Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
3,46 MB
Nội dung
Bộ Giáo dục v đo tạo Bộ Văn hoá,thể thao v du lịch Trờng Đại học văn hoá H Nội HONG TH M THANH đồng - NHìN Từ Góc độ ph¶ hƯ (Qua nghiên cứu gia đình đồng Nguyễn ỡnh Hựng Hi Phũng) Chuyên ngnh: Văn hóa học MÃ số: 60 31 70 Luận văn Thạc sĩ văn hoá học Ngời hớng dẫn khoa học: Gs.ts NgÔ Đức thÞnh Hμ NéI - 2011 MỤC LỤC Mục lục Lời cảm ơn Danh mục hình vẽ Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU Chƣơng 1: Khái quát tín ngƣỡng thờ Mẫu 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Khái niệm tín ngưỡng thờ Mẫu 10 1.1.2 Khái niệm phả hệ 13 1.1.3 Khái niệm Thanh đồng 14 1.2 Hệ thống thần linh nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu 15 1.2.1 Hệ thống thần linh 15 1.2.2 Nghi lễ lên đồng đạo Mẫu 20 1.3 Một vài nét khái quát tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng 25 Tiểu kết chương 28 Chƣơng 2: Đời sống gia tộc đồng Nguyễn Đình Hùng 29 2.1 Lý lịch thành viên gia tộc Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng 29 2.1.1 Bà Chấn Hưng- mẹ đồng Nguyễn Đình Hùng 29 2.1.2 Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng 30 2.1.3 Các đồng Nguyễn Đình Hùng 32 2.2 Đời sống tâm linh 35 2.2.1 Không gian hành lễ- Đền Thánh Linh Từ 35 2.2.2 Những sinh hoạt tín ngưỡng 39 2.2.3 Hệ thống nhang đệ tử 45 2.3 Đời sống thường nhật 48 Tiểu kết chương 51 Chƣơng 3: Gia đình đồng - đồng dòng tộc - thờ Mẫu đời sống xã hội 52 3.1 Vai trị gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng thờ Mẫu 52 3.1.1 Đáp ứng nhu cầu tâm linh 52 3.1.2 Gìn giữ sắc, giá trị Đạo Mẫu lên đồng 54 3.2 Thanh đồng dòng tộc bối cảnh phát triển 59 3.2.1 Thực trạng hầu bóng đồng năm gần 59 3.2.2 Phát huy yếu tố tích cực đồng dịng tộc điều kiện xã hội đại.64 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo toàn thể q Thầy, Cơ Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội giảng dạy tạo điều kiện cho suốt năm học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới GS.TS Ngô Đức Thịnh - người truyền đam mê, định hướng, bảo giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi muốn gửi lời cảm ơn đến gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng cung cấp tư liệu quý giá trình thực luận văn Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn! Học viên thực luận văn Hoàng Thị Mỹ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình Phả hệ gia tộc Nguyễn Đình Chấn (Bình Lục, Hà Nam) Ngõ 201 Trần Nguyên Hãn, Lê Chân, Hải Phòng 35 Hình Sơ đồ trí đền Thánh Linh Từ 36 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Danh sách nhang đệ tử từ 2001 đến tháng 04/2011 46 Bảng Thống kê nhang đệ tử sinh hoạt thường xuyên từ 2001 đến tháng 04/2011 47 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong năm gần đây, Việt Nam đứng trước thay đổi vô to lớn, phát triển vũ bão khoa học công nghệ; bấp bênh kinh tế thị trường bước ban đầu chưa ổn định, diễn hàng ngày, gang tấc tác động không nhỏ đến tâm lý người dân Vì thế, thần thánh nơi lý tưởng để họ cầu mong trông cậy Điều giải thích người mặt sức để giải thiêng mặt lại tăng niềm tin vào tín ngưỡng huyền bí Trong số tín ngưỡng đó, thờ Mẫu điển hình Việc thờ Mẫu từ xa xưa chiếm vị trí quan trọng đời sống tâm linh, ăn sâu bén rễ vào tâm thức người Việt Trong đời sống xã hội đại, tín ngưỡng thờ Mẫu chứng tỏ sức sống Ở nơng thôn thành thị, đồng miền núi, chí thị lớn, hình thức sinh hoạt dân dã tồn tại, có phần phát triển ngày mở rộng Trong tín ngưỡng thờ Mẫu, lên đồng nghi lễ điển hình Lên đồng nhiều hình thức cầu cúng sinh hoạt khác có thời xếp vào loại tượng “mê tín dị đoan” chịu nhiều định kiến, chí bị xóa bỏ gần hồn toàn nơi lúc Trong năm gần đây, lên đồng bước thừa nhận sinh hoạt tín ngưỡng truyền thống nhiều ý nghĩa tích cực cơng nhận xã hội Có lẽ mà ngày có nhiều người trình đồng mở phủ buổi lên đồng diễn cách sơi nổi, hồnh tráng nơi khắp vùng miền đất nước Điều cho thấy phát triển chiều sâu phổ biến nghi lễ lên đồng tục thờ Mẫu nước ta Tuy nhiên, bùng phát gây khơng hệ tiêu cực xã hội Thực tế, xã hội xuất ngày đông ông đồng, bà đồng gia đình có nhiều hệ hầu đồng Trong số đó, nhiều gia đình, nhiều ơng, bà đồng thành tâm thực hành tín ngưỡng Họ coi việc thờ Mẫu lên đồng nghĩa cử cao đẹp hướng tổ tiên, dân tộc Nhưng có khơng người coi lên đồng thú ăn chơi, khoe của, thông qua hoạt động để kinh doanh làm giàu, để “buôn thần bán thánh”, tư lợi cho thân khiến lên đồng phát triển theo chiều hướng khác Đối với gia đình có nhiều hệ thờ Mẫu lên đồng, tác động họ cộng đồng không nhỏ dù tác động tiêu cực hay tích cực Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu gia đình việc làm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn 1.2 Thêm vào đó, từ trước đến cơng trình nghiên cứu Đạo Mẫu nghi lễ lên đồng có nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu đồng cịn nghiên cứu gia tộc với nhiều thành viên tham gia hầu đồng Đây lí mạnh dạn lựa chọn đề tài với mong muốn hiểu biết sâu sắc tín ngưỡng thờ Mẫu, lý giải suốt chiều dài lịch sử, tín ngưỡng Mẫu len lỏi, bám rễ bền chặt vào tâm thức người dân để lúc lóe sáng hơn, phát triển phong phú xã hội đại chúng ta- xã hội mà dường thành tựu khoa học - kỹ thuật công nghệ làm thay đổi chiếm lĩnh mặt đời sống 1.3 Hải Phòng địa phương có tín đồ theo Đạo Mẫu tương đối đông Theo thống kê TS Chu Phác viết “Đạo Mẫu - tín ngưỡng riêng người Việt” hội thảo “Nghiên cứu khả đặc biệt người hệ thống Đạo Mẫu Việt Nam” diễn Bảo Tàng Phụ Nữ Việt Nam, ngày 4/7/2010 vừa qua: Hà Nội có khoảng ba trăm đồng; Hải Phịng có khoảng trăm đồng Mỗi đồng lại có hệ thống nhang đệ tử riêng Trong đó, số đồng có huyết thống với khơng phải Vì thế, né tránh việc nghiên cứu đối tượng chắn điều thiếu sót, người nghiên cứu tín ngưỡng, tơn giáo văn hóa dân tộc 1.4 Là người thành phố Hải Phòng, nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực văn hóa nên mong muốn góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc gìn giữ di sản địa phương nói riêng dân tộc nói chung Với suy nghĩ đó, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Thanh đồngnhìn từ góc độ phả hệ” (Qua nghiên cứu gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng Hải Phịng) làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa học Mục đích nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tượng Thanh đồng - nhìn từ góc độ phả hệ - nghiên cứu đời sống gia đình với nhiều hệ liên tiếp làm đồng, cắt nghĩa nguyên nhân đồng hoạt động mang tính tập thể gia đình có đóng góp cho xã hội 2.2 Tìm hiểu gia đình đồng cụ thể góp phần làm rõ loại đồng tồn phổ biến xã hội nay: đồng dòng tộc Qua việc đánh giá vai trò đồng dịng tộc, chúng tơi muốn phần lí giải cho sức sống bền bỉ thờ Mẫu lên đồng Từ đó, đưa số giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực đồng dịng tộc đời sống xã hội đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Luận văn tiến hành nghiên cứu cụ thể gia đình có nhiều thành viên tham gia sinh hoạt tín ngưỡng thờ Mẫu Hải Phịng Khảo sát, mơ tả địa điểm sinh hoạt tín ngưỡng gia đình - Đền Bà Chấn Hưng; tham dự sinh hoạt tín ngưỡng để thấy nét riêng đối tượng nghiên cứu so với gia đình thờ Mẫu khác; tìm hiểu số nhang đệ tử gia đình phân tích đời sống thường nhật thành viên đồng để làm rõ chân dung đồng dòng tộc 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận văn: tác giả tập trung nghiên cứu gia tộc đồng Nguyễn Đình Hùng Ngõ 201, Phường Trần Nguyên Hãn, Quận Lê Chân, Thành phố Hải Phòng xem trường hợp điển hình cho vấn đề nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu Vấn đề tín ngưỡng thờ Mẫu thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều học giả nước Trước cách mạng có “Việc thờ cúng vị tứ Việt Nam” Nguyễn Văn Huyên, xuất tiếng Pháp 1944 Sau năm 1954, 1988, Viện nghiên cứu Văn hóa Dân gian thức hành hương Phủ Dầy khởi cơng nghiên cứu khía cạnh việc thờ cúng Mẫu Liễu- chương trình Hát văn hầu bóng PGS, TS Ngơ Đức Thịnh làm chủ nhiệm đề tài Trong năm gần đây, năm 1990, tín ngưỡng thờ Mẫu phục hưng trỗi dậy tượng học giả Việt Nam ý xem xét vấn đề văn hóa Có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học đời liên quan đến vấn đề như: “Vân cát thần nữ” Vũ Ngọc Khánh, xuất 1990; Đặng Văn Lung với “Tam tòa Thánh Mẫu”, xuất 1991 Ở tác phẩm tác giả so sánh Thánh Mẫu với Pựt, Then người Tày để tìm nét đồng dạng Trên tạp chí nghiên cứu văn hóa nghệ thuật số năm 1990 PGS Trần Lâm Biền cơng bố viết “Quanh tín ngưỡng dân giã Mẫu Liễu điện thờ” Ngoài ra, số tài liệu khảo sát “Các nữ thần Việt Nam” Mai Thị Ngọc Chúc Đỗ Thị Hảo bước đầu tập hợp va giới thiệu sơ lược huyền thoại thần tích, ngọc phả 75 vị nữ thần nước ta Nói tới đạo Mẫu cịn có nhiều cơng trình chun khảo như: “Đạo Mẫu Việt Nam, Hát văn”, xuất năm 1996 Ngơ Đức Thịnh chủ biên; “Tín ngưỡng thờ Mẫu Trung bộ” Nguyễn Văn Thông chủ biên năm 2002; “Về tín ngưỡng lễ hội cổ truyền”, NXB Văn hóa Thơng Tin “Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam”, NXB Khoa Học Xã Hội Hà Nội, năm 2001 Ngô Đức Thịnh làm chủ biên Đặc biệt năm 2004, Nhà xuất Khoa Học xuất “Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á” Ngô Đức Thịnh làm chủ biên Cuốn sách tập hợp nội dung tham luận khoa học nhà khoa học nước nước hội thảo quốc tế “Tín ngưỡng thờ Mẫu Lễ hội Phủ Dầy” tổ chức ngày 30 tháng đến ngày tháng năm 2001 Hà Nội Năm 2010, GS.TS Ngô Đức Thịnh cho mắt bạn đọc Đạo Mẫu Việt Nam gần 900 trang, Nhà xuất Tôn giáo phát hành Cuốn sách cơng trình khoa học nghiên cứu Đạo Mẫu cách đầy đủ toàn vẹn theo số liệu quan điểm tác giả sau nhiều năm dầy cơng nghiên cứu Có thể nói, cơng trình nghiên cứu khảo cứu cách tương đối hoàn thiện, rõ nét tín ngưỡng thờ Mẫu, khẳng định tín ngưỡng Mẫu giá trị văn hóa tinh thần đặc sắc dân tộc Tuy nhiên, nghiên cứu đồngnhững người làm nên linh hồn tín ngưỡng cịn hạn chế, nghiên cứu gia tộc đồng Với suy nghĩ đó, chúng tơi lựa chọn gia đình đồng với ba hệ liên tiếp thờ Mẫu hầu đồng để làm đối tượng nghiên cứu cho luận văn Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Luận văn sử dụng phương pháp điền dã dân tộc học để sưu tầm tư liệu, tiếp cận đối tượng đồng thời quan sát, tham dự sinh hoạt tín ngưỡng diễn đền riêng gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng vấn trực tiếp đối tượng nghiên cứu; người nhanh đệ tử đền; người có đền, phủ riêng 5.2 Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh, phân tích tổng hợp nghiên cứu liên ngành để xử lý, nhận định tư liệu thu thập để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu Những đóng góp luận văn 6.1 Thông qua nghiên cứu tượng đồng- nhìn từ góc độ phả hệ- luận văn trình bày, bổ sung thêm vào hệ thống tư liệu việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ Mẫu lên đồng 6.2 Qua việc tìm hiểu gia đình đồng có ba hệ nối tiếp thờ Mẫu lên đồng, muốn đưa đánh giá bước đầu tượng đồng dòng tộc, giúp người nhận thức đắn vai trị người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Bố cục luận văn Chƣơng Khái quát tín ngƣỡng thờ Mẫu Chƣơng Đời sống gia tộc đồng Nguyễn Đình Hùng Chƣơng Gia đình đồng - đồng dịng tộc thờ Mẫu đời sống xã hội 70 từ bước đầu đưa nhận xét chân dung đồng dòng tộc, khác biệt họ đồng bình thường Sự khác biệt thể rõ việc hành lễ tập thể Sinh hoạt tín ngưỡng người phụ thuộc liên quan đến người Việc hầu thánh coi truyền thống bất di bất dịch gia đình Những khía cạnh đời sống thường nhật đồng dịng tộc mà chúng tơi phân tích nhằm phác họa rõ nét chân dung họ Họ cho thánh thần khơng phải mà trơng mong vào điều thánh ban, giống người, họ người lao động bình thường Sau phút hành lễ, hầu thánh, họ lại trở bên gia đình nhỏ với bao bận rộn, lo toan cho sống hàng ngày Thanh đồng dòng tộc với tín ngưỡng thờ Mẫu tồn phổ biến xã hội Việt Nam đương đại chắn sở để bảo tồn Bởi trước hết, nhu cầu tâm linh nguyên nhân hình thành tín ngưỡng thờ Mẫu bám rễ sâu lòng người dân Việt Chừng tín ngưỡng cịn tồn đồng nói chung đồng dịng tộc nói riêng có môi trường để hoạt động Ngày nay, thành tựu khoa học công nghệ ngày phát triển bí ẩn sống người, nỗi khổ đau bệnh tật hiển Con người có lẽ cần có trợ giúp để an ủi tinh thần Thêm nữa, sống đại với nhịp điệu công nghiệp, hoạt động người dường chương trình hóa theo nhịp hoạt động máy móc khiến họ ln cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi Họ tìm đến thờ Mẫu, lên đồng cách để giải toả dồn nén, ức chế cho thân Trong giây phút thăng hoa cảm xúc, đồng trở thành ơng Hồng bà Chúa ban phát tài lộc, xua đuổi tà ma, chữa bệnh cho người Những việc làm bị đánh giá “mê tín dị đoan” theo nhìn lý số nhà khoa học cảm nhận dân gian chúng lại hợp lý, hợp tình Bên cạnh đó, trải qua diễn trình lịch sử, tín ngưỡng thờ Mẫu thâu nhận vào lòng tâm tư tình cảm người dân chắt lọc kết tinh thành giá trị lớn lao Chúng ta khó tìm thấy tín ngưỡng dân gian người Việt lại chứa đựng nhiều ý nghĩa, nhiều giá trị sâu sắc đến thế: giá trị nhận thức 71 giới giúp người có ý thức việc sống bảo vệ môi trường tự nhiên; giá trị lịch sử truyền thống nhắc nhở hướng nguồn; giá trị nhân sinh giúp người có tâm sinh lý đặc biệt hịa nhập trở lại cộng đồng giá trị văn hóa- nghệ thuật tạo nên “văn hóa Đạo Mẫu” chứa đựng nhiều sắc thái văn hóa dân tộc Những giá trị làm nên sắc riêng Đạo Mẫu sắc văn hóa Việt Nam, dân tộc Việt Nam mà người lưu truyền giá trị khơng khác đồng, đồng dịng tộc Có thể nói, gia đình đồng nôi, nơi hội nhập trao truyền văn hóa hệ, trường học giáo dục bồi dưỡng nhân cách người Nhân cách biểu qua hành vi ứng xử cá nhân với cha mẹ, từ mở rộng với dân tộc, đất nước Ở đây, hành vi đồng dòng tộc thể việc tổ chức trì ngày lễ hầu thánh hàng năm trước nhằm tưởng nhớ tới tới ông bà tổ tiên, sau ngưỡng vọng vị thánh thần Tứ phủ Có thể thấy, khơng thực thể xã hội mà truyền thống gia đình cịn trở thành nhân tố văn hóa, hạt nhân góp phần tạo nên truyền thống văn hóa dân tộc Trong xu hướng nay, đồng nói chung đồng dịng tộc có xu hướng tăng lên số lượng, quan niệm cách thức thực hành tín ngưỡng có nhiều thay đổi so với trước Điều phản ánh thích ứng họ trước biến đổi thời Sự biến đổi có mặt mặt chưa (như trình bày chương 3) Chính vậy, theo chúng tơi, có sách biện pháp quản lý tốt việc thực hành tín ngưỡng; nâng cao dân trí; đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục giá trị Đạo Mẫu, lên đồng; khẳng định thừa nhận vai trò đồng xã hội, đồng thời loại bỏ biểu “ký sinh” theo kiểu “buôn thần bán thánh” ảnh hưởng đến sức khỏe, tài sản người dân có điều kiện bảo tồn phát triển tính nhân văn, sức mạnh tinh thần mà tín ngưỡng người thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu mang lại cho cộng đồng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Văn hóa- Thơng tin, Cục Văn Hóa - Thơng tin sở (1999), Tín ngưỡng mê tín, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Trần Lâm Biền (2000), Một đường tiếp cận lịch sử, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Trần Lâm Biền (2003), Đồ thờ di tích người Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Phan Kế Bính (2005), Việt Nam phong tục, Nxb Văn Hóa Thơng Tin, Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đông Nam Á, Nxb Khoa học Xã Hội Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, Nxb Hà Nội Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thức tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng Tin Hà Nội Đỗ Như Hảo, Mai Thị Chúc (1984), Các nữ thần Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2007), Các hình thức diễn xướng dân gian tín ngưỡng thờ Mẫu người Việt, Ban Nghiên cứu Di sản Văn hóa 10 Hội Folklore Châu Á (2006), Giá trị tính đa dạng Folklore Châu Á trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Khảm (1983), Lên đồng Việt Nam: cách giải thích thuật ngữ (Vietnamese Sprit Mediumship: A Tenntative Reinterpretation of Its Basic Trminology The Vietnam Forum, No.1 Yale Center for International and Area Studies, Council on Southeast Asia Studies, Yale University, Winter-Spring 1983) tr.27- 28 12 Đinh Gia Khánh (1992), “Tục thờ Mẫu truyền thống văn hóa dân gian Việt Nam”, Tạp chí Văn học (5), tr.7- 13 13 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2002), Nữ thần Thánh Mẫu Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 14 Võ Hoàng Lan (2007), “Thanh đồng nhìn từ đền Kiếp Bạc”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (18) tr.71-76 15 Dã Lan, Nguyễn Đức Dụ (2010), Gia phả khảo luận thực hành, Nxb Thời Đại 16 Luật di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (2009), Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 17 Đặng Văn Lung (2004), Văn hóa Thánh Mẫu, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 73 18 Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm, Sự biến đổi tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Thế giới 19.Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 20.Nghiên cứu khả đặc biệt người hệ thống đạo Mẫu Việt Nam (2009), Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu tiềm người 21.Nhiều tác giả (2006), Hỏi đáp sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 22.Nguyễn Quốc Phẩm (2004), “Góp phần bàn tín ngưỡng dân gian mê tín dị đoan”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (11) tr.11-13 23.Nguyễn Đình San (1995), Việc thờ phụng Mẫu Liễu Phủ Giày, Luận án Phó Tiến sĩ khoa học lịch sử, Hà Nội 24.Nguyễn Minh San (1996), “Quanh hình tượng tâm linh Cha- Mẹ dân tộc”, Tạp chí Văn Hóa nghệ thuật (8), tr.21-25 25.Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã người Việt, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26.Phạm Côn Sơn (1998), Tinh thần gia tộc gia sử ngoại phả, Nxb Văn hóa dân tộc 27.Vũ Côn Sơn (2001), Các vị thánh thần sông Hồng, Nxb Văn hóa Dân tộc 28.Hà Văn Thành (1999), Văn hóa tín ngưỡng Then, Tào, Mo người Tày, Nùng Việt Nam, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc Gia, Viện Nghiên cứu Văn hóa 29.Ngơ Đức Thịnh (1996), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 30.Ngơ Đức Thịnh (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 31.Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2004), Đạo Mẫu hình thức Shaman tộc người Việt Nam Châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32.Ngô Đức Thịnh (2010), Lên Đồng - hành trình thần linh thân phận, Nxb Trẻ 33.Tạ Chí Đại Trường, Thần người đất Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 34.Đặng Nghiêm Vạn (Chủ biên), Về Tơn giáo tín ngưỡng người Việt Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 35.Trần Quốc Vượng (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Hà Nội 74 Bé Gi¸o dơc đào tạo Bộ Văn hoá,thể thao du lịch Tr-ờng Đại học văn hoá Hà Nội HONG TH M THANH đồng - NHìN Từ Góc độ phả hệ (Qua nghiên cứu gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng Hi Phũng) PHụ LụC Luận văn Hà Nội - 2011 75 Ảnh Ban thờ Đền Thánh Linh Từ- Đền Bà Chấn Hưng Ảnh Lễ mặn Ban Sơn trang Ảnh Lễ mặn cúng thánh 76 Ảnh Voi mã Ảnh Ngựa mã Ảnh Lễ thỉnh thánh Ảnh Thanh đông Bà Chấn Hưng giá Quan Đệ Nhất 77 Ảnh Thanh đồng Bà Chấn Hưng giá Chín Ảnh Thanh đồng Bà Chấn Hưng giá Chầu Lục Ảnh 10 Thanh đồng Bà Chấn Hưng giá Quan lớn Đệ Ngũ Ảnh 11 Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng giá Bà Chúa Thượng Ngàn 78 Ảnh 12 Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng giá Quan lớn Tuần Tranh Ảnh 13 Thanh đồng Nguyễn ĐÌnh Hùng giá Vương đệ Ảnh 14 Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng giá Cậu bé đền Ảnh 15 Thanh đồng Nguyễn Thị Lụa ( dâu trưởng ông Hùng) 79 Ảnh 16 Thanh đồng Nguyễn Thị Lụa giá Chầu lục Ảnh 17 Thanh đồng Nguyễn Q Tùng giá Cơ Chín Ảnh 18 Thanh đồng Nguyễn Quý Tùng giá Quan lớn đệ tam Ảnh 19 Thanh đồng Nguyễn Quý Tùng giá Quan lớn Chầu bé Ảnh 20 Thanh đồng Nguyễn Chí Thanh ( trai thứ ba ơng Hùng) Ảnh 21 Thanh đồng Nguyễn Chí Thanh giá Ông Hoàng Mười 80 Ảnh 22 Thanh đồng Võ Thị Lan Anh ( dâu thứ ba ông Hùng) Ảnh 23 Thanh đồng Võ Thị lan Anh Ảnh 24 Thanh đồng Nguyễn Thị Xuân Thủy (con gái ông Hùng) giá Cô Bơ Thoải Ảnh 25 Thanh đồng Nguyễn Thị Xuân Thủy giá Chầu Bé 81 Ảnh 26 Thanh đồng Nguyễn Thị Xn Thủy giá Ơng Hồng Mười Ảnh 27 Thanh đông Nguyễn Ngọc Huy (con rể ông Hùng) Ảnh 28 Thanh đồng Nguyễn Ngọc Huy giá Quan Đệ Ngũ Ảnh 29 Thanh đồng Nguyễn Thị Xuân Thủy giá Cô bé Ảnh 30 Bà Chấn Hưng làm từ thiện Ảnh 31 Bà Chấn Hưng làm từ thiện 82 Ảnh 32 Bằng khen Bà Chấn Hưng có cơng với kháng chiến thủ tướng Võ Văn Kiệt ký Ảnh 33 Bằng khen Bà Chấn Hưng Hội Phật Giáo tặng Ảnh 34 Thư viết tay thăm hỏi Bà Chấn Hưng ơng Hồng Tùng (Tổng biên tập báo Cách Mạng 1998) Ảnh 35 Thanh đồng Nguyễn Đình Hùng nghiên cứu khoa học kỹ thuật Ảnh 36 Thanh đồng Nguyễn Ngọc Huy làm việc xưởng khí Ảnh 37 Thanh đồng Nguyễn Thị Xuân Thủy làm việc xưởng khí 83 Ảnh 38 Tác giả trị chuyện đồng Nguyễn Đình Hùng Ảnh 39 Tờ khai đăng ký sáng chế Máy gọt sấu đồng Nguyễn Đình Hùng 84 ... ? ?Thanh đồngnhìn từ góc độ phả hệ? ?? (Qua nghiên cứu gia đình đồng Nguyễn Đình Hùng Hải Phòng) làm luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Văn hóa học 7 Mục đích nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu tượng Thanh đồng. .. nhìn từ góc độ phả hệ - nghiên cứu đời sống gia đình với nhiều hệ liên tiếp làm đồng, cắt nghĩa nguyên nhân đồng hoạt động mang tính tập thể gia đình có đóng góp cho xã hội 2.2 Tìm hiểu gia đình. .. đồng Như vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Thanh đồng – nhìn từ góc độ phả hệ? ??- nghĩa nghiên cứu ông đồng, bà đồng có huyết thống hệ khác - gọi đồng dòng tộc - loại đồng tồn nhiều xã hội 1.2 Hệ thống thần