Giao lưu văn hóa việt hoa ở sài gòn thành phố hồ chí minh từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XXI

168 13 0
Giao lưu văn hóa việt hoa ở sài gòn thành phố hồ chí minh từ thế kỉ XVII đến đầu thế kỉ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT-HOA Ở SÀI GỊNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT-HOA Ở SÀI GỊNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ THANH THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT – HOA 11 1.1 Quá trình di cư, cộng cư người Việt người Hoa 11 1.1.1 Quá trình di cư, cộng cư người Việt vào vùng đất Nam Bộ nói chung Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng .11 1.1.2 Quá trình di cư, cộng cư người Hoa vào vùng đất Nam Bộ nói chung Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng 15 1.2 Những điều kiện ảnh hưởng đến q trình giao lưu văn hóa Việt – Hoa 26 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .26 1.2.2 Điều kiện xã hội 28 1.3 Những đặc trưng văn hóa vật chất tinh thần người Việt, người Hoa vùng đất Nam Bộ 31 1.3.1 Đặc trưng văn hóa người Việt vùng đất Nam Bộ 31 1.3.2 Đặc trưng văn hóa người Hoa vùng đất Nam Bộ 33 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VIỆT - HOA TRONG LĨNH VỰC VĂN HÓA VẬT CHẤT Ở SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI 39 2.1 Các khái niệm văn hóa giao lưu văn hóa 39 2.1.1 Khái niệm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần .39 2.1.2 Khái niệm giao lưu, tiếp xúc, tiếp biến văn hóa 41 2.2 Giao lưu Việt - Hoa lĩnh vực văn hóa vật chất kỷ XVII - XXI 43 2.2.1 Trang phục 43 2.2.2 Ẩm thực 48 2.2.3 Nhà 54 2.2.4 Văn hoá sản xuất 57 CHƯƠNG QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VIỆT - HOA TRONG LĨNH VỰC VĂN HĨA TINH THẦN Ở SÀI GỊN - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI 68 3.1 Giao lưu văn hóa qua nghi lễ chuyển đổi người Hoa 68 3.1.1 Lễ đầy tháng 68 3.1.2 Lễ khai học 69 3.1.3 Nghi lễ đám cưới 69 3.1.4 Lễ mừng thọ 72 3.1.5 Tang lễ 74 3.2 Âm nhạc 79 3.3 Hội họa 80 3.4 Lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo 82 3.4.1 Tín ngưỡng 82 3.4.2 Tôn giáo 93 3.5 Lễ hội 108 3.5.1 Lễ hội người Hoa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh .108 3.5.2 Lễ hội người Việt Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh .110 3.6 Văn học 114 3.7 Ngôn ngữ, giáo dục 115 3.7.1 Giao lưu văn hóa qua lĩnh vực ngơn ngữ 115 3.7.2 Giao lưu văn hóa qua lĩnh vực giáo dục 118 CHƯƠNG GIAO LƯU VĂN HÓA VIỆT - HOA TRONG XU THẾ HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN 121 4.1 Vai trò người Hoa người Việt 121 4.1.1 Vai trò người Hoa .121 4.1.2 Vai trò người Việt 124 4.2 Những thuận lợi khó khăn giao lưu văn hóa Việt - Hoa 125 4.2.1 Thuận lợi 125 4.2.2 Khó khăn 130 4.3 Biện pháp thúc đẩy quan hệ giao lưu văn hóa Việt - Hoa Thành phố Hồ Chí Minh 133 4.3.1 Tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Việt - Hoa .133 4.3.2 Phát huy tiềm lực kinh tế người Hoa 136 4.3.3 Phát triển văn hóa, giáo dục 137 4.3.4 Tín ngưỡng, tơn giáo: .138 KẾT LUẬN 143 TÀI LIỆU THAM KHẢO .149 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kĩ thuật công nghệ, nhu cầu tiếp xúc văn hóa q trình giao lưu văn hóa ngày diễn phổ biến, đặt nhiều vấn đề quan hệ văn hóa dân tộc, liên quan mật thiết cấp thiết đến sách đối nội đối ngoại nhiều quốc gia giới Việt Nam không ngoại lệ Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam mệnh danh “hòn ngọc Viễn Đông”, điểm đến giao lưu nhiều giá trị văn hóa giới Diện mạo Sài Gịn –TP Hồ Chí Minh, thành phố động có nhiều giá trị văn hóa ngày kết tinh thành sáng tạo không mệt mỏi nhiều hệ cư dân vùng đất từ bao đời, từ thuở khai hoang mở đất đến tận ngày nay, biến vùng hoang vu đầm lầy thành trung tâm trị- kinh tế- văn hóa giáo dục lớn Việt Nam Vùng đất với lịch sử 300 năm nơi hội tụ, gặp gỡ giao lưu văn hóa nhiều cộng đồng dân tộc đất nước ta Theo Trịnh Hịa Đức “Gia Định thành thơng chí”: “Gia Định đất phương Nam người Việt, khai thác lưu dân nước ta người kiều ngụ Đường (Hoa), người Cao Miên, người Tây Phương, người Phú Lang Sa (Pháp), người Hồng Mao ( Anh), Mã Cao, người Đồ Bà (Giava) lẫn lộn”[38, tr2b-3a] Như tượng lịch sử tự nhiên, cộng đồng tộc người đến sinh sống mang theo giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Trong q trình cộng cư, q trình giao lưu văn hóa tộc người diễn làm cho vùng đất Sài Gịn có văn hóa phong phú đa dạng Trong cộng đồng dân tộc Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh, người Việt người Hoa hai tộc người có dân số nhiều Theo số liệu thống kê gần đây, người Việt chiếm 89,91% dân số thành phố Họ vốn lưu dân từ miền Bắc, miền Trung khai phá vùng đất mới, lực lượng quan trọng công khai Theo kết điều tra dân số năm 2009 phá vùng đất Nam Bộ Văn hóa Việt có vai trị chủ đạo, có sức lan tỏa ảnh hưởng đến cộng đồng tộc người khác, đồng thời lĩnh hội giá trị tộc người cộng cư để làm phong phú thêm sắc văn hóa Ở Việt Nam, người Hoa có mặt hầu hết tỉnh đơng thành phố Hồ Chí Minh chiếm 9,8% dân số thành phố-tỉ lệ cao thứ hai sau người Việt.Vì nhiều lý khác họ đến Sài Gòn người Khmer người Việt định cư trước Trải qua bao biến cố thăng trầm lịch sử, họ ln chủ động, tích cực hịa nhập đồng thời giữ nét đặc thù dân tộc Ngày người Hoa trở thành phận cư dân quan trọng động cộng đồng dân tộc Việt Nam, có đóng góp đáng kể nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, đổi đất nước Đề tài nghiên cứu q trình giao lưu văn hóa Việt-Hoa Sài Gịn- Thành phố Hồ Chí Minh với mục đích đánh giá khách quan, khoa học vị trí, vai trị đóng góp hai dân tộc Việt-Hoa q trình xây dựng văn hóa Việt Nam giàu sắc, văn hóa thống đa dạng Việc nghiên cứu đề tài nhằm phục dựng tranh giao lưu văn hóa thành phố Hồ Chí Minh từ xưa đến cách chân thực, sinh động, góp phần làm rõ nét văn hóa Sài Gịn, văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, mảng màu tươi đẹp tranh văn hóa phương nam, tranh văn hóa Việt Nam… Tìm hiểu q trình giao lưu văn hóa dân tộc Việt, Hoa thành phố Hồ Chí Minh góp phần làm phong phú thêm lịch sử vùng đất Sài Gòn, vùng đất có bề dày lịch sử-văn hóa 300 năm có q trình giao lưu, tiếp biến văn hóa diễn với tốc độ mau lẹ Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa ( văn hóa vật chất văn hóa tinh thần) người Việt, người Hoa trình giao lưu, tiếp biến hai dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian : Thành phố Hồ Chí Minh Đơi tác giả nghiên cứu số nơi khác Nam Bộ để so sánh - Vế thời gian : từ kỉ XVII đến Người viết chọn mốc thời gian kỉ XVII gắn với kiện 1698-mốc thời gian xem Sài Gịn thành lập Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu đề tài phục dựng tranh văn hóa người Việt người Hoa Sài Gịn- Thành phồ Hồ Chí Minh nói riêng vùng đất Nam Bộ nói chung Trên sở phát nét riêng biệt, thấy giao lưu, ảnh hưởng lẫn nét tương đồng hai dân tộc Việt-Hoa - Đánh giá cách khách quan, khoa học vị trí, vai trị đóng góp hai dân tộc Việt- Hoa q trình xây dựng văn hóa Việt Nam giàu sắc, văn hóa thống đa dạng - Cung cấp thêm tư liệu làm phong phú lịch sử vùng đất Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lịch sử di cư, tụ cư cộng đồng dân tộc Việt, Hoa vào vùng đất Sài Gòn nói chung Nam Bộ nói riêng - Nghiên cứu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người Việt, người Hoa đồng thời tìm biểu giao lưu, tiếp biến văn hóa Qua tìm nét riêng, nét tương đồng giao lưu văn hóa Việt- Hoa Sài GịnThành phố Hồ Chí Minh - Đề tài nêu vị trí, vai trị văn hóa Việt, Hoa lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam đưa phương hướng, giải pháp, kiến nghị để phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc xu hội nhập phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những cơng trình nghiên cứu văn hóa người Hoa Tài liệu quan trọng vùng Sài Gòn-Gia Định nói riêng Nam Bộ nói chung là“Gia Định thành thơng chí”, Trịnh Hồi Đức Ngồi cịn có sách giáo sĩ, thương nhân y sĩ Tây phương viết Sài Gòn họ viếng thăm nơi vào cuối kỉ XVIII, đầu kỉ XIX John White, George Finlayson…Không ghi chép lịch sử sài Gịn “Gia Định thành thơng chí” cịn đề cập đến di dân người Hoa phong tục tập quán, tín ngưỡng, sinh hoạt vật chất cách khái quát người Hoa Đồng Nai- Gia Định Tác giả Khương Hữu Điểu tạp chí “Cấp Tiến” Sài Gịn 1970 có “Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam” phân tích vai trò người Hoa hoạt động kinh tế Việt Nam nói chung Sài Gịn-Chợ Lớn nói riêng Bản dịch Tu Trai Nguyễn Tạo năm 1973 “Đại Nam thống chí : Lục tỉnh Nam Việt” nói đến di dân người Hoa vào Đồng Nai Nam Bộ với sinh hoạt kinh tế, văn hóa người Hoa vùng đất Từ sau 1975 nghiên cứu hoạt động kinh tế người Hoa có nhiều cơng trình cơng bố Năm 1987 tác giả Trần Khánh bảo vệ luận án phó tiến sĩ “Những khuynh hướng phát triển xã hội trị tộc người cộng đồng người Hoa Việt Nam (từ nửa sau kỉ XIX đến năm 1945 miền Bắc đến năm 1975 miền Nam )” Năm 1989, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh Ban công tác người Hoa hợp tác nghiên cứu chương trình “Những biến đổi kinh tế-xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh từ sau 1975” Từ năm 90 kỉ XX đến ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu tiêu biểu tác giả: Phan An, Trần Hồng Liên, Phan Thị Yến Tuyết, Phan Ngọc Nghĩa …với tiêu đề “Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, xuất 1990 Cuốn sách trình bày chi tiết trình hình thành sở tín ngưỡng, tơn giáo người Hoa với kiến trúc, nghệ thuật trang trí, điêu khắc sinh hoạt lễ hội sở tín ngưỡng tơn giáo Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diện, Mạc Đường, “Văn hóa cư dân đồng sơng Cửu Long”, 1990 miêu tả văn hóa tinh thần dân tộc có người Hoa Nam Bộ với nội dung đề cập đến hệ thống thờ tự người Hoa Bia chữ Hán Hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh tác giả Litana, Võ Văn Sổ, Nguyễn Cẩm Thúy (chủ biên), Cao Tự Thanh, Nhà xuất Khoa học xã hội 1999 gồm có hai phần : phần nghiên cứu phần văn Phần 148 đại phận người Hoa họ ln coi Việt Nam Tổ quốc, quê hương nơi họ gắn bó, dựng xây đổ mồ hơi, xương máu Hơn 300 năm, cư dân cộng cư chung vận mệnh lịch sử dân tộc chia sẻ khó khăn làm nên giá trị mới-vùng văn hóa Nam Bộ Giao lưu văn hóa hội nhập cộng đồng vốn quy luật chung phát triển văn hóa nhân loại Ở Sài Gịn - Thành phố Hồ Chí Minh giao lưu văn hóa diễn nhiều cấp độ khác tạo nên động lực phát triển xã hội Mỗi cộng đồng với sắc riêng mặt sở, vốn liếng giao lưu, mặt khác đóng góp sắc thái, tinh hoa riêng tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng mảnh đất Sài Gòn Giao lưu tiếp biến văn hóa vừa thời vừa thách thức quốc gia dân tộc Một dân tộc phát triển tách rời với phát triển văn hóa nhân loại Trong bối cảnh tồn cầu hóa địi hỏi Đảng nhà nước phải có sách thích hợp để giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc để văn hóa trở thành động lực cho phát triển xã hội 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (1990), Người Hoa quận Thành phố Hồ Chí Minh, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Quận 6, Tp.HCM Phan An (2002), “Tục thờ cúng Bà Thiên Hậu người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo,(3), tr.54 Phan An (2004), “Phố người Hoa cảnh quan đô thị thành phố Hồ Chí Minh”,Văn hóa truyền thống phát triển đô thị, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.136 Phan An ( 2005), Người Hoa Nam Bộ, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ, Nxb KHXH Phan An (2006), “Vai trò cộng đồng người Hoa đất Nam Bộ”, Tạp chí Khoa học xã hội, (5), tr.62-66 Phan An (chủ biên) (1992), Chùa Hoa thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM Phan An-Phan Xuân Biên (1991), “Người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam sau năm 1975”, Phát triển kinh tế, (14), tr8-11 Phan An-Phan Xuân Biên (1991), “Người Hoa hoạt động kinh tế đối ngoại Tp.HCM”, Phát triển kinh tế, (15), tr17-18 Phan An-Phan Xuân Biên (1991), “Người Hoa hoạt động kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1975”, Phát triển kinh tế, (12), tr19-20 10 Phan An, Phan Xuân Biên(1989), “Về vấn đề vị trí người Hoa cộng đồng dân tộc Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội, (1), tr50-57 11 Đào Duy Anh (1992), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Tp.Hồ Chí Minh 12 Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Chỉ thị tăng cường cơng tác người Hoa tình hình mới, số 62-CT/TW ngày 8/11/1995, Hà Nội 13 Võ Thanh Bằng (2005), Tín ngưỡng dân gian người Hoa Nam Bộ, Luận án tiến sĩ khoa học lịch sử, Viện khoa học xã hội vùng Nam Bộ 14 Nguyễn Trúc Bình (1973), “Các nhóm Hoa vấn đề thống tên gọi”, Thông báo dân tộc học, (số 3, 1973), tr.95-98 150 15 Nguyễn Cơng Bình(1998), “Sự phát triển cộng đồng dân tộc Việt Nam khai phá đất Đồng Nai-Gia Định”, Góp phần tìm hiểu lịch sử văn hóa 300 năm Sài Gòn-Tp.HCM, Nxb Trẻ Tp.HCM, tr132-143 16 Lê Thanh Bình (chủ biên) (2012), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Duy Bính (2005), Hơn nhân gia đình người Hoa Nam Bộ, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 18 Phan Kế Bính (1997), Việt Nam phong tục, Nxb Tp.HCM 19 Phan Xuân Biên chủ nhiệm đề tài(1995), Luận khoa học cho việc xác định sách cộng đồng người Khmer người Hoa Việt Nam, Đề tài khoa học cộng nghệ cấp nhà nước KX.04.12(báo cáo tổng hợp), Tp.HCM 20 Phan Xuân Biên (2006), Sài Gịn – Tp.HCM người văn hóa đường phát triển, Viện nghiên cứu xã hội TpHCM, Nxb Đại học Quốc gia TpHCM 21 Lê Văn Cảnh (2000), Miếu Thiên Hậu Tuệ Thành Hội Quán, Nxb Trẻ 22 Bùi Thế Cường (2003), Nghiên cứu xã hội thời kì đổi : thử nhìn lại hướng đến 2010, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Lê Xuân Diện (2002), “Bước đầu tìm hiểu hình thành phát triển đô thị Nam Bộ”, Nam Bộ đất người, Hội thảo khoa học lịch sử Tp.HCM, Nxb Trẻ, tr.25 24 Phan Đình Dũng, Người Hoa với đóng góp việc xây dựng trung tâm thương mại tiếng vùng Nam Bộ xưa, Hội khoa học lịch sử Bình Dương, http://www.sugia.vn/ 25 Phạm Đức Dương, Châu Thị Hải (1998), Bước đầu tìm hiểu tiếp xúc giao lưu văn hóa Việt-Hoa lịch sử, Nxb Thế giới, Hà Nội 26 Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh, Trường đại học khoa học xã hội Nhân văn (2000), Văn hóa Nam Bộ khơng gian xã hội Đông Nam Á, Nxb Đại học quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 27 Đảng Cộng sản Việt Nam(1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 151 28 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 29 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng Nhà nước sách dân tộc (1960-1977), (1978), Nxb Sự Thật , Hà Nội 30 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đảng thời kì đổi (Đại hội VI, VII, VIII, IX), -về văn hóa, xã hội, khoa học-kĩ thuật, giáo dục địa tạo, Nxb Sự Thật Hà Nội 31 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Huỳnh Ngọc Đáng (2005), Chính sách vương triều Việt Nam người Hoa, Luận án tiến sĩ, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 33 Bùi Minh Đạo (2003), Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 34 Bùi Xuân Đính (2012), Các tộc người Việt Nam, Nxb Thời Đại, Hà Nội 35 Ngô Quang Định (1998), “Một vài nét người Hoa thành phố Hồ Chí Minh với nến kinh tế thị trường”, Tạp chí Lịch sử Đảng, ( 1), tr.91-115 36 Khương Hữu Điểu (1970), “Người Việt gốc Hoa kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Cấp Tiến, Sài Gịn 37 Nghị Đồn (1999), Người Hoa Việt Nam-thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tp.HCM 38 Trịnh Hồi Đức (1972), Gia Định thành thơng chí, Tu Trai Nguyễn tạo dịch, Nhà văn hóa phủ Quốc vụ khanh đặc trách văn hóa xuất 39 Trịnh Hồi Đức (2005), Gia Định thành thơng chí, Bản dịch Lý Việt Dũng, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 40 Mạc Đường(1983), “ Vấn đề dân cư dân tộc đồng sông Cửu Long vào năm đầu kỉ XX”, Nghiên cứu Lịch sử, 4(211), tr.35-45 41 Mạc Đường (1987), “Người Hoa đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Dân tộc học, ( 2), tr.18-30 42 Mạc Đường (1989), “Vấn đề dân tộc nước ta nhìn từ góc độ Nam Việt Nam”, tạp chí Khoa học xã hội, (2), tr.55-68 152 43 Mạc Đường (1992), “Dân tộc học công tác nghiên cứu thành phần dân tộc”, Dân tộc học vấn đề xác định thành phần dân tộc học, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.937 44 Mạc Đường(1993), “Đồng bào Hoa miền Nam Việt Nam”, Chung bóng cờ, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, tr.197-203 45 Mạc Đường ( 1994), “Người Hoa q trình phát triển thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dân tộc học, (82), tr.3-12 46 Mạc Đường (1994), Xã hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh sau năm 1975 tiềm phát triển, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Fujiwar Ruchro (1974), “Chính sách dân Trung Hoa di cư triều đại Việt Nam”, Việt Nam khảo cổ tập san, (số 8), tr.143 48 Trần Văn Giàu (chủ biên)(1998), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh tập 1, 2, 3, 4, Nxb Tp.HCM 49 Trịnh Thị Lệ Hà (2011), “Họ Mạc với công khai phá vùng đất Hà Tiên kỉ XVII-XVIII”, Lịch sử vùng đất Nam Bộ số kết nghiên cứu, Nxb KHXH 50 Châu Hải (1992), Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Nxb KHXH, Tp.HCM 51 Châu Hải (1993), “Tính dung hợp tơn giáo tín ngưỡng người Hoa Việt Nam”, Văn hóa dân gian, (44), tr.75-81 52 Châu Hải (1994), “Triều Nguyễn với nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam kỉ XIX”, NCLS, (275) tr.32-37 53 Châu Hải (1984), “Người Hoa Việt Nam âm mưu bành trướng hoàng đế Trung Hoa từ kỉ XI-XIX”, Tạp chí Dân tộc học, (3), tr.54-59 54 Châu Thị Hải (2006), Người Hoa Việt Nam Đơng Nam Á : hình ảnh hơm qua vị hôm nay, Nxb KHXH 55 Châu Thị Hải (1998), “Vị trí kinh tế người Hoa nước ASEAN”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, (3) 56 Bùi Minh Hào(2013), Truyền thống hướng thị-một cách lý giải quyền lực kinh tế người Hoa Đông Nam Á, http://vanhoanghean.com.vn/ 153 57 Lê Vy Hảo(2014), “Quá trình khai khẩn vùng đất Nam Bộ từ nửa đầu kỉ XVII đến nửa đầu kỉ XIX”, Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp.HCM 58 Lý Tùng Hiếu (1992), Ngơn ngữ-Văn hóa vùng đất Sài Gòn Nam Bộ, Nxb Tp.HCM 59 Tầm Hoan (1998), “Một số từ gốc Hoa phương ngữ Nam Bộ”, Nam Bộ xưa nay, Nxb Tp.HCM, tr343-348 60 Hội Khoa học lịch sử thành phố Hồ Chí Minh (2005), Nam Bộ đất người, Tập 3, 4,5,6, Nxb Trẻ Tp.HCM 61 Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới 62 Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2011), Đề án khoa học xã hội cấp Nhà nước: Quá trình hình thành phát triển vùng đất Nam Bộhttp://qlkh.hcmussh.edu.vn/ 63 Nguyễn Thị Huê (2009), “Giao thương Đàng Trong kỷ XVII-XVIII: Đôi điều suy nghĩ”, Nam Bộ đất người, tập VII, Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Tổng hợp Tp.HCM, tr.261 64 Dương Văn Huề (2006), “Về nhóm người Hoa Gia Định kỉ XVII-XVIII, NCLS, (10), tr.13-18 65 Đoàn Thanh Hương, Hồ Hữu Nhật (1999), Lược sử 300 năm Sài Gịn-TP Hồ Chí Minh (1698-1998), Nxb Trẻ 66 Trần Khánh(1992), Vai trò người Hoa kinh tế nước Đông Nam Á, Nxb Đà Nẵng 67 Trần Khánh(2002), “Vị trí người Hoa thương mại Việt Nam thời Pháp thuộc”, Nghiên cứu Lịch sử, (4), tr.20-27 68 Trần Khánh(2002), Người Hoa xã hội Việt Nam(thời Pháp thuộc chế độ Sài Gòn), Nxb KHXH, Hà Nội 69 Trần Khánh (2002), “Nguyên nhân di cư dạng cư trú người Hoa lịch sử”, Nghiên cứu Trung Quốc, (2), tr.44-53 70 Trần Khánh (2000), “Những yếu tố văn hóa hội nhập người Hoa vào xã hội Việt Nam đại”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (43), tr.34-40 154 71 Trần Khánh (1987 ) “ Những khuynh hướng phát triển xã hội trị tộc người cộng đồng người Hoa Việt Nam (từ nửa sau kỉ XIX đến năm 1945 miền Bắc đến năm 1975 miền Nam ), Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 72 Lê Văn Khuê (1979), “Chính sách Bắc Kinh người Hoa Đông Nam Á”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (3) 73 Sơn Nam (1997), Bến Nghé xưa, Nxb Trẻ 74 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb Trẻ Tp.HCM 75 Vũ Lê (2004), “Văn hóa người Hoa thành phố Hồ Chí Minh” , Tạp chí văn hóa nghệ thuật , http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nambo/1167-vu-le-van-hoa-nguoi-hoa-o-tp-ho-chi-minh.html 76 Ngơ Văn Lệ (2010), “Văn hóa truyền thống làng Việt Nam Bộ”, Hội thảo: Những vấn đề kinh tế – xã hội lịch sử Nam Bộ, Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ , Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử tổ chức 77 Ngô Văn Lệ (2004) , Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 78 Trần Hồng Liên (1993) “Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam (từ kỉ XVII-1975)”, Viện khoa học xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 79 Trần Hồng Liên (2003), “Lễ hội người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Xưa Nay, (123), tr.65-66 80 Trần Hồng Liên(2005), Văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb KHXH 81 Trần Hồng Liên (2006), “Sự nghiệp giáo dục cộng đồng người Hoa thành phố Hồ Chí Minh”, Dân tộc học, (5), tr.37-44 82 Trần Hồng Liên(2007), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Tp.HCM, Nxb KHXH, Hà Nội 83 Trần Hồng Liên(2009), “Giá trị tinh thần truyền thống tín ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ”, báo cáo hội thảo khoa học Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam q trình đổi hội nhập, Đại học Quốc gia Tp.HCM 155 84 Trần Hồng Liên(2010), Hội nhập giao lưu văn hóa người Hoa Việt Nam lĩnh vực tín ngưỡng, tơn giáo, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/ 85 Litana, Võ Văn Sổ, Nguyễn Cẩm Thúy, Cao Tự Thanh (1999), Bia chữ Hán hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb KHXH 86 Litana (1999), Xứ Đàng Trong (Lịch sử kinh tế, xã hội Việt Nam kỉ 17,18), Nxb Trẻ 87 Ngô Ái Long (1998), Người Hoa & cơng khai phá vùng đất Sài Gịn – Gia Định Tạp chí Xưa & Nay, (55 B), Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, tr.14 88 Huỳnh Lứa (1978), “Vài nét di chuyển dân cư khai thác vùng đất Đồng Nai-Gia Định kỉ XVII, XVIII”, NCLS, (3), tr.16 89 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỉ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 90 Huỳnh Lứa (chủ biên) (1978), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tp.HCM 91 Trần Thị Mai (2012), Vị trí vị Nam Bộ kỉ XVII-XIX, http://vanhoahoc.edu.vn/nghien-cuu/van-hoa-viet-nam/van-hoa-nam-bo/2258-tranthi-mai-vi-tri-va-vi-the-cua-nam-bo-the-ky-xvii-xix.html 92 Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Tồn Tập (1995), in lần 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 3, tr.431 93 Ngô Tuấn Phương (2007) , Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ , Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn 94 Thạch Phương, Hồ Lê, Huỳnh Lứa, Nguyễn Quang Vinh(1992), Văn hóa dân gian người Việt Nam Bộ, Nxb KHXH, Hà Nội 95 Trần Hạnh Minh Phương (2003), Giao lưu văn hóa Việt-Hoa qua sở tín ngưỡng-tơn giáo người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Tp.HCM 96 Trần Hạnh Minh Phương (2013), Nghi lễ chuyển đổi người Hoa Quảng Đông Tp.HCM nay, Luận án tiến sĩ trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp.HCM 156 97 Châu Đạt Quan (2006), Chân Lạp phong thổ kí, Bản dịch Lê Hương, Nxb Thế giới 98 Quốc sử quán triều Nguyễn (1962), Đại Nam thực lục tiền biên, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội 99 Trần Hồi Sinh, Hoạt động kinh tế người Hoa từ Sài Gịn đến thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ Tp HCM 100 Phan Thành Tài (2002), “Sự hình thành & phát triển trung tâm Sài Gòn – Gia Định”, Nam Bộ đất người, Hội Khoa học lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, tr.43 101 Cao Tự Thanh (1996), Nho giáo Gia Định, Nxb Tp.HCM 102 Cao Tự Thanh (1998), “Nhìn lại 300 năm Nam Bộ”, Tạp chí Cộng sản, (22), tr.39-41 103 Cao Tự Thanh (2001), Lịch sử lưu dân, Nxb Trẻ 104 Trần Thị Thanh Thanh (2002), Nhìn lại việc khai phá người Việt đất Gia Định kỉ XVII-XVIII, Kỉ yếu hội thảo Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỉ XVII-XIX 105 Phan Thị Thu Thảo (2008), Văn hóa hội quán người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường đại học khoa học Xã Hội Nhân Văn 106 Nguyễn Ngọc Thơ (2011), “Tín ngưỡng thờ Mẫu Hoa Nam”, Tạp chí Phát triển khoa học cơng nghệ, (14), tr42-60 107 Nguyễn Cẩm Thúy(2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỉ XVII đến năm 1945), Nxb KHXH, Hà Nội 108 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục 109 Trần Ngọc Thêm (2008), “Tính cách văn hóa Nam Bộ”, Nam Bộ đất người, tập 6, Nxb Tổng hợp, Tp.HCM 110 Trần Đăng Kim Trang (2008), Tín ngưỡng người Hoa Quận 5, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã Hội Nhân Văn Tp.HCM 111 Huỳnh Ngọc Tráng (1997), Sài Gòn Gia Định xưa, Nxb Tp.HCM 157 112 Huỳnh Ngọc Trảng (1998), “Văn hóa Nam Bộ hội tụ dòng chảy”, Kỉ yếu hội thảo quốc tế lần thứ nhất, tập 1, Nxb Thế Giới, Hà Nội 113 Phan Thị Yến Tuyết, Cao Tự Thanh 2013), Người Hoa Sài Gịn-Thành Phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa Văn nghệ 114 Phan Thị Yến Tuyết (1993), Nhà ở, trang phục, ăn uống dân tộc vùng đồng sông Cửu Long, Nxb KHXH 115 Võ Thị Ánh Tuyết (2011), Hội quán người Hoa Hội An (Quảng Nam), Luận văn thạc sĩ chuyên ngành khảo cổ học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQG Tp.HCM 116 EB.Tylor, “Văn hóa nguyên thủy”, Huyền Giang dịch từ tiếng Nga, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội 117 Viện nghiên cứu tơn giáo tín ngưỡng (2006), Đề tài cấp : Tín ngưỡng thánh nhân tín ngưỡng thần linh cộng đồng người Hoa Việt Nam qua nghiên cứu Tp.Hồ Chí Minh, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh 118 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2005), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 119 Nguyễn Thị Hoa Xinh (1997), Tín ngưỡng tơn giáo người Hoa Quảng Đơng Tp.HCM, Luận án tiến sĩ, Viện KHXH Tp.HCM PHỤ LỤC Một số hình ảnh văn hóa người Hoa Sài Gịn-Thành phố Hồ Chí Minh Chùa Ơng (678 Nguyễn Trãi, Phường 11,Quận 5) Ngựa Xích Thố thờ Chùa Ơng Đền thờ Quan Cơng Chùa Ông Hội Quán Ôn Lăng (Chùa Quan Âm), số 12 Lão Tử, Phường 11, Quận Tượng thờ Quan Thế Âm chùa Quan Âm Thành Hoàng thờ phối tự chùa Quan Âm Chùa Minh Hương – Gia Thạnh, 380 Trần Hưng Đạo, Phường 11, Quận Chùa Minh Hương – Gia Thạnh Chùa Bà Thiên Hậu (710 Nguyễn Trãi, Phường 11, Quận ) ... quan hệ văn hóa Việt- Hoa Chương : Q trình giao lưu văn hóa Việt- Hoa lĩnh vực vật chất Sài Gòn- Thành phố Hồ Chí Minh từ kỉ XVII đến đầu kỉ XXI Chương : Q trình giao lưu văn hóa Việt- Hoa lĩnh vực... động kinh tế, văn hóa tinh thần số gia đình, hội qn Thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp luận văn Luận văn ? ?Giao lưu văn hóa Việt- Hoa Sài Gịn -Thành phố Hồ Chí Minh từ kỉ XVII đến đầu kỉ XXI? ?? góp phần... SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Đinh Thị Bích GIAO LƯU VĂN HĨA VIỆT -HOA Ở SÀI GỊNTHÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ THẾ KỈ XVII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XXI Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60 22 03 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:45

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    4. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    5. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu

    6. Đóng góp của luận văn

    7. Bố cục của luận văn

    CHƯƠNG 1: BỐI CẢNH LỊCH SỬ VÀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN-XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG QUAN HỆ VĂN HÓA VIỆT – HOA

    1.1. Quá trình di cư, cộng cư của người Việt và người Hoa

    1.1.1. Quá trình di cư, cộng cư của người Việt vào vùng đất Nam Bộ nói chung và Sài Gòn-Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan