Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 235 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
235
Dung lượng
19,55 MB
Nội dung
BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THÀNH NAM GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THÀNH NAM GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA HỌC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vương HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học GS.TS Trần Ngọc Vương Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận luận án 28 Tiểu kết 41 Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ THỜI LÊ SƠ VÀ DIỆN MẠO CỦA NỀN GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ 43 2.1 Khái quát thời Lê Sơ 43 2.2 Diện mạo giáo dục thời Lê Sơ 51 Tiểu kết 79 Chương 3: DI SẢN VĂN HÓA CỦA NỀN GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ 80 3.1 Di sản văn hóa vật thể .80 3.2 Di sản văn hóa phi vật thể 87 Tiểu kết .114 Chương 4: GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ TRONG DÒNG CHẢY GIÁO DỤC DÂN TỘC 116 4.1 Giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam thời phong kiến 116 4.2 Ảnh hưởng giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam ý nghĩa thực tiễn 133 4.3 Bài học kinh nghiệm .142 Tiểu kết 149 KẾT LUẬN 150 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia ĐHQG Đại học quốc gia KHXH Khoa học xã hội GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Ths Thạc sĩ Tp Thành phố Ts Tiến sĩ UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTT Văn hóa thơng tin VHNT Văn hóa nghệ thuật VNDG Văn hóa dân gian DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên phụ lục Trang Bảng 4.1: Những biến đổi đời sống văn hóa xã hội thời Lê 117 Sơ so với thời Lý – Trần Bảng 4.2: Số lượng phiếu hỏi phát tỉ lệ phản hồi đề tài 134 Bảng 4.3: Bảng khảo sát mục tiêu giáo dục đại học 134 Bảng 4.4: Bảng khảo sát đối tượng thụ hưởng giáo dục 136 Bảng 4.5: Bảng khảo sát nội dung phương pháp giáo dục đại 137 học Bảng 4.6: Bảng khảo sát ảnh hưởng giáo dục phong kiến 138 đến giáo dục đại học Bảng 4.7: Những điểm tương đồng giáo dục thời Lê Sơ giáo dục thời đại 139 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ở quốc gia nào, phát triển giáo dục điều kiện tiên để phát triển đất nước lành mạnh bền vững Truyền thống giáo dục ln có vị trí quan trọng lịch sử xã hội Ngày nay, phát triển quốc gia số kinh tế, mà tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Tại nhiều quốc gia giới, giáo dục không nâng cao đời sống tinh thần người dân nước mà thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững củng cố vị quốc gia Giáo dục nội dung quan trọng thể định rõ chất, sức mạnh văn hóa dân tộc, thời kỳ Mục tiêu, nội dung, hệ thống, sản phẩm, chất lượng giáo dục hình thành, kiểm định phát huy tính thống nhất, tổng thể mơi trường trị - kinh tế, văn hóa - xã hội giai đoạn lịch sử với thể chế trị khác Một dân tộc với trình lịch sử văn hóa sản sinh truyền thống giáo dục tương ứng Là quốc gia có vị trí địa - văn hóa nằm điểm giao cắt hội tụ nhiều văn hóa, Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác Trong mạch chảy đó, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, giáo dục Việt Nam xác lập thành tố thuộc truyền thống nội sinh thành tố có địa hóa yếu tố du nhập từ bên ngoài, mang dấu ấn giáo dục Phật giáo Ấn Độ, Nho giáo Trung Hoa, giáo dục Âu – Mỹ… Đến thời kỳ đại, giáo dục Việt Nam tiếp tục đường vừa tiếp xúc giao lưu, vừa phát huy yếu tố từ bên điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong chiến lược phát triển đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, đại, song không bỏ qua truyền thống Liên quan đến yếu tố lịch sử truyền thống, Việt Nam, nhiều giai đoạn khác nhau, thời điểm mà giáo dục kết tinh với thành tựu bật, điều có nghĩa giai đoạn xã hội Việt Nam tương đối phát triển Một giai đoạn năm 1428 – 1527 – khoảng thời gian tiếp nối lịch sử hào hùng dân tộc thực khát vọng xây dựng quốc gia độc lập sau chiến thắng kẻ thù xâm lược Thời kỳ Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn vua Lê Thánh Tơng trị thời kỳ với nhiều chuyển biến quan trọng phương diện đời sống kinh tế - xã hội, đất nước trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đơng Nam Á Các triều vua trị thời kỳ quan tâm đến giáo dục, đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại nhằm phát triển đất nước Giáo dục thời Lê Sơ để lại nhiều di sản quý giá, bắt mạch, bám rễ phát triển dòng chảy văn hóa dân tộc Như nói trên, suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam ln trọng đến phát triển văn hóa- giáo dục, đặc biệt thời kỳ đổi Với nỗ lực to lớn, giáo dục Việt Nam có bước tiến dài, đạt thành tựu quan trọng phủ nhận Tuy nhiên, đứng trước yêu cầu phát triển bền vững, đạt chuẩn quốc tế, thật, giáo dục Việt Nam cịn có nhiều hạn chế, nhược điểm Để giáo dục thực phát huy vai trị động lực q trình kinh tế - xã hội, cần huy động/động viên nguồn lực nội sinh, di sản giáo dục vốn có lịch sử dân tộc kết hợp với yếu tố ngoại sinh, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy giáo dục lên cách mạnh mẽ Dưới góc độ tiếp cận ý nghĩa ấy, lựa chọn đề tài “Giáo dục thời Lê Sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học” làm luận án tiến sĩ Văn hóa học, nhằm không nhận chân nội dung, đặc điểm giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mà làm sáng tỏ giá trị trường tồn nó, rút nhận thức khoa học, kinh nghiệm lịch sử bổ ích tham chiếu cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khung lý thuyết luận án, phân tích bổi cảnh lịch sử, mơ tả diện mạo di sản văn hóa thời Lê Sơ; vai trị, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội thời kỳ tại; từ đó, nhận thức vị trí, vai trị, ảnh hưởng giáo dục thời kỳ dòng chảy giáo dục dân tộc; đồng thời, đúc rút số kinh nghiệm tham khảo cho nêu lên ý nghĩa thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày làm sáng tỏ thành tựu khoảng trống liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan; đồng thời, làm rõ khung lý thuyết luận án - Phân tích bối cảnh trị- xã hội tác động đến trình hình thành, phát triển giáo dục Lê Sơ - Trình bày diện mạo giáo dục thời kỳ Lê Sơ chiều cạnh - Phân tích làm rõ di sản văn hóa giáo dục thời Lê Sơ - Chỉ vai trò, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội đương đại tại;bđồng thời, đúc rút số học kinh nghiệm nêu lên ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học Cụ thể: Luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngồi ra, luận án nghiên cứu vai trò, giá trị giáo dục thời Lê Sơ chiều cạnh văn hóa Với tư cách thực thể văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ có ảnh hưởng, đóng góp định dịng chảy văn hóa chung dân tộc- đồng thời chiều cạnh/góc độ nghiên cứu quan trọng luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu khơng gian: Khơng gian chính, chủ yếu nước Đại Việt thời kỳ Lê Sơ gồm 13 đạo Thừa tuyên kéo dài từ Lạng Sơn đến Quảng Nam (tức đến đèo Cù Mông - ranh giới hai tỉnh Bình Định Phú Yên); nhiên, để có nhìn tổng thể, phạm vi nghiên cứu không gian mở rộng mức độ định - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ với mốc bắt đầu triều đại năm 1428 mốc kết thúc triều đại năm 1527 với 10 đời vua khác Tuy nhiên, thời hưng thịnh triều Lê Sơ chủ yếu tập trung kỷ XV mà đỉnh cao thời kỳ vua Lê Thánh Tơng trị Trong giai đoạn này, sách giáo dục đưa kịp thời, phù hợp/đáp ứng điều kiện yêu cầu xã hội với nội dung chủ yếu hết lòng chăm lo việc nước, mở khoa thi, lựa chọn hiền tài giúp nước, khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, mở mang ngành nghề… tạo đồng thuận thúc đẩy phát triển xã hội Giai đoạn hưng thịnh giáo dục điểm nhấn/điểm nghiên cứu tập trung luận án Bên cạnh đó, để có nhìn xun suốt, liền mạch phục vụ cho mục tiêu so sánh số nội dung nghiên cứu, phạm vi thời gian mở rộng cách phù hợp sau - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ có nhiều hướng tiếp cận khác Trong luận án, giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học, nghĩa nghiên cứu yếu tố cấu thành nên giáo dục (bao gồm hệ tư tưởng, thể chế giáo dục, mục tiêu) Từ góc nhìn văn hóa học, luận án nghiên cứu bình diện văn hóa giáo dục thời Lê Sơ, vai trò giáo dục thời Lê Sơ phát triển văn hóa –giáo dục nói riêng tồn xã hội nói chung; đồng thời, nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống vấn đề phát huy giá trị giáo dục thời Lê Sơ xây dựng phát triển giáo dục - Phạm vi tư liệu: Để hoàn thành nội dung nghiên cứu luận án, tác giả luận án sưu tầm, tập hợp xử lý khối lượng lớn tư liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử văn chiếu, chỉ, lệnh dụ triều đại phong kiến thời Lê Sơ ghi chép sách lịch sử Đại Việt sử ký toàn thư; Lịch triều hiến chương loại chí; Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức); Đại Việt thông sử ; Lê triều quan chế… Bên cạnh đó, tác giả luận án tham khảo tài liệu thứ cấp khác (được thể Danh mục tài liệu tham khảo luận án), kế thừa số thành tựu bật nhà khoa học trước Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu sau: - Phát triển giáo dục vấn đề cốt lõi quốc gia tiến trình phát triển - Nho giáo có ảnh hưởng đến giáo dục Đại Việt thời kỳ lịch sử Lê Sơ - Giáo dục thời Lê Sơ có ảnh hưởng tích cực hạn chế thực tiễn phát triển đất nước lĩnh vực trị- xã hội, văn hóa khoa học - Nhiều học có giá trị rút từ giáo dục thời Lê Sơ phát triển giáo dục dân tộc giai đoạn ... cận giáo dục thời Lê Sơ góc độ sử học, giáo dục học, trị học, văn học, triết học, lịch sử tư tưởng… Tiếp cận giáo dục thời Lê Sơ góc độ văn hóa học, thật chưa có cơng trình nào, lại nghiên cứu giáo. .. nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học Cụ thể: Luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngồi... tư tưởng, thể chế giáo dục, mục tiêu) Từ góc nhìn văn hóa học, luận án nghiên cứu bình diện văn hóa giáo dục thời Lê Sơ, vai trò giáo dục thời Lê Sơ phát triển văn hóa ? ?giáo dục nói riêng tồn