Quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn thành phố hồ chí minh

128 7 0
Quản lý hoạt động đào tạo nghề ở trường trung cấp kỹ thuật và nghiệp vụ nam sài gòn thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lương Thị Phương Thảo QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lương Thị Phương Thảo QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Quản lí giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VŨ LAN HƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CẢM ƠN Với lịng thành, tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh q Thầy Cơ Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sĩ phụ trách chuyên đề lớp Cao học Quản lý giáo dục khoá 24 (2013 – 2015) Tôi xin chân thành cảm ơn q Thầy Cơ tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tạo điều kiện suốt trình học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, vô biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Lan Hương, trường Cán quản lý giáo dục thành phố Hồ Chí Minh người hướng dẫn trực tiếp, tận tình dìu dắt, giúp đỡ, động viên tơi thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Giáo viên Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh bạn đồng nghiệp nhiệt tình cung cấp thơng tin tư liệu q báu có liên quan đến đề tài luận văn tốt nghiệp Mặc dù cố gắng, song điều kiện thời gian lực hạn chế, chắn cịn nhiều thiếu sót, chưa đầy đủ luận văn tốt nghiệp Kính mong dẫn, góp ý q Thầy Cơ Hội đồng bảo vệ bạn đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2015 Lương Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TCCN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2.2.Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 1.2.1.Hoạt động đào tạo nghề .8 1.2.2.Quản lý hoạt động đào tạo nghề 11 1.3 Mơ hình đào tạo nghề theo chu trình 12 1.4 Quản lý hoạt động đào tạo nghề .14 1.4.1 Dự báo xác định nhu cầu đào tạo 14 1.4.2 Lập kế hoạch thiết kế đào tạo 16 1.4.3 Tổ chức, đạo thực đào tạo nghề 16 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh công tác đào tạo nghề 17 1.5 Quản lý liên kết hoạt động đào tạo nghề 18 1.5.1.Trường dạy nghề doanh nghiệp thành tố thị trường lao động 18 1.5.2 Một số mơ hình đào tạo liên kết trường doanh nghiệp 20 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề 26 1.6.1 Các yếu tố khách quan 26 1.6.2 Các yếu tố chủ quan .27 Tiểu kết Chương 33 Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GỊN TP HỒ CHÍ MINH .34 2.1 Khái quát trường TCKT & NV Nam Sài Gịn TP Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Lịch sử phát triển, sứ mệnh, chức nhiệm vụ Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.2 Tổ chức đội ngũ giáo viên Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.3 Quy mô đào tạo nghề Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh 35 2.1.4 Lưu lượng đào tạo 36 2.1.5 Thực trạng phát triển qui mô hiệu suất đào tạo hệ TCCN .37 2.2 Thực trạng đào tạo nghề trường TCKT & NV Nam Sài Gịn TP Hồ Chí Minh 37 2.2.1 Vài nét đối tượng khảo sát cách thức xử lí số liệu 37 2.2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ CBQL GV 40 2.2.3 Thực trạng nhận thức cán quản lý giáo viên đào tạo nghề đáp ứng NCXH .41 2.2.4 Thực trạng công tác đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trường TCKT & NV Nam Sài Gòn TP Hồ Chí Minh 42 2.3 Thực trạng quản lý đào tạo nghề theo nhu cầu xã hội trường TCKT & NV Nam Sài Gịn TP Hồ Chí Minh 56 2.3.1 Dự báo xác định nhu cầu đào tạo theo nhu cầu xã hội 56 2.3.2 Lập kế hoạch thiết kế chương trình đào tạo theo nhu cầu xã hội 58 2.3.3 Tổ chức, đạo thực kế hoạch đào tạo theo nhu cầu xã hội 60 2.3.4 Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý 62 2.3.5 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá đào tạo điều chỉnh công tác đào tạo theo nhu cầu xã hội 64 2.3.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề trường TCKT & NV Nam Sài Gòn 65 2.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trường TCKT & NV Nam Sài Gịn, TP Hồ Chí Minh 67 2.4.1 Những ưu điểm .67 2.4.2 Những hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế quản lý đào tạo nghề 68 Tiểu kết Chương 70 Chuơng BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 71 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Cơ sở lý luận 71 3.1.2 Cơ sở thực tiễn .71 3.1.3 Cơ sở pháp lý 71 3.1.4 Các nguyên tắc lựa chọn biện pháp 71 3.2 Một số biện pháp quản lý 73 3.2.1 Biện pháp 1: Quản lý việc dự báo xác định nhu cầu đào tạo 73 3.2.2 Biện pháp 2: Quản lý việc lập kế hoạch thiết kế đào tạo 75 3.2.3 Biện pháp 3: Quản lý việc nâng cao lực đội ngũ giáo viên CBQL trường dạy nghề 77 3.2.4 Biện pháp 4: Quản lý việc kiểm tra, đánh giá điều chỉnh công tác đào tạo nghề 78 3.2.5 Biện pháp 5: Quản lý tổ chức liên kết đào tạo Nhà trường Doanh nghiệp quận vùng lân cận 80 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động đào tạo nghề 84 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp đề xuất 85 3.4.1 Mục đích khảo sát 85 3.4.2 Nội dung khảo sát 85 3.4.3 Phương pháp khảo sát 85 3.4.4 Kết khảo sát .86 Tiểu kết chương .94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 Kết luận .95 Kiến nghị 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT DIỄN GIẢI CBQL Cán quản lý HS/SV Học sinh/ Sinh viên NCĐT Nhu cầu đào tạo NCXH Nhu cầu xã hội MKH Môđun kỹ hành nghề NLTH Năng lực thực TTLĐ Thị trường lao động TCKT & NV Trung cấp kỹ thuật nghiệp vụ TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 10 THPT Trung học phổ thông MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước giai đoạn cơng nghiệp hóa, với việc phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nay, đặt yêu cầu đội ngũ nguồn nhân lực cao đáp ứng yêu cầu xã hội Với quy luật cung cầu thị trường lao động, đào tạo phải theo hướng đáp ứng nhu cầu khách hàng chất lượng, số lượng cấu ngành nghề trình độ đào tạo Chính vậy, chủ trương đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề cấp thiết Bộ giáo dục đào tạo trọng thời gian gần Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011–2020 nêu rõ: “Thực liên kết chặt chẽ doanh nghiệp, sở sử dụng lao động, sở đào tạo nhà nước để phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội” [14] Chiến lược phát triển dạy nghề giai đoạn 2011–2020 xác định mục tiêu dạy nghề đến năm 2020 là: “ Dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động số lượng, chất lượng, cấu nghề trình độ đào tạo; chất lượng đào tạo số nghề đạt trình độ nước phát triển khu vực ASEAN giới” [13] Trường TCKT & NV Nam Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh sở đào tạo sinh viên chuyên ngành y dược, điều dưỡng, mầm non, du lịch, kế toán ngành thuộc khối kỹ thuật, cung cấp nguồn nhân lực cho thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Tây Nam Bộ Mục tiêu trường đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, có ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, yêu cầu đặt đội ngũ lao động đáp ứng yêu cầu xã hội lại cao Cơ chế thị trường đem lại nhiều hội đặt nhiều thách thức vấn đề liên quan đến chất lượng đào tạo Nhà trường Điều quan trọng để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng vừa theo kịp, vừa đón đầu, vừa đại trà, vừa mũi nhọn, đáp ứng phát triển kinh tế hội nhập, đủ sức kịp thời chủ động thích ứng với thị trường lao động, thị trường chất xám, sức lao động có hàm lượng trí tuệ cao Đồng thời, phải hạn chế tối đa ảnh hưởng tiêu cực chế thị trường công tác giáo dục đào tạo nghề Chất lượng giáo dục sở đào tạo nghề “điểm nóng” cần nhiều biện pháp, biện pháp quản lí tốt q trình đào tạo nghề nhằm nâng cao chất lượng đào tạo học sinh quan trọng Bởi, trình đào tạo nghề với khâu quan tâm thực cách đồng đem lại chất lượng, hiệu Những năm qua, Trường TCKT & NV Nam Sài Gịn thành phố Hồ Chí Minh trọng, chủ động quan tâm đến việc trì, đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo nghề Tuy nhiên, công tác đào tạo nghề Nhà trường tồn số vấn đề trình quản lí đào tạo nghề chưa đồng từ mục tiêu, nội dung chương trình, đội ngũ giáo viên, phương pháp đào tạo, điều kiện sở vật chất bất cập, hạn chế nên chất lượng đào tạo nghề chưa cao, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đa dạng thị trường Chính vậy, để nâng cao hiệu quản lý đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, cần có quan niệm đắn đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội, nghiên cứu xây dựng sở lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý phù hợp, khả thi để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam giai đoạn Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đào tạo nghề Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng đào tạo nghề trường TCCN, đề tài đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đào tạo nghề Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo nghề trường TCCN 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động đào tạo nghề trường TCKT & NV Nam Sài Gòn Giả thuyết nghiên cứu ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lương Thị Phương Thảo QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP KỸ THUẬT VÀ NGHIỆP VỤ NAM SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Quản. .. TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TCKT & NV NAM SÀI GỊN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TCKT & NV NAM SÀI... nhiệm vụ Trường TCKT & NV Nam Sài Gòn thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Trung cấp Kỹ thuật & Nghiệp vụ Nam Sài Gịn Thành phố Hồ Chí Minh thành lập sở nâng cấp Trung

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:53

Mục lục

  • Lương Thị Phương Thảo

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG TCCN

  • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 1.2.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở nước ngoài

    • 1.2.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở trong nước

    • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Hoạt động đào tạo nghề

        • 1.2.2.1. Nghề

        • 1.2.2.2. Đào tạo nghề

        • 1.2.2.3. Đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề

        • 1.2.2. Quản lý hoạt động đào tạo nghề

          • 1.2.2.1. Quản lý

          • 1.2.2.2. Quản lý trường học

          • 1.3. Mô hình đào tạo nghề theo chu trình

          • 1.4. Quản lý hoạt động đào tạo nghề

            • 1.4.1 Dự báo và xác định nhu cầu đào tạo

            • 1.4.2 Lập kế hoạch và thiết kế đào tạo

            • 1.4.3 Tổ chức, chỉ đạo thực hiện đào tạo nghề

            • 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh công tác đào tạo nghề

            • 1.5. Quản lý sự liên kết trong hoạt động đào tạo nghề

              • 1.5.1. Trường dạy nghề và doanh nghiệp là 2 thành tố của thị trường lao động

              • 1.5.2. Một số mô hình đào tạo liên kết giữa trường và doanh nghiệp

              • 1.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đào tạo nghề

                • 1.6.1. Các yếu tố khách quan

                  • 1.6.1.1 Xu thế toàn cầu hoá và Hội nhập kinh tế Quốc tế

                  • 1.6.1.2 Sự phát triển của khoa học công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan