1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Du lịch bờ nam sông đuống nhìn từ góc độ sản phẩm du lịch

121 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI KHOA VĂN HÓA DU LỊCH  DU LỊCH BỜ NAM SƠNG ĐUỐNG NHÌN TỪ GĨC ĐỘ SẢN PHẨM DU LỊCH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: THẠC SĨ ĐỖ TRẦN PHƯƠNG Sinh viên thực hiện: NGUYỄN HỮU HIẾU Lớp: VHDL18B Niên khóa: 2010 -2014 HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Khái niệm du lịch Chương LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.3 Kết cấu sản phẩm du lịch 1.4 Đặc trưng sản phẩm du lịch 1.5 Vai trò sản phẩm phát triển du lịch Chương TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ THỰC TRẠNG SẢN PHẨM DU LỊCH BỜ NAM SÔNG ĐUỐNG 2.1 Tài nguyên du lịch bờ nam sông Đuống 2.1.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.1.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.1.Thực trạng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống 2.2.1 Điểm du lịch 2.2.2 Tour du lịch 1.1.3 Ăn uống 1.1.4 Vận chuyển 1.1.5 Lưu trú 1.1.6 Đồ lưu niệm Chương XÂY DỰNG SẢN PHẨM DU LỊCH BỜ NAM SÔNG ĐUỐNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐƯA SẢN PHẨM DU LỊCH BỜ NAM SÔNG ĐUỐNG RA THỊ TRƯỜNG 1.1 Xây dựng sản phẩm du lịch 3.1.1 Xây dựng sản phẩm tour du lịch 3.1.1 Xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ vận chuyển 3.1.2 Xây dựng sản phẩm du lịch phục vụ lưu trú 3.1.3 Xây dựng sản phẩm phục vụ ăn uống 3.2.1 Bảo tồn khai thác giá trị tài nguyên du lịch 3.2 Các giải pháp đưa sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống vào kinh doanh thị trường 3.2.3 Công tác Marketing 3.2.2 Phát triển sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng du lịch 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Em ơi! Buồn làm chi Anh đưa em sơng Đuống Ngày xưa cát trắng phẳng lì Sơng Đuống trơi Một dịng lấp lống Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kỳ Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc” (Bên sông Đuống – Hồng Cầm) Theo dịng thơ thi sĩ Hồng Cầm đưa ta với vùng đất “Bên sông Đuống” mảnh đất ăn sâu vào máu thịt tâm hồn thi sĩ Mỗi người có quê hương Nhớ quê hương nhớ sâu nặng cảm xúc đáy sâu tâm hồn Mảnh đất “Bên sông Đuống” nhắc tới bờ Nam sơng Đuống, thuộc địa phận Thuận Thành, Gia Bình Nơi khơng đẹp tranh thi sĩ Hồng Cầm với dòng sáng lấp lánh màu xanh bạt ngàn bãi mía, nương dâu Mà cịn nôi người Việt với làng cổ mật độ di tích lịch sử dày đặc Nếu Thuận Thành có di tích Lăng đền thờ Kinh Dương Vương, chùa Bút Tháp, chùa Dâu, Đền lăng Sĩ Nhiếp Gia Bình có đền Tam Phủ, đền thờ Trạng nguyên Lê Văn Thịnh, đền thờ Cao Lỗ Vương… Bờ nam sông Đuống mảnh đất làng nghề truyền thống tiếng làng tranh dân gian Đông Hồ, tre trúc Xuân Lai, đúc đồng Đại Bái… nghệ thuật diễn sướng dân gian đặc sắc múa rối nước Đồng Ngư, hát ca trù Thanh Tương… Tất di tích, nét văn hóa đặc sắc nguồn tài nguyên quý giá để phát triển du lịch Tuy nhiên, hoạt động du lịch vùng lại mờ nhạt, chưa đem lại hiệu cao Tài nguyên du lịch bờ nam Sông Đuống đa dạng loại hình có giá trị văn hoá cao giá trị dạng tĩnh mà chưa biết thành sản phẩm du lịch đưa vào khai thác thị trường Điều gây lãng phí lớn nguồn tài nguyên du lịch Trong “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030” nêu rõ “Tập trung khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh để phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, góp phần vào tăng trưởng kinh tế - xã hội chuyển dịch cấu kinh tế” Để hoạt động du lịch mảnh đất bờ Nam sơng Đuống có bước phát triển thu hút khách du lịch Yêu cầu đặt vấn đề xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Vậy nên, tác giả lựa chọn đề tài “Du lịch bờ Nam sơng Đuống nhìn từ góc độ sản phẩm du lịch” để trở thành luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Với đề tài: “Du lịch bờ Nam sơng Đuống nhìn từ góc độ sản phẩm du lịch”, tác giả hy vọng mang đến cho người đọc cách nhìn khái quát tiềm du lịch, thực trạng sản phẩm du lịch vùng Từ xây dựng sản phẩm du lịch đề giải pháp đưa sản phẩm du lịch thị trường Với mong muốn sản phẩm khai thác hiệu nguồn tài nguyên du lịch quý giá, thúc đẩy hoạt động du lịch mảnh đất bờ nam sơng Đuống Đề tài cịn dịp để tác giả củng cố, thực hành kiến thức du lịch học tập, trau dồi q trình học Khoa Văn hóa Du lịch, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đề tài tập trung nghiên cứu tài nguyên du lịch thực trạng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chủ yếu dọc theo bờ nam sông Đuống, cầu Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) đến hết đê thuộc địa phận làng Tiểu Than, xã Vạn Ninh Tập trung chủ yếu địa phận thuộc hai huyện Thuận Thành Gia Bình Ngồi việc nghiên cứu dọc theo sơng đê sơng, tác giả cịn mở rộng khu vực phụ cận phía nam sơng Đuống Với mục đích đa dạng sản phẩm du lịch, phát huy tổng hợp sức mạnh nguồn tài nguyên du lịch Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm điền dã: Tác giả thu thập thông tin, trao đổi với người dân địa phương, ban quản lý di tích, ghi chép thơng tin cho trình nghiên cứu - Phương pháp thống kê phân tích tổng hợp: Dựa tài liệu sưu tầm được, tác giả lựa chọn, phân tích tổng hợp thành mục đích cụ thể để trình bày phần nội dung phía Phương pháp đối chiếu, so sánh Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, Nội dung khóa luận gồm chương: Chương Lý luận du lịch sản phẩm du lịch Chương Tài nguyên du lịch thực trạng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống Chương Xây dựng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống số giải pháp đưa sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống thị trường Chương LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 1.2 Khái niệm du lịch Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu người Nhờ có du lịch, người giữ gìn hồi phục sức khỏe, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí, tìm hiểu tự nhiên, xã hội Nâng cao trình độ hiểu biết khả học hỏi người Du lịch không ngành kinh tế mũi nhọn nhiều quốc gia, mà cịn cầu nối giao lưu, hịa bình hữu nghị dân tộc, hay vùng miền đất nước Du lịch trở thành tượng kinh tế - xã hội phổ biến Đối với số quốc gia, du lịch nguồn thu ngoại tệ quan trọng ngoại thương Du lịch ngày trở thành đề tài hấp dẫn trở thành vấn đề mang tính chất tồn cầu Nhiều nước lấy tiêu du lịch dân cư tiêu để đánh giá chất lượng sống Kể từ hình thành thai để trở thành ngành kinh tế độc lập, có chỗ đứng thương trường, ngành du lịch có nhiều biến đổi thăng trầm Người ta ví ngành du lịch quốc tế “Một ngựa đua đường trường, có lúc chạy nhanh, lúc mỏi mệt nghỉ lại để dồn sức tạo đột phá mang theo sứ mệnh chuyển đẹp tới cho người” Du lịch bắt nguồn từ tiếng Pháp theo từ “tour” mà thường hiểu hành trình trở lại điểm xuất phát Từ năm 30 kỷ XX có nhiều nhà khoa học nghiên cứu mặt khác tượng du lịch để đưa định nghĩa xác Khi nói đến du lịch người ta hiểu hành trình lưu trú tạm thời người nơi khác (cách xa nơi thường xuyên họ) để nghỉ dưỡng chữa bệnh, thỏa mãn nhu cầu văn hóa, nghệ thuật, lịch sử, giao lưu tình cảm, cơng việc Mặt khác, du lịch hiểu tập hợp hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ việc thực hành trình lưu trú tạm thời người, thông qua việc tổ chức phục vụ vận chuyển, phục vụ lưu trú, phục vụ ăn uống, phục vụ hướng dẫn tham quan… Theo Mill Morison: “Du lịch hoạt động xảy người vượt qua biên giới nước, hay danh giới vùng, khu vực nhằm mục đích giải trí cơng vụ lưu trú 24 khơng q năm” [2, tr.9] Qua khái niệm xem xét du lịch thông qua đặc trưng mà người mong muốn chuyến Tuy nhiên, với cách tiếp cận du lịch giải thích góc độ tượng, hoạt động thuộc nhu cầu khách du lịch Nếu xem xét góc độ tồn diện cần phải cân nhắc chủ thể tham gia vào hoạt động du lịch như: Khách du lịch, doanh nghiệp cung cấp hàng hóa dịch vụ du lịch, quyền sở tại, dân cư địa phương Theo cách tiếp cận “Du lịch tổng hợp tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại khách du lịch, nhà kinh doanh, quyền cộng đồng dân cư địa phương trình thu hút tiếp đón khách du lịch” [2, tr.10] Định nghĩa Từ điển Bách khoa Du lịch (Viện hàn lâm): “Du lịch tập hợp hoạt động tích cực người nhằm thực dạng hành trình, cơng nghiệp liên kết nhằm thỏa mãn nhu cầu khách du lịch… Du lịch hành trình mà bên người khởi hành với mục đích chọn trước bên công cụ làm thỏa mãn nhu cầu họ” Tổ chức Du lịch Thế giới (WTO) định nghĩa: “Du lịch bao gồm tất hoạt động cá nhân đến lưu trú điểm nơi 10 thường xuyên họ thời gian không dài năm với muc đích nghỉ ngơi, cơng vụ mục đích khác” Ở Việt Nam, khái niệm du lịch nêu Pháp lệnh Du lịch sau: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” Từ định nghĩa cho ta thấy định nghĩa du lịch chung điểm: - Du lịch di chuyển lưu trú tạm thời nơi thường xuyên cá nhân, tập thể nhằm thỏa mãn nhu cầu khác họ - Du lịch tập hợp hoạt động kinh doanh phong phú đa dạng, phục vụ hành trình, lưu trú tạm thời nhu cầu khác nơi cư trú thường xuyên họ - Các hành trình, lưu trú tạm thời cá nhân tập có mục đích giải trí, khám phá, nghỉ dưỡng… kiếm tiền nơi họ đến 1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch  Khái niệm sản phẩm Theo Từ điển Tiếng Việt: “Sản phẩm lao động người tạo ra” “Cái tạo ra, kết tự nhiên” Theo ISO 9000:2000: “Sản phẩm kết hoạt động hay trình” Như vậy, quan điểm định nghĩa sản phẩm có khác tựu chung lại chất Sản phẩm kết tạo sức lao động sáng tạo người để phục vụ cho nhiều mục đích khác Trong kinh doanh, sản phẩm tiêu biểu, đặc trưng thiếu ngành nghề Ví dụ, sản phẩm đặc trưng, cốt lõi ngành thực phẩm 11 tìm kiếm thơng tin liên kết với du lịch địa phương Việc hoàn thiện trang website vùng có kết nối với trang website doanh nghiệp du lịch, lữ hành, ban ngành quan hữu quan hàng không, thương mại, ngoại giao… cơng ty du lịch ngồi nước tạo hệ thống thơng tin có nội dung từ tổng quát đến chi tiết, đầy đủ từ giới thiệu điểm đến, sản phẩm du lịch cụ thể đặt vé hay mua tour từ hệ thống - Tổ chức kiện văn hóa Trong khn khổ điều kiện thực tế địa phương nên kết hợp với đơn vị liên quan việc tổ chức kiện văn hóa lồng ghép việc giới thiệu sản phẩm du lịch vùng Các kiện văn hóa nơi thu hút lượng lớn người tham dự, khơng nhỏ lượng du khách đến từ nhiều nơi khác Các kiện văn hóa ln để lại ấn tượng đẹp sâu sắc mắt công chúng Chắc chắn sản phẩm du lịch xuất chương trình gây nhiều thiện cảm du khách Ngồi ra, cịn có nhiều hình thức để quảng bá cho sản phẩm du lịch khu vực bờ nam sông Đuống áp dụng mang lại hiệu Chọn hình ảnh tiêu biểu ấn tượng vùng để đặt pano, áp phích đặt tuyến đường dẫn vào trung tâm Tỉnh, thành phố…Tạo tập gấp phát cho du khách tới du lịch cách để sản phẩm du lịch vùng đến với du khách tiềm Các hình thức sử dụng để quảng bá cho sản phẩm du lịch khu vực bờ nam sông Đuống nhiều Tuy nhiên, cần phải lựa chọn hình thức phù hợp càn thực đồng thời gian dài để đạt hiệu cao 108 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực Trong hoạt động du lịch, hạ tầng sở yếu tố tiên quyết, quan trọng cần có nguồn nhân lực chất lượng đủ điều kiện để phát triển ngành kinh tế khơng khói Nguồn nhân lực ngành du lịch bao gồm: Những người làm việc quan quản lý ngành; người trực tiếp đào tạo, cung cấp nguồn nhân lực du lịch; người làm việc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, lưu trú du lịch, kinh doanh vận chuyển du khách, doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bổ trợ cho ngành du lịch… Trong lĩnh vực lại có nhiều vị trí khác với nhiệm vụ chức khác Trong nguồn nhân lực hoạt động trực tiếp lại hình thành nên đội ngũ lao động chuyên nghiệp đội ngũ lao động thời vụ Cùng với lao động trực tiếp ngành du lịch cịn có lao động gián tiếp Chính từ nguồn nhân lực hình thành nên đội ngũ người biết tạo sản phẩm du lịch đặc sắc đáp ứng, thỏa mãn nhiều nhu cầu khác du khách tạo nên sức hấp dẫn cho điểm đến Thực tế cho thấy, lực lượng lao động ngành du lịch tỉnh Bắc Ninh nói chung khu vực bờ nam sơng Đuống mỏng lại cịn yếu trình độ chun mơn nghiệp vụ Kết khảo sát đánh giá năm 2010 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cho thấy, tổng số lao động trực tiếp ngành du lịch 1.140 người, có 376 người qua đào tạo du lịch bao gồm trình độ đại học, cao đẳng trung cấp, 164 người đào tạo chun mơn khác, cịn lại 600 người chưa qua đào tạo chưa có nguồn lao động gián tiếp Tình trạng chung doanh nghiệp du lịch địa bàn thừa lao động lớn tuổi chưa qua đào tạo thiếu lao động đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, lao động chất lượng cao có trình độ ngoại ngữ 109 Nếu dựa vào tính tốn nhu cầu lao động du lịch chung nước khu vực theo phương án Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 nhu cầu lao động ngành du lịch Bắc Ninh dự báo đến năm 2015 9.402 người, lao động trực tiếp 3.134 người lao động gián tiếp xã hội 6.268 người; đến năm 2020 14.768 người, trực tiếp 4.923 người, gián tiếp 9.845 người Nhìn vào số thấy nhu cầu nguồn du nhân lực du lịch lớn Như vậy, với thực trạng lao động du lịch vừa mỏng số lượng vừa yếu chất lượng thách thức lớn mục tiêu phát triển mạnh du lịch khu vực thời gian tới Do đó, cần có biện pháp cụ thể thiết thực để phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển du lịch Trong phạm vi đề tài, tác giả xin đề số biện pháp để phát triển nguồn nhân lực sau: - Đào tạo cán quản lý du lịch Đây lực lượng quan trọng nguồn nhân lực du lịch Cán quản lý đầu não hoạt động du lịch địa phương Cán quản lý người định hướng chiến lược cho hoạt động du lịch địa phương đồng thời người điều hành hoạt động du lịch Như phân tích cán quản lý du lịch trên, địa bàn khu vực đội ngũ cán quản lý thiếu yếu Điều làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển du lịch vùng Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý du lịch cần phải xây dựng chương trình học dài hay ngắn hạn Tuy nhiên, việc cán địa phương theo học dài hạn khó khăn Vì vậy, khóa học ngắn hạn du lịch cho cán địa phương hợp lý quan trọng Trong đó, tập trung đào tạo mảng như: Khối kiến thức quản lý nhà nước, khối kiến thức văn hóa du lịch, khối kiến thức kinh tế du lịch - Đào tạo đội ngũ trực tiếp hoạt động du lịch 110 Những người trực tiếp làm việc ngành du lịch bao gồm toàn cán công nhân viên tất phận khác nằm công ty du lịch, hãng lữ hành, doanh nghiệp kinh doanh du lịch toàn quốc Những người trực tiếp kinh doanh du lịch vị trí khác ngành kinh tế trọng điểm đất nước Toàn người làm việc vị trí khác lĩnh vực kinh doanh du lịch người lao động trực tiếp, bao gồm: Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh lưu trú Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh vận chuyển khách du lịch Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bổ trợ Những người làm việc doanh nghiệp kinh doanh khu du lịch, đô thị du lịch Việc đào tạo đội ngũ nhân lực trực tiếp làm việc lĩnh vực du lịch vô quan trọng kinh doanh du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc trực tiếp với khách hàng họ tham gia thực công việc nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp Chất lượng dịch vụ cung cấp cho khách hàng khơng phụ thuộc vào trình độ, kỹ tay nghề người lao động mà phụ thuộc vào thái độ làm việc họ Cả hai yếu tố người lao động định mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng Do đó, cần phải có giải pháp nâng cao chất lượng chuyên môn thái độ phục vụ đội ngũ nhân lực Hiện nay, địa bàn chưa có sở đào tạo chun mơn nghiệp vụ du lịch Thực tế cho thấy, việc mở trung tâm quy mô để đào tạo du lịch địa bàn thời gian tới việc làm vô khó khăn cấp thiết để đáp ứng nhu cầu phát triển loại hình sản phẩm đa dạng Đội ngũ nhân lực cần đào tạo cho phù hợp với loại hình sản phẩm khác 111 Thể chuyên nghiệp hoạt động yếu tố tiên để phát triển du lịch vùng Vùng đất bờ nam sông Đuống khu vực dày đặc di tích với bề dày lịch sử việc cần thiết phải có hướng dẫn viên du lịch điểm có trình độ cao, hiểu biết sâu sắc Các loại hình du lịch biển tham quan, nghỉ dưỡng danh lam, thắng cảnh khơng cần hướng dẫn viên du lịch với loại hình du lịch văn hóa, du lịch tâm linh thiết phải có Vậy di tích khu vực đội ngũ hướng dẫn viên điểm mỏng chưa thật chuyên nghiệp Việc thiếu hướng dẫn viên điểm làm cho du khách đến với nơi chưa cảm nhận giá trị nét đẹp truyền thống Hệ thống di tích mang giá trị truyền thống, giá trị lịch sử đặc sắc, thân di tích lại khơng thể nói giá trị mà chúng mang Do vậy, hướng dẫn viên cầu nối điểm tham quan với du khách, người truyền tải thông điệp di tích đến với du khách Đó phần thu hút du khách đến với nơi Việc đào tạo nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch điểm vô cần thiết để nâng cao hiệu du lịch khu vực bờ nam sông Đuống Việc tuyển dụng nhân lực vào vị trí thuyết minh viên điểm quan trọng Về khâu tuyển chọn, cần tuyển chọn người đào tạo du lịch, am hiểu hệ thống di tích, làng nghề Có thể ưu tiên người dân nơi đây, người hiểu rõ quê hương Việc làm vừa tạo cơng ăn việc làm cho lao động địa phương vừa tạo cảm giác thoải mái thuận tiện cho người hướng dẫn viên điểm, giúp nâng cao hiệu làm việc Nguồn nhân lực du lịch yếu tố góp phần vào thành cơng du lịch bờ nam sơng Đuống Cần nhanh chóng thực 112 gải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực để du lịch nơi ngày phát triển 3.2.5 Kết nối với đơn vị lữ hành có uy tín Các đơn vị lữ hành phận quan trọng ngành du lịch Các công ty lữ hành giữ vị trí trung gian kết nối để cung cầu du lịch gặp nhau, thúc đẩy phát triển du lịch Kinh doanh lữ hành tác động đồng thời đến cung cầu du lịch giải mâu thuẫn vốn có quan hệ cung cầu du lịch Với vị trí trung gian đơn vị lữ hành làm cho hàng hóa dịch vụ du lịch chuyển từ trạng thái mà người tiêu dùng chưa muốn thành hàng hóa dịch vụ mà khách du lịch cần Như vai trò đơn vị lữ hành phân phối sản phẩm ngành du lịch sản phẩm ngành khác kinh tế quốc dân Vai trò thể thông qua việc thực chức doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: thông tin, tổ chức thực Do đó, việc liên kết với đơn vị lữ hành việc làm vô cần thiết nhằm tăng lượng khách đến với du lịch văn hóa huyện Trong đó, cần đặc biệt ý tới doanh nghiệp lữ hành lớn, có uy tín thị trường du lịch Xây dựng sách ưu đãi doanh nghiệp để tạo điều kiện tốt cho họ việc đưa du khách tiếp cận với giá trị văn hóa vùng Tiểu kết chương Dựa sở nguồn tài nguyên du lịch phân tích chương 2, chương xây dựng sản phẩm du lịch nhằm khai thác có hiệu nguồn tài nguyên quý giá Trước hết việc xây dựng chương trình tour du lịch, ngồi chương trình du lịch theo chun đề, tác giả cịn xây dựng chương trình tour tổng hợp, tour du lịch liên vùng Có thể kể đến 113 chương trình du lịch “Lãng du bờ nam sơng Đuống”, chương trình du lịch “Du khảo đồng quê Kinh Bắc”, chương trình du lịch Cycling nhiều chương trình khác Những chương trình liên kết điểm tài nguyên, đưa số điểm hoàn toàn vào hoạt động du lịch, khai thác hiệu nguồn tài nguyên tự nhiên nhân văn vùng Ngoài việc xây dựng chương trình du lịch, tác giả cịn xây dựng sản phẩm ăn uống, vận chuyển lưu trú Đưa sản phẩm thị trường khâu quan trọng Trong phần cuối chương 3, tác giả đưa giải pháp tổng hợp bảo tồn khai thác giá trị tài nguyên du lịch, phát triển sở vật chất kỹ thuật, sở hạ tầng du lịch, công tác marketing, tăng cường công tác quản lý đào tạo nguồn nhân lực kết nối với đơn vị lữ hành có uy tín Hy vọng với giải pháp đưa sản phẩm du lịch bờ nam sơng Đuống nhanh chóng tiếp cận với thị trường, đưa hoạt động du lịch vùng phát triển 114 KẾT LUẬN Dịng sơng Đuống lặng lẽ trơi theo dịng chảy từ bao đời, di tích đơi bờ ngày đêm phủ lên màu cổ kính Bờ nam sông Đuống thực đẹp không cảnh quan thiên nhiên thơ mộng, mà đẹp di tích lịch sử văn hóa, làng nghề truyền thống, mái nhà sống bình dị người dân nơi Tất điều đó, trở thành nguồn tài nguyên vô quý giá cho hoạt động du lịch Đưa vào hoạt động du lịch không tạo điều kiện để bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị độc đáo mà dịp thể tình yêu với quê hương, đất nước, trách nhiệm Du lịch bờ nam sơng Đuống cịn “đang ngủ”, điều thể việc hiệu hoạt động du lịch cịn thấp, chưa thu hút du khách, lãng phí tài nguyên du lịch Nguyên nhân chưa xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù Đề tài “Du lịch bờ nam sơng Đuống nhìn từ góc độ sản phẩm du lịch” tập trung giải vấn đề Trong chương 1, tác giả đưa sở lý luận du lịch sản phẩm du lịch, tiền đề để nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch vùng Với chương 2, đề tài làm bật giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn vùng thực trạng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống Qua việc khảo sát, thống kê đánh giá sản phẩm du lịch khai thác bờ nam sông Đuống cho thấy nhiều hạn chế, sản phẩm nghèo nàn, hoạt động hiệu Điều thúc đẩy tác giả xây dựng lên chương với tiêu đề: “Xây dựng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống số giải pháp đưa sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống thị trường” Trong chương này, tác giả xây dựng đa dạng sản phẩm du lịch, kể tới sản phẩm chương trình tour, ăn uống, vận chuyển, lưu trú… Cùng giải pháp hữu hiệu, hy vọng sản phẩm sớm đưa thị trường, phát huy sức mạnh tổng hợp vùng, đánh thức mảnh đất đầy tiềm du lịch Cuối 115 cùng, xin kết thúc khóa luận với lời ca “Mùa xuân qua sông Đuống” nhạc sĩ Đức Miêng: “Tôi qua sông Đuống i i giăng í i ì Đứng ngắm nhìn ới nơi í Sang phà Hồ mơ mơ thấy, Câu dân ca soi đáy đôi bờ Nghe êm dịu nét nhạc, nét thơ Hỡi í em qua thêm say nét dịu hiền Thuyền ơi, ngược hay xi í i Sơng đuống cho ta gửi bao thương bao nhớ Tôi qua sang tới Đông Hồ Nhưng cịn chờ người du khách sang sơng Tranh làng Hồ xuân bao nét tươi Càng mến yêu đôi tay tuyệt vời Vẽ lên đất trời xuân lại xuân, Một khúc dân ca, nói hộ lịng ta Thương nhớ bến ới tình xa Hơm lại ì sang phà Sang sơng đuống sang với mùa xuân” 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật du lịch năm 2005 văn hướng dẫn thi hành (2007), NXB Chính trị Quốc gia Giáo trình tổng quan du lịch (2005), Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội, NXB Hà Nội Đỗ Thị Hảo (1987), Làng Đại Bái gò đồng, Hội Văn nghệ dân gian Nguyễn Đình Hịa, Nguyễn Văn Mạnh, Giáo trình Marketing du lịch, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phan Phu Tiên, Đại Việt sử ký toàn thư Quyển III Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên, Phan Phu Tiên, Đại Việt sử ký toàn thư Quyển XI Nguyễn Hữu, Nguyễn Duy (2007), Chùa Dâu lịch sử truyền thuyết, NXB Thông tin Lê Thu Hương (2011), Giáo trình nhập mơn du lịch học, NXB Giáo dục Đặng Văn Lung, Trần Gia Linh, Nguyễn Thị Huế (1997), Văn hóa Luy Lâu Kinh Dương Vương, NXB Hội nhà văn 10 Trần Đình Luyện (1997), Văn hiến Kinh Bắc, Sở Văn hóa Thơng tin Bắc Ninh 11 Trần Đình Luyện, Tìm hiểu vị trí vai trị Luy Lâu lịch sử Việt Nam thời Bắc thuộc, Luận án PTS khoa học sử 12 Trần Nhoãn (2005), Tổng quan du lịch, Đại học Văn hóa Hà Nội 13 Các ăn Việt Nam (1997), NXB Phụ nữ 14 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 2011-2020 định hướng đến năm 2030 15 Lễ Hội cổ truyền (1992), Viện Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội 117 16 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 17 Phan Cẩm Thượng (1996), Chùa Bút Tháp, NXB Mỹ thuật 18 Phan Cẩm Thượng (2003), Chùa Dâu nghệ thuật tứ pháp, NXB Mỹ Thuật 19 Tài liêu online: - Nho Thuận, Tiềm du lịch – văn hóa vùng quê Thuận Thành – Bắc Ninh, Cổng thông điện tử huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh, http://thuanthanh.gov.vn/lich-su-van-hoa/dia-diem-du-lich/18-0/lich-su-vanhoa/dia-diem-du-lich/tiem-nang-du-lich-van-hoa-vung-que-thuan-thanh-bacninh-18-1644.html, 14/3/2014 - Làng nghề đúc đồng Đại Bái, http://daibai.village.vn/news_detail/3764/7737/lang-duc-dong-dai-bai.html, 20/3/2014 - Thương Huyền, Lễ hội chùa Dâu hội tụ văn hóa tâm linh cư dân nông nghiệp, Cổng thông điện tử huyện Thuận Thành – Tỉnh Bắc Ninh, http://thuanthanh.gov.vn/lich-su-van-hoa/dia-diem-du-lich/18-0/lich-su-vanhoa/dia-diem-du-lich/le-hoi-chua-dau-hoi-tu-van-hoa-tam-linh-cu-dan-nongnghiep-18-1652.html, 22/3/2014 - Tranh Đông Hồ, Tranh dân gian Đông Hồ, http://tranhdongho.bacninh.com/gioi-thieu.html, 24/3/1014 - Hồng Trần, Về Bắc Ninh thăm đền Cao Lỗ Vương, Tin tức, http://baotintuc.vn/van-hoa/ve-bac-ninh-tham-den-cao-lo-vuong20130425112824407.htm, 24/3/2014 118 PHỤ LỤC Một đoạn đê sông Đuống Gác chuông chùa Bút Tháp 119 Chùa Dâu Đền lăng Kinh Dương Vương 120 Rối nước Phịng trưng bày tranh Đơng Hồ (Nhà nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế) 121 Nem Bùi Bánh Đúc 122 ... nguyên du lịch thực trạng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống Chương Xây dựng sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống số giải pháp đưa sản phẩm du lịch bờ nam sông Đuống thị trường Chương LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH... ? ?Du lịch bờ Nam sơng Đuống nhìn từ góc độ sản phẩm du lịch? ??, tác giả hy vọng mang đến cho người đọc cách nhìn khái quát tiềm du lịch, thực trạng sản phẩm du lịch vùng Từ xây dựng sản phẩm du lịch. .. niệm du lịch Chương LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ SẢN PHẨM DU LỊCH 1.2 Khái niệm sản phẩm du lịch 1.3 Kết cấu sản phẩm du lịch 1.4 Đặc trưng sản phẩm du lịch 1.5 Vai trò sản phẩm phát triển du lịch Chương

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w