hoạch, giải phóng mặt phục vụ cho xây dựng công trình giao thông, nhà máy xí nghiệp Tiếp tục thực việc đa dạng hóa hoạt động thương mại dịch vụ, khuyến khích sở sản xuất, doanh nghiệp, công ty trách nhiệm hữu hạn xây dựng thương hiệu, thực quy hoạch mở rộng hệ thống chợ làng văn minh đại Về xã hội, cần quan tâm tạo điều kiện gia đình sách, thương binh liệt sĩ Tiếp tục đầu tư phát triển giáo dục, đào tạo nghề cho lao động, đặc biệt lực lượng lao động trẻ Đảm bảo giữ gìn an ninh trật tự xã hội Tiếp tục giữ vững phong trào xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao Tuyên truyền vận động giảm tỉ lệ tăng dân số xuống mức trung bình nước (1%/năm) 75 KẾT LUẬN Hoà chung vào công đổi đất nước, xã Cao Minh đạt bước tiến quan trọng kinh tế xã hội Trước công đổi diễn kinh tế xã hội xã Cao Minh có bước phát triển nhìn chung tình hình nông thôn, nông nghiệp xã Cao Minh tình trạng trì trệ, phát triển, đời sống nhân dân xã Cao Minh mà chủ yếu nông dân gặp nhiều khó khăn Qua h n 25 năm thực công đổi mới, với vận dụng cách đắn, sáng tạo đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, đạo huyện ủy, Đảng bộ, quyền nhân dân xã Cao Minh giành thành tựu quan trọng lĩnh vực kinh tế - xã hội Từ kinh tế nông nghiệp chế bao cấp chuyển sang kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với phát triển toàn diện ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ Ngành nông nghiệp phát triển, cấu trồng, vật nuôi chuyển đổi theo hướng tích cực, sản lượng lương thực ngày tăng góp phần nâng cao bình quân lương thực đầu người toàn xã Tỷ trọng đóng góp vào kinh tế chung toàn x ã ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ ngày cao Đời sống vật chất văn hoá tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện, chương trình, dự án giải công ăn việc làm cho người lao động thực có hiệu quả, góp phần ổn định sống nâng cao thu nhập cho người dân Sự nghiệp giáo dục đào tạo coi trọng, chất lượng giáo dục ngày nâng cao Công tác chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân quan tâm, đáp ứng phần lớn nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân 76 Những thành tựu kinh tế - xã hội mà Cao Minh đạt khẳng định đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo đắn, mặt khác thể sáng tạo, tâm Đảng nhân dân Cao Minh việc thực phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện địa phương Mặc dù nhiều khó khăn, hạn chế với thuận lợi lâu dài mà Cao Minh có, với tâm cố gắng quyền nhân dân, Cao Minh sớm thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Bích (1994), Đổi chế quản lý nông nghiệp: thành tựu, vấn đề, triển vọng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2007), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 52, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (1993), Truyền thống đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân xã Cao Minh Lê Mạnh Hùng (1998), Thực trạng công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (1995), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 1995 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (1999), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 1997 – 1998 – 1999 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2000), Nghị Đại hội Đảng xã Cao Minh nhiệm kì 2000 – 2005 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2000), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2000 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2001 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2001), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2001 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2002 10 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2002), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2002 78 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2003 11 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2003), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2003 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2004 12 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2005), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2004 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2005 13 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2005), Báo cáo khái quát kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng nhiệm kỳ 2000 – 2005 14 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2006), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2006 định hướng phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2007 nhiệm vụ tháng đầu năm 2007 15 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2007), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2007 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2008 16 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2008 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2009 17 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2009 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc phòng năm 2010 18 Ủy ban nhân dân xã Cao Minh (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội năm 2010 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2011 79 19 Trương Thị Tiến (1999), Đổi chế quản lý kinh tế nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trường Trung học sở Cao Minh, Số liệu công tác giáo dục trường từ năm học 1990 – 1991 đến 2009 – 2010 21 Việt Sơn, Bước tiến xây dựng nông thôn Cao Minh, Báo Vĩnh Phúc, 23/10/2011 22 Tài liệu vấn cán lãnh đạo nhân dân thôn, xã 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số hình ảnh xã Cao Minh Trụ sở Ủy ban nhân dân xã Cao Minh Khu di tích lịch sử cấp quốc gia Đình Cao Quang 81 Cánh đồng lúa mùa thu hoạch xã Cao Minh Công ty Xuân Hòa, công ty lớn đứng chân đất Cao Minh 82 Phụ lục 2: Danh sách vấn cán xã, thôn STT Họ tên Chức vụ Đào Văn Bộ Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Đinh Văn Thanh Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phụ trách kinh tế) Tạ Thị Huệ Hiệu trưởng trường trung học sở Cao Minh Lê Minh Đức Hiệu trưởng trường tiểu học Cao Minh B Đinh Thị Thúy Hiệu trưởng trường Mầm non Cao Minh Nguyễn Thị Biên Trạm trưởng trạm y tế xã Cù Thị Hương Cán văn phòng Đảng ủy xã [...]... thần do cơ chế quản lí quan liêu bao 27 cấp Sự phát triển kinh tế xã hội chưa tương xứng với tiềm năng Tình hình đó đòi hỏi phải có những bước đột phá mạnh mẽ về chính sách phát triển kinh tế xã hội của địa phương 28 Chƣơng 2 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TỪ 1986 ĐẾN 2010 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ CAO MINH TỪ 1986 ĐẾN 1996 2.1.1 Biến đổi kinh tế 2.1.1.1... trong xã mù chữ, nhưng hiện nay gần 100% dân số biết chữ trong đó có trình độ từ phổ thông cơ sở trở lên, nhiều người có trình độ cử nhân, tiến sĩ Đây là nguồn lực, nguồn lao động dồi dào để phát triển kinh tế - xã hội ở xã Cao Minh 1.2 SỰ HÌNH THÀNH XÃ CAO MINH VÀ TRUYỀN THỐNG LỊCH SỬ - VĂN HÓA 1.2.1 Sự hình thành xã Cao Minh Cũng như nhiều vùng đất khác của nước ta do sự biến đổi của lịch sử xã Cao Minh. .. tục đổi mới và phát triển kinh tế xã hội nông thôn” Nghị quyết đã xác định phải đổi mới cơ cấu kinh tế, đổi mới cơ cấu kinh tế nông thôn, phá vỡ thế độc canh cây lúa, phá vỡ cơ cấu thuần nông xây dựng một nền công nghiệp phát triển cân đối Và đặc biệt “trên cơ sở xúc tiến công cuộc công nghiệp hóa nói chung, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn nói riêng mà thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông... nguồn lực, các thành phần kinh tế cho việc phát triển nông nghiệp Nhờ đó nông nghiệp đạt được những thành tựu to lớn góp phần ổn định đời sống kinh tế xã hội của đất nước Sự vận dụng những chính sách của Đảng, Nhà nước của Đảng bộ và nhân dân xã Cao Minh đã có tác dụng tích cực làm biến đổi mạnh mẽ kinh tế nông nghiệp Cao Minh * Những biến đổi kinh tế nông nghiệp ở xã Cao Minh sau Khoán 10 (1988) Về... Cung, Cao Quang và 1 số ấp như Quảng Tự, An Phú, Quan Lang, Đồng Đanh, Bảo An hợp thành xã Cao Minh Ngày 12/2/1950, Quốc hội và Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quyết định hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc, Cao Minh thuộc huyện Kim Anh – Vĩnh Phúc Ngày 2/1/1968, Uỷ ban thường vụ Quốc hội ra thông báo sát nhập hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ thành tỉnh Vĩnh Phú Năm 1977, xã. .. trấn Thái Nguyên đổi thành tỉnh Thái Nguyên thì Cao Minh thuộc tỉnh Thái Nguyên Năm 1840, huyện Bình Tuyền đổi tên thành huyện Bình Xuyên, lúc này Cao Minh được gọi Linh Sơn thuộc huyện Bình Xuyên, tỉnh Thái Nguyên Năm 1890, sau khi đánh chiếm thực dân Pháp thành lập đạo Vĩnh Yên, Cao Minh thuộc đạo Vĩnh Yên Đến năm 1891, đạo Vĩnh Yên giải thể, Cao Minh thuộc về tỉnh Sơn Tây Năm 1901, tỉnh Phù Lỗ được... 10/1/1997, Nghị quyết kì họp thứ 10 Quốc hội khóa IX quyết định tách tỉnh Vĩnh Phú thành hai tỉnh Vĩnh Phúc và Phú Thọ Ngày 13 9/12/2003, Chính phủ ra Nghị định số 153/ND – CP tách huyện Mê Linh ra thành huyện Mê Linh và thị xã Phúc Yên, xã Cao Minh thuộc thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc 1.2.2 Truyền thống lịch sử - văn hóa 1.2.2.1 Truyền thống lịch sử cách mạng Nhân dân Cao Minh có truyền thống đấu tranh chống... KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH TRƢỚC NĂM 1986 1.3.1 Tình hình kinh tế Từ xa xưa, nhân dân Cao Minh đã tích cực khai phá đất hoang để mở rộng diện tích lấy đất sản xuất Nhờ vậy, diện tích canh tác không ngừng tăng lên Nhân dân đã bỏ ra nhiều công sức tổ chức trị thủy, xây đắp hệ thống đê điều bảo vệ mùa màng, làng xóm Nhìn chung, hoạt động kinh tế của nhân dân Cao Minh đã rất đa dạng... đại, văn minh 1.1.2 Dân cƣ Cùng với sự hình thành làng xã thì số lượng và chất lượng dân số xã Cao Minh ngày càng tăng, trở thành một trong những xã có số lượng dân cư cao nhất thị xã Phúc Yên, trước đây cũng như hiện nay Theo kết quả điều tra dân số năm 1945 thì xã Cao Minh có khoảng 2376 người, năm 1960 là 3742 người, năm 1993 là 7711 người Hiện nay, xã Cao Minh có 10.366 nhân khẩu sinh sống ở 5 làng... như sự nghiệp đổi mới ngày nay, Cao Minh trở thành địa bàn quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội 1.1.1.2 Điều kiện tự nhiên Cao Minh là một xã thuộc vùng trung du miền núi, có đồi núi, đồng bằng và vùng trũng, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam Đất đai của xã Cao Minh có hai loại chính, đất pe – ra – lit và đất phù xa cổ bồi đắp Các thôn Xuân Hòa 1, Xuân Hòa 2, Yên Điềm, Cao Quang ở dọc mem theo ... ĐẾN 2010 28 2.1 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI Ở XÃ CAO MINH TỪ 1986 ĐẾN 1996 28 2.1.1 Biến đổi kinh tế 28 2.1.2 Biến đổi xã hội 40 2.2 BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI... SỬ - VĂN HÓA 11 1.3 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH TRƯỚC NĂM 1986 17 Chƣơng BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TỪ 1986. .. 2: Biến đổi kinh tế - xã hội xã Cao Minh (thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc) từ 1986 đến 2010 7 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ XÃ CAO MINH (THỊ XÃ PHÚC YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC) TRƢỚC NĂM 1986 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ