Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy và chất lượng nước sông bùi đoạn chảy từ lương sơn hòa bình tới xuân mai hà nội

99 1 0
Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy và chất lượng nước sông bùi đoạn chảy từ lương sơn hòa bình tới xuân mai hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy chất lượng nước sơng Bùi đoạn chảy từ Lương Sơn, Hịa Bình tới Xuân Mai, Hà Nội” Trong trình học tập thực khóa luận tơi nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình thầy trƣờng Nhân dịp hồn thành khóa luận tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến q thầy trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, quý thầy cô khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trƣờng tận tình quan tâm dạy bảo truyền đạt cho tơi kiến thức bổ ích, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành q trình thực tập tốt nghiệp Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Bùi Xuân Dũng, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn suốt trình thực đề tài Mặc dù cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, nhƣng hạn chế mặt thời gian kiến thức chuyên sâu nên đề tài tránh đƣợc sai sót mà thân chƣa thấy đƣợc Kính mong đƣợc tham gia, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn bè để khóa luận đƣợc hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Phan Lệ Anh MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ô nhiễm nƣớc 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Nguyên nhân (Phạm Ngọc Hồ cộng sự, 2010) 1.2 Tình trạng nhiễm nƣớc Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình trạng ô nhiễm nƣớc Thế giới [Nguyễn Hồng Thái cộng sự, 2013] 1.2.2 Tình trạng nhiễm nƣớc Việt Nam [Trần Lâm, 2016] 1.3 Phƣơng pháp số đánh giá chất lƣợng nƣớc Mỹ WQI 12 1.4 Một số cơng trình nghiên cứu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Việt Nam 14 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU- ĐỐI TƢỢNG - NỘI DUNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 17 2.1.1 Mục tiêu chung 17 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 17 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 17 2.3 Nội dung nghiên cứu 17 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 17 2.4.1 Phƣơng pháp khảo sát theo tuyến: 17 2.4.2 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc dùng để đánh giá chất lƣợng nƣớc sông 18 2.4.3 Phƣơng pháp phân tích mẫu 21 2.4.4 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Bùi 32 2.4.5 Phƣơng pháp tính tốn lƣu lƣợng dịng chảy 34 CHƢƠNG III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 37 3.1 Điều kiện tự nhiên 37 3.1.1 Thị trấn Xuân Mai 37 3.1.2 Huyện Lƣơng Sơn- Hịa Bình 39 3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội khu vực nghiên cứu 40 3.2.1 Thị trấn Xuân Mai [Ủy ban nhân dân thị trấn Xuân Mai 2014] 40 3.2.2 Huyện Lƣơng Sơn - Hịa Bình 41 CHƢƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 43 4.1 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Bùi 43 4.1.1 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Bùi theo QCVN 08:2008/BTNMT 43 4.1.2 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Bùi theo WQI 59 4.2 Đặc điểm lƣu lƣợng dịng chảy sơng Bùi 66 4.2.1 Đặc điểm mặt cắt sông Bùi điểm đo 66 4.2.2 Đặc điểm lƣu lƣợng dịng chảy sơng Bùi 68 4.2.3 Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dòng chảy tới chất lƣợng nƣớc sông Bùi 69 CHƢƠNG V: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Tồn 77 5.3 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC I PHỤ LỤC II DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn Việt Nam 08:2008 Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng QC: Quy chuẩn TSS: Chất rắn lơ lửng BOD: Nhu cầu oxi sinh hóa COD: Nhu cầu oxi hóa học DO: Hàm lƣợng oxi hòa tan NO-2: Nitrit NO-3: Nitrat PO3-4: Photphat NH+4: Amoni DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mức quan trọng trọng số thông số WQI 14 Bảng 2.1: Vị trí thời gian lấy mẫu 20 Bảng 2.2: Đặc điểm vị trí lấy mẫu năm 2016 ( Theo Khóa luận Đỗ Thị Thu Phúc) 20 Bảng 2.3: Đặc điểm vị trí lấy mẫu năm 2017 21 Bảng 2.4: Các phƣơng pháp phân tích mẫu 21 Bảng 4.1: Kết phân tích độ đục vị trí nghiên cứu 57 Bảng 4.2: Kết đo nhiệt độ vị trí nghiên cứu 58 Bảng 4.3: WQI thông số DO 60 Bảng 4.4: WQI thông số BOD5 60 Bảng 4.5: WQI thông số COD 60 Bảng 4.6: WQI thông số N-NH4 61 Bảng 4.7: WQI thông số P-PO4 61 Bảng 4.8: WQI thông số độ đục 61 Bảng 4.9: WQI thông số TSS 62 Bảng 4.10: Bảng đánh giá kết tính tốn WQI vị trí nghiên cứu 62 Bảng 4.11: Đặc điểm dòng chảy thƣợng lƣu 66 Bảng 4.12: Đặc điểm dòng chảy trung lƣu 66 Bảng 4.13: Đặc điểm dòng chảy hạ lƣu 66 Bảng 1: Kết phân tích pH vị trí nghiên cứu 83 Bảng 2: Kết phân tích TSS vị trí nghiên cứu 83 Bảng 3: Kết phân tích DO vị trí nghiên cứu 84 Bảng 4: Kết phân tích BOD5 vị trí nghiên cứu 84 Bảng 5: Kết phân tích COD vị trí nghiên cứu 85 Bảng 6: Kết phân tích N-NH4 vị trí nghiên cứu 85 Bảng 7: Kết phân tích N-NO2 vị trí nghiên cứu 86 Bảng 8: Kết phân tích N-NO3 vị trí nghiên cứu 86 Bảng 9: Kết phân tích P-PO4 vị trí nghiên cứu 87 Bảng 10: Kết phân tích Fe tổng vị trí nghiên cứu 87 Bảng 11: Kết phân tích Coliform vị trí nghiên cứu 88 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Đặc điểm tiêu pH theo thời gian điểm điều tra 43 Biểu đồ 4.2: Đặc điểm tiêu TSS theo thời gian điểm điều tra 45 Biểu đồ 4.3: Đặc điểm tiêu DO theo thời gian điểm điều tra 46 Biểu đồ 4.4: Đặc điểm tiêu BOD theo thời gian điểm điều tra 47 Biểu đồ 4.5: Đặc điểm tiêu COD theo thời gian điểm điều tra 49 Biểu đồ 4.6: Đặc điểm tiêu N-NH4 theo thời gian điểm điều tra 50 Biểu đồ 4.7: Đặc điểm tiêu N-NO2 theo thời gian điểm điều tra 51 Biểu đồ 4.8: Đặc điểm tiêu N-NO3 theo thời gian điểm điều tra 53 Biểu đồ 4.9: Đặc điểm tiêu P-PO4 theo thời gian điểm điều tra 54 Biểu đồ 4.10: Đặc điểm tiêu Fe theo thời gian điểm điều tra 55 Biểu đồ 4.11: Đặc điểm tiêu Coliform theo thời gian điểm điều tra .56 Biểu đồ 4.12: Mối quan hệ vị trí nghiên cứu tới chất lƣợng nƣớc 59 Biểu đồ 4.13: Kết tính tốn WQI vị trí nghiên cứu năm 2017 64 Biểu đồ 4.14: Kết tính tốn WQI vị trí nghiên cứu năm 2016 64 Biểu đồ 4.14: Đặc điểm lƣu lƣợng dòng chảy 68 Biểu đồ 4.15: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dòng tới độ đục vị trí thƣợng lƣu 69 Biểu đồ 4.16: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dịng tới độ đục vị trí trung lƣu 69 Biểu đồ 4.17: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dịng tới độ đục vị trí hạ lƣu 70 Biểu đồ 4.18: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dịng tới DO vị trí thƣợng lƣu 72 Biểu đồ 4.19: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dòng tới DO vị trí trung lƣu 73 Biểu đồ 4.20: Ảnh hƣởng lƣu lƣợng dòng tới DO vị trí hạ lƣu 73 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ lấy mẫu 18 Hình 2.2: Sơ đồ tính tốn diện tích mặt cắt 35 Hình 4.1: Sơ đồ mặt cắt sơng Bùi vị trí nghiên cứu 67 Hình 4.2 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dòng chảy độ đục 71 Hình 4.3 Mối quan hệ giữu lƣu lƣợng dịng chảy, độ đục TSS [Fink, J C (2005, August) Chapter – Establishing A Relationship Between Sediment Concentrations And Turbidity ] 71 Hình 4.4: Mối quan hệ lƣu lƣợng dịng chảy DO [Aweng-Eh Rak cộng (2010) 74 Hình 4.5: Mối quan hệ lƣu lƣợng dịng chảy dịng sơng DO [Andy Bookter cộng (January 2009) ] 74 Hình 4.6: Mối quan hệ lƣu lƣợng dòng chảy nhiệt độ [Andy Bookter cộng (January 2009) ] 75 Hình 4.7: Mối quan hệ lƣu lƣợng dòng chảy DO [K.T cộng (2005)] 75 Hình 4.8: Mối quan hệ lƣu lƣợng dòng chảy TSS [Andrea Czarnecki Roxanne Beavers (2010)] 76 Hình 4.9: Mối quan hệ lƣu lƣợng dòng chảy BOD5/COD SS [ Shin Myoung-Sun cộng (2011)] 76 Hình 1: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sơng Bùi cầu Dổng Dài 89 Hình 2: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sông Bùi cầu Dổng Dài 89 Hình 3: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sông Bùi cầu Dổng Dài 90 Hình 4: Vị trí lấy mẫu trung lƣu sông Bùi thôn Đậm Rái 90 Hình 5: Vị trí lấy mẫu trung lƣu sông Bùi thôn Đậm Rái 91 Hình 6: Vị trí lấy mẫu hạ lƣu sông Bùi thôn Bùi Xá 91 Hình 7: Vị trí lấy mẫu hạ lƣu sông Bùi thôn Bùi Xá 92 ĐẶT VẤN ĐỀ Hệ thống nƣớc mặt Việt Nam có 2.360 sơng, suối dài 10km hàng nghìn hồ, ao [Bảo Anh,2016] Nguồn nƣớc nơi cƣ trú nguồn sống loài động, thực vật hàng triệu ngƣời Ngày nay, sông ngòi phục vụ cung cấp nguồn tài nguyên nƣớc quý giá cho hoạt động đời sống sinh hoạt ngƣời dân sản xuất, canh tác nông, lâm nghiệp, thủy điện, giao thông,… Tuy nhiên, hoạt động phát triển kinh tế với hàng loạt nhà máy xí nghiệp hoạt động dẫn đến lƣợng chất thải lớn đƣợc thải sơng mà chƣa có biện pháp tiền xử lý dẫn đến chất lƣợng nƣớc sông chƣa đƣợc đảm bảo, gây ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản sống ngƣời dân Những nguồn nƣớc bị suy thoái phá hủy nghiêm trọng khai thác mức bị ô nhiễm với mức độ khác Thậm chí nhiều sơng, đoạn sông, ao, hồ “chết” Cục Quản lý chất thải Cải thiện môi trƣờng, Bộ Tài nguyên Môi trƣờng cho biết, chất lƣợng nƣớc sơng diễn biến phức tạp, bị suy thối nhiều nơi, đoạn sông chảy qua đô thị, khu công nghiệp, làng nghề lƣu vực sông có vấn đề cộm tình trạng nhiễm môi trƣờng nƣớc gồm Sông Cầu, sông Nhuệ - sơng Đáy, sơng Đồng Nai, khơng có biện pháp xử lý nhiễm kịp thời tƣơng lai, nguồn nƣớc sông sử dụng sản xuất sinh hoạt Thống kê, đánh giá Bộ Y tế Bộ Tài nguyên Môi trƣờng, trung bình năm Việt Nam có khoảng 9.000 ngƣời tử vong nguồn nƣớc điều kiện vệ sinh Gần 200.000 trƣờng hợp mắc bệnh ung thƣ phát hiện, mà nguyên nhân sử dụng nguồn nƣớc nhiễm.[Bảo Anh, 2016] Sông Bùi sông đổ Sông Đáy Sơng có chiều dài 91 km diện tích lƣu vực 1.249 km² Sông Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, Hịa Bình chảy qua tỉnh Hà Nội, Hồ Bình với sơng Tích hợp lƣu vào sơng Đáy xã Phúc Lâm, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội [Quyết định số 1989/QĐ-TTg ngày 01 tháng11 năm 2010 Thủ tƣớng Chính phủ] Hiện việc bị ảnh hƣởng chất thải hoạt động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, trận sạt lở, lũ lụt mà hoạt động sinh hoạt sản xuất hộ dân xung quanh tác động đến chất lƣợng nƣớc sông Trong sơng Bùi nguồn nƣớc việc phục vụ sinh hoạt sản xuất nông nghiệp, thủy sản ngƣời dân Theo UBND huyện Chƣơng Mỹ, đến thời điểm này, chƣa có đánh giá quan chức hay báo cáo ô nhiễm nguồn nƣớc sơng Bùi Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Bùi, xác định nguồn nhiễm cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá đặc điểm lưu lượng dịng chảy chất lượng nước sơng Bùi đoạn chảy từ Lương Sơn, Hịa Bình tới Xn Mai, Hà Nội " CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Ô nhiễm nƣớc 1.1.1 Khái niệm - Theo điều Luật Tài nguyên nƣớc: “ô nhiễm nƣớc biến đổi tính chất vật lí, hóa học thành phần sinh học nƣớc không phù hợp với tiêu chuẩn, quy chuẩn kĩ thuật cho phép, gây ảnh hƣởng xấu đến ngƣời sinh vật” 1.1.2 Nguyên nhân (Phạm Ngọc Hồ cộng sự, 2010) Sự nhiễm nguồn nƣớc xảy ngun nhân nhiễm tự nhiên nhiễm nhân tạo 1.1.2.1 Ơ nhiễm tự nhiên Là trình phát triển chết lồi thực vật, động vật có nguồn nƣớc, nƣớc mƣa rửa trôi chất gây ô nhiễm từ mặt đất chảy vào nguồn nƣớc Là mƣa,tuyết tan, lũ lụt,gió bão… sản phẩm hoạt động sống sinh vật, kể xác chết chúng Cây cối, sinh vật chết , chúng bị vi sinh vật phân hủy thành chất hữu Một phần ngấm vào lịng đất, sau ăn sâu vào nƣớc ngầm, gây ô nhiễm theo dịng nƣớc ngầm hịa vào dịng lớn Lụt lội làm nƣớc sạch, khuấy động chất dơ hệ thống cống rãnh, mang theo nhiều chất thải độc hại từ nơi đổ rác, theo loại hoá chất trƣớc đƣợc cất giữ Nƣớc lụt bị nhiễm hố chất dùng nông nghiệp, kỹ nghệ tác nhân độc hại khu phế thải Công nhân thu dọn lân cận công trƣờng kỹ nghệ bị lụt bị tác hại nƣớc nhiễm hoá chất + Trang thiết bị, phƣơng tiện thu thập số liệu hạn chế 5.3 Kiến nghị Để hạn chế khắc phục tồn khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhằm khắc phục cho lần nghiên cứu sau: - Nên có thời gian nghiên cứu dài trải rộng toàn khu vực nghiên cứu - Số lƣợng mẫu phân tích nhiều để đảm bảo tính khách quan cho q trình nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu Tiếng Việt Bảo Anh (2016), Nguồn nƣớc sông ngày ô nhiễm nghiêm trọng http://thanhtra.com.vn/xa-hoi/moi-truong/nguon-nuoc-song-ngay-cang-onhiem-nghiem-trong_t114c1143n101615 Báo cáo UBND tỉnh tình hình kinh tế - xã hội năm 2015, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 – 2020 Bùi Văn Năng(2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Bùi Xuân Dũng (2014) Bài giảng kỹ thuật sinh học quản lý môi trường Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Dƣơng Thị Bích Ngọc (2012) Đánh giá môi trường Bài giảng Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Thị Thu Phúc (2016) " Đánh giá trạng nƣớc sông Bùi đoạn chảy qua huyện Lƣơng Sơn Hịa Bình - thị trấn Xn Mai, Chƣơng Mỹ Hà Nội" - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Đ.H (2011) - Chƣơng Mỹ (Hà Nội): Nguồn nƣớc sông Bùi thƣờng xuyên đƣợc thau rửa http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Moi-truong/531629/chuong-my-ha-noinguon-nuoc-song-bui-thuong-xuyen-duoc-thau-rua Lê Ngọc Lân - Mơn học "Thí nghiệm thủy lực thủy văn" Khoa Công nghệ, Trƣờng Đại học Cần Thơ https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/congnghe2/ttcnmoitruong/lythu yet/index.htm Khuất Thị Thủy (2011) “Nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc sông Nhuệ thành phố Hà Đông, Hà Tây” Đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Thùy Dƣơng (2016) “Đánh giá chất lƣợng nƣớc đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc sông Bùi đoạn từ đầu nguồn tới thị trấn Xuân Mai – Chƣơng Mỹ - Hà Nội” - Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp 11 Nguyễn Hồng Thái nhóm cộng (2013) Luận văn " Ô nhiễm nƣớc giới" - Đại học Nông nghiệp Hà Nội http://luanvan.co/luan-van/o-nhiem-nuoc-tren-the-gioi-1200/ 12 Nguyễn Minh Trí (lƣợc dịch) http://lamela.vn/chi-tiet-tin/phan-4-cac-yeu-to-anh-huong-do-duc.html 13 Sơng Bùi - https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_B%C3%B9i 14 Sơng ngịi Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/S%C3%B4ng_Vi%E1%BB%87t_Nam 15 Trần Lâm (2016) Ô nhiễm nguồn nƣớc - Thực trạng đáng báo động - http://suckhoedoisong.vn/o-nhiem-nguon-nuoc-thuc-trang-dang-bao-dong- n123592.html 16 Hoàng Văn Thế (2011) Chỉ số Chất lƣợng nƣớc (WQI) http://www.deec.vn/?655=5&658=104&657=779&654=4 17 Xác định WQI - http://dctvvn.gov.vn/index.php/nghien-cu-khoahc/52-nghien-cu-khoa-hc/91-xac-nh-wqi-online* Tài liệu Tiếng Anh Andy Bookter, Richard D Woodsmith, Frank H McCormick, and Karl M Polivka (January 2009) - Water Quality Trends in the Entiat River Subbasin: 2007-2008 https://www.researchgate.net/publication/235911145_water_quality_tre nds_in_the_entiat_river_subbasin_2007-2008 Andrea Czarnecki Roxanne Beavers (2010) - Peel River Basin Water Quality Report https://www.aadnc-aandc.gc.ca/eng/1100100024826/1100100024930 Aweng-Eh Rak, Ismid-Said and Maketab-Mohamed (2010) - Effect of River Discharge Fluctuation on Water Quality at Three Rivers in EndauCatchment Area, Kluang, Johor https://www.researchgate.net/publication/289008120_effect_of_river_dischar ge_fluctuation_on_water_quality_at_three_rivers_in_endau_catchment_area_ kluang_johor Fink, J C (2005, August) Chapter – Establishing A Relationship Between Sediment Concentrations And Turbidity http://www.uwgb.edu/watershed/fink/Fink_Thesis_Chap4.pdf KT, Donald L Lancaster, Julie A Morrison, David Lile, Yukako Sado, Betsy Huang - Monitoring helps reduce water-quality impacts in floodirrigated pasture http://www.ucanr.org/repository/CAO/landingpage.cfm?article=ca.v059 n03p168&fulltext=yes Shin Myoung-Sun, Lee Jae-Yong, Bomchul Kim, Bae Yeon Jae (2011) - Long-term variations in water quality in the lower Han River http://central.oak.go.kr/journallist/journaldetail.do?article_seq=10646&t abname=abst&resource_seq=-1&keywords=null http://www.sperdirect.com/turbidity.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC I Bảng kết phân tích tiêu nƣớc sông Bùi Bảng 1: Kết phân tích pH vị trí nghiên cứu Vị trí Thời gian 15/1 15/2 15/3 15/5 2/3 9/3 25/3 1/4 2016 2017 QCVN 08:2008/BTNMT Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu 7,4 7,5 7,3 7,1 7,4 7,6 7,7 7,4 7,1 7,2 7,1 6,9 7,1 7,3 7,6 7,3 6,9 6,8 7,1 7,3 7,0 7,4 7,5 7,1 Giới hạn Giới hạn dƣới 9 9 9 9 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 5,5 Bảng 2: Kết phân tích TSS vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu 15/1 38 31 34 QCVN 08:2008/BTNMT (g/l) 50 15/2 40 33 41 50 15/3 41 37 42 50 15/5 174 688 654 50 2/3 250 274 279 50 9/3 263 298 325 50 25/3 61 58 70 50 1/4 72 83 66 50 Thời gian 2016 2017 Bảng 3: Kết phân tích DO vị trí nghiên cứu Trung lƣu lƣu 15/1 9,2 8,1 5,1 15/2 8,3 7,7 6,7 15/3 9,3 8,2 5,7 15/5 4,2 4,3 3,6 2/3 7,58 6,92 4,66 9/3 7,21 6,41 3,92 25/3 5,01 4,72 4,64 1/4 4,56 4,11 3,99 Thời gian 2016 2017 QCVN Thƣợng Hạ lƣu 08:2008/BTNMT (mg/l) Bảng 4: Kết phân tích BOD5 vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 7,2 11,1 15 15/2 8,2 9,8 10,3 15 15/3 6,9 8,4 9,4 15 15/5 9,8 10,5 13,5 15 2/3 51 24 15 9/3 0,9 0,6 11 15 25/3 25,6 5,7 0,5 15 1/4 2,3 0,3 0,2 15 Thời gian 2016 2017 Bảng 5: Kết phân tích COD vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 24 38 48 30 15/2 29 34 43 30 15/3 24 38 38 30 15/5 43 53 58 30 2/3 144 240 48 30 9/3 96 72 48 30 25/3 48 72 48 30 1/4 364 284 216 30 Thời gian 2016 2017 Bảng 6: Kết phân tích N-NH4 vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 0 0,149 0,4 15/2 1,937 1,988 2,34 0,4 15/3 1,2 1,2 1,515 0,4 15/5 0,167 0,185 0,605 0,4 2/3 1,528 0,548 1,062 0,4 9/3 0,991 0,929 3,548 0,4 25/3 0,2483 0,1946 0,7879 0,4 1/4 1,191 0,727 2,212 0,4 Thời gian 2016 2017 Bảng 7: Kết phân tích N-NO2 vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 0,008 0,008 0,069 0,04 15/2 0,208 0,254 0,363 0,04 15/3 0,017 0,02 0,085 0,04 15/5 0,009 0,034 0,029 0,04 2/3 0,005 0,011 0,071 0,04 9/3 0,011 0,023 0,017 0,04 25/3 0,0096 0,003 0,059 0,04 1/4 0,005 0,013 0,112 0,04 Thời gian 2016 2017 Bảng 8: Kết phân tích N-NO3 vị trí nghiên cứu Thời gian Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/ BTNMT (mg/l) 15/1 3,492 2,612 3,037 10 15/2 0,7 1,902 2,552 10 15/3 0,65 0,873 0,818 10 15/5 0,61 0,858 0,085 10 2/3 0,074 0,021 0,103 10 9/3 0,116 0,001 0,002 10 25/3 0,057 0,015 0,028 10 1/4 0,01 0,009 0,138 10 2016 2017 Bảng 9: Kết phân tích P-PO4 vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 0 0,3 15/2 0 0,08 0,3 15/3 0,443 0,228 0,214 0,3 15/5 0,007 0,051 0,057 0,3 2/3 0,039 0,026 0,149 0,3 9/3 0,097 0,084 0,227 0,3 25/3 1,289 0,896 0,852 0,3 1/4 0,245 0,155 0,378 0,3 Thời gian 2016 2017 Bảng 10: Kết phân tích Fe tổng vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (mg/l) 15/1 0,257 0.41 0,474 1,5 15/2 0,294 0,167 0,493 1,5 15/3 0,365 0,155 0,488 1,5 15/5 1,61 1,046 0,665 1,5 2/3 0,087 0,037 0,21 1,5 9/3 0,12 0,054 0,552 1,5 25/3 0,011 0,003 0,014 1,5 1/4 0,235 0,005 0,227 1,5 Thời gian 2016 2017 Bảng 11: Kết phân tích Coliform vị trí nghiên cứu Thƣợng lƣu Trung lƣu Hạ lƣu QCVN 08:2008/BTNMT (MPN/100ml) 15/1 3900 3900 9300 7500 15/2 4600 5100 9700 7500 15/3 4300 4300 9300 7500 15/5 23000 93000 240000 7500 2/3 64 91 112 7500 9/3 79 110 130 7500 25/3 93 132 174 7500 1/4 144 195 237 7500 Thời gian 2016 2017 PHỤ LỤC II Vị trí lấy mẫu Hình 1: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sơng Bùi cầu Dổng Dài Hình 2: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sơng Bùi cầu Dổng Dài Hình 3: Vị trí lấy mẫu thƣợng lƣu sông Bùi cầu Dổng Dài - Trung lƣu Hình 4: Vị trí lấy mẫu trung lƣu sơng Bùi thơn Đậm Rái Hình 5: Vị trí lấy mẫu trung lƣu sơng Bùi thơn Đậm Rái Hình 6: Vị trí lấy mẫu hạ lƣu sơng Bùi thơn Bùi Xá Hình 7: Vị trí lấy mẫu hạ lƣu sông Bùi thôn Bùi Xá ... 4.1.2 Đánh giá đặc điểm chất lƣợng nƣớc sông Bùi theo WQI 59 4.2 Đặc điểm lƣu lƣợng dịng chảy sơng Bùi 66 4.2.1 Đặc điểm mặt cắt sông Bùi điểm đo 66 4.2.2 Đặc điểm lƣu lƣợng dịng chảy. .. Sông Bùi sông đổ Sơng Đáy Sơng có chiều dài 91 km diện tích lƣu vực 1.249 km² Sơng Bùi bắt nguồn từ xã Lâm Sơn, huyện Lƣơng Sơn, Hòa Bình chảy qua tỉnh Hà Nội, Hồ Bình với sơng Tích hợp lƣu vào... nƣớc sơng Bùi Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Bùi, xác định nguồn ô nhiễm cần thiết Vì vậy, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá đặc điểm lưu lượng dòng chảy chất lượng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:19

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan