1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị thế của thành phố biên hòa trong vùng thành phố hồ chí minh từ góc độ phân tích không gian địa lý

139 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 2,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Thùy Trang VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Thùy Trang VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ Chun ngành Địa lý học (trừ ĐLTN) Mã số: 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ CHÍ ĐỒNG TP.HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực Những kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Trần Phạm Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn khoa học - TS Vũ Chí Đồng tận tình bảo suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Địa lý; Ban Giám Hiệu; Phịng Khoa học công nghệ Sau đại học phòng, ban trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến: Phân viện Quy hoạch Đô thị - Nông thôn miền Nam; Cục thống kê tỉnh Đồng Nai; Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai; Sở xây dựng tỉnh Đồng Nai quan, cá nhân giúp đỡ tơi nguồn tư liệu q trình thực địa Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 Tác giả Trần Phạm Thùy Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐNA Đông Nam Á VKTTĐPN Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh TP Thành phố KCN Khu công nghiệp TTCN Trung tâm công nghiệp KT – XH Kinh tế - xã hội QL Quốc lộ DANH MỤC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1: Sức hút hai siêu đô thị [25] 40 T T Bản đồ 2.2: Cấu trúc đô thị đến năm 2020 41 T T Bản đồ 2.3: Diện tích khu cơng nghiệp vùng thành phố Hồ Chí Minh khu vực Nam Bộ 53 T 37T Bản đồ 2.4: Hiện trạng sử dụng đất Vùng thành phố Hồ Chí Minh 56 T T Bản đồ 2.5: Hiện trạng giao thơng Vùng thành phố Hồ Chí Minh 61 T T Bản đồ 2.6: Vùng thành phố Hồ Chí Minh khu vực Đông Nam Á 66 T T Bản đồ 2.7: Bản đồ Vùng TP.HCM Tiểu vùng Sông Mê Kông Vùng TP.HCM Vùng quốc gia .67 T T Bản đồ 2.8: Sơ đồ năm cực phát triển theo định hướng phát triển không gian Vùng thành phố Hồ Chí Minh tầm nhìn đến năm 2050 [50] .78 T T Bản đồ 2.12: Hiện trạng tổng hợp vùng thành phố Hồ Chí Minh [50] 83 T T Bản đồ 2.13: Sơ đồ định hướng phát triển không gian Vùng thành phố Hồ Chí Minh 84 T T DANH MỤC BẢNG THỐNG KÊ Bảng 2.1: Một số vùng thành phố Châu Á [28, tr.249] 38 T T Bảng 2.2: Số lượng mật độ phân bố đô thị Vùng thành phố Hồ Chí Minh [52] 59 T 37T Bảng 2.3: Các tiêu kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) .69 T 37T Bảng2.4: Nhiệt độ khơng khí năm TP Biên Hòa [54] 72 T T Bảng 3.1: SWOT điều kiện tự nhiên thành phố Biên Hòa 87 T T Bảng 3.2: SWOT trạng kinh tế - xã hội môi trường thành phố Biên Hòa 92 T T Bảng 3.3: Chiến lược WO (Weaks - Opportunities) 99 T T DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Biểu đồ thể tốc độ thị hóa TP.HCM so với Hà Nội nước giai đoạn 1995 – 2010 39 T 37T Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể nhiệt độ lượng mưa TP.HCM năm 2005 44 T T Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể dân số mật độ dân số địa phương Vùng TP.HCM năm 2010 (Phân tích số liệu từ nguồn Tổng cục thống kê 2011 [48]) 47 T T Biểu đồ 2.4: Biểu đồ thể thu nhập bình quân tăng trưởng bình quân địa phương Vùng TP.HCM năm 2001 2005 (giá thực tế) 49 T T Biểu đồ 2.5: Biểu đồ tăng trưởng GDP vùng TP.HCM giai đoạn 2001 – 2005 (giá so sánh 1994) .50 T 37T Biểu đồ 2.6: Biểu đồ cấu GDP vùng TP.HCM giai đoạn 2001 – 2005 (giá thực tế) .51 T 37T Biểu đồ 2.7: Biểu đồ GDP ngành công nghiệp vùng TP.HCM nước (giá so sánh 1994) [52] .51 T 37T Biểu đồ 2.8: Biểu đồ dân số thành thị nông thôn TP.HCM 1995 – 2009 [48] 70 T T Biểu đồ 2.9: Biểu đồ cấu kinh tế theo thành phần theo ngành TP.HCM năm 2010 (%) [48] .71 T 37T Biểu đồ 2.10: Biểu đồ cấu GDP phân theo ngành thành phố Biên Hòa năm 2005 (%) [53] .73 T 37T MỤC LỤC Tên đề tài: 37T 37T PHẦN MỞ ĐẦU T 37T 1/ Lý chọn đề tài: .1 T 37T 2/ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: T T 3/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu: T T 4/ Hệ thống quan điểm phương pháp nghiên cứu: T T 5/ Lịch sử nghiên cứu đề tài: 16 T T 6/ Những đóng góp luận văn: 17 T T 7/ Cấu trúc đề tài: 17 T 37T PHẦN NỘI DUNG 19 T 37T Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .19 T T 1.1/ Vị (situation): .19 37T 37T 1.1.1/ Vị địa lý: 19 37T 37T 1.1.2/ Vị đô thị: 21 37T 37T 1.1.3/ Các yếu tố ảnh hưởng vị đô thị: 22 37T T 1.2/ Đô thị (city): .23 37T 37T 1.2.1/ Lịch sử hình thành thị : 23 37T T 1.2.2/ Đô thị Việt Nam: 25 37T T 1.2.3/ Khái niệm đô thị: .25 37T T 1.2.4/ Phân biệt số khái niệm liên quan “đô thị”: .26 37T T 1.2.5/ Phân loại đô thị Việt Nam: .27 37T T 1.2.6/ Chức đô thị (urban function): 28 37T T 1.3/ Quy hoạch (planning): .29 37T T 1.3.1/ Quy hoạch : 29 37T 37T 1.3.2/ Quy hoạch đô thị : .29 37T T 1.3.3/ Quy hoạch vùng: 30 37T T  Tiểu kết chương 1: 34 T T 37T 37T Chương : VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ 36 T T 2.1/ Tổng quan tổ chức lãnh thổ Việt Nam: 36 37T T 2.2/ Phát triển vùng thành phố Hồ Chí Minh bối cảnh hội nhập quốc tế: 37 37T T 2.3/ Tổ chức khơng gian vùng thành phố Hồ Chí Minh: 43 37T T 2.3.1/ Thực trạng điều kiện tự nhiên vùng thành phố Hồ Chí Minh: 43 37T T 2.3.2/ Thực trạng kinh tế - xã hội vùng thành phố Hồ Chí Minh: .46 37T T 2.3.3/ Thực trạng hệ thống đô thị sở hạ tầng Vùng thành phố Hồ Chí Minh: .58 37T 37T 2.3.4/ Vị Vùng thành phố Hồ Chí Minh khu vực quốc gia quốc tế: 63 37T 37T 2.4/ Siêu đô thị thành phố Hồ Chí Minh,hạt nhân vùng thành phố Hồ Chí Minh: .70 37T 37T 2.5/ Cấu trúc khơng gian thành phố Biên Hịa: .72 37T T 2.5.1/ Hiện trạng đặc điểm tự nhiên TP Biên Hòa: 72 37T T 2.5.2/ Hiện trạng đặc điểm kinh tế - xã hội thành phố Biên Hòa: 72 37T T 2.6/ Tiền đề phát triển vị TP.Biên Hòa: 73 37T T 2.6.1/ Xác định mối quan hệ nội tỉnh nội vùng hình thành phát triển thành phố Biên Hòa: 73 37T 37T 2.6.2/ Tính chất thị: .74 37T T 2.6.3/ Mục tiêu phát triển thành phố Biên Hòa: 74 37T T 2.7/ Vị thành phố Biên Hòa Vùng thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ phân tích khơng gian địa lý: 75 37T T 2.7.1/ Thành phố Biên Hòa mở rộng đô thị để nâng tầm vị tỉnh Đồng Nai Vùng thành phố Hồ Chí Minh : 75 37T T 2.7.2/ Vị vị trí vai trị thành phố Biên Hòa Vùng thành phố Hồ Chí Minh : 79 37T 37T Tiểu kết chương 2: 85 T 37T Chương 3: PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU, CƠ HỘI, THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NÂNG CAO VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 87 T T cạnh tranh Thủ Dầu Một tạo vài yếu tố thuận lợi (tốc độ tăng trưởng nhanh, thành phố động…) thời gian ngắn nên lợi cạnh tranh xét tầm vi mô, vị cạnh tranh TP Biên Hòa tổng hợp từ hội tụ nhiều yếu tố lợi suốt thời gian dài nên có tầm vĩ mơ Như vậy, bạn láng giềng thân thiết đối thủ cạnh tranh Biên Hòa - Thủ Dầu Một, cần có thêm thời gian để khẳng định vị thị để tạo vị trí bên cạnh khơng phải phía sau Biên Hịa hội phát triển − Kết tốt đẹp chưa thể nói mỹ mãn để trì tốc độ tăng trưởng hay giữ vững hướng phát triển tại, so với đô thị vùng thành phố HCM, đánh giá phát triển đô thị thực yếu tố mức sống dân cư tăng trưởng ổn định qua giai đoạn phát triển kinh tế, Biên Hịa thành phố giữ vị trí thứ ba hành trình tiến đích phát triển thị tồn diện kinh tế - xã hội, sau TP.HCM thành phố Vũng Tàu Như vậy, theo tinh thần Đại hội VIII (tháng 6/1998) nêu: “Khai thác mạnh nước, vùng, ngành tạo phát triển hài hịa vùng lãnh thổ” TP Biên Hịa thành cơng việc khai thác tổng hợp vị tiềm để phát triển đô thị 2/ Kiến nghị nhằm nâng cao vị TP Biên Hòa Vùng thành phố Hồ Chí Minh định hướng đến tương lai năm 2020: Là thành phố 300 năm tuổi, Biên Hòa phát triển không gian đô thị phạm vi ranh giới cũ nên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế lợi địa hình Nhằm nâng cao vị TP Biên Hòa vùng TP.HCM theo định hướng phát triển đô thị quy hoạch tổng thể vùng thành phố HCM đến năm 2020, tác giả có số kiến nghị để giúp Biên Hịa phát triển tốt hơn: − TP Biên Hòa cần nghiên cứu khắc phục số khiếm khuyết năm qua tập trung xây dựng công nghiệp, chưa ý xây dựng khu dân cư, sở hạ tầng môi trường sống đô thị, nghĩa bên cạnh nhiệm vụ phát triển kinh tế, Biên Hòa cần chăm lo tốt đến đời sống người dân thành phố vật chất tinh thần − Quy hoạch chung TP Biên Hòa cần xác định lại qui mô dân số, qui mô đất đai để chọn hướng phát triển đô thị, cần quy hoạch lại chuyển phần đất quân sang đất chuyên dùng khác Thực tế năm qua dịch chuyển đất quốc phịng sang đất cơng nghiệp 1000 đất giáo dục 35 ha, tỉ lệ đất quốc phòng chiếm 23,1% so với đất chiếm 15,1% [16] − Xây dựng TP Biên Hòa đồng mặt, ý sở hạ tầng phù hợp với thành phố công nghiệp đại, bền vững Các ban ngành tham gia quy hoạch đô thị quy hoạch xây dựng cần hợp tác chặt chẽ để tránh lãng phí thời gian kinh phí dự án quy hoạch − Riêng lĩnh vực công nghiệp, thành phố cần ý đầu tư đổi công nghệ, trang bị kỹ thuật tiên tiến nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ngành cơng nghiệp có Tập trung đầu tư phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn phù hợp với xu hướng chung giới, khu vực khả thành phố như: khí chế tạo; điện tử, công nghệ thông tin; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ sinh học phục vụ cho việc tạo giống cây, chất lượng cao chế biến nông - lâm sản; ứng dụng công nghệ chế tạo vật liệu mới; ngành công nghiệp chủ lực phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước xuất − Phát triển khu công nghiệp thành phố phải phù hợp với chiến lược phát triển phân bố lực lượng sản xuất toàn vùng, có mối quan hệ hợp tác phân cơng hài hịa với khu cơng nghiệp huyện tỉnh lân cận thể thống Phát triển công nghiệp phải đảm bảo môi trường bền vững − Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sinh thái gắn với công nghiệp chế biến Chú trọng phát triển loại rau, quả, thực phẩm (đáp ứng nhu cầu dân cư thành phố) Phát triển nông nghiệp đôi với xây dựng nơng thơn mới, trọng cải thiện sở hạ tầng kinh tế – xã hội hạ tầng kỹ thuật như: điện, giao thông, nước sạch, thông tin liên lạc, trường học, bệnh viện, nhà phát triển giáo dục nâng cao mặt văn hóa, chăm sóc sức khỏe cho nhân dân nhằm giảm áp lực lên TP.HCM − Hệ thống giao thông vận tải, cấp điện, cấp nước, nước, thơng tin liên lạc, vệ sinh đô thị thành phố phải nâng cấp, phát triển bước theo kế hoạch, quy hoạch dài hạn theo hướng đại, ngang tầm trình độ cơng nghệ tổ chức quản lý đô thị loại I nước đô thị văn minh, tiên tiến khu vực − Nghiên cứu, tổ chức thực quy hoạch kiến trúc đô thị để thành phố phát triển đại gìn giữ sắc dân tộc; gìn giữ, tơn tạo khai thác di tích lịch sử, văn hóa, tiêu biểu cảnh quan thiên nhiên − Phát triển bước xã hội hóa lĩnh vực văn hóa, xã hội tương xứng với phát triển kinh tế đáp ứng yêu cầu trung tâm kinh tế - văn hóa – xã hội tỉnh Đồng Nai Tổ chức đời sống dân cư đô thị theo hướng văn minh đại phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Coi trọng việc đào tạo nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH, phát triển kinh tế – xã hội thành phố tỉnh − Đồ án Điều chỉnh quy hoạch chung TP Biên Hòa cần nghiên cứu quy hoạch vùng ngoại thành TP Biên Hòa theo hướng đảm bảo phát triển đồng bộ, hài hòa thành phố lớn Quản lý chặt chẽ q trình thị hóa đầu tư, xây dựng Kết hợp cải tạo, chỉnh trang khu đô thị cũ mở rộng đô thị xã sát nhập vào Biên Hòa (Long Hưng, Phước Tân, Tam Phước, An Hòa) theo quy hoạch đảm bảo tiêu quy hoạch Hạn chế tăng dân số tự nhiên học kết hợp với bố trí lại dân cư Tóm lại, giai đoạn từ đến năm 2020 thời kỳ quan trọng có nhiều tiền đề, hội để tạo chuyển biến mạnh mẽ kinh tế xã hội TP Biên Hoà trình thực nhiệm vụ CNH - HĐH đất nước Từ vị trí vai trị TP.Biên Hồ Tỉnh Đồng Nai VKTTĐPN vùng thành phố HCM thành lập, sở tận dụng lợi so sánh, phấn đấu phát triển kinh tế đạt mức GDP bình quân đầu người năm 2020 gấp - lần năm 2000 5000 – 6000 USD (giá năm 2000) [52] Tuy vậy, TP Biên Hịa vướng mắc số khó khăn định tiến hành quy hoạch TP Biên Hịa hình thành qua trình xây dựng phát triển tự phát, để lại trạng đô thị bề bộn, lộn xộn Vì việc cải tạo chỉnh trang mở mang đô thị theo hướng HĐH chắn phải đầu tư mức, với tâm, thống đạo thực hiện, tiến hành bước Cần ưu tiên xây dựng hệ thống đường phố cơng trình hạ tầng kỹ thuật (cấp nước), quy hoạch triển khai xây dựng khu tái định cư, khu dân cư mới, cải thiện mặt kiến trúc thị q trình phát triển cơng nghiệp phát triển dân cư kéo theo mở rộng cơng xây dựng Do đó, cần thiết có chủ trương sách quy chế quản lý xây dựng Thành phố đồng hiệu quả, đào tạo cán bộ, tổ chức máy quản lý xây dựng đô thị, tiếp tục lập quy hoạch chi tiết, dự án xây dựng, thông báo quy hoạch cho nhân dân, tuyên truyền giáo dục nhân dân hiểu biết quy hoạch nghiêm chỉnh thực quy hoạch, quy chế xây dựng Thành phố 3/ Kết luận: Vị đô thị đề tài mới, nên có nhiều khó khăn riêng phía người nghiên cứu phạm vi mức độ đề tài nghiên cứu thạc sĩ hạn chế nên tác giả khơng có điều kiện để bao qt phân tích sâu vấn đề liên quan cách toàn diện Giả thuyết đặt phần mở đầu nêu lên vấn đề vị TP.Biên Hòa giảm sút nhiều mặt sức hút lao động ngoại vùng, tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm…và suốt trình nghiên cứu, tác giả giải vấn đề đặt tìm câu trả lời cho Biên Hòa biểu “giảm sút” Thực ra, qua luận thực tế so sánh Biên Hịa với thành phố có sức cạnh tranh mạnh mẽ Thủ Dầu Một vài đô thị Vùng TP.HCM , tác giả khẳng định vị Biên Hòa cao thứ sau TP.HCM TP.Vũng Tàu (và tác giả nhắc lại vị có tính “định tính” nhiều “định lượng”, vị xác định cách so sánh tương quan hai nhiều đối tượng với nhau), biểu bên gây lo lắng làm sáng tỏ Giả thuyết tốc độ tăng trưởng giảm xét theo số liệu tương đối có tính so sánh (%), nên thời điểm Thủ Dầu Một khởi động giai đoạn phát triển có tăng tốc tốt, Biên Hòa chậm Biên Hòa đến giai đoạn phát triển ổn định, nên khơng tăng tốc q nhanh Vấn đề nhìn tác giả so sánh quy mô ngành kinh tế (cơng nghiệp) thị quy mơ trung tâm cơng nghiệp Biên Hịa lớn trung tâm công nghiệp Thủ Dầu Một Vấn đề thu hút lao động nhập cư vậy, xây dựng KCN nên Thủ Dầu Một thu hút đông lao động ngoại vùng đề đáp ứng nhu cầu lao động địa phương, hiển nhiên sau lấp đầy vị trí việc làm, số lượng lao động nhập vùng không tăng cao lúc đầu, tình hình thành phố Biên Hịa, phát triển từ sớm nên KCN lấp đầy lao động Vấn đề tác giả nhìn xem xét số lượng KCN thành phố, diện tích KCN thuộc thị tổng số lao động làm việc trung tâm cơng nghiệp Mặt khác, Biên Hịa có nguồn dân số đông nên cung cấp lực lượng lao động đáng kể vùng, không lệ thuộc nguồn lao động nhập cư, hạn chế khó khăn quản lý lao động nhập cư từ ngoại thành đến thành phố làm việc Kết thúc trình nghiên cứu, tác giả đưa kiến nghị cho giúp nhà quy hoạch hoạch định sách nâng cao vị cho TP.Biên Hòa và phát triển bền vững, hài hòa quy hoạch chung tổng Vùng TP.HCM Mặc dù giả thuyết đặt giải bản, đề tài hoàn thành hồn chỉnh, cịn nhiều vấn đề liên quan rộng chưa giải hết (do giới hạn phạm vi nghiên cứu Thạc sĩ đề tài lại rộng có tầm vĩ mô) Tác giả mong muốn đề tài tiếp tục phát triển cao hơn, sâu vào vấn đề mà trình nghiên cứu tác nảy sinh; ví dụ nghiên cứu đô thị Vùng TP.HCM , không riêng thành phố Biên Hòa, vị Vùng TP.HCM với vùng đô thị lớn khu vực ĐNA Châu Á…nhằm mục đích sau xác định vị đô thị vùng đô thị, nhà nghiên cứu đề nghị định hướng phát triển tốt hơn, toàn diện hơn, có tầm nhìn xa công tác quy hoạch đô thị vùng đô thị Hy vọng luận văn khơi nguồn cảm hứng nghiên cứu khoa học cho quan tâm đến vấn đề vị đô thị Do vấn đề giải khía cạnh nhỏ, nên hiệu chưa rộng rãi, tác giả mong tương lai gần nhóm nghiên cứu cá nhân có quan tâm đến đề tài vị thị tiếp tục hồn thiện cơng trình nghiên cứu rộng lớn hơn, có tính thực tiễn để đưa chiến lược định hướng quy hoạch cho đô thị vùng thị phát triển hài hịa hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alvin Toffler (1992), Làn sóng thứ ba, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội Lê Đức An (2010), “Bàn tài nguyên vị đới bờ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, Hội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần 5, Hà Nội Trần Thanh An (Chủ biên, 1998), Dự án quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh – vùng thị tương lai, TP.HCM Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, Nxb Khoa Học Kỹ thuật Ban đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long (2010), Phát triển bền vững thủ Hà Nội văn hiến, anh hùng, hịa bình, Nxb ĐHQG, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra Dân số Nhà Trung ương (2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam năm 2009: Kết toàn bộ, Nxb Thống kê Báo cáo chung nhà tài trợ (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: Nghèo, Hội nghị nhóm tư vấn nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội Báo cáo chung nhà tài trợ (2007), Phát triển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới, Hội nghị nhóm tư vấn nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội Báo cáo chung nhà tài trợ (2008), Báo cáo phát triển Việt Nam 2008: Bảo trợ xã hội, Hội nghị nhóm tư vấn nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội 10 Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Bối cảnh nước – quốc tế Việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, Hà Nội 11 Bộ Kế hoạch đầu tư (2010), Báo cáo tình hình xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2010 dự báo năm 2011, Hà Nội 12 Bộ Kế hoạch đầu tư – Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động việc làm Việt Nam 1/9/2009, NXB Thống kê 13 Bộ Kế hoạch đầu tư – Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2008), Dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam bối cảnh xu phát triển kinh tế giới đến năm 2020, Hà Nội 14 Bộ Kế hoạch đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2008), Đào tạo nghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Hà Nội 15 Bộ khoa học, công nghệ môi trường – Viện nghiên cứu Dự báo chiến lược KHCN (1993), Việt Nam – Con đường phát triển tới năm 2020, Hà Nội 16 Bộ xây dựng (2005) Thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Biên Hòa, tỉnh ĐN đến năm 2020 17 Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam, Hà Nội 18 Bộ xây dựng (2009), Chương trình quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN): Kinh nghiệm học từ dự án tài trợ nhỏ, TP.HCM 19 Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, Hà Nội 20 Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (2001), Báo cáo phát triển người 2001: Cơng nghệ phát triển người, Nxb Chính trị quốc gia 21 Cục thống kê Đồng Nai (2010), Niên giám thống kê Biên Hòa – Đồng Nai năm 2009, Nxb Đồng Nai 22 Bùi Thế Cường (Chủ biên, 2009), Khoa học xã hội Nam bộ: Nhìn lịch sử, nhìn vào tại, nhìn khu vực, Nxb Từ điển Bách khoa 23 Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật 24 Vũ Chí Đồng (2004), “Cực – Đơn cực, đa cực”, Tạp chí quy hoạch xây dựng Viện quy hoạch đô thị - nông thôn, Số 6-2004 25 Franck Auriac, Vũ Chí Đồng (1997), Đơ thị tổ chức lãnh thổ Việt Nam/Villes et organisation de l’espace du Vietnam, Hà Nội 26 Lê Thanh Hải (2006), Giáo trình Quản lý mơi trường thị khu công nghiệp, Nxb ĐH Quốc gia TP.HCM 27 Nguyễn Minh Hịa (2005), Vùng thị Châu Á thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp TP.HCM 28 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2004), Những vấn đề toàn cầu thời đại ngày nay, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Chu Hồi (2005), Cơ sở tài nguyên môi trường biển, Nxb ĐHQG, Hà Nội 30 Trần Hùng (2001), Dân số học đô thị, Nxb Xây dựng 31 Vũ Tự Lập (1999), Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục 32 Nguyễn Kim Lợi, Vũ Minh Tuấn (2010), Thực hành Hệ thống thông tin địa lý (MapInfo +ArcView 3.3a), Nxb Nông nghiệp 33 Ngân hàng giới (2008), Đất đai thời kỳ chuyển đổi, Nxb Văn hóa thông tin 34 Ngân hàng giới (2010), Báo cáo phát triển giới 2010: Phát triển biến đổi khí hậu 35 Đặng Văn Phan (2009), Địa lý lãnh thổ kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, Trường ĐH Cửu Long 36 Đặng Văn Phan (2008), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 37 Hoàng Hữu Phê, Patrick Wakely (2000), “Vị thế, chất lượng lựa chọn khác: Tiến tới lý thuyết vị trí dân cư thị”, Tạp chí thị học, Vol 37 (No.1 January) 38 Đàm Trung Phường (2005), Đô thị Việt Nam, Nxb Xây dựng 39 Trần Văn Tấn (2006), Kinh tế đô thị vùng, Nxb Xây dựng 40 Hoàng Như Tiếp (1978), Mối quan hệ quy hoạch vùng quy hoạch xây dựng đô thị, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 41 Văn Thái (2003), Địa lý kinh tế Việt Nam, Nxb Thống kê 42 Trương Quang Thao (2003), Đô thị học – Những khái niệm mở đầu, Nxb xây dựng 43 Nguyễn Thị Thiềng, Phạm Thúy Hương, Patrick Gubry, Franck Castiglioni, Jean-Michel Cusset (2006), Đô thị Việt Nam thời kỳ độ, Nxb Thế giới 44 Phạm Thị Xuân Thọ (2008), Địa lý đô thị, Nxb Giáo dục 45 Lê Thông – Nguyễn Minh Tuệ (2005), Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, Nxb Giáo dục 46 Tổng cục Thống kê (2006), Công nghiệp Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Thống kê 47 Tổng cục Thống kê (2009), Tư liệu kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam, NXB Thống Kê 48 Tổng cục Thống kê (2011), Niên giám thống kê (Toàn quốc) - 2010, Nxb Thống Kê 49 Viện Chiến lược phát triển (2004), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb CTQG 50 Viện quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch xây dựng vùng TPHCM giai đoạn 2005-2020 tầm nhìn đến 2050 51 Viện tầm nhìn giới (1996), Tín hiệu sống cịn 1995 – Những xu định hướng cho tương lai chúng ta, Nxb Khoa học kỹ thuật 52 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Quy hoạch tổng thể phát triển KT XH tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2006 – 2020 53 Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Nai (2005), Atlas Đồng Nai, Nxb Bản đồ Tiếng Pháp: 54 Roger Brunet, R Ferras, H Théry (1992), “Les mots de la géographie” Dictionnaire critique La Documentation Franỗaise PHN PH LC PH LC 1: Bảng: Dân số dân số thành thị - nông thôn địa phương vùng thành phố HCM năm 2010 Địa phương Dân số (nghìn người) Dân số thành thị (nghìn người) Tỉ lệ dân Tỉ lệ dân số số nông thành thị (%) thôn (%) Việt Nam 86927.7 26224.4 30.2 69.8 TPHCM 7396.5 6157.6 83.3 16.7 Bình Phước 893.4 149.9 16.8 83.2 Tây Ninh 1075.3 167.9 15.6 84.4 Bình Dương 1619.9 512.9 31.7 68.3 Đồng Nai 2569.4 858.9 33.4 66.6 BRVT 1012 507.2 50.1 49.9 Long An 1446.2 255.2 17.6 82.4 Tiền Giang 1677 232.4 13.9 86.1 Nguồn: Tổng cục thống kê, 2011 [48] PHỤ LỤC 2: Bảng: Hiện trạng sử dụng đất kinh doanh phi nông nghiệp năm 2005 Thứ tự Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Chỉ tiêu T 1T T Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 53.270 1T T Đất khu công nghiệp T 30.920 1T T Đất sở sản xuất, kinh doanh T T 18.068 1T T Đất cho hoạt động khoáng sản T 667 1T T Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ T 3.615 1T T 100,00 T 58,04 T 33,92 T 1,25 T 6,79 T Nguồn: Bộ Tài nguyên môi trường (2007), quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 định hướng sử dụng đất đến 2020 Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam [50] PHỤ LỤC 3: Bảng: Diện tích dân số khu vực đại thị phía Nam STT Các khu vực Diện tích Dân số Km2 % Người % P 19 quận, Hóc Mơn Bình Chánh 855,88 58,94 5.231.296 81,0 Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An 232,44 16,01 445.690 6,9 Biên Hòa, 1/5 Long Thành Thống Nhất 363,77 25,05 780.926 12,1 1.452,09 100 6.457.912 100 Cộng: Nguồn: Viện quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam [50] PHỤ LỤC 4: Bảng: Hiện trạng sử dụng đất toàn thành phố giai đoạn 2000 - 2005 TT Loại đất Diện tích (ha) Biến động Năm 2000 Năm 2005 (ha) Đất nông nghiệp 4.062,3 3902,1 -160 Đất lâm nghiệp 1.151,8 1135,4 -16,4 Đất chuyên dùng 6.808,4 6911,4 +103 Đất 2.254,9 2335,3 +80,4 Đất chưa sử dụng 1189,4 1182,6 -6,7 Trong sơng suối 1.069,3 1082,2 Cộng 15.466,8 15466,8 Nguồn : Số liệu thống kê Phòng Thống kê TP.Biên Hòa - 1/10/2005 PHỤ LỤC 5: Bảng: Dân số cấu dân số TP.Biên Hòa năm 2000 2005 Năm 2000 Năm 2005 Tổng dân số toàn thành phố 481.953 người 508.438 người Trong : thành thị (phường) 453.561 người (94,1%) 476.452 người (93,7%) 28.392 người (5,9%) 31.986 người (6,3%) Tỷ lệ phát triển dân số 2,43%/năm 2,75%/năm Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,26%/năm 1,19%/năm Tỷ lệ tăng dân số học 1,17%/năm 1,56%/năm Tổng lao động hoạt động 240.000 người 261.272 người + NN lâm nghiệp 16.500 người (6,87%) 10.612 người (4,06%) + CN- xây dựng 100.000 người (41,7%) 130.838 (50,08%) + DVthương mại 123.500 người (51,4%) 95.732 người (36,64%) Lao động chưa có việc làm 10.000 người (3,38%) 24.090 người (9,22%) nơng thơn (xã) ngành Trong đó: (Nguồn số liệu : Thơng báo thống kê Phịng Thống kê TP.Biên Hòa) PHỤ LỤC 6: Bảng: Số lượng KCN Vùng TPHCM năm 2010 STT Địa phương KCN Tây Ninh Tiền Giang Bình Phước BRVT 13 TPHCM 22 Long An 23 Bình Dương 25 Đồng Nai 31 Nguồn: Viện quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam [50] PHỤ LỤC 7: Biểu đồ: Giá trị sản xuất cơng nghiệp khu vực có vốn đầu tư nước theo giá so sánh năm 1994 (tỉ đồng) vùng TP.HCM Bình Tây Bình Đồng Long Tiền Phước Ninh Dương Nai BRVT TPHCM An Giang 2005 74.4 1108.5 17709.8 25998.7 30472.2 29462.8 3107.2 220.4 2006 102 1377.6 22073.5 32683.5 31023.5 35026 4332.9 200 2007 351.3 1694.5 27238.7 39252.9 29441.3 41856.1 5728.1 169.4 2008 443 1881.2 31626.8 47764 29560.5 48983.9 6941.1 348 2009 598.9 2041.2 36894.1 53176.2 30315.6 52726.7 7365.6 381.4 2010 718.1 2304.5 43350.6 63332.8 31164.5 60076 8919.7 450 Nguồn: Viện quy hoạch đô thị - nông thôn miền Nam [50] ... tiêu phát triển thành phố Biên Hòa: 74 37T T 2.7/ Vị thành phố Biên Hòa Vùng thành phố Hồ Chí Minh từ góc độ phân tích khơng gian địa lý: 75 37T T 2.7.1/ Thành phố Biên Hòa mở rộng đô... HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Trần Phạm Thùy Trang VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HỊA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ Chun ngành Địa lý học (trừ ĐLTN)... hoạch vùng: 30 37T T  Tiểu kết chương 1: 34 T T 37T 37T Chương : VỊ THẾ CỦA THÀNH PHỐ BIÊN HÒA TRONG VÙNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH KHƠNG GIAN ĐỊA LÝ 36

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alvin Toffler (1992), Làn sóng th ứ ba , Nxb Thông tin lý lu ận, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làn sóng thứ ba
Tác giả: Alvin Toffler
Nhà XB: Nxb Thông tin lý luận
Năm: 1992
2. Lê Đức An (2010), “Bàn về tài nguyên vị thế của đới bờ Bắc Bộ và Bắc Trung B ộ” , H ội nghị Khoa học địa lý toàn quốc lần 5, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về tài nguyên vị thế của đới bờ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
Tác giả: Lê Đức An
Năm: 2010
3. Tr ần Thanh An (Chủ biên, 1998), D ự án quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh – vùng đô thị hiện tại và tương lai , TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án quốc gia: Thành phố Hồ Chí Minh – vùng đô thị hiện tại và tương lai
4. Lê Huy Bá (2006), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, Nxb Khoa H ọc và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: Nxb Khoa Học và Kỹ thuật
Năm: 2006
5. Ban ch ỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long (2010), Phát tri ển bền v ững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình, Nxb ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững thủ đô Hà Nội văn hiến, anh hùng, vì hòa bình
Tác giả: Ban ch ỉ đạo quốc gia kỷ niệm 1000 năm Thăng Long
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2010
6. Ban ch ỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương (2010), T ổng điều tra dân s ố và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ, Nxb Th ống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009: Kết quả toàn bộ
Tác giả: Ban ch ỉ đạo Tổng điều tra Dân số và Nhà ở Trung ương
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2010
7. Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ (2004), Báo cáo phát tri ển Việt Nam 2004: Nghèo, H ội nghị nhóm tư vấn các nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004: "Nghèo
Tác giả: Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ
Năm: 2004
8. Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ (2007), Phát tri ển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới, H ội nghị nhóm tư vấn các nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Việt Nam 2007: Hướng đến tầm cao mới
Tác giả: Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ
Năm: 2007
9. Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ (2008), Báo cáo phát tri ển Việt Nam 2008:B ảo trợ xã hội, H ội nghị nhóm tư vấn các nhà Tài trợ Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển Việt Nam 2008:"Bảo trợ xã hội
Tác giả: Báo cáo chung c ủa các nhà tài trợ
Năm: 2008
10. B ộ Kế hoạch và đầu tư (2008), B ối cảnh trong nước – quốc tế và Việc nghiên c ứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bối cảnh trong nước – quốc tế và Việc nghiên cứu xây dựng chiến lược 2011 – 2020
Tác giả: B ộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2008
11. B ộ Kế hoạch và đầu tư (2010), Báo cáo tình hình xây d ựng và phát triển khu công nghi ệp, khu kinh tế năm 2010 và dự báo năm 2011, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình xây dựng và phát triển khu công nghiệp, khu kinh tế năm 2010 và dự báo năm 2011
Tác giả: B ộ Kế hoạch và đầu tư
Năm: 2010
12. B ộ Kế hoạch và đầu tư – Tổng cục Thống kê (2010), Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 1/9/2009, NXB Th ống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo điều tra lao động và việc làm Việt Nam 1/9/2009
Tác giả: B ộ Kế hoạch và đầu tư – Tổng cục Thống kê
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
14. B ộ Kế hoạch và đầu tư – Viện chiến lược phát triển (2008), Đào tạo nghiệp vụ quy ho ạch phát triển kinh tế - xã hội , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: B ộ Kế hoạch và đầu tư – Viện chiến lược phát triển
Năm: 2008
15. B ộ khoa học, công nghệ và môi trường – Viện nghiên cứu Dự báo và chiến lược KHCN (1993), Vi ệt Nam – Con đường phát triển tới năm 2020, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam – Con đường phát triển tới năm 2020
Tác giả: B ộ khoa học, công nghệ và môi trường – Viện nghiên cứu Dự báo và chiến lược KHCN
Năm: 1993
17. B ộ Tài nguyên và Môi trường (2009), K ịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Vi ệt Nam , Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Tác giả: B ộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
18. B ộ xây dựng (2009), Chương trình quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN): Kinh nghi ệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình quy hoạch môi trường đô thị Việt Nam (UEPP-VN): Kinh nghiệm và bài học từ các dự án tài trợ nhỏ
Tác giả: B ộ xây dựng
Năm: 2009
19. Nguy ễn Ngọc Châu (2001), Qu ản lý đô thị , Nxb Xây d ựng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý đô thị
Tác giả: Nguy ễn Ngọc Châu
Nhà XB: Nxb Xây dựng
Năm: 2001
20. Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc (2001), Báo cáo phát tri ển con người 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con người, Nxb Chính tr ị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo phát triển con người 2001: Công nghệ mới vì sự phát triển con người
Tác giả: Chương trình phát triển của Liên Hợp Quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
21. C ục thống kê Đồng Nai (2010), Niên giám th ống kê Biên Hòa – Đồng Nai năm 2009, Nxb Đồng Nai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Biên Hòa – Đồng Nai năm 2009
Tác giả: C ục thống kê Đồng Nai
Nhà XB: Nxb Đồng Nai
Năm: 2010
22. Bùi Th ế Cường (Chủ biên, 2009), Khoa h ọc xã hội Nam bộ: Nhìn về lịch sử, nhìn vào hi ện tại, nhìn ra khu vực, Nxb T ừ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học xã hội Nam bộ: Nhìn về lịch sử, nhìn vào hiện tại, nhìn ra khu vực
Nhà XB: Nxb Từ điển Bách khoa

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w