Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 71 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
71
Dung lượng
1,63 MB
Nội dung
MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới 1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng 1.1.2 Nghiên cứu phương pháp dự báo nguy cháy rừng 1.1.3 Nghiên cứu cơng trình phịng cháy, chữa cháy rừng 1.1.4 Nghiên cứu biện pháp phòng cháy, chữa cháy rừng 1.1.5 Nghiên cứu phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng 1.2 Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu dự báo nguy cháy rừng 1.2.2 Nghiên cứu phương tiện phòng cháy, chữa cháy rừng 1.3 Nghiên cứu PCCCR Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 10 2.2.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.4.2 Phương pháp xử lý số liệu 13 Chƣơng 3: ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 15 3.1 Điều kiện tự nhiên 15 3.1.1 Vị trí địa lý 15 3.1.2 Địa hình - Thổ nhưỡng 17 3.1.3 Khí hậu - Thuỷ văn 17 3.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế 19 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20 4.1 Đặc điểm tài nguyên rừng tình hình cháy rừng Lâm trường Đồng Hới 20 4.1.1 Đặc điểm tài nguyên rừng 20 4.1.2 Tình hình cháy rừng năm vừa qua Lâm trường Đồng Hới 23 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến nguy cháy rừng khu vực nghiên cứu 26 4.2.1 Ảnh hưởng yếu tố tự nhiên đến nguy cháy rừng 27 4.2.2 Ảnh hưởng yếu tố xã hội đến nguy cháy rừng 32 4.2.3 Xây dựng đồ phân cấp nguy cháy rừng cho Lâm trường Đồng Hới.32 4.3 Thực trạng công tác quản lý lửa rừng Lâm trường Đồng Hới 39 4.3.1 Công tác lãnh đạo, đạo điều hành thực nhiệm vụ PCCCR 39 4.3.2 Công tác tuyên truyền PCCCR địa bàn Lâm trường 40 4.3.3 Công tác dự báo cháy rừng phân vùng trọng điểm cháy 40 4.3.4 Các cơng trình PCCCR dụng cụ, phương tiện có 41 4.3.5 Đánh giá chung công tác PCCCR Lâm trường 43 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác PCCCR Lâm trường Đồng Hới 44 4.4.1 Công tác tuyên truyền PCCCR 44 4.4.2 Tổ chức lực lượng PCCCR 45 4.4.3 Giải pháp kỹ thuật 45 4.4.4 Giải pháp thể chế sách 48 4.4.5 Giải pháp kinh tế - xã hội 49 4.4.6 Đề xuất kế hoạch hoạt động PCCCR cho Lâm trường Đồng Hới 49 Chƣơng 5: KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Tồn 53 5.3 Kiến nghị 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích rừng đất lâm nghiệp Lâm trường Đồng Hới 20 Bảng 4.2 Tình hình cháy rừng Lâm trường Đồng Hới (2009-2014) 23 Bảng 4.3 Số vụ diện tích cháy trạng thái rừng Lâm trường Đồng Hới (2009-2014) 25 Bảng 4.4 Kết điều tra tầng cao trạng thái rừng 27 Bảng 4.5 Kết điều tra tầng bụi, thảm tươi, tái sinh trạng thái rừng 28 Bảng 4.6 Thành phần khối lượng VLC trạng thái rừng 31 Bảng 4.7 Khoảng cách từ khu dân cư đến trạng thái rừng 32 Bảng 4.8 Thống kê cơng trình phịng cháy Lâm Trường 41 Bảng 4.9 Thống kê trang thiết bị dụng cụ, phương tiện PCCCR 42 Bảng 4.10 Thống kê nhân tố ảnh hưởng đến cháy rừng Lâm trường Đồng Hới 33 Bảng 4.11 Kết lượng hóa số Fij trạng thái rừng 34 Bảng 4.12 Trọng số nhân tố 35 Bảng 4.13 Kết tính Ect có trọng số trạng thái rừng 36 Bảng 4.14 Phân cấp trạng thái rừng theo nguy cháy 37 Bảng 4.15 Dự kiến hoạt động công tác PCCCR Lâm trường 50 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Vị trí Lâm trường Đồng Hới 16 Hình 4.1 Bản đồ trạng rừng Lâm trường Đồng Hới 21 Hình 4.2 Số vụ cháy rừng theo tháng Lâm trường Đồng Hới 24 Hình 4.3 Nguyên nhân gây cháy rừng Lâm trường Đồng Hới 26 Hình 4.4 Trảng cỏ bụi khu vực nghiên cứu 30 Hình 4.5 Bản đồ phân cấp nguy cháy cho Lâm trường Đồng Hới 38 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nguyên nghĩa BQLRPH Ban quản lý rừng phòng hộ CBCNV Cán công nhân viên CN Chi nhánh D1.3 Đường kính ngang ngực DCP Độ che phủ Dt Đường kính tán Hcbtt Chiều cao bụi thảm tươi Hvn Chiều cao vút KCKDC Khoảng cách từ khu dân cư tới rừng Mvlc Khối lượng vật liệu cháy ODB Ô dạng OTC Ô tiêu chuẩn PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng PCCN Phòng chống cháy nổ QLBVR Quản lý bảo vệ rừng S Diện tích T1,T2 Tháng 1, tháng TNHH MTV Trách nhiệm hữu hạn thành viên VLC Vật liệu cháy VLK Vật liệu khô UBND Uỷ ban nhân dân Wvlc (%) Độ ẩm vật liệu cháy LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Lâm Nghiệp, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên rừng Môi trường, tơi thực khố luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Nhân dịp hồn thành khố luận, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS.TS Bế Minh Châu, Ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên Chi Nhánh Lâm Trường Đồng Hới, Hạt Kiểm lâm thành phố Đồng Hới, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Quảng Bình thầy cơ, bạn đồng nghiệp khoa QLTNR_MT giúp đỡ tận tình để tơi hồn thành khố luận Mặc dù cố gắng song khả kinh nghiệm thân cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong thầy, bạn đồng nghiệp góp ý, bổ sung để khố luận đầy đủ hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Xuân Mai, ngày 02 tháng năm 2015 Sinh viên thực hiện: Lê Thuận Thành ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nguồn tài nguyên đặc biệt quan trọng không quốc gia mà với tồn nhân loại Rừng khơng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mịn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Tuy nhiên, tài nguyên rừng giới ngày bị suy giảm chất lượng số lượng Một nguyên nhân cháy rừng Cháy rừng nguyên nhân ảnh hưởng tiêu cực tới tài nguyên rừng, môi trường đa dạng sinh học Những hậu cháy rừng gây vừa tức thời vừa lâu dài nhiều phương diện, đặc biệt điều kiện rừng nhiệt đới Hậu cháy rừng người môi trường vơ to lớn Việt Nam có 13,9 triệu rừng (10,4 triệu rừng tự nhiên 3,5 triệu rừng trồng), có 50% diện tích rừng có nguy cháy cao, chủ yếu rừng: thông, tràm, tre nứa, keo, bạch đàn, rừng khộp, rừng non khoanh nuôi tái sinh tự nhiên… (Tổng Cục Lâm Nghiệp, 2014) [16] Theo số liệu thống kê Cục Kiểm lâm [19], giai đoạn 10 năm (2002-2011), nước xảy 7.380 vụ cháy rừng; diện tích rừng bị thiệt hại 49.837 Bình qn 715 vụ/năm, diện tích rừng bị thiệt hại gần 5.000 ha/năm Thiệt hại giá trị kinh tế tài nguyên rừng hàng trăm tỷ đồng năm ảnh hưởng nghiêm trọng mơi trường sống Quảng Bình có 555.600 rừng, có 481.450 rừng tự nhiên, lại rừng trồng dễ cháy Diện tích rừng dễ cháy lớn so với nước Nằm khu vực Bắc trung bộ, tỉnh Quảng Bình thường chịu ảnh hưởng mạnh thời tiết gió Tây khơ nóng vào mùa khơ Dạng thời tiết với hoạt động sử dụng lửa vô ý thức người như: canh tác nương rẫy, đốt đồng mía, đốt ong… tạo điều kiện thuận lợi cho cháy rừng gây nguy tiềm ẩn cháy rừng cao [11] Quảng Bình xem tỉnh trọng điểm cháy nước Lâm trường Đồng Hới quản lý 5840 diện tích rừng đất rừng địa bàn tỉnh Quảng Bình Mặc dù quan tâm đạo cấp quyền từ tỉnh đến thành phố công tác PCCCR năm gần cháy rừng xảy thường xuyên Theo thống kê Hạt Kiểm lâm Đồng Hới[17], năm gần (2009-2014), địa bàn lâm trường xảy 28 vụ cháy, gây tổn thất to lớn tài nguyên kinh tế - xã hội địa phương Nhằm bổ sung thêm sở khoa học đáp ứng nhu cầu cấp bách công tác quản lý lửa rừng địa phương, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình” Chƣơng TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Thế giới Trên giới, nhiều cơng trình nghiên cứu phịng cháy chữa cháy rừng nhà khoa học tiến hành từ đầu kỷ XX Việc nghiên cứu vào thời kỳ đầu chủ yếu tập trung số quốc gia có cơng nghiệp rừng phát triển như: Mỹ, Nga, Đức, Thuỵ Điển, Canada, Pháp, Australia… Sau đó, hầu có hoạt động lâm nghiệp tập trung đến vấn đề Hiện nay, nghiên cứu phòng cháy chữa cháy rừng chia thành lĩnh vực: chất cháy rừng, phương pháp dự báo nguy cháy rừng, cơng trình phịng cháy chữa cháy rừng, phương pháp chữa cháy rừng phương tiện chữa cháy rừng 1.1.1 Nghiên cứu chất cháy rừng Các kết nghiên cứu khẳng định cháy rừng tượng oxy hoá vật liệu hữu rừng tạo nhiệt độ cao Cháy rừng xảy đồng thời có mặt yếu tố: Nguồn nhiệt, Oxy Vật liệu cháy ( yếu tố hình thành nên tam giác lửa) Tuỳ thuộc vào đặc điểm yếu tố mà cháy rừng hình thành, phát triển hay bị ngăn chặn suy yếu [4], [13], [20] Vì chất, biện pháp phịng cháy chữa cháy rừng biện pháp tác động vào yếu tố theo chiều hướng giảm thiểu ngăn chặn trình cháy Trong đám cháy xuất đồng thời loại cháy: Cháy mặt đất, Cháy tán hay Cháy ngầm Tuỳ theo loại cháy rừng sử dụng biện pháp phòng cháy chữa cháy khác Nhiều nghiên cứu yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hình thành phát triển cháy rừng là: thời tiết, địa hình, trạng thái rừng hoạtđộng kinh tế xã hội người [1], [6] Thời tiết, đặc biệt lượng mưa, nhiệt độ độ ẩm khơng khí ảnh hưởng định đến tốc độ bốc độ ẩm vật liệu cháy rừng, qua ảnh hưởng đến khả tháng Mùa cháy trọng điểm vào tháng 6, tháng Do để công tác PCCCR đạt hiệu giảm tối đa thiệt hại cháy rừng, cần thực công việc mùa cháy Lâm trường sau: kiện toàn lực lượng PCCCR, tuyên truyền, giáo dục PCCCR, chuẩn bị phương tiện PCCCR, tu sửa, cải tạo cơng trình liên quan đến công tác PCCCR, dự báo lửa rừng, trực cảnh báo cháy rừng, kiểm tra, đôn đốc hộ nhận khoán rừng thực quy định nhà nước PCCCR, tổng kết rút kinh nghiệm Thời gian cụ thể hạng mục công việc thể bảng 4.15 Bảng 4.15 Dự kiến hoạt động công tác PCCCR Lâm trƣờng TT Nội dung T2 Kiện toàn lực lượng PCCCR Tuyên truyền, giáo dục PCCCR Chuẩn bị phương tiện, dụng cụ PCCCR Tập huấn PCCCR T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 Tu sửa, cải tạo cơng trình PCCCR Trực cảnh báo lửa Dự báo lửa rừng Trực PCCCR Thanh tra, kiểm tra, đôn đốc Tổng kết rút kinh nghiệm Tuy mùa cháy rừng Lâm trường diễn từ tháng tháng 10 hạng mục công việc như: kiện toàn lực lượng PCCCR; chuẩn bị phương tiện, dụng cụ PCCCR; tập huấn PCCCR; tu sửa, cải tạo cơng trình 50 PCCCR cần triển khai trước mùa cháy bắt đầu Công tác tra, kiểm tra, đôn đốc; dự báo; trực cảnh báo lửa hoạt động quan trọng, phải trì xuyên suốt mùa cháy sau mùa cháy rừng kết thúc Trong trình thực kế hoạch PCCCR cần ý diễn biếm tình hình vùng trọng tâm, trọng điểm cháy Lâm trường như: Tiểu khu 261,352A,352B, Phân trường 2, 3; Tiểu khu 354A, 354B, 356, Phân trường 4,5; Tiểu khu 357, 358, Phân trường nhằm kịp thời ứng phó, đảm bảo an tồn hạn chế đến mức thấp thiệt hại nhân lực, vật lực có cháy rừng xảy địa bàn 51 Chƣơng KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài có số kết luận sau: - Lâm trường Đồng Hới có tổng diện tích tự nhiên 5840,37 ha, diện tích rừng đất lâm nghiệp 4309,3 chiếm 73,78% diện tích toàn Lâm trường Trạng thái rừng chủ yếu Lâm trường rừng trồng lịi như: Thơng nhựa (Pinus merkusii), Cao su(Hevea brasiliensi), Keo tràm (Acacia auriculiformis) Bạch đàn (Eucalyptus tereticornis) nhiều cấp tuổi khác - Tình hình cháy rừng địa bàn Lâm trường diễn phức tạp Rừng thông nhựa chiếm phần lớn diện tích nên khả bắt lửa xảy cháy cao Các vụ cháy xảy tập trung xã, phường như: Thuận Đức, Đồng Sơn, Nghĩa Ninh vào tháng 4,5,6,7,8 năm - Công tác PCCCR Lâm trường quan tâm từ cấp lãnh đạo chưa thật đầy đủ, số lượng chất lượng trang thiết bị, cơng trình PCCCR cịn nhiều hạn chế, chưa xây dựng đồ số phân vùng trọng điểm nên khó khăn cho việc cập nhật số liệu đạo đề xuất phương án chữa cháy rừng có cháy xảy - Các yếu tố: điều kiện tự nhiên, địa hình, cấu trúc lâm phần, đặc điểm VLC yếu tố tự nhiên chủ yếu đến khả cháy rừng Khoảng cách từ khu dân cư đến rừng, thói quen sử dụng lửa, hoạt động sản suất người dân địa phương rừng nhân tố xã hội ảnh hưởng tới nguy cháy rừng - Dựa vào đặc điểm cấu trúc rừng vật liệu cháy chiều cao cành, chiều cao lớp thảm tươi bụi, khối lượng vật liệu cháy, độ ẩm vật liệu cháy, bề dày VLC, hàm lượng dầu nhựa, số vụ cháy xảy trạng thái rừng khoảng cách từ rừng tới khu dân cư, đề tài tiến hành 52 phân cấp nguy cháy rừng cho trạng thái rừng chủ yếu địa bàn xây dựng đồ số phân cấp cháy rừng cho Lâm trường - Đề tài đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho Lâm trường Đồng Hới cụ thể: tổ chức lực lượng, tuyên truyền PCCCR, giải pháp kỹ thuật, giải pháp thể chế sách, giải pháp kinh tế xã hội, đề xuất kế hoạch hoạt động PCCCR cho Lâm trường 5.2 Tồn Mặc dù đề tài đạt số kết định, số tồn sau: - Do trạng thái rừng phân bố không tập trung, điều kiện hạn chế nguồn lực thời gian, nên đề tài chưa thể điều tra hết trạng rừng địa bàn Lâm trường - Để xây dựng đồ phân cấp nguy cháy cho trạng thái rừng đề tài sử dụng nhân tố, mà chưa sử dụng nhiều nhân tố khác để nâng mức độ xác lên 5.3 Kiến nghị - Cần điều tra cách tỉ mỉ tất trạng thái rừng khu vực nghiên cứu, điều kiện lập địa khác để có kết xác - Khi xây dựng đồ phân cấp cháy cần sử dụng nhiều nhân tố áp dụng phương pháp để làm tăng mức độ xác cho đồ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2004), Cẩm nang ngành Lâm nghiệp - Chương phòng chữa cháy rừng, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2009), Thơng tư quy định tiêu chí xác định phân loại rừng, Hà Nội Bế Minh Châu (2008), Nghiên cứu hoàn thiện phương pháp dự báo phần mềm cảnh báo nguy cháy rừng Việt Nam, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ Bế Minh Châu (2012), Quản lý lửa rừng, Giáo trình Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Chi nhánh Lâm trường Đồng Hới (2015), Phương án PCCCR năm 2015 Chi nhánh Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Cục Kiểm lâm (2005), Sổ tay kỹ thuật phòng cháy chữa cháy rừng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Dương Văn Tài (2010), Nghiên cứu công nghệ thiết kế chế tạo thiết bị chuyên dụng chữa cháy rừng, Đề tài cấp Nhà nước Hoàng Kim Ngũ, Phùng Ngọc Lan (1998), Sinh thái rừng, Giáo trình Đại học lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Hà Quang Khải, Đỗ Đình Sâm, Đỗ Thanh Hải (2002), Đất lâm nghiệp, Giáo trình Đại học lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Kiểm Lâm Vùng II (2012), Nghiên cứu xây dựng mơ hình băng xanh cản lửa cho địa phương vùng Bắc Trung Bộ, Báo cáo kết đề tài cấp Bộ, tỉnh Thanh Hoá 11 Nguyễn Tuấn Anh (2008), Phân vùng trọng điểm cháy tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Tuấn Phương (2011), Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp quản lý lửa rừng cho huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 13.Phạm Ngọc Hưng (2001), Thiên tai khô hạn giải pháp phòng cháy chữa cháy rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phan Thanh Ngọ (1996), Nghiên cứu số biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng thông ba (Pinus kesiya Royle ex), rừng tràm (Melaleuca cajuputi Powel) Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15.Trần Văn Mão (1998), Phịng cháy rừng, dịch từ “Giáo trình phịng cháy, chữa cháy rừng” trường Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh xuất 1989 16.Tổng Cục Lâm Nghiệp (2014), Báo cáo số liệu trạng rừng, Hà Nội 17.UBND Thành phố Đồng Hới (2015), Phương án PCCCR năm 2015 Thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 18.Vương Văn Quỳnh, Lê Sỹ Việt, Trần Tuyết Hằng, Bế Minh Châu, Trần Quang Bảo, Đỗ Đức Bảo, Chu Thị Bình, Nguyễn Đình Dương (2005), Nguyên cứu xây dựng giải pháp phòng chống khắc phục hậu cháy rừng cho vùng U Minh Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước, Hà Nội 19.Website: kiemlam.org.vn 20.Chandler C., Cheney P (1983), Fire in Forestry Newyork 21.Gromovist R., JuveliusM., Heikila T (1993), Handbook on Forest Fire Helsinki PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ Trạng thái rừng thông 16 năm tuổi Cây bụi rừng Thông Bề dày VLC rừng Thông Cân VLC rừng Thông Trạng thái rừng Keo lớn tuổi Cây bụi rừng Keo lớn tuổi Trạng thái rừng Keo non Trạng thái rừng Bạch đàn tái sinh Cây bụi rừng Bạch đàn tái sinh Bề dày VLC rừng Keo non Trạng thái rừng Cao su non Bảng niêm yết bảo vệ rừng Phân trường Bảng niêm yết bảo vệ rừng Phân trường Trụ sở Phân trường 3- Lâm trường Đồng Hới Trụ sở Phân trường 4- Lâm trường Đồng Hới Chòi canh lửa Phân trường Chòi canh lửa Phân trường Trạng thái rừng Cao su lớn tuổi Đốt làm sau khai thác Lâm trường Đồng Hới Đốt xử lý thực bì Lâm trường Đồng Hới ... cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng cho Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Mục tiêu cụ thể: + Đánh giá tình hình cháy rừng và thực trạng cơng tác quản lí lửa rừng Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng. .. sở khoa học đáp ứng nhu cầu cấp bách công tác quản lý lửa rừng địa phương, tiến hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng cháy, chữa cháy rừng Lâm. .. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chủ yếu trạng thái rừng đất rừng địa bàn Lâm trường Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình