1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng phục hồi rừng sau cháy tại khu vực vườn quốc gia hoàng liên bằng ứng dụng công nghệ không gian địa lý

84 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Để đánh giá lực kết sinh viên sau kết thúc học tập trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 2012 – 2016, đồng thời giúp sinh viên chứng tỏ đƣợc khả làm quen với thực tiễn sinh viên cần hoàn thành tốt chuyên đề khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp tơi xin chân thành cảm ơn đến: Quý thầy cô giáo trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam, khoa QLTNR & MT, Ban giám hiệu nhà trƣờng tận tình giảng dạy tạo điều kiệpn thuận lợi cho suốt thời gian nghiên cứu Ban lãnh đạo Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi vật chất lẫn tinh thần suốt trình nghiên cứu để tơi đạt đƣợc kết Các cán vƣờn quốc gia Hồng Liên, phịng Nghiên cứu khoa học, trạm Kiểm Lâm Séo Mý, xã Tả Van, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình điều tra trƣờng, thu thập số liệu phục vụ cho trình nghiên cứu, để khóa luận hồn thành nhiệm vụ Đặc biệt, xin trân trọng cảm ơn Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Phùng Văn Khoa dành nhiều thời gian q báu, tận tình hƣớng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài Do thời gian có hạn, trình độ chun mơn cịn hạn chế nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, giáo quan tâm góp ý để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Trần Quang Huy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình cháy rừng: 1.1.1 Tình hình giới: 1.1.2 Tình hình cháy rừng Việt Nam: 1.1.3 Ảnh hƣởng cháy rừng đến quần thể thực vật rừng: 1.2 Nghiên cứu lí luận phục hồi rừng: 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Ở Việt Nam: 10 PHẦN II MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu: 14 2.1.1 Mục tiêu chung: 14 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 14 2.2 Nội dung nghiên cứu: 14 2.2.1 Xây dựng đồ chuyên đề trạng rừng khu vƣc nghiên cứu qua thời kỳ 14 2.2.2 Xây dựng đồ biến động rừng 14 2.2.3 Nghiên cứu khả phục hồi rừng sau cháy (xác định loài, mật độ sinh trƣởng…) 14 2.2.4 Đề xuất giải pháp giảm thiểu tác động cháy rừng: 15 2.3 Phạm vi nghiên cứu: 15 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu: 16 2.4.1 Điều tra thực địa, vấn ngƣời dân: 16 2.4.2 Sử dụng phƣơng pháp tham chiếu, sử dụng đồ rừng trƣớc sau cháy 16 2.4.3 Sử dụng ảnh vệ tinh trƣớc sau cháy 17 2.4.4 Phƣơng pháp kế thừa số liệu: 17 2.4.5 Phƣơng pháp điều tra chuyên ngành: 21 2.4.6 Phƣơng pháp điều tra nội nghiệp (xử lí số liệu): 25 PHẦN III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ, XÃ HỘI 28 3.1 Lịch sử hình thành: 28 3.2 Đặc điểm tự nhiên: 28 3.2.1 Vị trí địa lí: 28 3.2.2 Địa hình, địa thế: 29 3.2.3 Khí hậu thủy văn: 29 3.2.1.1 Khí hậu: 29 3.2.1.2 Thủy văn: 29 3.2.4 Hiện trạng tài nguyên đất đai: 29 3.2.5 Đặc điểm thảm thực vật rừng: 31 3.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 3.3.1 Dân số, lao động việc làm 32 3.3.1.1 Dân số: 32 3.3.1.2 Lao động tập quán: 33 3.3.1.3 Văn hóa xã hội: 33 3.3.2 Tình hình giao thơng sở hạ tầng: 34 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 36 4.1 Bản đồ chuyên đề khu vực nghiên cứu qua thời kỳ 36 4.1.1 Vị trí điều tra đồ trạng rừng thời điểm nghiên cứu 36 4.1.2 Bản đồ chuyên đề năm 1995 – 2015 41 4.1.3 Đánh giá độ xác đồ: 57 4.2 Bản đồ biến động rừng khu vực nghiên cứu: 59 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 65 4.3.1 Đánh giá nhân tố ảnh hƣờng đến khả phục hồi rừng sau cháy thông qua tiêu tổ thành 65 4.3.2 Đánh giá phân tích kết đặc điểm tái sinh thực vật đến khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu: 68 4.4 Đề xuất biện pháp thúc đẩy, phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 72 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 74 5.1 Kết luận 74 5.2 Tồn 74 5.3 Kiến nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy Ban Nhân Dân KBTTN Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên VQG PCCCR Vƣờn Quốc Gia Phòng Cháy Chữa Cháy Rừng OTC Ô Tiêu Chuẩn ODB Ô Dạng Bản DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Dữ liệu ảnh viễn thám Landsat đƣợc sử dụng đề tài 18 Bảng 2.2: Vị trí OTC đối tƣợng nghiên cứu 22 Bảng 3.1: Hiện trạng đất đai Khu bảo tồn thiên nhiên Hoàng Liên 30 Bảng 4.1: Thông tin tọa độ GPS điểm lập OTC xã Tản Van: 38 Bảng 4.2: Thông tin tọa độ GPS điểm lập OTC xã Lao Chải: 38 Bảng 4.2: Tổng qt số liệu diện tích có rừng khơng có rừng xã Tả Van: 61 Bảng 4.3: Tổng qt số liệu diện tích có rừng khơng có rừng xã Lao Chải: 64 Bảng 4.4: Tổ thành tầng cao: 65 Bảng 4.5: Tổ thành tầng tái sinh: 66 Bảng 4.6: Chiều cao, độ che phủ Tầng bụi, thảm tƣơi: 67 Bảng 4.7: Thành phần loài phục hồi sau cháy rừng khu vực Tả Van 68 Bảng 4.8.: Tổng hợp số lƣợng, chất lƣợng nguồn gốc tái sinh sau cháy khu vực Tả Van 70 Bảng 4.9: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao đối tƣợng sau cháy khu vực Tả Van: 71 DANH MỤC CÁC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY CAO 23 Mẫu biểu 02: ĐIỀU TRA ĐỘ TÀN CHE TẦNG CÂY CAO 23 Mẫu biểu 03: ĐIỀU TRA CÂY TÁI SINH 24 Mẫu biểu 04: ĐIỀU TRA TẦNG CÂY BỤI, THẢM TƢƠI 25 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tổng quát khu vực nghiên cứu năm 2016 xã Tả Van – huyện Sa Pa 36 Hình 4.2: Tổng quát khu vực nghiên cứu năm 2016 xã Lao Chải – huyện Sa Pa 36 Hình 4.3: Sơ đồ vị trí nghiên cứu năm 2016 xã Tả Van – huyện Sa Pa 37 Hình 4.4: Sơ đồ vị trí nghiên cứu năm 2016 xã Lao Chải – huyện Sa Pa 37 Hình 4.5: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van năm 2016 39 Hình 4.6: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải năm 201 40 Hình 4.7: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van – 1995 42 Hình 4.8: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van – 2000 43 Hình 4.9: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van – 2005 44 Hình 4.10: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van – 2010 45 Hình 4.11: Bản đồ trạng rừng xã Tả Van – 2015 46 Hình 4.12: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác năm 1995 47 47 Hình 4.13: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác năm 2000 47 Hình 4.14: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác năm 2005 48 Hình 4.15: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác năm 2010 48 Hình 4.16: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác năm 2015 49 Hình 4.17: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải – 1995 50 Hình 4.18: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải – 2000 51 Hình 4.19: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải – 2005 52 Hình 4.20: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải – 2010 53 Hình 4.21: Bản đồ trạng rừng xã Lao Chải – 2015 54 Hình 4.22: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác xã Lao Chải năm 1995 55 Hình 4.23: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác xã Lao Chải năm 2000 55 Hình 4.24: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác xã Lao Chải năm 2005 56 Hình 4.25: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác xã Lao Chải năm 2010 56 Hình 4.26: Bảng số liệu thống kê diện tích có rừng đối tƣợng khác xã Lao Chải năm 2015 57 Hình 4.27: Bản đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 1995 – 2015 59 Hình 4.28: Bảng số liệu thống kê biến động diện tích rừng giai đoạn 1995 – 2015 60 Hình 4.29: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng giai đoạn 1995 – 2015 61 Hình 4.30: Bản đồ biến động rừng xã Lao Chải giai đoạn 1995 – 2015 62 Hình 4.31: Bảng số liệu thống kê diện tích biến động rừng xã Lao Chải giai đoạn 1995 – 2015 63 Hình 4.32: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng xã Lao Chải 63 giai đoạn 1995 – 2015 63 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên quý giá quốc gia, rừng có chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác trái đất, rừng trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá thiên tai, bảo tồn nguồn nƣớc làm giảm mức nhiễm khơng khí Tài ngun rừng Việt Nam gặp phải nhiều vấn đề nhƣ thiên tai hạn hán gây cháy rừng diễn phức tạp, gây nhiều khó khăn cho cấp quyền nhƣ quan chức vấn đề quản lý.Với phát triển mạnh mẽ khoa học vũ trụ, công nghệ xử lý ảnh viễn thám xuất ngày tỏ rõ tính ƣu việt công tác điều tra, quản lý tài nguyên Dữ liệu viễn thám với tính chất đa thời gian, đa phổ, phủ trùm diện tích rộng cho phép cập nhật thông tin, tiến hành nghiên cứu cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm đƣợc thời gian công sức Trong nghiên cứu trạng tài nguyên rừng, nghiên cứu ảnh viễn thám ngày tỏ ƣu khả cập nhật thông tin phân tích biến động cách nhanh chóng Nghiên cứu ảnh viễn thám ứng dụng vào thực tiễn từ lâu giới; năm 1960 thành lập đồrừng đồlớp phủ bề mặt Tuy nhiên, đến Việt Nam chƣa đƣợc áp dụng rộng rãi, việc tiến hành quy hoạch, lập đồ trạng rừng cấp chủ yếu theo phƣơng pháp thủ công, tức thống kê dựa vào số liệu kiểm kê địa phƣơng Trong năm 2009 – 2010, Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn xảy nhiều vụ cháy rừng đƣợc coi lớn khu vực vào năm gần đây, từ đám cháy xuất phát từ hai xã Bản Hồ Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, đến 11/2/2009 có 2000 rừng khu vực Vƣờn Hình 4.30: Bản đồ biến động rừng xã Lao Chải giai đoạn 1995 – 2015 62 Hình 4.31: Bảng số liệu thống kê diện tích biến động rừng xã Lao Chải giai đoạn 1995 – 2015 Hình 4.32: Biểu đồ thể biến động diện tích rừng xã Lao Chải giai đoạn 1995 – 2015 63 Bảng 4.3: Tổng quát số liệu diện tích có rừng khơng có rừng xã Lao Chải: Đơn vị: Năm Đối tƣợng Đối tƣợng khác Rừng 1995 2000 2005 2010 2015 3362 3956 4969 4338 2876 26053 25459 24445 25077 26539 Nhận xét: Sau tiến hành xây dựng đồ chuyên đề năm từ 1995 – 2015 đồ biến động diện tích rừng giai đoạn 1995 – 2015, đề tài có nhận xét sau: Tại xã Tả Van:  Dựa vào hình từ 4.4 đến 4.8 bảng 4.2 ta thấy đƣợc rừng diện tích rừng qua năm từ 1995 – 2015 liên tục có thay đổi  Từ 1995 - 2000 diện tích rừng 5538,06 giảm xuống 5457,78 Từ 2000 - 2010 sau tiếp tục giảm xuống cịn 4622,49 Sau lại có xu hƣơng tăng vào năm 2015 4987,37 Tại xã Lao Chải:  Dựa vào hình từ 4.17 đến 4.21 bảng 4.3 ta thấy đƣợc rừng diện tích rừng qua năm từ 1995 – 2015 liên tục có thay đổi  Từ 1995 - 2000 diện tích rừng 26053 giảm xuống 25459 Từ 2000 - 2010 sau tiếp tục giảm xuống cịn 24445 Sau lại có xu hƣơng tăng vào năm 2015 26539  Nhƣ thấy từ năm 1995 đến năm 2015 tổng diện tích rừng địa bàn xã Tả Van xã Lao Chải có xu hƣớng giảm ngun nhân “Cháy rừng” Diện tích rừng cháy rừng nhiều thuộc giai đoạn năm 2005 2010 Theo kết có đƣợc năm 2009 – 2010, Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn, khu vực xã Tả Van xảy nhiều vụ cháy rừng đƣợc coi lớn Việt Nam vào năm gần đến 11/2/2009 có 64 2000 rừng bị thiêu rụi, theo ƣớc tính ban đầu làm thiệt hại khoảng 1000 rừng tái sinh, rừng nghèo thuộc vùng đệm Qua tìm hiểu nguyên nhân chủ yếu việc ngƣời dân đốt nƣơng làm rẫy chƣa có ý thức việc quản lý bảo vệ rừng 4.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 4.3.1 Đánh giá nhân tố ảnh hường đến khả phục hồi rừng sau cháy thông qua tiêu tổ thành Kết điều tra thực địa thu thập đƣợc thông tin số loài thực vật phong phú hệ thực vật khu vực nghiên cứu nhƣ sau: (Số liệu thu thập xã Tả Van) a/ Tầng cao: - Số xác định đƣợc 218 với tổng số 31 lồi - Số cá thể trung bình là: = (cây/lồi) Vì lồi có số lƣợng ≥ cây/loài loài chiếm ƣu tham gia vào tổ thành loài bảng sau: Bảng 4.4: Tổ thành tầng cao: STT Tên lồi Ni HSTT Kí hiệu Vối thuốc 55 6.05 VT Chè lông 23 2.53 CL Chắp tay 18 CT Chè dày 13 1.43 CLD Sồi hồng 11 SH Vối cƣa 10 1.11 VRC Kháo xanh 0.88 KX Mắc niễng 0.77 MN Lồi khác 73 8.03 LK Cơng thức tổ thành tầng cao: 6.05VT + 2.53CL + 2CT + 1.43 CLD + 1SH + 1.11 VRC + 0.88KX + 0.77MN + 8.03LK 65 Từ công thức cho thấy lồi nhƣ: Vối thuốc, Chắp tay, Chè lơng, Chè dày… lồi có thành phần số lƣợng chiếm ƣu lâm phần, có khả sinh trƣởng phát triển khu vực nghiên cứu tốt Tổ thành loài khu vực nghiên cứu đơn giản khơng có q nhiều lồi tham gia tổ thành Để nâng cao chất lƣợng rừng cần áp dụng biện pháp lâm sinh hợp lí để cải thiện tổ thành giúp phục hồi loài có giá trị địa b/ Tầng tái sinh: Sau vụ cháy lớn liên tiếp diễn năm qua, Tả Van xã phải chịu hậu nặng nề khu vực Vƣờn quốc gia Hoàng Liên Do vấn đề cấp bách phải nhanh chóng phục hồi lại rừng Tầng tái sinh quan trọng hoạt động Ở nhiều diện tích sau cháy tầng cao chết hết cịn lại khơng đáng kể Do vậy, tầng tái sinh đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển lại tầng cao, từ ổn định lại cấu trúc rừng bị tác động cháy rừng trƣớc Qua điều tra thực địa, đề tài thống kê đƣợc 214 thuộc 29 lồi Số trung bình lồi là: (cây/lồi) Nhƣ lồi có số lƣợng ≥ lồi tham gia vào cơng thức tổ thành tầng tái sinh Số liệu thể bảng sau: Bảng 4.5: Tổ thành tầng tái sinh: STT Tên lồi Ni HSTT Kí hiệu Vối thuốc 37 2.85 VT Chè lông 23 1.77 CL Màng tang 19 1.46 MT Sung cao 15 1.16 SC Chè núi cao 19 1.46 CNC Vối cƣa 18 1.39 VRC Kháo xanh 17 1.31 KX Mắc niễng 15 1.16 MN Sếu 15 1.16 S 10 Loài khác 36 2.77 LK 66 Vậy công thức tổ thành tầng tái sinh nhƣ sau: 2.85VT + 1.77CL + 1.46MT + 1.16SC + 1.46CNC + 1.39VRC + 1.31KX + 1.16MN + 1.16S + 2.77LK Qua cơng thức tổ thành thấy tầng cay tái sinh chủ yếu loài Vối thuốc, Vối cƣa, Mắc niễng, Sếu, Sung cao… nhƣ tầng tái sinh có thêm số lồi tham gia vào tầng cao đa dạng lồi Do đó, cần có biện pháp bảo vệ tốt tầng tái sinh đặc biệt khu vực cháy sau cháy c/ Tầng bụi, thảm tươi Cây bụi, thảm tƣơi với tái sinh lớp thực vật chuyển tiếp từ dƣới mặt đất lên cao Khi cháy rừng phần làm gia tăng khối lƣợng vật liệu cháy đồng thời làm tăng cƣờng độ đám cháy Do vậy, điều tra thành phần chiều cao sinh trƣởng lớp thực vật có ý nghĩa quan trọng đến việc đánh giá nguy cháy rừng Kết thu thập đƣợc lớp thảm tƣơi, bụi nhƣ sau: Bảng 4.6: Chiều cao, độ che phủ Tầng bụi, thảm tƣơi: STT Trạng thái Loài chủ yếu rừng Ic Chít, Tế guột, Mâm xơi, HTB Độ che phủ (cm) (%) 56,5 82,5 60,7 76 62,3 51 34,5 55 Cỏ cạnh IIa Tế guột, Dƣơng xỉ, Cỏ lào, Cỏ tre IIb Dƣơng xỉ, Tế guột, Chó đẻ, Mâm xơi RT Dƣơng xỉ, Tế guột, Cỏ tre, Cỏ cạnh Qua kết điều tra bảng thấy trạng thái rừng Ic có độ che phủ cao đạt 82,5% chiều cao trung bình đạt 56,5cm điều dễ hiểu trạng thái rừng Ic khơng có tầng cao Vì vậy, trạng thái có 67 điều kiện thuận lợi cho tầng bụi, thảm tƣơi phát triển mạnh, từ làm gia tăng khối lƣợng vật liệu cháy Đây trạng thái dễ gây lây lan lửa sang trạng thái rừng khác xảy cháy rừng Cần có cơng tác dọn thực bì, đốt trƣớc có kế hoạch trạng thái trƣớc mùa cháy Trạng thái IIa khu vực nghiên cứu bị tác động nhiều Hậu cháy rừng năm 2010 làm biến động khu vực Do đó, lớp thảm tƣơi bụi phát triển mạnh mẽ Trạng thái rừng trồng khu vực bị tác động mạnh mẽ việc chăn thả gia suc hộ dân sống xung quanh Mật độ cao thấp, nên tạo điều kiện để thảm tƣơi bụi phát triển Trạng thái rừng IIb có độ che phủ nhỏ (51%) nhƣng cạnh tranh ánh sang nên thảm tƣơi bụi có xu hƣớng vƣơn cao nên chiều cao trung bình cao (62,3cm) 4.3.2 Đánh giá phân tích kết đặc điểm tái sinh thực vật đến khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu: a/ Thành phần loài mật độ phục hồi sau cháy rừng khu vực nghiên cứu Sau điều tra thực địa chúng tơi có đánh giá kết nhƣ sau: Thành phần loài phục hồi sau cháy Tả Van đƣợc thống kê thể bảng sau: Bảng 4.7: Thành phần loài phục hồi sau cháy rừng khu vực Tả Van Vị trí STT Tên lồi Tên khoa học Họ Hình Dạng sống thức Chân Sƣờn Đỉnh tái sinh Vối Schima thuốc Superpa Bồ đề Entada Glandulosa Chè Camellia xanh Sinensis Theaceae Fabaceae Theaceae 68 Gỗ nhỡ  Gỗ nhỏ Cây bụi       Chồi gốc Chồi gốc Chồi gốc 10 11 12 Tế Dicranopteris Guột Linearis Dƣơng Cyclosorus xỉ Parasiticus Bòng Lygodium bong Microphyllum Màng Listsea tang Cubeba Tống Alnus sủ Nepailesis Sa mộc Cuminghamia Lanceolata Kháo Cinnadenia xanh paniculata Muối Rhus chinensis Chắp Exbucklandia tay populrea Gleicheniaceae Thelypteridaceae Schizaceae Lauraceae Betulaceae Taxodiaceae Lauraceae Anacardiaceae Hamamelidaceae Thân rễ Thân dễ Dây leo Cây bụi Gỗ lớn Gỗ lớn Gỗ lớn Gỗ nhỡ Gỗ lớn                       Chồi rễ Chồi rễ  Chồi rễ Chồi gốc Chồi gốc Chồi gốc Chồi gốc Chồi gốc Mật độ tái sinh tiêu quan trọng nghiên cứu tái sinh rừng Mật độ tái sinh mật độ ban đầu hệ rừng phát triển tƣơng lai cho biết tiềm phục hồi rừng thảm thực vật rừng Mật độ lớn khả phục hồi rừng cao Tuy nhiên trình phát triển chúng đấu tranh sinh trƣởng nên vào mật độ tái sinh chƣa thể đƣa đƣợc biện pháp tác động cần phải thêm vào chất lƣợng số lƣợng tái sinh triển vọng (Cây tái sinh triển vọng có đặc trƣng sau: qua thời lì mạ, có chiều cao chiều cao thảm tƣới bụi xung quanh, có sinh trƣởng từ trung bình trở lên) Vì có phẩm chất tốt, phù hợp với điều kiện hồn cảnh có sức cạnh tranh nên có hội tham gia vào tổ thành rừng tƣơng lai 69 Tái sinh rừng thay đổi hệ sinh thái rừng hệ sinh thái rừng khác Tổ thành tầng cao lâm phần tƣơng lai nhƣ tất điều kiện sinh thái thuận lợi cho loài tham gia công thức tổ thành Nghiên cứu đặc điểm tái sinh rừng cho thấy rõ trạng nhƣ tiềm phát triển tƣơng lai lâm phần Các đặc điểm tái sinh rừng sở khoa học để xác định kĩ thuật lâm sinh phù hợp điều chỉnh trình tái sinh theo hƣớng bền vững mặt kinh tế, môi trƣờng đa dạng sinh học Nhận xét: Các loài sống sau cháy có số lồi gỗ cấu tạo vỏ dày nên chƣa bị cháy hoàn toàn, ngồi có số lồi bụi nhƣ Tế guột, Dƣơng xỉ, Bòng bong… thân ngầm dƣới mặt đất bên khả hút vận chuyển nƣớc, chất dinh dƣỡng sau tái sinh cách nảy chồi gốc cành b/ Chất lượng nguồn gốc tái sinh: Chất lƣợng nguồn gốc tái sinh đƣợc đánh giá vào lực tái sinh theo tiêu chí: mật độ, phẩm chất, nguồn gốc số lƣợng triển vọng Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi điều kiện hồn cảnh q trình phát triển việc phát tán nảy mầm hạt giống trình sinh trƣởng mẹ Kết thu thập đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.8.: Tổng hợp số lƣợng, chất lƣợng nguồn gốc tái sinh sau cháy khu vực Tả Van STT Chỉ tiêu đánh giá N (Cây/ha) N tốt N trung bình N xấu % Loài tốt 70 Chân 540 170 320 60 31.5 Vị trí Sƣờn 390 160 230 41 Đỉnh 210 80 130 38 10 11 12 % Lồi trung bình % Lồi xấu N/ha tái sinh từ chồi % Cây tái sinh chồi N/ha tái sinh từ hạt % Cây tái sinh hạt % Cây triển vọng 59.3 9.2 230 42.6 310 57.4 61.5 59 230 59 160 41 59 62 150 71.4 60 28.6 58.5 Nhận xét: - Mật độ tái sinh khoảng từ 210 – 540 cây/ha - Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt từ khoảng 28.6 – 57.4 % - Cây tái sinh có nguồn gốc từ chồi từ khoảng 42.6 – 71.4 % - Tỉ lệ triển vọng khoảng 58.5 – 61.5 % - Vị trí có tỉ lệ % tái sinh cao khu vực sƣờn c/ Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao: Kết thu thập đƣợc thể bảng sau: Bảng 4.9: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao đối tƣợng sau cháy khu vực Tả Van: Số tái sinh theo cấp chiều cao Vị trí N 0.5 ≤ H ≤ 1(m) H < 0.5 (m) (cây/ha) N (Cây/ha) % N (Cây/ha) % H > (m) N (Cây/ha) % Chân 540 130 24.1 110 20.3 300 55.6 Sƣờn 390 60 15.4 120 30.8 210 53.8 Đỉnh 210 30 14.3 150 71.4 30 14.3 Nhận xét: - Cây tái sinh tập trung chủ yếu chiều cao H > (m) mật độ giao động từ 210 – 300 Cây/ha - Số tái sinh giảm dần theo chiều cao Nhận xét chung khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu: 71 Qua điều tra thực địa, kết thu thập đƣợc cho thấy, khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu lân cận mức độ chậm chủ yếu loài thực vật bụi Nguyên nhân khu vực caocó khí hậu khắc nghiệt khiến q trình phát triển phục hồi sau cháy gặp nhiều khó khăn cần nhiều thời gian cơng sức để phục hồi đƣợc nhƣ trƣớc 4.4 Đề xuất biện pháp thúc đẩy, phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu Dƣới tác động cháy rừng, cấu trúc rừng đất rừng bị thay đổi đáng kể Nghiên cứu khu vực sau cháy năm, rừng có tái sinh mạnh lồi thực vật, đặc biệt loài thực vật địa, có sức chống chịu cao khả tái sinh tốt, chủ yếu tái sinh chồi (Ví dụ nhƣ: Vối thuốc, Kháo…) Ta có kết điều tra tái sinh khu vực 214 thuộc 29 lồi Chính thế, đánh giá khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu tƣơng đối khả thi Tuy nhiên với kết bƣớc đầu nghiên cứu đƣa đánh giá sơ bộ, cần tiếp tục có nghiên cứu khoảng thời gian để đánh giá cụ thể xác khả tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu Mặt khác, muốn rừng đƣợc phục hồi nhanh chóng cần có kết hợp việc trồng khoanh nuôi phục hồi Trong thời gian qua UBND tỉnh Lào Cai giao cho Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn phối hợp với Chi cục Kiểm lâm, Chi cục Phát triển Lâm nghiệp, UBND huyện Sa Pa khảo sát thực địa, bố trí đủ giống lâm nghiệp địa phù hợp với điều kiện địa hình, khí hậu cảnh quan khu vực bị cháy khu vực cháy Phân loại, lựa chọn đối tƣợng rừng, đất rừng vùng bị cháy chọn loài trồng bổ sung để tiến hành khoanh nuôi tái sinh rừng Qua nghiên cứu cho thấy, xã Tả Van có lồi đƣợc cho có khả phịng cháy: Vối thuốc, Vối cƣa, Chè lông, Chè dày, Chắp tay Súm lông Thông qua việc nuôi dƣỡng loài địa đáp ứng 72 mục tiêu phục hồi rừng, kết hợp với trồng tập trung lại diện tích cháy với lồi mọc nhanh với mục đích nhanh chóng tạo điều kiện tiểu khí hậu rừng Tăng cƣờng cơng tác quản lí bảo vệ rừng, khơng cho canh tác diện tích rừng cháy nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho lồi tái sinh sinh trƣởng phát triển Xúc tiến tái sinh rừng việc phát bớt cỏ, dây leo, để lại tái sinh có giá trị, tiến hành trồng bổ sung loài địa (Vối thuốc, Vối cƣa, Chè lông, Chè dày, Chắp tay Súm lơng) vào diện tích rừng bị cháy Nghiêm cấm tuyệt đối việc chăn thả gia súc diện tích rừng bị cháy để bảo vệ lồi tái sinh Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, hỗ trợ bà dân tộc biết tầm quan trọng rừng để họ bảo vệ chăm sóc rừng 73 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết nghiên cứu đạt đƣợc, đề tài có kết luận sau: - Xã Tả Van, Lao Chải có diện tích rừng đất rừng lớn, thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp Các trạng thái rừng chủ yếu bao gồm Ic, IIa, IIb, Rừng trồng - Các trạng thái rừng hầu hết bị tác động nên cấu trúc có thay đổi, mật độ trạng thái rừng thấp Cây tái sinh đa dạng phát triển tốt Thảm tƣơi, bụi phần lớn loài dễ cháy nhƣ: Tế guột, Dƣơng xỉ, Cỏ tre… - Xã Tả Van, Lao Chải khu vực khó khăn huyện Sa Pa, cần có thêm sách hỗ trợ phát triển Cần tiến hành trồng bổ sung thêm vào trạng thái rừng để đảm bảo mật độ 5.2 Tồn Trong q trình nghiên cứu cịn tồn số hạn chế sau: - Do thời gian lực cịn hạn chế đề tài chƣa phân tích đƣợc tiêu địa hình, khí hậu, kinh tế - xã hội khác ảnh hƣởng đến cháy rừng - Diện tích điều tra cịn nhỏ, số liệu chƣa đủ lớn để có độ xác cao - Chƣa có số liệu xác quy mơ, mức độ thiệt hại năm trƣớc (từ 1994 – 2006) điều kiện VQG Hoàng Liên đƣợc thành lập từ 2002 (trƣớc KBTTN Hồng Liên từ 1994) năm trƣớc xảy đám cháy nhỏ, quy mô chƣa lớn, đến thời gian gần (từ 2008) khu vực VQG Hoàng Liên liên tục xảy đám cháy lớn trọng điểm nƣớc đƣợc quan tâm quản lí số liệu chặt chẽ 74 5.3 Kiến nghị Trên sở kết luận tồn nêu trên, cần nghiên cứu để hoàn thiện biện pháp PCCCR toàn diện để đạt hiệu cao Cần thêm thời gian để mở rộng nhân tố khác ảnh hƣởng đến cháy rừng Cần có thêm nghiên cứu khác để mở rộng phạm vi điều tra xây dựng phƣơng trình cấp cháy rừng cho VQG Hoàng Liên 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO - Website: www.kiemlam.org.vn - Website: www.usgs.gov - Cổng thông tin điện tử tỉnh Lào Cai: http://laocai.gov.vn - Cục kiểm lâm (2005) Kỹ thuật phịng cháy chữa cháy, NXB Nơng Nghiệp - Nguyễn Tuấn Anh (2008): Phân vùng trọng điểm cháy cho tỉnh Quảng Bình Luận văn thạc sỹ ĐHLN, HN - Bế Minh Châu, Phùng Văn Khoa (2001): Giáo trình lửa rừng, NXB Nông Nghiệp - Vƣơng Văn Quỳnh (2005) Nghiên cứu giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nƣớc, Hà nội - Nguyễn Hải Hòa (2015): Ứng dụng cộng nghệ khơng gian địa lí quản lí tài nguyên, Trƣờng ĐHLN - Và số nguồn tài liệu khác… ... trọng rừng đến sống ngƣời Việt Nam nói chung, khu vực nghiên cứu Vƣờn Quốc Gia Hồng Liên Sơn nói riêng, tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG PHỤC HỒI RỪNG SAU CHÁY TẠI KHU VỰC VƢỜN... SAU CHÁY TẠI KHU VỰC VƢỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN BẰNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ KHÔNG GIAN ĐỊA LÝ ” Đề tài hoàn thành thể hiện trạng tài nguyên rừng khu vực Vƣờn Quốc Gia Hoàng Liên Sơn, từ cung cấp nguồn... thực vật đến khả phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu: 68 4.4 Đề xuất biện pháp thúc đẩy, phục hồi rừng sau cháy khu vực nghiên cứu 72 PHẦN V KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w