Các hình thức sở hữu ruộng đất ở trung quốc thời kì nhà minh

56 309 0
Các hình thức sở hữu ruộng đất ở trung quốc thời kì nhà minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC THỜI KÌ NHÀ MINH (1368 - 1644) Chuyên ngành: Lịch sử giới cổ trung Sơn La, tháng 05 năm 2017 TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC THỜI KÌ NHÀ MINH (1368 - 1644) Chuyên ngành: Lịch sử giới cổ trung Sinh viên thực hiện: Đào Thị Nhung Nam, Nữ: Nữ Lành Thị Cúc Lò Văn Thách Dân tộc: Tày Nam, Nữ: Nữ Nam, Nữ: Nam Phùng Văn Sơn Dân tộc: Thái Dân tộc: Thái Nam, Nữ: Nam Lớp: K55 ĐHSP Lịch sử - Khoa: Sử - Địa Năm thứ: 3/Số năm đào tạo: Ngành học: Sư phạm Lịch sử Sinh viên chịu trách nhiệm chính: Đào Thị Nhung Người hướng dẫn: ThS Điêu Thị Vân Anh Sơn La, tháng 05 năm 2017 Dân tộc: Thái LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm tòi với cố gắng nhóm giúp đỡ thầy, cô giáo khoa, nhóm đề tài hoàn thành đề tài: “Các hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh (1368-1644)” Chúng xin chân thành cảm ơn bảo, giúp đỡ tận tình cô giáo ThS Điêu Thị Vân Anh thầy, cô giáo khoa lịch sử, Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Sử - Địa trường Đại học Tây Bắc tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Trong trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài khó khăn thời gian lực nghiên cứu hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp thầy, cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: Đào Thị Nhung Lành Thị Cúc Lò Văn Thách Phùng Văn Sơn LỤC MỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nhiên cứu, đóng góp đề tài 4 Cở sở tài liệu phương pháp nhiên cứu Bố cục đề tài CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC 1.1 Lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc 1.2 Các hình thức sở hữu ruộng đất phổ biến lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc 10 1.2.1 Ruộng đất nhà nước 10 1.2.2 Ruộng đất tư nhân 14 1.3 Tầm quan trọng vấn đề ruộng đất đời sống kinh tế trị chế độ phong kiến Trung Quốc 19 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC THỜI KÌ NHÀ MINH (1368 – 1644) 23 2.1 Vị trí, đặc điểm triều Minh lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc 23 2.2 Các hình thức sở hữu ruộng đất thời kì nhà Minh 26 2.2.1 Ruộng đất sở hữu nhà nước 26 2.2.2 Ruộng đất sở hữu tư nhân 33 2.3 Tác động hình thức sở hữu ruộng đất thời Minh tới tình hình Trung Quốc 40 Tiểu kết chương 47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trung Quốc quốc gia có lịch sử lâu đời, lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc năm 221 TCN kết thúc vào đầu kỉ XX, trải qua nhiều triều đại Là quốc gia phong kiến phương Đông điển hình với kinh tế nông nghiệp chủ đạo, nên việc nghiên cứu hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc phong kiến lại quan trọng muốn tìm hiểu đất nước Cuối kỉ XIV, Chu Nguyên Chương lãnh đạo thắng lợi khởi nghĩa nông dân lật đổ nhà Nguyên, lên hoàng đế, lập nên nhà Minh Do phải tiếp nhận hậu qủa sách cai trị triều Nguyên 10 năm chiến tranh nên sau lên ngôi, Minh Thái Tổ thực nhiều sách nhằm phục hồi phát triển kinh tế, có sách ruộng đất Trong lúc triều Minh cai trị Trung Quốc giới có nhiều biến động Các cách mạng tư sản bùng nổ Nederland Anh làm xuất mầm mống chủ nghĩa tư điều tác động không nhỏ đến tình hình kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc, có vấn đề ruộng đất Nằm phía Nam Trung Quốc, Việt Nam quốc gia phát triển với tảng kinh tế nông nghiệp, thời kì phong kiến có tiếp xúc, giao lưu với Trung Quốc, chịu ảnh hưởng Trung Quốc nhiều Chính vậy, đề tài giúp hiểu rõ hình thức sở hữu ruộng đất thời kì nhà Minh Trung Quốc mà sở để tìm hiểu thêm vấn đề ruộng đất Việt Nam, nước khu vực thời kì Do kinh tế nông nghiệp kinh tế chủ đạo lịch sử phong kiến Trung Quốc nên vấn đề hình thức sở hữu ruộng đất quan trọng Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề ruộng đất Trung Quốc vấn đề ruộng đất thời nhà Minh chưa có công trình đề cập cụ thể, rõ ràng Vì việc lựa chọn đề tài “Các hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh (1368-1644)” có ý nghĩa khoa học thực tiễn sau: Về khoa học: Góp phần làm sáng tỏ phong phú thêm lý luận chế độ ruộng đất Trung Quốc thời kì phong kiến Làm rõ thực trạng, đặc điểm, nguyên nhân, tác dụng hình thức sở hữu, kế thừa biến thiên so với triều đại trước Chỉ tác động chế độ ruộng đất thời kì nhà Minh tới tình hình kinh tế, trị, xã hội Trung quốc kỉ XV Góp phần làm sáng tỏ phân hóa giai cấp xã hội sở phân chia quyền lợi sở hữu ruộng đất Chỉ nguyên nhân sâu xa khởi nghĩa nông dân thời kì phong kiến lịch sử Trung Quốc xuất phát từ vấn đề ruộng đất Đây vấn đề cốt lõi tồn phát triển nhà nước phong kiến Về thực tiễn: Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo trình giảng dạy, học tập học phần Lịch sử giới cổ - trung đại Làm tài liệu để, sinh viên, học sinh có sở tìm hiểu chuyên sâu vấn đề ruộng đất, phong trào nông dân lịch sử Trung Quốc thời trung đại Với lí chúng em chọn đề tài: „„Các hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh (1368 – 1644)” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ruộng đất Trung Quốc thời kì phong kiến có nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến, nhiên nhà nghiên cứu khái quát hình thức sở hữu chung, phổ biến tất triều đại nghiên cứu theo hướng để làm bật vấn đề nghiên cứu khác như: thu thuế, sách cai trị, sách cải cách hay phát triển nông nghiệp mà chưa vào tìm hiểu hình thức cụ thể, điểm khác biệt triều đại, đồng thời chưa đánh giá tác động hình thức sở hữu ruộng đất lịch sử phong kiến Trung Quốc Ở Việt Nam xuất nhiều công trình nghiên cứu lịch sử Trung Quốc như: Cuốn “Sơ lược lịch sử Trung Quốc”, tác giả Đổng Tập Minh, NXB Ngoại văn Bắc Kinh xuất năm 1963, sơ lược lịch sử Trung Quốc chưa làm rõ vấn đề ruộng đất xã hội phong kiếnTrung Quốc vấn đề hình thức sở hữu ruộng đất nhà Minh Tác giả Hầu Ngoại Lư, “Vấn đề hình thức chế độ sở hữu ruộng đất xã hội phong kiến Trung Quốc”, tạp chí Nghiên cứu lịch sử Trung Quốc xuất năm 1954 Lê Cựu Lộc dịch khái quát hình thức, chế độ sở hữu ruộng đất xã hội phong kiến Trung Quốc chưa làm bật hình thức sở hữu ruộng đất thời nhà Minh Trong tác phẩm “Quan hệ chiếm hữu ruộng đất thời Minh Thanh diễn biến chế độ thu thuế hai thời đó”, tác giả Lại Gia Độ, Lịch sử giáo học Trung Quốc, tài liệu thư viện Quân đội dịch năm 1955 Tác phẩm làm rõ quan hệ chiếm hữu ruộng đất thời Minh Thanh diễn biến chế độ thu thuế, nhiên chưa vào chi tiết hình thức sở hữu ruộng đất thời nhà Minh Cuốn “Các triều đại Trung Hoa” tác giả Vương Hiểu Minh, NXB Thanh niên ấn hành năm 1999 khái quát hóa tình hình kinh tế, văn hóa, xã hội triều đại phong kiến Trung Hoa hưng thịnh hay suy vong triều đại nhiên tác phẩm chưa sâu vào nghiên cứu hình thức sở hữu ruộng đất triều đại phong kiến Trung Hoa Tác phẩm “Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập III nhà Minh, nhà Thanh” tác giả Cát Kiếm Hùng báo Thanh Niên xuất năm 2000 Phong Đảo dịch khái quát bước thịnh suy triều đại Minh, Thanh Tuy nhiên, tác phẩm chưa làm rõ tác động hình thức sở hữu ruộng đất tới suy vong triều đại Ngoài ra, nhiều công trình nghiên cứu viết tạp chí khoa học đề cập đến vấn đề hình thức sở hữu ruộng đất Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu cụ thể hình thức sở hữu ruộng đất thời nhà Minh Vì vậy, lựa chọn đề tài “Các hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh (1368 – 1644) làm đề tài nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nhiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm làm rõ chế độ sở hữu ruộng đất lịch sử phong kiến Trung Quốc hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời nhà Minh từ năm 1368 đến năm 1644 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu khái quát chế độ sở hữu ruộng đất lịch sử phong kiến Trung Quốc Tìm hiểu hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời nhà Minh 3.3 Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Đề tài giới hạn quãng thời gian nhiên cứu từ 1368 – 1644, quãng thời gian tồn thời Minh Về không gian: Đề tài nhiên cứu phạm vi Trung Quốc triều Minh 3.4 Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành có đóng góp sau: Làm sáng tỏ chế độ sở hữu ruộng đất lịch sử phong kiến Trung Quốc Làm sáng tỏ hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh Là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học nhiên cứu lịch sử giới cổ trung đại cho học sinh sinh viên Cở sở tài liệu phƣơng pháp nhiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu chủ yếu tư liệu thành văn phục vụ việc nghiên cứu như: tác phẩm sử học sử gia phong kiến, công trình nghiên cứu sử học liên quan đến đề tài, giáo trình, luận án, luận văn thạc sĩ, tạp chí 4.2 Phương pháp nghiên cứu Với đề tài “Các hình thức sở hữu ruộng đất Trung Quốc thời kì nhà Minh (1368-1644)” nhóm nghiên cứu sử dụng Phương pháp lịch sử để tái lại trình hình thành, tồn phát triển suy vong Nhà Minh Trung Quốc Phương pháp so sánh để làm rõ số điểm giống khác chế độ sở hữu ruộng đất nhà Minh với số triều đại lịch sử phong kiến Trung Quốc Phương pháp Logic để đánh giá, phân tích đặc điểm, nguyên nhân hình thức sở hữu ruộng đất thời nhà Minh Ngoài ra, để hoàn thành đề tài nghiên cứu nhóm tác giả sử dụng phương pháp: tổng hợp, thống kê, phân loại công tác sưu tầm xử lý tư liệu để đảm bảo tính khoa học đề tài Bố cục đề tài Ngoài hai phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài bao gồm: CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤt TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC THỜI KÌ NHÀ MINH (1368-1644) CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHẾ ĐỘ SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT TRONG LỊCH SỬ PHONG KIẾN TRUNG QUỐC 1.1 Lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc Trung Quốc nôi lịch sử văn minh nhân loại Từ xa xưa, lãnh thổ Trung Quốc ngày có người vượn cư trú (người vượn Nguyên mưu có niên đại cách ngày 1.700.000 năm) Trên lưu vực hai sông Hoàng Hà Trường Giang màu mỡ tươi tốt, họ cần cù lao động, đấu tranh với thiên nhiên, trải qua thời kì mông muội, thành lập quốc gia triều Hạ (khoảng kỷ XXI – XVI TCN) Từ Hạ, Thương, Tây Chu đến Xuân Thu – Chiến Quốc, nước bước thêm bước đẩy thời kì cổ đại khứ bước sang thời kì Năm (221 TCN) nước Tần tiến hành thành công thống lịch sử Trung Quốc, triều đại coi triều đại mở đầu chế độ phong kiến Trung Quốc Từ trở triều đại thay trị thống trị Trung Quốc, lúc tập quyền thống nhất, lúc chia năm xẻ bảy, lúc phong kiến nội tộc cai trị, lúc bị ngoại tộc thống trị Trải qua Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc triều, Tùy đến Đường, Tống chế độ phong kiến Trung Quốc bước vào thời kì thịnh đạt (206 TCN – 1279) Chế độ phong kiến chế độ quân chủ chuyên chế đứng đầu vua người nắm giữ quyền hành, đặc trưng là: thâu tóm quyền lực đất nước, kìm hãm phát triển tư tưởng tiến nhân dân, đặt quyền lợi lên cao, xã hội thường phân chia nhiều giai cấp thống trị khác nhau, nơi công công lí Chế độ quân chủ gọi vương triều, nước có ông vua trị vì, truyền theo nguyên tắc cha truyền nối, người giúp vua trị nước gọi Quan, Lại, thủ đô gọi kinh đô, phủ gọi triều đình, luật lệ gọi vương pháp, nhân dân gọi bách tính Chế độ phong kiến chế độ mà Vua người trị cao nhất, người tự phong thay trời hành đạo Hành đạo theo chế độ phong kiến đặc trưng khác biệt so với chế độ khác: Chính lấn chiếm quân quan mà vào khoảng thời Minh chế độ đồn điền quân vệ dần bị phá sản diện tích điền trang nhờ mở rộng thêm nhiều Song song với tan dã đồn điền quân vệ, ruộng đất nhân dân phạm vi nước bị hoàng trang, điền trang vương hầu, hoạn quan,… chiếm đoạt hàng loạt “Nguồn gốc hoàng trang để lo việc xây dựng “nhân thọ cung trang” “vị dưỡng cung trang” thời Hồng Hy (1425) mà ra” Năm 1465 Minh Hiến Tông tịch thu ruộng đất thái giám Tào Cát Tường làm điền trang cung đặt tên hoàng trang sau hoàng trang ngày mở rộng “Cho đến năm 1485 đời Minh Hiến Tông kinh thành lúc có hoàng trang, đến đầu năm Vũ Tông (1506) tháng lập thêm hoàng trang năm sau 1515 số ruộng hoàng trang kinh thành lên tới 37.595 khoảnh 46 mẫu chẳng số hoàng trang tăng lên nhiều Cuối thời Minh có hoàng trang chưa tính được” Như nhận thấy điền trang cung vua chiếm tương đối nhiều ruộng đất; quý tộc cấp khác người chiếm chục, trăm nghìn khoảnh Về mức độ lấn chiếm ruộng đất nhân dân biểu thái giám Tào Cát Tường chục năm mở rộng điền trang từ 11 khoảnh 30 mẫu lên tới 75 khoảnh mà tìm hiểu ruộng đất nhà nước nêu đủ cho ta hình dung Nhưng không dừng lại đó, đến cuối đời Minh, đế vương lại ăn chơi sa đọa, bỏ bê việc nước, tình trạng lại diễn mạnh mẽ ông vua đứng đầu nước đại diện cho công lý, cho quyền lực lẽ phải người bảo vệ nhân dân trước lẫn chiếm ruộng đất bọn địa chủ “Chu Dục Quân; Minh Thân Tông (1572 – 1620) lại đoạt tới vạn khoảnh dân điền tỉnh Hà Nam, Sơn Đông, Hồ Quang Phúc Vương Thần Tôn” Việc làm Chu Dực Quân chứng tỏ nhà nước cho phép công khai thừa nhận lấn chiếm Hậu cướp bóc tàn ác đó, người nông dân đất, 38 trông cậy vào ai, dựa vào đâu? Họ trở thành tá điền để hết ngày qua ngày khác, hết mùa qua mùa khác, hết năm qua năm khác biết cần mẫn lao động cực khổ để nộp địa tô cho chủ, nộp thuế cho nhà nước, lao dịch khổ ải, để sống sống lúc đói rách, thiếu thốn lo sợ Đối lập với sống cực nhân dân hoàng trang, điền trang rộng mênh mông “bờ sát bờ nối thành dải, có ruộng, vườn, rừng núi, ao hồ” để điền trang thành thế, chủ chúng không từ thủ đoạn cách thức nào, để chiếm đất nhân dân, chúng ngang nhiên mở rộng ranh giới trang điền vùng xung quanh, lấy đất dân để vào điền trang Chúng trắng trợn “cho ruộng tư ruộng quan, vu khống nông dân chiếm ruộng quan để tịch thu ruộng đất họ” Tổ chức điền trang tồn chiếm hữu phần lớn đất canh tác bên cạnh ruộng đất đại địa chủ mở rộng nhanh chóng Mặc dù có sách ruộng đất tiến vào đầu triều đại chế độ quân đồn, khuyến khích khai hoang, đo đạc ruộng đất, lập hộ khẩu, sổ ruộng,… để mong mang lại cho người nông dân làm chủ ruộng đất để cày cấy, cuối triều đại tượng ruộng đất tư nhân tập trung mở rộng mạnh mẽ tình trạng ruộng đất nhà nước bị thu hẹp diễn hạn chế Trong trang điền, hoàng trang quan hệ sản xuất trang điền điền hộ thực chất biến tướng quan hệ điền nô địa chủ, trang chủ có quyền chi phối mạnh mẽ với thân phận người nông dân lãnh địa họ bóc lột tàn bạo Như chúng thấy qua việc tìm hiểu ruộng đất tay địa chủ, điền trang… tình trạng tập trung ruộng đất tư hữu nhà Minh thực vượt qua tất triều đại tiền bối Nhận xét tình trạng Hầu Ngoại Lư có ý kiến sau: “đến cuối đời Minh, hình thức chế độ sở hữu gần đến sựu tập trung gần đến giải thể” Có ý nghĩa tập trung ruộng đât thời kì có tính chất phong kiến không nguyên 39 vẹn hay nói Hầu Ngoại Lư “gần đến giải thể” yếu tố tác động vào trình Nhận xét Hầu Ngoại Lư khiến dễ dàng tán thành ta đặt triều Minh tiến trình lịch sử triều đại phong kiến Trung Quốc, xu thời đại tác động bên Là triều đại nằm giai đoạn cuối, thịnh trị song bước đầu xuống chế độ phong kiến Trung Quốc, biểu lạc hậu hình thái xã hội cũ mầm móng hình thái xã hội tư chủ nghĩa xuất hiện, điều định tác động trực tiếp đến tình hình mặt xã hội thời Minh, xã hội phong kiến với nông nghiệp đứng vị trí chủ đạo Trong lúc triều Minh thống trị Trung Quốc giới đặc biệt Châu Âu cách mạng tư sản bùng nổ thắng lợi, làm ảnh hưởng sâu sắc đến giới có Trung Quốc, hình thái kinh tế xã hội đời với ưu điểm hẳn so với chế độ phong kiến Và tất hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến tình hình sở hữu ruộng đất phong kiến thời Minh “càng gần đến tập trung gần đến giải thể” 2.3 Tác động hình thức sở hữu ruộng đất thời Minh tới tình hình Trung Quốc Nằm giai đoạn cuối trình tồn Trung Quốc phong kiến, triều Minh chịu ảnh hưởng sâu sắc đặc điểm xu tư nhân ruộng đất nhà nước chẳng đáng bao, song hạn chế phần vào đầu triều đại, quy luật, đến đời vua cuối cùng, tượng tránh khỏi Ảnh hưởng từ xu triều đại phong kiến trước nguyên nhân quan trọng hình thành nên hình thức sở hữu ruộng đất nhà Minh Sau lãnh đạo thắng lợi khởi nghĩa nông dân vĩ đại, Chu Nguyên Chương lên hoàng đế (1368) Vốn xuất thân từ gia đình bần nông, ông hiểu vấn đề quan trọng người nông dân vấn đề ruộng đất có tính chất nhượng 40 nhân dân ban hành thực có tác động lớn đến việc mở rộng diện tích ruộng đất nhà nước hạn chế ruộng đất tư nhân sách khuyến khích khai hoang, lập sổ ruộng ghi rõ rộng, hẹp, xấu, tốt,… Ngoài sách ruộng đất nhà Minh có sách tiến khác nhằm giúp nhân dân vượt qua khó khăn ban đầu để khôi phục phát triển nông nghiệp Triều đình cung cấp cho trâu, bò, thóc giống, nông cụ, lương thực miễn sưu dịch vòng năm; công trình thủy lợi sửa chữa đào đắp lại; hình phạt tàn khốc thời Nguyên bị bãi bỏ Sau thời gian thực sách kinh tế Trung Quốc khôi phục, sản xuất nông nghiệp có nhiều tiến bộ, sản lượng lương thực tăng nhiều, xã hội ổn định,…nhờ mà thủ công nghiệp sản thương nghiệp phát triển Sự khác biệt đáng ý triều Minh so với triều đại trước thời gian mà triều đại thống trị Trung Quốc (1368 – 1644) tình hình giới có chuyển biến mạnh mẽ Những cách mạng (Hà Lan, Anh) nổ thắng lợi mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, dự báo cho thay tất yếu phát triển sản xuất tình trạng lạc hậu chế độ phong kiến; kiện thực làm dung chuyển tất triều đại trước, tượng ruộng đất tư nhân triều đại sau phát triển mạnh mẽ, đồng thời ruộng đất nhà nước ngày nhỏ lại Nguyên nhân tình trạng trước hết sách ưu đãi đặc biệt nhà nước triều đại giai cấp địa chủ, điều thật dễ hiểu bảo vệ quyền lợi giai cấp, làm chỗ dựa vững cho thống trị quyền triều đại đó; nhiên ưu đãi đặc biệt không đủ thỏa mãn tham vọng giàu có có thật nhiều ruộng đất Biện pháp chủ yếu giai cấp để mở rộng lãnh địa canh tác mua bán trao đổi ruộng đất đặc biệt chiếm đoạt dân, cuối triều đại tình trạng lại trở nên nghiêm trọng nguyên nhân sâu xa dẫn đến suy yếu khủng hoảng sụp đổ triều đại Triều đại lên thay bắt đầu sách để điều chỉnh tượng tập 41 trung nhiều ruộng đất vào tay tác động mạnh mẽ đến giới nước phương Đông xa xôi Trung Quốc Chính yếu tố thời đại tác động mà mầm mống sản xuất tư chủ nghĩa xuất Trung Quốc làm cho kinh tế hàng hóa có bước phát triển lớn Kỹ thuật sản xuất lúc nấu sắt, dệt, ấn loát, đồ sứ, đóng tàu tiến bộ, tác phường phát triển thành công trường thủ công Quy mô công trường thủ công tương đối lớn, việc phân công tỉ mỉ, quan hệ chủ thợ hình thành, thợ làm công cho chủ bị chủ bóc lột Trung tâm công nghiệp dệt thành phố Tô Châu, đồ sứ Cảnh Đức, vải Tùng Giang,… Ở nơi có nhiều tác phường công trường thủ công Công trường thủ công gọi phòng, chủ gọi hộ, hộ dựa vào bóc lột sức lao động công nhân để làm giàu Công nhân có kỹ thuật chuyên môn ăn lương công nhật, tượng hoàn toàn kinh tế Trung Quốc, xét thời gian quan hệ sản xuất xuất tương đối sớm, tương đương với Tây Âu Sự phát triển thủ công nghiệp làm cho thành thị phồn thịnh, thành phố nhỏ phát triển thành thành phố lớn Nam Kinh Bắc Kinh đô thành, trung tâm trị kinh tế lớn, thủ công nhiệp thương nghiệp phát triển, nghề tập trung đường phố định Mậu dịch, đối ngoại phát triển, Quảng Châu thương cảng lớn nhất, nhà buôn mua nhiều hàng sứ, tơ sắt để chở khắp nơi Nam Dương Người châu Âu đến Trung Quốc buôn bán, người Bồ Đào Nha (1517) tiếp sau Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Pháp tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa ngày phát triển Sự phát triển kinh tế hàng hóa với đời tiền giấy ngày phổ biến ăn sâu vào mặt hoạt động xã hội; việc mua bán thực phẩm, đồ dùng vật liệu,… trở nên thường xuyên hơn, tình hình buộc người nông dân phải bán sản phẩm cần thiết phải bán ruộng đất biến thành đối tượng mua bán phổ biến thường xuyên, quan hệ hàng hóa vào nông thôn, chui vào làng xã cổ truyền làm phát triển vào 42 tạo điều kiện thuận lợi cho sở hữu tư nhân, tác động đến cấu trúc hình thức sở hữu ruộng đất, nông dân địa chủ bị theo mạnh mẽ Ruộng đất tư nhân mà nhiều so với thời kì trước, hình thức thu thuế mà có thay đổi, quan hệ sản xuất bị tác động, nhân tố quan trọng tác động đến biến thiên hình thức sở hữu ruộng đất triều Minh Ngoài nguyên nhân trên, có nhiều yếu tố khác có ảnh hưởng đến vấn đề hình thức sở hữu ruộng đất nhà Minh tình hình trị, xã hội,…Biểu rõ vào đời vua cuối triều Minh, hoàng đế thường mải mê hưởng lạc mà không quan tâm đến triều chính, điều kiện thuận lợi cho địa chủ quan lại lộng hành, sức chiếm đoạt ruộng dân biến thành ruộng mình, ruộng đất tư nhân ngày gia tăng Sự gia tăng ruộng đất tư nhân, đặc điểm khác nhà Minh hình thức sở hữu ruộng đất mặt tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa, kinh tế tư nhân phát triển bắt đầu xuất Trung Quốc đấu tranh với tính lạc hậu kinh tế phong kiến Mặt khác làm cho mâu thuẫn xã hội ngày căng thẳng, đồng nghĩa với tình trạng ruộng đất nhà nước thu nhỏ lại nông dân không ruộng đất, họ phải lĩnh canh địa chủ để phải trả mức địa tô cao, với nhiều tạp dịch, phụ thu khác Điều dẫn đến hậu tất yếu sống đói khổ, bần hàn không lối thoát họ đứng lên khỡi nghĩa Cho đến cuối thời Minh, đồng thời với trình tập trung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ diễn nghiêm trọng Mâu thuẫn xã hội ngày gay gắt, đặc biệt hoàng gia, giới công thần quý tộc, tầng lớp quan viên cấp cao lúc lo thu gom ruộng đất, khiến cho vấn đề ruộng đất bị tập trung trở thành vấn đề bật xã hội Về sau, có tác giả vô danh viết tiểu khúc tựa “Say Thái Bình” có nội dung sau: Đoạt nê yến khẩu, Tiêu thiết châm đầu, Quát kim Phật diện tế sưu cầu, Vô trung mịch hữu 43 Am tố lý tầm oản đậu, Uyên ương thối thượng phách tinh nhục, Văn tử phúc nội khô du, Khuy lão tiên sinh hạ đắc thủ! Dịch nghĩa: Cướp đất mỏ chim yến, Bẻ sắt đầu nghĩa kim, Cạo mặt Phật để tìm vàng, Trong không tìm cho có Kiếm hạt đậu diều chim cút, Thẻo thịt ngon đùi gầy uyên ương, Mổ bụng muỗi để lấy dầu mỡ, Đáng khen lão tiên sinh làm thường! [12, tr 21] Trong địa chủ quan liêu xâm chiếm ruộng đất người nông dân, vương triều phong kiến làm tăng thêm bốc lột qua cách đánh thuế nặng Họ thẳng tay bóc lột bình dân bá tánh mà cảm thấy chưa đầy túi tham Cộng thêm sách tàn sát, cướp bóc nô dịch làm cho đời sống nhân dân Trung Quốc vô tủi nhục, khổ đau, chiến tranh xâm lược liên miên hao người tốn làm cho mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp ngày gay gắt Tất điều khiến cho mối mâu thuẫn xã hội ngày thêm gay gắt, tình trạng lưu dân bỏ xứ ngày nghiêm trọng, tạo phản nông dân nơi bị dẹp yên nơi khác lại bùng nổ tình hình rối ren triều đình, tình trạng nông dân trở thành tá điền, người làm thuê, nô tì tha phương cầu thực Nghiêm trọng vùng Thiểm Tây nơi xảy trước tiên chiến tranh nông dân cuối đời nhà Minh, đồng thời khu vực xảy thiên nặng nề Qua ghi chép “ Thiểm Tây Thông Chí” Ung Chính, vòng năm sáu chục năm từ đầu niên hiệu Vạn Lịch Thiên Khải vùng Thiểm Tây thiên tai sảy liên tiếp, năm thiên tai, chủng loại thiên tai gồm có hạn hán, cào 44 cào, lũ lụt, mưa đá, động đất, núi lở, ôn dịch,v.v… chừng loại thiên tai tập trung khu vực Dưới vương triều nhà Minh, Thiểm Tây nguyên vùng đất đai cằn cỗi phía Bắc Trung Quốc Những thiên tai chưa thấy làm cho việc sản xuất lương thực vùng đất Thiểm Tây bị phá hoại nghiêm trọng “Dân Dĩ Thực Vi Tiên” (người dân xem ăn quan trọng nhất), mà thiên tai làm cho họ không thu hoạch hạt thóc nào, người bình dân biết dựa vào trời có ăn, phải lăn lộn bên bờ hố chết chốc Như vào niên hiệu Vạn Lịch năm thứ bốn mươi tám đời vua Minh Thần Tông (1620), “vùng Quang Trung bị đói to, đứa bé tám tuổi đổi lấy đấu bắp ngô” Đến đầu niên hiệu Sùng Trinh, tất người nông dân bị đói hội để nghỉ thở Những người không cam tâm chịu chết đói, buộc phải khắp nơi để cướp dựt Thời giờ, có quan viên người Diên An,, thuộc Thiểm Tây tên gọi Mã Mậu Tài trở quê thăm thân nhân, trông thấy thảm trạng đói địa phương viết tờ sớ “Trần Tai Biến Sớ” (Sớ tường trình thiên tai), nói rõ cho thấy thảm cảnh đói vùng đó, khiến đọc lên cảm thấy bị nghẹn cổ họng, tâm trạng bình tĩnh Mã Mậu Tài tờ sớ nói kể lại vào niên hiệu Sùng Trinh nguyên niên, đời vua Minh Tư Tông (1628), phủ Diên An bị hạn hán nặng, suốt năm giọt mưa, cỏ khô héo, lương thực hoàn toàn thất thu Đến khoảng tháng tám, tháng chín đói tranh bứt cỏ bồng núi để ăn Loại cỏ có hạt đắng ăn vào không chết Đến tháng 10, tất cỏ bồng bị họ ăn nên buộc họ phải ăn vỏ để kéo dài mạng sống đến cuối năm tất vỏ bị họ ăn Vì đói nên buộc họ phải vào núi tìm đá để ăn Có thứ đá gọi đá “Thanh Diệp” mùi lại khó ăn ăn chút thấy no, qua hôm sau bụng bị trướng to trằn xuống chết Người lớn giữ mạng sống, nói chi đến hài nhi nằm nôi Bãi đất trống dùng làm chỗ tiêu bên thành, trở thành bãi đất để người vứt bỏ hài nhi, tiếng kêu khóc nghe đứt ruột Hiện tượng lúc 45 thấy Cho nên Mã Mậu Tài kết luận: “Một huyện nhỏ huyện lớn đoán biết được; địa phương địa phương khác đoán biết được” [8, tr 286] Do Thiểm Tây trở thành nơi bùng nổ phong trào nông dân cuối nhà Minh Tiêu biểu cho phong trào nông dân cuối nhà Minh khởi nghĩa Lý Tự Thành Nhờ hiệu tính chất tiến phù hợp phong trào xuất phát từ tình hình thực tế, “chia ruộng”, “miễn thuế”,… Mà nhân dân tham gia đông đảo, liên tiếp giành thắng lợi Tuy nhiên cuối phong trào không giành thắng lợi trọn vẹn triệt để Cho dù không lặp lại lịch sử bậc tiền bối Chu Nguyên Chương khởi nghĩa làm nhà Minh suy yếu trầm trọng tạo điều kiện thận lợi cho triều đại lên lãnh đạo Trung Quốc Là triều đại nằm giai đoạn cuối, thịnh song bước đầu suy xuống chế độ phong kiến Trung Quốc, biểu lạc hậu hình thái xã hội cũ mầm mống hình thái xã hội tư chủ nghĩa xã hội xuất hiện, điều định tác động trực tiếp đến tình hình mặt xã hội thời Minh, xã hội phong kiến với nông nghiệp đứng vị trí chủ đạo Trong lúc triều Minh thống trị Trung Quốc giới, đặc biệt châu Âu cách mạng tư sản bùng nổ thắng lợi, làm ảnh hưởng sâu sắc đến giới có Trung Quốc; hình thái kinh tế xã hội đời với ưu điểm hẳn so với chế độ phong kiến Và tất đặc điểm hoàn cảnh lịch sử ảnh hưởng đến tình hình sở hữu ruộng đất phong kiến Trung Quốc thời Minh “càng gần đến tập trung gần đến giải thể” Trong tiến trình lịch sử phong kiến Trung Quốc suốt 2000 năm (221 TCN – 1911 SCN), với triều đại triều Tần (221 TCN – 207 TCN) chế độ phong kiến Trung Quốc bước phát triển lên qua Hán, Tam Quốc, Tấn, Nam Bắc triều, Tùy Đường, Tống (VII – XVIII) Trung Quốc phong kiến bước vào thời kì thịnh trị, hoàng kim; Chu Nguyên Chương lật đổ nhà 46 Nguyên lập nên nhà Minh chế độ xã hội chút dư âm thời kì đỉnh cao song bắt đầu xuống Đó thời kì hưng thịnh ngắn ngủi đời Minh mở đầu cho giai đoạn cuối chế độ phong kiến Trung Quốc Đứng vị trí đặc biệt này, mầm mống chế độ xã hội lần xuất song song với biểu lạc hậu chế độ phong kiến, loạt phường hội bị phá sản thay vào tồn công trường thủ công Trong xu chung từ triều đại tiền bối, tức ruộng đất nhà nước ngày thu hẹp lại với việc mở rộng tập trung ngày cao ruộng đất tư nhân; đến triều Minh tượng lại đẩy mạnh hơn, nhanh làm ruộng đất tư nhân nhiều so với thời kì trước Tiểu kết chƣơng Các hình thức sở hữu ruộng đất thời kì nhà Minh gồm hình thức là: ruộng đất nhà nước ruộng đất tư nhân Với thừa hưởng di sản kinh tế triều đại trước quyền lực tối cao nhà vua cho phép triều Minh hình thành phận ruộng đất nhà nước trung ương trực tiếp quản lí, phận có hình thức đồn điền quân vệ ruộng đất giao cho nông dân sản xuất Ruộng đất sở hữu tư nhân gồm ruộng đất địa chủ điền trang Các chế độ sở hữu ruộng đất có tác động lớn đến tình hình kinh tế, trị nhà Minh 47 KẾT LUẬN Lịch sử trung đại phương Đông chủ yếu lịch sử chế độ phong kiến nước thuộc khu vực Cũng phương Tây, chế độ phong kiến, phương Đông có hai giai cấp giai cấp địa chủ giai cấp nông dân, giai cấp địa chủ chiếm hữu nhiều ruộng đất, có kẻ chiếm đến hàng triệu mẫu Trung Quốc, hàng trăm làng Ấn Độ Còn nông dân có ruộng đất “Trên sở giai cấp địa chủ dùng hình thức cưỡng siêu kinh tế mà chủ yếu địa tô để bóc lột nông dân” [11,437] Đồng thời, họ lập nên máy nhà nước để bảo vệ quyền lợi để thống trị, áp giai cấp nông dân tầng lớp nhân dân lao động khác Ruộng đất tư liệu sản xuất chế độ phong kiến phương Đông chế độ ruộng đất phong kiến không mà khác tùy theo nơi, thời kì Tuy nhiên có tượng phổ biến đến cuối lịch sử trung đại tồn quyền sở hữu ruộng đất tư nhân Trên sở chiếm hữu trực tiếp phận ruộng đất, nhà nước dành phần để lập điền trang mà người cày cấy thường dân lưu vong quân đội Thu nhập điền trang nhập vào kho nhà nước trung ương địa phương Còn phận ruộng đất khác vua đem ban cấp cho quan lại văn võ để làm bổng lộc việc ban cấp số nước Trung Quốc, Triều Tiên,… Không kèm theo điều kiện nào, ruộng đất ban cấp biến thành ruộng đất tư truyền cho cháu Còn Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ thời kì vương triều Hồi giáo phải kèm theo điều kiện ruộng đất không truyền từ đời sang đời khác, người phong đất có nghĩa vụ phải nuôi lực lượng quân đội để phục vụ cho nhà nước Tuy nhiên, sau điều kiện thường không chủ thái ấp thi hành cách nghiêm chỉnh Bên cạnh ruộng đất nhà nước địa chủ tư nhân, chí số nông dân có ruộng đất riêng Quyền tư hữu ruộng đất biểu chỗ ruộng đất tự mua bán truyền cho cháu Chế độ phong kiến Trung Quốc với tính chất đặc thù xác định làm cho khác biệt với chế độ xã hội nhiều nước phong kiến Châu Á 48 Chẳng hạn vai trò chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước Trung Quốc nước phương Đông khác to lớn hình thức xuất khác nhiều so với nước Châu Á Ví dụ nước Viễn Đông nhà nước với giúp đỡ gọi “chế độ đất phần” lập tất hệ thống quan hệ ruộng đất thời gian phân chia khu đất cày cấy định cho người nông dân Tính chất phân cấp ruộng đất phổ biến nước Cận Đông Trung Đông Còn Trung Quốc chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước kéo dài suốt thời trung đại, khác với nhiều nước Châu Á tính chất quyền chiếm hữu ruộng đất thực tế Nó hạn chế quyền sở hữu ruộng đất nông dân không thủ tiêu Nông nghiệp hoạt động kinh tế chủ đạo nguồn thu nhập nhà nước cư dân nước phương Đông Ở Trung Quốc vậy, văn minh xuất văn minh bắt nguồn từ lưu vực sông, sông Hoàng Hà Trường Giang Trải qua kỉ phát triển khác Trung Quốc có nông nghiệp đa dạng, công cụ lao động cải tiến dần dần, công trình thủy lợi mở rộng Một điểm đáng lưu ý nông nghiệp Trung Quốc là: Ruộng đất đem tặng thưởng cho quan lại, nhà chùa, làng xã diễn phân hóa, kẻ có quyền tìm cách chiếm đoạt ruộng đất nông dân đem phát canh thu tô Quá trình diễn có diện quyền phong kiến ngoại tộc Ruộng đất vương triều Minh thuộc quyền sở hữu nhà nước, nhà nước quản lí trực tiếp thu thuế phận đất đai, phần lớn đất đai, nhà nước đem cấp cho quý tộc quan lại, tướng lĩnh cụ thể, Phúc Vương ban vạn khoảnh, quan hoạn Ngụy Trung Hiền ban vạn khoảnh Về bản, chế độ ruộng đất thời Minh nhiều thay đổi điểm bật thời kì trình tập trung ruộng đất vào tay địa chủ xuất mầm mống quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa, xuất kinh tế hàng hóa phát triển tiền giấy đời Hoàn cảnh khách quan 49 tác động mạnh mẽ vào trình tập trung ruộng đất Điều làm cho ruộng đất tư nhân nói chung ruộng đất địa chủ nói riêng xuất ngày nhiều tập trung rộng lớn Về mặt quan hệ sản xuất quyền sở hữu cao ruộng đất thuộc nhà nước nên người có ruộng đất riêng phải nộp thuế cho nhà nước, nông dân phải nộp tô cho địa chủ Đối với phận ruộng đất nhà nước trực tiếp quản lý chia cho nông dân cầy cấy phần thu hoạch mà nông dân phải nộp vào quốc khố vừa có nghĩa tô, vừa có nghĩa thuế Địa tô chủ yếu nộp sản phẩm nông nghiệp Nói chung vương triều nhà Minh việc bóc lột người nông dân qua chế độ tô thuế nặng nề Đây nguyên nhân sâu xa làm cho mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt, căng thẳng mâu thuẫn mầm mống, nguyên nhân sâu xa khủng hoảng suy vong triều đại 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La (1991) Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lục Đức Dương (2001): Lịch sử lưu dân, Nxb Trẻ, Hà Nội, Cao Tự dịch Lại Gia Độ (1955): Quan hệ chiếm hữu ruộng đất thời Minh Thanh diễn biến chế độ thu thuế hai thời đó, Lịch sử giáo học Trung Quốc, tài liệu thư viện Quân đội dịch Etien Balazs (1968): Mấy vấn đề thảo luận hình thức chế độ sở hữu ruộng đất phong kiến, Nghiên cứu lịch sử Trung Quốc, tài liệu thư viện Quân đội dịch Đổng Tập Minh (1963): Sơ lược Lịch Sử Trung Quốc, Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh Vương Hiểu Minh (1999): Các triều đại Trung Hoa, Nxb Thanh niên, Hà Nội J Nêru (1990): Phát Ấn Độ, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội Cát Kiếm Hùng (2000): “Bước thịnh suy triều đại phong kiến Trung Quốc, tập III nhà Minh, nhà Thanh” Nxb Văn hóa thông tin, người dịch Phong Đảo Lê Giảng biên soạn (2002), Các triều đại Trung Hoa, Hầu Ngoại Lư, “Vấn đề hình thức chế độ sở hữu ruộng đất xã hội phong kiến Trung Quốc” tạp chí Nghiên cứu lịch sử Trung Quốc 1954, người dịch Lê Cựu Lộc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Gia Phu (1984): Lịch sử trung đại giới, Nxb đại học trung học chuyên nghiệp,TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Gia Phu (1999): Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục,Hà Nội 11 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001): Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Đỗ Đình Hãng, Trần Văn La, (2011): Lịch Sử Thế giới Trung Đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Hữu Quýnh (1982): Chế độ sở hữu ruộng đất Việt Nam, kỉ XI – XVIII, tập I, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội 14 Đái Viên Thần (1962): Bàn quan hệ sản xuất chế độ quốc hữu ruộng đất phong kiến nước ta, Nghiên cứu lịch sử Trung Quốc 51 52 ... 2.2 Các hình thức sở hữu ruộng đất thời kì nhà Minh Là triều đại chế độ phong kiến Trung Quốc tất triều đại trước, triều Minh tồn hai hình thức sở hữu ruộng đất bản: sở hữu ruộng đất nhà nước sở. .. ruộng đất thời kì nhà Minh 26 2.2.1 Ruộng đất sở hữu nhà nước 26 2.2.2 Ruộng đất sở hữu tư nhân 33 2.3 Tác động hình thức sở hữu ruộng đất thời Minh tới tình hình Trung Quốc ... CHƢƠNG CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT Ở TRUNG QUỐC THỜI KÌ NHÀ MINH (1368 – 1644) 23 2.1 Vị trí, đặc điểm triều Minh lịch sử chế độ phong kiến Trung Quốc 23 2.2 Các hình thức sở hữu ruộng đất

Ngày đăng: 20/07/2017, 23:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan