1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Truyện dân gian việt nam về phật giáo nhìn từ góc độ loại hình

200 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH [ \ ĐỖ VĂN ĐĂNG TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO NHÌN TỪ GĨC ĐỘ LOẠI HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN THNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI LỊCH SỬ VẤN ĐỀ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 11 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 12 PHẦN NỘI DUNG LUẬN VĂN 14 CHƯƠNG I GIỚI THUYẾT - PHÂN LOẠI TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO PHẬT THOẠI 17 NHỮNG TRUYỆN ẢNH HƯỞNG PHẬT GIÁO 26 NHỮNG TRUYỆN GIAO THOA VỚI KINH ĐIỂN, ĐIỂN TÍCH PHẬT GIÁO 36 CHƯƠNG II ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CÁC KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO 47 1.1 Kiểu Phật thoại dân gian thai từ truyện tích nhà chùa 48 1.2 Kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian 53 NHỮNG MÔTIP ĐẶC TRƯNG 61 2.1 Môtip tái sinh 62 2.2 Môtip dấu vết tiền thân 68 2.3 Môtip nhân vật tu lâu chưa thành chánh 68 2.4 Môtip đến đất Phật để mong chứng đạo 69 2.5 Môtip thử thách tu hành 70 2.6 Mơtip nhân vật thất bại 71 2.7 Môtip trừng phạt 72 2.8 Môtip quy thiện 73 2.8 Môtip thành chánh 75 2.10 Môtip chài sư 76 2.11 Môtip nhà sư vướng lụy .77 2.12 Môtip nhà sư bị hàm oan .78 2.13 Môtip nhà sư nhận nuôi người 78 2.14 Môtip cầu tự 79 2.15 Môtip thụ thai kỳ lạ 80 2.16 Môtip xuống âm phủ 83 2.17 Môtip niêu thần kỳ 84 NHÂN VẬT PHẬT GIÁO TRONG TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VIỆT NAM .90 3.1 Nhân vật Phật (Bụt), Bồ tát, Kim Cang… 92 3.2 Nhân vật nhà sư .98 3.3 Hiện tượng dân gian hóa nhân vật Phật giáo 100 CHƯƠNG III BƯỚC ĐẦU SO SÁNH KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO VÀ KIỂU TRUYỆN CÙNG LOẠI CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀI NÉT VỀ LỊCH SỬ PHẬT GIÁO CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á 105 SỰ THÂM NHẬP CỦA PHẬT GIÁO VÀO TRUYỆN CỔ DÂN GIAN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 111 2.1 Từ Jātaka đến Paññāsa Jātaka: đường thâm nhập Phật giáo vào văn học dân gian số nước Đông Nam Á 111 2.2 Dấu ấn Phật giáo truyện kể dân gian nước: Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanmar .115 MỘT SỐ TƯƠNG ĐỒNG, DỊ BIỆT GIỮA TRUYỆN CỔ DÂN GIAN VỀ PHẬT GIÁO CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRONG KHU VỰC 123 3.1 Paññāsa Jātaka nước Lào, Thái Lan, Campuchia, Myanmar Lục độ tập kinh Việt Nam 123 3.2 Về nhân vật Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam nước Phật giáo Đông Nam Á 125 3.3 Thử so sánh số kiểu truyện dân gian Phật giáo tiêu biểu Việt Nam số nước khu vực 130 PHẦN KẾT LUẬN .140 THƯ MỤC THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC Phụ lục - (156) PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Phật giáo truyền vào nước ta vào trước kỷ nguyên Tây lịch1 Tuy tôn giáo ngoại lai, 20 kỷ, Phật giáo hòa vào đời sống dân tộc, trở nên thành tố quan trọng văn hóa Việt Nam Nhân dân ta vận dụng tiếp thu Phật giáo để nhào nặn nên sắc văn hóa dân tộc Phật giáo, vậy, góp phần đáng kể công dựng nước, giữ nước đời sống tinh thần qua nếp nghĩ suy dân tộc Trong lịch sử văn học Việt Nam, có lúc văn học Phật giáo chảy thành dòng riêng dòng chung văn chương trung đại Lẽ hẳn nhiên, Phật giáo - với tư tưởng từ bi, nhân - dễ dàng quần chúng nhân dân tiếp nhận thể qua sáng tác dân gian Cùng với Phật giáo từ Phật giáo, nhiều sáng tác dân gian đời số đó, số trở thành “Phật thoại”, số khác mang dấu ấn tư tưởng hay ngôn ngữ Phật giáo Theo thống kê sơ bộ, số 200 truyện kể Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam [6], có đến 49 truyện mang dấu ấn Phật giáo cách rõ nét2 Có thể nhận thấy, vấn đề Phật giáo văn học dân gian Việt Nam từ cấp độ từ ngữ, môtip, nhân vật tư tưởng, chủ đề, cốt truyện… Nhiều nhà nghiên cứu dựa vào câu trả lời Quốc sư Thông Biện với Thái hậu Ỷ Lan lai lịch truyền thừa Phật giáo vào Việt Nam, cho đạo Phật có mặt nước ta vào sau kỷ nguyên Tây lịch Tuy nhiên, Nhất Hạnh cho rằng: “Đạo Bụt truyền sang Việt Nam đường biển Việc xảy từ kỷ I trước Thiên Chúa giáng sinh” [32, tr.19] Lê Mạnh Thát ghi nhận: “Phật giáo tồn nước ta vào kỷ thứ II tdl” [118, tr.26] Thích Đức Nghiệp lại khẳng định: “Phật giáo truyền vào Việt Nam khoảng 300 năm trước Tây lịch phương tiện hịa bình…” [75, tr.6] Cho đến nay, chưa có ý kiến phản bác nhận định Xin xem truyện xác định trang 49 Nguyễn Hữu Sơn, Lại Phi Hùng thống kê Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam “thấy có 29 truyện xa gần liên quan đến cảm quan Phật giáo” [111, tr.53] Theo chúng tôi, số chưa thật đầy đủ vấn đề hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu dù quan điểm có lúc chưa hẳn thống Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề này, phần lớn tác giả dừng lại khuôn khổ báo, tiểu luận điểm qua số cơng trình chưa có cơng trình nghiên cứu loại hình truyện cổ dân gian Việt Nam Phật giáo cách chuyên biệt, hệ thống khoa học 1.2 Việt Nam đất nước dung hịa nhiều dịng tư tưởng, văn hóa Những dịng tư tưởng thẩm thấu trở thành mạch sống người dân Việt, kiến tạo nên tâm hồn Việt Những tượng văn hóa từ nước ngồi truyền vào nước ta, đáng kể tư tưởng Nho - Phật - Đạo Tuy nhiên, lịch sử cho thấy luồng tư tưởng, văn hóa ngoại lai nhân dân tiếp nhận có chọn lọc, chuyển hóa, biến cải cho thích hợp với tâm tính dân tộc Cho nên, đứa tinh thần sinh từ “hôn phối” Phật giáo dân tộc ấy, mang dòng máu Việt Sự dung hòa tiếp biến thể cách mạnh mẽ văn hóa dân gian, dân gian chấp nhận gần gũi thiết thực cho đời sống Hiểu vấn đề này, hiểu với nước ảnh hưởng Phật giáo khác khu vực, nước ta, tượng “thế tục hóa” Phật giáo truyện kể dân gian lại xảy mạnh mẽ đến Từ gợi ý trình bày đây, nhận thấy việc nghiên cứu “truyện dân gian Việt Nam Phật giáo” việc làm cần thiết Tuy nhiên, chưa có điều kiện, chúng tơi bước đầu tìm hiểu truyện Phật giáo từ góc độ loại hình mà khơng sâu vào vấn đề tư tưởng MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Như nêu, mục đích chúng tơi hướng đến nhìn hệ thống truyện dân gian Phật giáo Đây đề tài lý thú nhiều thử thách Bởi lẽ, vấn đề Phật giáo truyện dân gian vấn đề phức tạp Tư tưởng dân gian tư tưởng Phật giáo ln ln có giao thoa khơng phải lúc phân biệt rạch ròi Ở cấp độ từ ngữ, từ vốn xuất thân từ Phật giáo Việt hóa, trở thành lời ăn, tiếng nói hàng ngày dân tộc Ở cấp độ môtip, vấn đề tái sinh tượng hóa thân khơng phải giải thích dựa vào giáo lý nhà Phật Nhân vật Phật giáo xuất nhiều truyện kể dân gian, nhiên, nhân vật chức Bụt, Phật, Bồ tát…, nhiều trường hợp thay nhân vật “trợ thủ” thần, tiên, Ngọc Hồng… Vì vậy, thực luận văn này, bước đầu hướng đến mục đích: - Đề giải vấn đề Phật thoại, ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam mối giao thoa truyện cổ dân gian Việt Nam với kinh điển, điển tích Phật giáo Những vấn đề quen thuộc, song chúng chưa nhà nghiên cứu xem xét cách thấu đáo Từ việc lý giải vấn đề đó, người viết lập số tiêu chí nhằm xác định nhóm Phật thoại, nhóm truyện ảnh hưởng Phật giáo nhóm truyện có mối giao thoa với kinh điển, điển tích Phật giáo Có thể xem kiểu ảnh hưởng Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam - Trên sở loại hình, luận văn sâu khảo sát kiểu truyện dân gian Việt Nam đặc trưng Phật giáo nhằm mơ hình hóa kiểu truyện đặc biệt hệ thống hóa kiểu mơtip, nhân vật đặc thù… Có thể xem việc cụ thể hóa vấn đề Phật giáo truyện cổ dân gian Việt Nam - Thử so sánh truyện dân gian Việt Nam Phật giáo với kiểu truyện loại nước ảnh hưởng Phật giáo khu vực thấy mức độ tiếp biến văn hóa nước Cơng việc địi hỏi trình làm việc nghiêm túc, lâu dài với khối lượng tài liệu lớn; đây, điều kiện hạn chế, hy vọng phác thảo vài so sánh ban đầu đưa nhận định mang tính gợi mở LỊCH SỬ VẤN ĐỀ 3.1 So với lịch sử nghiên cứu truyện kể dân gian giới, ngành nghiên cứu truyện kể dân gian Việt Nam ngành khoa học non trẻ Cho đến năm cuối thập niên 50 kỷ trước, nước ta, truyện kể dân gian nhìn nhận thể loại riêng biệt với cơng trình chun khảo như: “Nghiên cứu truyện cổ tích nói chung truyện cổ Việt Nam”, “Nhận định tổng quát kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” cơng trình Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam (1958 - 1982) Nguyễn Đổng Chi, Sơ tìm hiểu vấn đề truyện cổ tích qua truyện Tấm Cám (1968) Đinh Gia Khánh, Người anh hùng làng Dóng (1969) Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam (1974) Cao Huy Đỉnh, Văn học dân gian (1972 - 1977) Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên… Các cơng trình nghiên cứu bước đầu nhiều có chủ đích hay khơng, đề cập đến truyện kể dân gian Việt Nam ảnh hưởng Phật giáo với kiểu nhân vật, môtip, chủ đề, thể loại… thành tố cấu thành nên nét đặc thù truyện kể dân gian Việt Nam Trong Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, mục “Truyện cổ tích khác với loại truyện nào?”, Nguyễn Đổng Chi ý thức cho “tiên thoại, Phật thoại hay nói chung truyện tơn giáo loại truyện dễ nhìn nhận dù tơn giáo nào, chúng mang theo dấu ấn rõ nét thứ tôn giáo định” [6, tr.44] Như vậy, theo ơng, xét góc độ loại nội dung tư tưởng, Phật thoại kiểu loại tồn kiểu loại truyện kể dân gian Sự diện dễ dàng lý giải thông qua lịch sử truyền bá lâu đời đạo Phật vào Việt Nam Vì mà “cái tên Bụt, Tiên mượn thứ tơn giáo ngoại lai thành truyền thống, từ xưa, tơn giáo hóa thân vào đời sống dân tộc, chấp nhận thứ lọc gay gắt, trở thành tôn giáo chung chi phối sống tâm linh cộng đồng” [6, tr.50] Đồng tình với quan điểm đó, tác giả Văn học dân gian Việt Nam nhận định: “Các tơn giáo dùng nhiều hình thức để tun truyền giới quan khơng qn hình thức truyện kể dân gian” [56, tr.297] Một phận truyện kể dân gian mang đậm yếu tố tơn giáo Bên cạnh đó, tơn giáo, mà cụ thể Phật giáo, cung cấp cho dân gian vốn truyện phong phú không “Nhiều Phật thoại tách khỏi kinh Phật, lời thuyết giáo sư sãi để trở thành truyện ngụ ngơn truyện cổ tích nhân dân ta Đó truyện ngụ ngôn Xẩm sờ voi, Mèo lại hồn mèo, truyện cổ tích Cây nêu ngày tết…” [56, tr.128] Về vấn đề này, tác giả cố gắng sâu hơn, nguồn gốc dân gian Ấn Độ, “với Phật giáo, nhiều truyện dân gian Ấn Độ du nhập vào nước ta (…) kinh Phật đầy rẫy truyện vốn có nguồn gốc văn nghệ dân gian Ấn Độ” Trong Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Cao Huy Đỉnh cho rằng: “Nhiều truyện ngụ ngôn nước ngồi vào ta từ đầu cơng ngun với đạo Phật phát triển thời Lý, Trần Đó truyện Ấn Độ Việt hóa thơng qua việc giảng kinh nhà thiền học” [22 tr.70] Tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng mạnh đến văn học dân gian, hình thành nên số truyện kể mang màu sắc tôn giáo đặc thù, khiến cho nhà nghiên cứu phải lên: “Khó lịng mà liệt truyện Từ Đạo Hạnh, Ác Lai, Bất Nhẫn, Mục Thận, v.v… vào kho tàng truyện dân gian Đó sản phẩm nhà chùa, có thu hút nhiều mẫu đề dân gian, truyện dân gian thực sự” [22, tr.51] Trong nghiên cứu “Cảm quan Phật giáo truyện cổ tích Việt Nam”, Nguyễn Hữu Sơn Lại Phi Hùng nhận thấy: “Tâm thức dân gian coi trọng Phật giáo đến xây dựng hệ môtip Phật thoại” [111, tr.53] “Môtip Phật thoại”, theo tác giả, “là việc Phật giáo hóa mẫu người thật, chi tiết thật” Dĩ nhiên môtip Phật giáo dân gian không dừng lại Nguyễn Quang Vinh, viết “Về hình tượng Quan Âm Thị Kính đời sống văn hóa dân gian” nhận xét việc Thị Mầu lên chùa tìm cách quyến rũ Kính Tâm mơtip “chài sư” vốn có mặt từ trước kho tàng văn học dân gian Việt Nam [151, tr.108] Khác với môtip, nhân vật Phật giáo truyện kể dân gian chưa nghiên cứu cách hệ thống song lại yếu tố Phật giáo nhắc đến nhiều nhất, đặc biệt nhân vật Bụt, Phật Nguyễn Đổng Chi nhận định: “Hình ảnh Bụt người Việt xếp cao vị vua cõi trời Ngọc Hoàng Thượng đế” [6, tr.1635] Đinh Gia Khánh cho rằng: “Bụt truyện cổ tích ta tượng trưng cho thiện đầy sức mạnh” [53, tr.40] Cũng với quan điểm ấy, nhà nghiên cứu Phật học Minh Chi viết: “Bụt dân gian Việt Nam hiền lành, nhân hậu tới mức khơng biết giận gì, cho nên, chí người ta không gọi đức Bụt hay ông Bụt mà gọi Bụt cụt ngủn, thân thương biết bao” [10, tr.204] Trong “Về nhân vật tôn giáo cổ tích”, Lê Phong nhấn mạnh: “Có thể nói, tất khái niệm vốn có nhà Phật, dân gian giữ lại điều đơn giản có ý nghĩa nhất: Bụt - người có sức mạnh vơ biên, thường xuất để giúp người đau khổ (…) Bụt xuất nhiều lần, để tuyên truyền giáo lý Bụt không khuyên nhân vật chịu đựng khổ nhục để lên cõi vĩnh hằng” [91, tr.32] 3.2 Tuy khơng đặt chủ đích nghiên cứu văn học dân gian, nhưng, tác phẩm: Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam [119], Lịch sử Phật giáo Việt Nam [118], Lục độ tập kinh lịch sử khởi nguyên dân tộc ta [116], Lê Mạnh Thát có đề cập liên quan đến vấn đề trọng yếu Phật giáo văn học dân gian Việt Nam Thông qua Lục độ tập kinh, kinh gồm 91 câu chuyện hạnh Ba la mật Phật giáo “lưu hành từ thời Hùng Vương thời Hai Bà Trưng” [118, tr.96], Lê Mạnh Thát đưa chứng thuyết phục mối giao lưu, ảnh hưởng qua lại Phật giáo văn học dân gian Việt Nam Thí dụ, Lê Mạnh Thát cho rằng: “khi nghiên cứu truyền thuyết Trăm trứng truyện họ Hồng Bàng, ta thấy truyền thuyết xuất Lục độ tập kinh ĐTK152 tờ 14a26-c18 truyện 23 Khương Tăng Hội dịch chữ Hán vào khoảng năm 220-250 Cũng cách, Truyện Tây qua Lĩnh nam trích quái3 dị truyện Cựu tạp thí dụ kinh, ĐTK206 tờ 512a16-b7, Khương Tăng Hội phiên dịch, v.v” [118, tr.1617] Hoặc nhắc đến truyện Nhất trạch, Lê Mạnh Thát nhận định: “Lĩnh nam trích quái báo cho ta biết truyền thống Phật giáo mà Chử Đồng Tử tiếp thu truyền thống Phật giáo quyền năng, đề cập đến vấn đề linh dị thần thông” [118, tr.22] v.v… Nguyên chữ Hán: 嶺南摭怪 - Lĩnh nam chích qi, có sách viết: Lĩnh nam trích quái Phụ lục - 27 xác chết trơi sơng Quan sở đến, thấy mũi tên, đốn Dã Tràng thủ phạm, sai lính bắt hạ ngục Ông bị điệu Một đêm gần rạng sáng, ông nghe lũ chim sẻ kháo lần ăn no nê, vua nước láng giềng đem quân sang đánh, xe thóc bị sụp hùm đổ hết Khi gặp quan đầu tỉnh, ơng qn bị bắt, mực tỏ bày việc quân giặc chuẩn bị tiến đánh Lính thám tung đi, thấy vậy, Dã Tràng liền thả Dã Tràng quê, ghé vào nhà bạn Bạn định làm thịt ngỗng đãi chàng Bỗng chàng nghe đôi vợ chồng ngỗng giành chết thay cho Thấy thương quá, anh tìm cách ngăn bạn Bạn liền bảo vợ mua tép đãi khách Nhờ mà đôi ngỗng tặng cho anh viên ngọc xuống nước cạn hứa từ sau ngỗng không ăn tép Dã Tràng thử xuống sông, nước liền rẽ đôi bên Dã Tràng lại lấy ngọc khoắng xuống nước nhiều lần, làm cho thủy phủ rung động mạnh Vua Thủy Tề lo sợ, mời Dã Tràng xuống Long cung, biếu nhiều vàng bạc Một hôm Dã tràng ăn giỗ, bỏ quên hai viên ngọc nhà, vội vàng chạy lấy Nhưng ngọc vợ đâu không thấy, thấy mảnh giấy vợ để lại, nhắn nàng đem ngọc xuống cho vua Thủy tề để phong làm hoàng hậu Vừa buồn vừa giận âm mưu thâm độc Thủy tề, Dã Tràng định chở cát lấp đường xuống thủy phủ Long Vương Ông dọn nhà bờ biển làm cơng việc đó, chết khơng chịu bỏ dở Chết ơng hóa thành dã tràng (còng còng) xe cát để lấp biển Vì vậyy tục ngữ có câu: Dã Tràng xe cát biển Đơng, nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.174, Nxb.GD,2000) 44 Sự tích nhái Ngày xưa có vị hịa thượng trẻ tuổi tiếng chân tu Mọi “thị dục” thân, hòa thượng kiên cắt đứt Nhà vua nghe tiếng, mời cung, ban tước Quốc sư, hòa thượng từ tạ vua, xin phép xem chùa chiền, cảnh đẹp thiên hạ Phật Bà Quan Âm nghe tiếng đồn hòa thượng, định bụng thử xem Nếu chân tu, Phật Bà cho thành Phật Đợi lúc hòa thượng qua sơng, Phật Bà hóa làm gái đẹp chống đò chờ Theo phép mầu Phật Bà, khúc sơng vắng vẻ Hịa thượng vào khoang đị, gái chống sào chèo sơng, đến bãi cát vắng liền đậu lại Hòa thượng hỏi sao, cô liền buông chèo, cười nụ cười tình tứ, chui vào khoang, bảo thấy sư đẹp trai nên cắm lại cầu xin chút tình Hịa thượng nghiêm nét mặt lại Nhưng lái đị khơng bng tha, sán lại gần gợi tình Hịa thượng lấy kinh Kim Cương Tam Muội tụng Nhưng lái đị che tay lên kinh Hịa thượng ngối cổ nhìn ngồi đị, nghiêm khắc cảnh cáo: “A Di Đà Phật! Trong người bần Tăng có tờ lệnh Hoàng đế, lệnh người phạm vào người bần Tăng bị án trảm quyết” Cơ nói: “Em muốn chết đây! Em mong chàng đối thương tí chết thỏa” Hồi 27 Phụ lục - 28 lâu, thấy lòng nhà sư không chuyển, cô bắt đầu cởi áo Khi yếm có nhạn bỏ xuống hịa thượng nhắm mắt lại, lấy áo khốc vào người nàng Hòa thượng lần tràng hạt, miệng lẩm nhẩm đọc kinh Phật Bà Quan Âm cảm động Nhưng thử phải thử cho trót Lần cơng thứ chín, gái bị cự tuyệt Cô sán lại gần Hơi thở cô gái trẻ đẹp phảng phất má, nét mặt hịa thượng khơng thay đổi Nhưng đến lần thứ mười, cô gái không ngờ thành lũy tưởng kiên cố lại bị hạ cách bất ngờ Bàn tay hịa thượng tự nhiên bỏ lên nàng Thơi phút, vứt bỏ hai ba mươi năm tu luyện Giận hịa thượng thiếu kiên trì trước sức cám dỗ “thị dục”, nên Phật Bà nắm cổ hịa thượng vứt xuống sơng người ta vứt rác, bắt hóa làm lồi nhái Người ta nói ngày nay, dịng dõi lồi nhái giữ thói quen tổ tiên, chặt đầu, chúng chắp hai chân trước lại với người vái (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.133, Nxb.GD,2000) 45 Sự tích công chúa Liễu Hạnh Liễu Hạnh Ngọc Hồng Tính tình nàng ngang bướng, phóng túng, nên Ngọc Hồng bắt đày xuống trần Liễu Hạnh hóa thành cô gái đẹp, dựng quán chân Đèo Ngang Ngôi hàng độc Liễu Hạnh ngày đơng khách Cơ có tính khinh mạn, hay trêu chọc người, không tha cho kẻ giở thói cợt nhả, cậy sức, cậy quyền Đó thời vua Lê Thái Tổ Tiếng đồn Liễu Hạnh lan xa Hồng tử nghe tin, hơm dẫn đồn thị vệ cải trang tìm Liễu Hạnh Liễu Hạnh vốn biết hoàng tử người tầm thường, kiêu căng dâm dục Gặp nàng, hoàng tử mê Mặc dù bị Liễu Hạnh từ chối, chàng ta tìm cách xin nghỉ lại Dưới ánh đèn dầu, hồng tử dựa cột trị chuyện với nữ chủ không rời, lúc mê mẩn đến quên lời hứa, đánh rơi vẻ đạo mạo bắt đầu lả lơi Liễu Hạnh cự tuyệt, chạy vào buồng Hoàng tử si mê quên thể diện, vội đuổi theo Ngờ đâu, Liễu Hạnh dùng thần thông bắt khỉ về, hóa thành gái đẹp đánh lừa hồng tử Thấy gái, hồng tử liền giở trò suồng sã Bỗng rú lên hãi hùng khiến bọn lính tỉnh dậy Trong lịng hồng tử cô gái mà khỉ Vụt cái, khỉ biến thành rắn hổ mang, há miệng phun lửa phì phì biến Về kinh, hồng tử trí, hỏi khơng nói, cười nói Hồng hậu cho mời thầy thuốc giỏi khắp kinh thành chữa chạy tất bó tay Sau cùng, có người mách nên vào xứ Thanh xin bùa phép tám vị Kim Cang họa may khỏi Tám vị Kim Cang vốn Bồ tát Quan Âm hóa hiện, thường thân chinh đánh dẹp tà ma quỷ quái Nhờ có bùa phép Kim Cang mà hoàng tử khỏi bệnh Vua biết chuyện, giận lắm, liền truất hoàng tử lập thứ lên thay, đồng thời lệnh cho pháp sư, phù thủy cao tay ấn trừ yêu Nhưng phép thuật họ giở bị Liễu Hạnh thu Vua đành cầu cứu tám vị Kim Cang Cuộc chiến đấu tám vị Kim Cang 28 Phụ lục - 29 Liễu Hạnh diễn dội, suốt ba ngày ba đêm bất phân thắng bại Tám vị Kim Cang thấy khơng thắng Liễu Hạnh, cầu khẩn Phật Bà Phật Bà ném cho họ túi, nhiên Liễu Hạnh sa vào túi thần Vua tra hỏi, biết nàng Ngọc Hồng, lại đối đáp khơn ngoan, tha bổng, dặn đừng hại dân lành Ít lâu sau Liễu Hạnh sanh trai, bàn tay có sáu ngón, liền mang lên chùa núi Hồng Lĩnh gửi cho nhà sư, dặn giúp cho lừng danh Rồi đó, đủ ba năm, Liễu Hạnh trời Không bao lâu, Liễu Hạnh lại bị Ngọc Hoàng đày xuống trần Nàng liền đến đèo Ba Dội dựng lầu ba tầng, có thành bao bọc, đủ thứ chim, hoa, cá, cảnh, mở cửa cho khách hành nghỉ chân nhìn ngắm Nàng thường hóa thành cô gái bán hoa quả, trà nước, đồ chơi Hễ giở trị bị nàng trừng trị Mấy năm sau, Liễu Hạnh lại sinh trai thứ hai, thiếu bàn tay ngón Nàng đem gửi cho sư nữ chùa Bà Đỏ, bảo làm cho tiếng, trở thành Trạng Rồi hết hạn trần, Liễu Hạnh đốt tất lâu đài mà trở trời Những đứa Liễu Hạnh, có đứa tên Trạng Quỳnh Người ta xây đền thờ Liễu Hạnh núi xứ Thanh xứ Nghệ, không dám động đến vật gì, sợ Liễu Hạnh báo thù (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 2, tr.1043, Nxb.GD,2000) 46 Sự tích dưa hấu Ngày xưa có người trẻ tuổi tên Mai An Tiêm Chàng nước tận vùng biển phía Nam, bị bọn lái bn chở đến bán cho Hùng Vương Mai An Tiêm học tiếng Việt nhanh, nhớ lâu, biết nhiều, lại tài, nên vua yêu Vợ Mai gái nuôi vua, hai người sinh trai Trong nhà Mai có người hầu hạ, ngon vật lạ khơng thiếu Chàng người sợ phục, kẻ sinh lịng ghen ghét Một hơm, bữa tiệc, lúc người xưng tụng, Mai An Tiêm bảo: “Tất thứ nhà vật tiền thân cả!” Tôn giáo xứ chàng bảo sướng khổ kết ăn tốt hay xấu tiền kiếp Có người cho chàng ngạo mạn, tâu vua Vua vô giận dữ, bắt giam chàng lại Mai tự bảo: "Nếu từ trở ta bị đày đọa kiếp trước ta cư xử khơng phải" Cuối cùng, chàng bị đày đảo với vài tháng lương để ngẫm nghĩ vật tiền thân trước tắt thở Vợ Mai An Tiêm bồng trai theo chồng Lên đảo, tháng đầu, đời sống họ tạm ổn, hốc đá, uống nước suối Nhìn vào bồ gạo vơi, An Tiêm nói: "Nếu có nắm hạt giống khơng lo ngại cả" Một hơm, có đàn chim từ phương Tây lại, đến trước mặt hai vợ chồng kêu váng lên, thả xuống năm sáu hạt Những hạt mọc loại dây bò lan xanh bãi, xanh non nhú Quả lớn, Mai trẩy quả, thấy ruột đỏ hồng, hạt đen nhánh, nếm thấy vị dịu Mai mừng lắm, đặt tên dưa Tây Từ hai vợ chồng trồng thật nhiều dưa Một hơm có thuyền đánh cá lạc đảo Khi họ đất liền, Mai đưa họ 29 Phụ lục - 30 số dưa đổi lấy gạo Từ trở đi, bữa ăn họ khác trước Vợ chồng trồng thêm nhiều dưa Kết thuyền buôn đỗ hải đảo đưa gạo, áo quần, gà lợn, dao búa, lại có thứ hạt giống khác, để đổi lấy dưa Tên tuổi vợ chồng Mai An Tiêm truyền xa rộng Dân gọi tơn "Bố dưa Tây" Lại nói đến Vua Hùng, mặc Am Tiêm chết, vua không tin, sai tên nô tìm Mai An Tiêm Một tháng sau, ta mang thuyền đầy dưa Tây, tâu với vua lễ vật Mai An Tiêm tặng, kể sống sung túc vợ chồng Mai Nghe vậy, vua bảo viên quan ngày tố cáo Mai: “Hắn bảo vật tiền thân hắn, thật khơng sai” Nói rồi, vua cho mời vợ chồng Mai về, cho phục lại chức cũ Ngày nay, chỗ hải đảo, người ta gọi bãi An Tiêm Những người công việc hai vợ chồng Mai đảo lập thành làng gọi làng Mai An, họ cịn lập đền thờ ngơi nhà cũ hai vợ chồng chàng Nhân dân gọi vợ chồng Mai "ông bà tổ dưa Tây" (hay dưa hấu) (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.97, Nxb.GD,2000) 47 Sự tích đèo Phật tử Ngày xưa, có bốn người, ba người đàn ơng họ Hồng, Trần, Lý người đàn bà họ Lắm ngày đêm đọc kinh niệm Phật, chí tu hành thành đạo Sau hàng chục năm, họ trở thành Tăng Ni đắc đạo, lên núi Thiên Sơn để hóa Phật Đường xa lắc xa lơ, họ năm tới Đến chân núi, bốn người mệt nhọc không tả xiết Dù vậy, họ cố leo lên Đến đỉnh núi, đêm khuya lắm, bụng đói cồn cào, họ khơng thể Bỗng người lên tiếng: “Nếu có gậy ước vị muốn ăn gì?” Đói quá, người họ Trần ước chén bữa thịt chó Họ Hồng ước bữa thịt trâu Họ Lý muốn bữa thịt gà Cịn ni họ Lắm thích bữa rau luộc Sáng dậy, có ơng già tóc bạc phơ chống gậy đến Biết mục đích họ, ơng cụ đưa cho người bồ đề, bảo nhổ nước bọt xem thử Cả bốn nhổ vào, xong, thấy nao nao dạ, liền nôn hết, mơ ăn thứ nơn thứ Ơng già cho biết núi Thiên Sơn, người khơng kiêng kỵ khơng thể thành Phật Chỉ có ni họ Lắm giữ giới nên hóa thành Phật Bà Ba người xấu hổ, buồn rầu mà chết đèo hoang vắng, chẳng hay mà chôn cất Sau này, người đời truyền qua đèo phải mang theo nắm đất hay đá ném vào chỗ để đắp thành mộ Ngơi mộ ngày cao lên tên đèo đổi thành đèo Phật tử (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, tập 2, tr.1028, Nxb.GD,2000) 48 Sự tích đền Cờn 30 Phụ lục - 31 Ngày xưa, vua nước láng giềng tên Đế Bình, nhân bị giặc đuổi phải chạy trốn bể khơi Không may gặp bão, vua quần thần chết hết, có hồng hậu hai cơng chúa bíu mảnh ván trôi dạt vào bờ Ở vùng cửa Cờn xứ Nghệ có nhà sư rũ bụi trần, tu hành chùa cổ đảo Một hôm, nhà sư phát ba mẹ hoàng hậu bị nạn, liền chèo thuyền vớt Sư đưa họ vào chùa, chăm sóc đêm không ngơi nghỉ Sáng hôm sau, ba mẹ ngồi dậy được, biết rõ ân nhân mình, liền cúi rạp tỏ lòng cảm ơn Sư nhường tăng phịng cho họ, lui nghỉ Có đồ ăn, sư đem cả, lại chèo thuyền vào bờ tìm thức ăn mà nhà chùa khơng có cho ba mẹ họ Nửa tháng sau, sức khỏe họ bình thường Tuy nhiên, lịng nhà sư khơng cịn bình thường Sự đụng chạm, gần gũi với người đẹp khiến sư đâm thẫn thờ Dù đọc kinh, ngồi thiền, sư quên bóng dáng họ Cơng lao ba mươi năm tu hành khơng kìm giữ lịng ham muốn sư Vì vậy, sư cố tình nấn ná, khơng đưa họ vào đất liền báo quan Một đêm, nhân lúc hai cô gái ngủ say, sư đến bên cạnh người thiếu phụ Người đàn bà dù hết lòng cảm ơn sư, cự tuyệt Đến khuya, sư lại tìm vào, tay cầm dao, dọa giết ba mẹ không theo lời Nàng đánh thức hai dậy, toan đập đầu vào cột chùa tự Nhà sư tỉnh, đâm hối hận, nói: “Ta có ba tội đáng chết: Đi tu mà chẳng trót đời; ép người đàn bà sa lỡ vận; ép khơng lại toan hành hung” Nói đoạn, nhà sư cầm dao đâm ngược lên cổ Thấy chết ân nhân diễn đột ngột, người đàn bà hối hận, gục xuống bên cạnh than khóc Trong xúc động cực điểm, bà nhảy xuống biển tự tử Thấy thế, hai cô gái tự tử theo Mấy ngày sau, người ta vớt ba xác đàn bà, nhìn áo quần biết mẹ hồng hậu Đế Bính Người ta phát xác nhà sư tự tử chết chùa Quan sở điều tra, vén bí mật Để kỷ niệm người đàn bà tiết liệt, dân chúng tạc tượng ba mẹ con, lập đền thờ, gọi đền Cờn; đền có tượng nhà sư để nhắc nhở kẻ vừa ân nhân vừa nạn nhân họ (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 2, tr.1240, Nxb.GD,2000) 49 Sự tích hồ Ba Bể Hồi xã Nam Mẫu có mở hội "vơ già" cúng Phật Mọi người nô nức xem, lo ăn chay niệm Phật, phóng sanh, làm việc cầu phúc Hôm ấy, xuất bà già ăn mày, trông thật gớm ghiếc, mùi hôi thối xông khó chịu Đến đâu mụ thều thào: "Đói ông bà ơi!", cầm rá giơ bốn bề cầu khẩn Mãi đến chiều mụ chả gì, lại cịn bị đánh đập xua đuổi Mụ vào xóm, nhà nghi mụ bị hủi đuổi May mụ gặp mẹ nhà chợ về, thấy tội nghiệp, đưa nhà lấy cơm cho ăn Khuya, người đàn bà lại xin vào ngủ nhờ Hai mẹ trải chiếu lên chõng cho ngủ Bà vừa nằm liền ngáy to sấm Người mẹ nhìn ra, thấy chõng sáng rực, giao long cuộn lù lù Người mẹ kinh hãi, trùm chăn kín mít Sáng hơm 31 Phụ lục - 32 sau, không thấy giao long đâu cả, người đàn bà dậy Bà nói: “Chúng thờ Phật mà bn Phật Chúng xứng đáng phải chịu trầm luân” Bà cho hai mẹ gói tro, bảo rắc chung quanh chỗ ở, dặn đâu, đưa lên đỉnh núi mà tránh Người mẹ hỏi làm để cứu người? Bà ngần ngừ lấy từ áo hạt thóc cắn đưa đôi vỏ trấu cho hai mẹ Hai mẹ kể chuyện cho người gần biết, khơng tin Tối hơm đó, lúc thiện nam tín nữ tấp nập lễ bái, tự nhiên có dịng nước phun lên đàn tràng, lúc mạnh Người ta tưởng phép Phật nên vái lấy vái để Dòng nước lúc mạnh, nuốt hết người vật Thấy thế, người bỏ lễ mà chạy Nhưng đất chân họ nứt nẻ, hất họ ngã xuống Một tiếng ầm dội phát ra, nước tung tóe mù trời, giao long to lớn từ mặt nước bay vòng quanh xã Trong nhà, chuồng lợn, chuồng gà mẹ người đàn bà từ thiện lúc cao Hai mẹ đem hai mảnh vỏ trấu đặt xuống nước, hai mảnh trấu biến thành hai thuyền Họ chèo nơi cố sức vớt người bị nạn Chỗ đất sụt ngày hồ Ba Bể Bắc Cạn, nhà tức đảo nhỏ hồ, người địa phương thường gọi Pò Già Mải (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.244, Nxb.GD,2000) 50 Sự tích ơng bình vơi Ngày xưa, có người gái nhà giàu Cô đẹp kiêu, làm cho bạn bè xa lánh hết, đến dạm hỏi bị cô chê Nhưng cô lấy chồng Người chồng u vợ bực thói hay ghen vợ Cuối cùng, hai người ly dị Buồn bực duyên phận, cô bỏ tu Cô xuất gia chùa núi, tu suốt hai mươi năm chưa đắc đạo Ngày cô định sang Tây Trúc để tìm cho lẽ Đường sang Tây Trúc thiên nguy vạn hiểm, cô cho Một hôm, sư nữ vào nghỉ chân nhà dọc đường Hai mẹ chủ nhà quê mùa vốn kẻ ăn chay niệm Phật, tiếp đãi hậu Khi biết ý định sư nữ, họ xin phép bỏ nhà theo Sư nữ chấp nhận song tự nhủ: “Chng khánh cịn chẳng ăn ai, mảnh chĩnh vứt bờ tre” Thêm bạn đồng hành, đường ngắn lại, chẳng chốc họ tới đất thánh Bỗng sư nữ lo sợ họ đắc đạo trước mình, tìm cách làm hại Sư bảo họ leo lên bồ đề cao niệm kinh bng tay rơi xuống tức khắc thành Phật! Lại nói đức Phật hay tin có người cầu đạo, vội hóa thân theo dõi Phật hóa thành bồ đề bên cạnh dịng sơng Vì vậy, hai mẹ buông tay rơi xuống, đức Phật liền đón họ đưa lên trời Có bốn vị A La Hán mang tòa sen đến rước Tay hai mẹ vẫy vẫy có ý gọi người bạn đồng hành Biết họ thành Phật, sư nữ vừa kinh ngạc vừa mừng, vội trèo lên nhảy xuống Nhưng đức Phật có ý trừng phạt người đàn bà kiêu ngạo độc ác ấy, nên xác rơi thịch xuống đất, tan xương vỡ sọ Sau đức Phật bắt người khốn nạn hóa thành bình vơi Có người bảo đức Phật muốn bắt 32 Phụ lục - 33 kẻ lòng bất nhân, lại đeo dạng từ bi phải người đời ln ln móc ruột (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.215, Nxb.GD,2000) 51 Sự tích sơng Nhè Bè truyện Thủ Huồn Ngày xưa, Gia Định có người tên Thủ Huồn, xuất thân làm thơ lại Trong hai mươi năm, làm cho gia đình tan nát, vơ vét nhiều tiền Sau sống đời trưởng giả Một hơm, có người mách cho Thủ Huồn biết chợ Mạnh Ma Quảng Yên nơi người sống chết gặp Thủ Huồn yêu vợ, dù vợ mười năm Hắn tìm cách gặp vợ cho thỏa lịng thương nhớ Cuối gặp vợ, mừng quá, dắt vợ chỗ kể cho nghe cảnh sống Hắn biết vợ làm vú ni cung vua, xin vợ xuống âm phủ Đến nơi, vợ xếp cho Huồn gian phòng vắng, sau cho mảnh giấy phép chỗ nào, trừ cung vua hoàng hậu Hắn tiện chân bước đến nhà ngục, nghe tiếng kêu khóc, la hét thảm thiết Nhìn cảnh mổ bụng, móc mắt, cắt tay v.v thấy thật kinh khủng Sau bàn xẻo thịt kho gơng Trong có đặc biệt, vừa to vừa dài, làm gỗ nặng sắt Thủ Huồn lân la hỏi người cai ngục, biết gơng dành cho “thằng ác ơn” tên "Võ Thủ Hoằng tức Thủ Huồn, Đại Nam quốc, Gia Định tỉnh, Phúc Chính huyện ” Nghe nói thế, mặt mày Thủ Huồn xám ngắt Cai ngục đọc vanh vách tội trạng Huồn Sợ quá, Thủ Huồn khơng xem đâu nữa, nằn nặc địi Tới Gia Định, Thủ Huồn mạnh tay bố thí tiền ruộng vườn, lại mời hầu hết sư, sãi chùa gần vùng tới nhà cúng, tốn kể tiền vạn Huồn hào phóng cách lạ thường, xin Cứ ba năm sau, Thủ Huồn phá tán ba phần tư nghiệp Sau trở lại tìm vợ, xin xuống âm phủ lần Hắn thấy vật thay đổi chút ít, có gơng ngắn lại đáng kể Lão cai ngục cho biết nhờ chủ nhân gông biết chuộc lỗi nên gông nhỏ lại Lần ấy, nhà, Thủ Huồn lại làm việc phước đức nhiều trước Hắn bán hết tất cịn sót lại, kể nhà cửa Huồn đến Biên Hịa dựng ngơi chùa lớn để cúng Phật, xuôi sông Đồng Nai, đến chỗ ngã ba kết bè lớn, có nhà ở, có chỗ nghỉ, có nồi niêu, đồ dùng tiền gạo dùng để tiếp rước người qua lại, người nghèo khó Bởi thời đó, việc qua sơng khó khăn Hắn làm cơng việc ngày xuống âm phủ thật Sau lâu, ơng vua tên Đạo Quang bên Trung Quốc cho sứ sang Việt Nam hỏi lai lịch người Số nhà vua sinh, lịng bàn tay có chữ: "Đại Nam, Gia Định, Thủ Hoằng", nên cần biết gốc gác Thủ Hoằng Sau hiểu rõ, vua Trung Quốc cúng vào ngơi chùa Biên Hịa ba tượng vàng Do việc người ta bảo 33 Phụ lục - 34 Thủ Huồn nhờ thành thực hối lỗi, làm tiêu gơng cõi âm, mà cịn Diêm Vương cho đầu thai làm vua Trung Quốc (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.262, Nxb.GD,2000) 52 Sự tích trái sầu riêng Ngày ấy, vào thời Tây Sơn, có chàng trẻ tuổi người Đồng Nai, tài kiêm văn võ, cầm quân làm cho chúa Nguyễn phải chạy dài Đến nhà Tây Sơn mất, chàng lui quê mượn nghề dạy trẻ để náu thân Đột nhiên có tin Gia Long truy tìm giết hại người làm quan cho nhà Tây Sơn, tùy theo chức tước lớn hay nhỏ mà gia hình Vì vậy, dân xóm khuyên chàng trốn Họ giúp chàng thứ cần dùng, thêm thuyền nhỏ mui lồng để tiện lại Chàng ngược dòng sông Cửu Long, tiến sâu vào đất Chân Lạp Một hôm chàng lên bộ, thấy bà mẹ ủ rũ bên cạnh gái mê man bất tỉnh Đó hai mẹ dâng hương, đến bị ốm nặng Chàng chạy chữa, giúp cô gái sống lại Sẵn thuyền, chàng chở họ nhà Nàng gái chưa chồng, lại đẹp thùy mị, tự nhiên có anh trai người Việt đến trú, thấy quyến luyến Sau tuần chay tạ ơn Trời Phật, mẹ nàng cho biết Phật báo mộng cho hai người lấy Chàng vui vẻ nhận lời Mười năm sau, tình cảm hai vợ chồng thật nồng ấm Vườn nhà họ có ăn quả, tên "tu rên" Gặp kỳ chín đầu mùa, vợ trẩy xuống quả, xẻ đưa cho chồng Quả "tu rên" vốn có mùi đặc biệt Thấy chồng nhăn mặt, vợ bảo: “Anh ăn biết đậm đà lịng em đây” Ngờ đâu năm kia, vợ dâng hương ngộ cảm, chàng cố công chữa chạy không cứu Mất vợ, anh vô thương cảm Tuy vậy, giấc mộng, hai người thề nguyền gắn bó với Xảy nghe tin vua Gia Long truy nã người thù cũ, bà chàng nhắn tin lên bảo Chàng từ giã quê hương thứ hai Hơm chàng đi, vợ báo mộng cho biết theo chàng Năm ấy, "tu rên" quả, lại tự rơi vào vạt áo chàng lúc chàng thăm Chàng mừng rỡ, đưa xứ sở Chàng ươm hạt "tu rên" thành đem trồng Rồi mười năm trơi qua Chàng trai tóc đốm bạc Những “tu rên” bắt đầu kết Quả chín gặp ngày giỗ vợ, chàng bưng đặt lên bàn Mọi người ngửi thấy mùi khó chịu, chàng bổ "tu rên" chia múi cho người Múi "tu rên" nuốt vào đến cổ có vị ngon lạ thường Vừa ăn, chàng vừa kể hết đoạn tình dun Kể xong, khóe mắt người chung tình long lanh hai giọt lệ nhỏ vào múi "tu rên" Giọt nước mắt tự dưng sôi lên sùng sục vôi gặp nước Sau đám giỗ ba ngày, người đàn ông không bệnh mà chết Dân làng lần ăn thứ nhớ đến người gây giống câu chuyện người đàn ơng chung tình Họ gọi "tu rên" hai tiếng "sầu riêng" để nhớ mối tình chung thủy (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.107, Nxb.GD,2000) 34 Phụ lục - 35 53 Tam Tứ Ngày xưa, có người làm nghề bán trống tên Tam Một hôm, bán trống nơi xa, Tam ngồi nghỉ bóng đa bắt chuyện với người ngồi nghỉ Tam biết người tên Tứ, làm nghề buôn, hết vốn, định làm thuê Thương tình, Tam giở cơm mời ăn nhờ Tứ gánh giúp đoạn, trả tiền công Đi đoạn, hai thấy khát nước Có giếng sâu bên đường, không múc Họ bàn người buộc dây cho người xuống uống Nhưng đến Tam xuống uống, Tứ không kéo lên lời bàn, lại quảy gánh trống Tam Tam kêu gọi khản cổ đường vắng vẻ, không nghe thấy Mãi đến tối có người qua, nhờ Tam lên khỏi giếng Chàng thất thiểu mãi, lạc vào chùa, xin lại Ơng thủ hộ khơng cho, bảo có quỷ, thấy người lạ bóp cổ Nhưng Tam mệt q, khơng Thủ hộ đành vào hang, bảo chàng núp kín Nửa đêm tỉnh dậy, Tam nghe bốn quỷ đâu về, trò chuyện Con thứ nói chỗ có cất sáu chĩnh bạc Con thứ hai nói chỗ chơn sáu chĩnh vàng Con thứ ba nói chỗ giấu viên ngọc giữ sinh mạng chúng Con thứ tư hỏi đâu, liền vào cửa hang Tam nhớ có thấy viên trịn sáng, liền chộp lấy, vung tay ném ngọc vào bọn quỷ, làm cho chúng chết Sáng dậy, Tam đào lấy sáu chĩnh vàng, sáu chĩnh bạc trở nên giàu có Cịn Tứ, sau cướp gánh trống, liền tìm nơi để bán Hắn gặp quán trọ, chủ quán bảo có bốn quỷ hay làm hại khách, khuyên chỗ khác Tứ sợ hãi, khơng thể tìm qn khác Chủ qn cho hang kín, Tứ đặt gánh trống ngồi hang chui vào ngủ Đêm, lũ quỷ kéo đến, vô tình giẫm vào mặt trống kêu “thùng thùng” Chúng hoảng sợ, chui vào xó Một chui chỗ Tứ nằm, liền tiện tay bóp chết (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 2, tr.1139, Nxb.GD,2000) 54 Tấm Cám Tấm Cám hai chị em cha khác mẹ Tấm vợ cả, Cám vợ bé Dì ghẻ người độc ác, bắt Tấm làm lụng suốt ngày, cịn Cám nâng niu, chìu chuộng Một hơm dì ghẻ bảo Tấm Cám bắt tép, bắt nhiều thưởng yếm đỏ Tấm chăm nên bắt nhiều, Cám lười biếng khơng bắt Khi về, Cám vờ bảo đầu Tấm lấm, hụp cho sâu kẻo dì mắng Tấm thật nghe lời Trên bờ, Cám trút hết giỏ tép Tấm Lên bờ, thấy giỏ khơng, Tấm bưng mặt khóc Bụt lên cho Tấm lấy bống lại giỏ đem nuôi Hàng ngày, Tấm đem cơm cho cá ăn Mẹ Cám biết bắt Tấm chăn trâu đồng xa, nhà bắt bống ăn thịt Tấm về, gọi mãi, chẳng thấy bống đâu, có cục máu lên, liền bưng mặt khóc Bụt lên, cho Tấm nhặt xương chôn xuống bốn chân giường 35 Phụ lục - 36 Ít lâu sau, nhà vua mở hội Mẹ Cám sửa soạn áo quần đẹp đẽ dự Dì ghẻ lấy đấu thóc trộn lẫn đấu gạo, bảo Tấm lựa riêng Tấm buồn bã bật khóc Bụt lên nhờ lũ chim sẻ nhặt giúp cho Tấm thóc đằng, gạo nẻo Nhưng Tấm lại khóc khơng có áo quần để Bụt lại lên bảo Tấm đào bốn hũ xương cá chân giường lên có đồ đẹp Tấm đào lên, sung sướng thấy đồ vừa vặn, có ngựa yên cương xinh xắn Tấm thắng vào, cưỡi ngựa Đến chỗ lội, Tấm đánh rơi giày, gói giày lại vào hội Giữa lúc xa giá vua qua, hai voi dẫn đầu tự dưng không chịu đi, cắm ngà xuống đất kêu lên Vua sai lính mị giày thêu Tấm Thấy giày xinh xắn, vua nhìn khơng chán mắt Vua lệnh cho tất đàn bà gái, ướm vừa giày lấy làm vợ Nhưng không ướm vừa, kể mẹ Cám Đến Tấm đặt chân vào giày vừa khít Tấm lại lấy giày thứ hai ra, hai giống đúc Vua rước Tấm vào cung làm hoàng hậu Ngày giỗ cha, Tấm xin vua nhà Mụ dì ghẻ bảo Tấm hái cau cúng cha Tấm trèo lên, mụ đốn gốc, cau đổ xuống ao, Tấm chết Dì ghẻ lột đồ Tấm mặc vào cho Cám đưa vào cung Tấm chết liền hóa làm chim vàng anh bay vườn ngự Vua yêu thương vàng anh đến quên ăn quên ngủ, làm cho lồng vàng Cám giận lắm, nhà báo cho mẹ Bà mẹ bảo Cám bắt chim làm thịt, vứt lơng ngồi vườn Chỗ lơng chim mọc lên hai xoan đào Vua thường xuyên mắc võng gốc xoan đào để nghỉ Mẹ Cám liền cho người đốn cây, lấy gỗ làm khung cửi Nhưng lúc Cám ngồi vào dệt nghe tiếng rủa: “Cót ca cót két, lấy tranh chồng chị, chị khoét mắt ra” Cám sợ quá, mét mẹ Mẹ bảo đốt quách đem đổ Nhưng chỗ đám tro khung cửi lại mọc lên thị đậu Một hôm thị rụng vào bị cụ già hàng nước Cụ mang cất buồng Từ ngày chợ cụ thấy cơm canh dọn sẵn Một hơm cụ rình ơm Tấm, xé rách vỏ thị Tấm lại với bà, xem mẹ Lần vua ghé vào quán cụ uống nước, ăn trầu Chợt thấy miếng trầu têm cánh phượng, vua sực nhớ vợ, phán hỏi têm Cụ già thành thật trả lời, vua cho mời Trông thấy Tấm, vua nhận vợ mình, lại có phần trẻ đẹp xưa Vua cảm ơn bà cụ rước Tấm Thấy Tấm xinh đẹp, Cám lân la dò hỏi Tấm bảo muốn đẹp để chị giúp Cám lòng Tấm liền sai quân hầu đào hầm Cám nhảy xuống hố, Tấm sai quân hầu dội nước sôi xuống Cám chết, Tấm lại sai lấy xác Cám làm mắm gửi cho dì ghẻ Mụ dì ghẻ tưởng quà gái, ăn tắc khen ngon Đến vơi chĩnh, nhìn thấy đầu lâu mình, mụ lăn đùng chết (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 2, tr.1167, Nxb.GD,2000) 55 Thạch Sanh Xưa quận Cao Bình có đơi vợ chồng già, tuổi cao mà chưa có Ơng bà sức làm việc phúc đức nên Ngọc Hoàng cho Thái tử đầu thai xuống làm Thạch bà thụ 36 Phụ lục - 37 thai, năm chưa sinh Khi Thạch ông lâm bệnh Mãi sau bà sinh trai, đặt tên Thạch Sanh Thạch Sanh vừa khơn lớn người mẹ theo chồng Năm Thạch Sanh mười ba tuổi, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho chàng võ nghệ phép thần thơng Một hơm có anh hàng rượu tên Lý Thơng thấy Thạch Sanh khỏe mạnh kết làm anh em đưa Thạch Sanh nhà Bấy vùng có trăn tinh, quan qn khơng đánh nổi, nên năm phải nộp mạng người Năm đến lượt Lý Thơng nạp mình, lập mưu đưa Thạch Sanh mạng Thạch Sanh đi, khơng chết mà cịn chém đầu trăn tinh đem Lý Thông vờ bảo trăn tinh vua nuôi, giết bị tội, thúc Thạch Sanh trốn đi, tự lo liệu Thạch Sanh trở gốc đa xưa, cịn Lý Thơng hí hửng kinh, tâu vua trừ trăn tinh Vua liền trọng thưởng phong cho Lý Thông làm Đơ đốc quận cơng Lại nói cơng chúa Quỳnh Nga lúc đến tuổi lấy chồng, vua cho tổ chức nhiều hội thi công chúa chưa chọn người vừa ý Một hôm, công chúa dạo chơi bị đại bàng sà xuống cắp Thạch Sanh trông thấy, giương cung bắn đại bàng bị thương Chàng liền theo vết máu tìm đến cửa hang, đánh dấu xong xuôi trở Vua sai Lý Thơng tìm cơng chúa, bảo tìm cho làm phị mã, khơng trị tội Hắn nghĩ, có Thạch Sanh làm việc này, tìm cách gặp chàng nhờ giúp Thạch Sanh thật kể chuyện bắn đại bàng cho Lý Thơng nghe Rồi chàng đưa Lý Thơng đến nơi, tình nguyện dùng dây xuống hang gặp công chúa, đưa thuốc mê cho đại bàng uống Thạch Sanh buộc dây vào công chúa, hiệu cho Lý Thông kéo nàng lên trước Chàng chờ đến lượt Lý Thơng dùng đá lấp kín cửa hang, trở triều đình mạo nhận công trạng Đến đại bàng tỉnh dậy, hai bên đánh kịch liệt Đại bàng bị thương nên chẳng chốc thất bại Chàng tìm thấy có chàng trai bị nhốt Đó vua thủy tề Để đền ơn Thạch Sanh, vua thuỷ tề mời chàng xuống Long cung chơi Khi về, Long vương tặng chàng nhiều báu vật, chàng từ chối, nhận đàn Chằn tinh đại bàng sau chết, linh hồn chúng họp lại tìm cách báo thù Thạch Sanh Chúng ăn cắp vàng bạc cung mang đến gốc đa đổ tội cho chàng Quả nhiên Thạch Sanh bị bắt Lại nói chuyện cơng chúa, đến cung hóa câm, chuyện cưới xin đành hỗn lại Lý Thơng vơ xót ruột Lúc vụ án Thạch Sanh xử lý, liền khép chàng vào tội chết, bắt giam vào ngục chờ ngày xử trảm Một hôm, Thạch Sanh đem đàn gảy Tiếng đàn bay vào hồng cung, khiến cơng chúa tự nhiên nói Nàng bảo cha cho gọi người gảy đàn vào Trước người, chàng kể hết tình Vua sai bắt mẹ Lý Thơng giao cho Thạch Sanh xét xử Chàng tha cho chúng, đường về, chúng bị sét đánh chết Vua gả công chúa cho Thạch Sanh Tin Thạch Sanh cưới cơng chúa làm cho hồng tử nước chư hầu ganh tị Chúng hội họp quân lính 18 nước sang giao chiến 37 Phụ lục - 38 Nhưng nhờ tiếng đàn, Thạch Sanh khiến cho quân lính rã rời, khơng cịn ý chí chiến đấu Bọn hồng tử phải tề giáp Song Thạch Sanh hào hiệp sai dọn cơm mời họ Chàng đem niêu cơm bé tẹo khiến cho quân lính bĩu môi không buồn cầm đũa Biết ý, Thạch Sanh đố họ ăn hết cơm có thưởng Kỳ diệu thay, niêu cơm múc vơi lại đầy nhiêu… (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.514, Nxb.GD,2000) 56 Trạng Hiền Vào đời Trần, làng thuộc Nam Định có cậu bé tên Hiền, cha mẹ cho cạo đầu vào chùa làm tiểu Hiền phải làm việc quét dọn, hầu hạ sư cụ sư dạy học Nhưng Hiền thông minh, học biết mười Một hôm quét chùa, Hiền đề nghịch vào tượng chữ: “đày ba ngàn dặm” Tối, hòa thượng nằm mộng thấy vị tôn giả báo phải xa Sáng mai tỉnh dậy, hòa thượng thấy chữ ấy, biết Hiền, liền bảo rửa Tối Hịa Thượng lại nằm thấy vị Tơn giả tới cảm ơn Từ đó, người biết Hiền người tầm thường Năm 12 tuổi, Hiền thi đỗ Trạng nguyên Nhưng thấy Hiền ăn nói cộc lốc nên Vua bảo nhà học lễ nghi phép tắc ba năm, lại cho làm quan Lúc giờ, nhà Nguyên đem câu đố sang thử tài trí người Việt Câu đố thơ: “Luỡng nhật bình đầu nhật / Tứ sơn điên đảo sơn / Lưỡng vương tranh nhật quốc / Tứ tranh tung hồnh” Câu đối đưa ra, triều đình vua tơi nhà Trần ngẩn người, khơng đốn Mãi sau có người nhớ tới Trạng Hiền, vua sai người làng đón Trạng Viên quan dùng câu đối để tìm Trạng đám trẻ con, biết liền đưa chiếu vua ra, mời Trạng triều bàn chuyện quan trọng Nhưng Trạng định khơng chịu đi, bảo vua khơng có phép tắc cớ trước bảo Trạng không lễ phép Nghe thế, vua liền sai người dùng kiệu lớn có lọng che để đón Trạng triều Trước sân rồng, Trạng dùng cục than viết chữ “điền” Thấy Trạng đáp đúng, sứ thần Trạng phong lên chức Thượng thư (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.580, Nxb.GD,2000) 57 Trần Đô úy đại tướng quân Tương truyền Ái Châu (Thanh Hóa), thời Ngơ Vương trị vì, có vị lương y tên Trần Đồng, vợ Phạm Thị Hương Hai người ăn với lâu mà chưa có con, hơm sắm sửa lễ vật lên chùa cầu tự Ít lâu sau bà có thai, sinh đứa trai quý tướng, đặt tên Trần Công Mẫn Lớn lên, Mẫn ăn chay, không chịu ăn cá thịt, bảo Phật Chàng học văn võ, kiếm cung Năm chàng 20 tuổi, cha mẹ qua đời Lúc loạn thập nhị sứ quân, Mẫn nghe có đức Trần Minh Cơng thu nạp hiền tài liền lên đường tìm minh chủ Trên đường, chàng gặp gỡ lấy Trần Thị Xuyến làm vợ Đám cưới xong, chàng từ biệt người vợ trẻ lên đường Nhờ Trần Minh Công giới thiệu, Mẫn đến gặp 38 Phụ lục - 39 Vạn Thắng Vương (vua Đinh), giao cho làm tướng tiên phong quyền huy Trần Long Ứng đánh thành Đỗ Động Bấy thành nằm đầm lầy mênh mơng, khó tiến đánh, lại Đỗ Cảnh Thạc, dũng tướng nhà Ngơ trấn giữ, phải nhiều trí lực chiếm Cảnh Thạc rút chạy Hai vị tướng quân họ Trần vất vả đánh tan quân địch, chém đầu Cảnh Thạc trận Sau dẹp loạn 12 sứ quân, Vạn Thắng Vương lên Trần Công Mẫn phong chức Đô Úy Đại tướng quân, cấp cho thực ấp trang Thái Duyến, quê vợ chàng Ngày 12-2-Kỷ Mão, Đô Úy Đại tướng quân không bệnh mà chết Vua sắc ban ơng Nam Đơ Thành Hồng, lại cho lập miếu phụng thờ (Trương Đình Tưởng - Truyền thuyết Đinh Lê, Nxb VH-DT, 2003) 58 Từ Đạo Hạnh hay Sự tích Thánh Láng Vào thời Lý, ông sư tên Từ Vinh có nhiều tài phép Nhưng dùng tài phép để làm việc vô đạo mà không hay biết Từ Vinh đậu khoa thi Bạch Liên, vua phong chức tăng quan sát Ở kinh có nhà q tộc tên Diên Thành Hầu Trong đám vợ Hầu có người trẻ đẹp khó bì kịp Những đêm Thành Hầu vắng mặt, Từ Vinh thường tàng hình vào buồng nàng, biến thành chồng nàng lên giường giao hoan Một hôm, Từ Vinh vừa lúc Hầu bước vào Cô vợ trẻ lấy làm ngạc nhiên hỏi Hầu Hầu nghi có kẻ dâm tà liền mời sư Đại Điên đến trị dâm quỷ Nhờ phép thuật cao cường, Đại Điên bắt Từ Vinh giết chết, quăng xác xuống sông Xác Từ Vinh không trôi, đứng sừng sững sơng Cót Đại Điên tay vào thây Từ Vinh, bảo: “Sống chết giấc chiêm bao / Dầu giận không để cách đêm” Cái thây liền chìm xuống Lại nói Từ Vinh có người tên Từ Đạo Hạnh chăm học có hiếu Đêm Từ Vinh chết, Đạo Hạnh mơ thấy cha dặn phải báo thù Sau chàng tìm Đại Điên, định đánh, có tiếng cha văng vẳng bên tai, bảo: “Chớ nóng nảy!” Hồi miền biển có Nguyễn Minh Khơng Dương Khơng Lộ, vốn làm nghề chài lưới, sau cắt tóc tu Sau năm họ chưa đắc đạo, tìm đến đất Phật Trên đường đi, hai gặp chàng trai trẻ lặn lội tìm thầy học đạo để báo thù cho cha Đó Từ Đạo Hạnh Ba người kết nghĩa Rồi họ hàng năm trời, vừa qua xứ Mán Răng Vàng gặp ơng cụ thuyền độc mộc sơng Ơng cụ đức Phật hóa thân Phật độ cho Minh Không, Không Lộ thành chánh quả, cịn Đạo Hạnh, tìm đến cõi Phật với tâm ác nên không độ Tuy nhiên nhờ chàng có lịng thành khẩn, Bồ tát dạy cho số phép thần thơng Có phép thuật, Đạo Hạnh trở giết chết Đại Điên Trước chết, Đại Điên nguyện trả thù Bấy vua Lý khơng có con, định nhận ni, xảy nghe có nhà dân miền biển sinh đứa bé, lên ba tuổi, biết nói, tự xưng Giác Hồng Vua cho đưa đứa bé 39 Phụ lục - 40 cung, hỏi biết đó, muốn nhận làm Có người bảo dân thường, khơng phục Đứa bé bảo vua lập đàn tràng, đầu thai lại Đạo Hạnh biết đứa bé Đại Điên, liền lấy bùa dán lên đàn tràng ngăn việc thác sanh Vua biết, lệnh bắt Từ Đạo Hạnh trị tội Đạo Hạnh bị qn lính giải đi, chàng khơng dám trái mệnh Ngang qua dinh Sùng Hiền Hầu, Đạo Hạnh xin vào yết kiến xin Hầu tâu vua tha tội, bù lại Hạnh đầu thai làm Hầu Hầu vốn em ruột vua, lại vua, Hầu khơng có trai Hầu vào cung, bảo vua không nên giết nhà tu hành; Đạo Hạnh giết Giác Hồng phép thuật Giác Hồng bì với Đạo Hạnh, vua nên lưu ý có ngày cần dùng Vua nghe có lý, liền tha cho Đạo Hạnh Hơm đó, đến nhà Sùng Hiền Hầu, Đạo Hạnh đòi gặp mặt phu nhân Gặp lúc phu nhân tắm, Đạo Hạnh xô cửa bước vào Phu nhân chưa kịp phản ứng, vị Đạo Hạnh biến mất, thấy bóng đứa bé bồn nước Từ bà có thai Lúc bà khai hoa nở nhụy, Từ Đạo Hạnh Sùng Hiền Hầu báo tin, liền dặn dị mơn đệ ngồi xếp thị tịch Lúc phu nhân Sùng Hiền Hầu vừa sinh trai, vốn Từ Đạo Hạnh thác sinh, đặt tên Dương Hoán Sau Dương Hốn làm đẹp lịng vua, vua truyền ngơi cho, hiệu Lý Thần Tông Thần Tông lên ba tháng phát bệnh, lơng mọc đầy người trơng giống hổ, không thầy thuốc chữa khỏi Bởi nghiệp vua từ kiếp trước, cịn làm Đạo Hạnh, lần hóa thành hổ để dọa Minh Không Không Lộ Xảy đâu nghe đứa trẻ đọc đồng dao, nói bệnh vua có Nguyễn Minh Khơng chữa trị Vua cho người rước Minh Không Quả nhiên Minh Không chữa cho vua lành bệnh Vua cắt đất phong thưởng, Minh Khơng khơng nhận, bảo: “Bần tăng lời hứa bạn cũ khơng phú q” (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.630, Nxb.GD,2000) 59 Vua Heo Có đứa bé mồ côi cha mẹ, vốn bẩn, nên người ta gọi Heo Heo làm thuê cho ông quan lớn Một hôm Heo rửa chân cho quan, quan dặn có làm xước ba nốt ruồi son chân Heo cười, bảo lưng có đến chín nốt ruồi Biết Heo sau làm vua, vị quan tìm cách giết Heo Quan đưa cho đứa hầu gái gói thuốc độc bảo bỏ vào thức ăn Heo Nhưng đứa hầu gái thương tình, báo cho Heo biết Heo bỏ với lão trọc phú Một hôm lão bắt Heo làm ngựa cho lũ nghịch ngợm lão cưỡi Chúng thích lắm, bắt Heo làm ngựa Có lần khơng nhịn trò roi vọt tụi trẻ, Heo gạt tay làm cho đứa ngã va đầu vào tường chết tươi Heo bỏ trốn, đến với vị hòa thượng, hàng ngày phải lau tượng Một hôm Heo bảo tượng đưa tay lên để Heo lau cho dễ, tượng tuân theo Nhưng lau xong, Heo quên bảo tượng co tay xếp chân lại cũ nên bị hòa thượng phát Hịa thượng biết có lẽ thiên tử, 40 Phụ lục - 41 báo quan Một tiểu khác nói cho Heo biết, Heo liền trốn cho nhà phú thương, hàng ngày múc nước tưới cau Một hôm Heo cau nói: “Cây cha, mẹ, con” Lâp tức cau lớn thấp lại Phú thương biết chuyện toan đánh Heo, Heo liền chạy Heo vào đền thần, bỏ tượng xuống đất leo lên bệ thờ để ngủ Sáng hôm sau người ta thấy tượng đổ, định bê lên không cách bê lên được, lại nghe thần bảo vua bắt nằm Hôm Heo chạy lên núi gia nhập vào đám giặc Chàng lập nhiều công trạng, cuối làm trại chủ Biết Heo sai khiến Thần Phật, người ta theo nhiều Heo nhiều lần đánh cho quan quân triều đình tan tác Đất đai Heo ngày mở rộng ra, chàng tự xưng vua, đặt triều đình quan chức Kẻ thù chàng thường gọi chàng vua Heo Một lần xa giá vua Heo ngang qua tỉnh cũ, chàng gặp cô hầu gái vốn bạn ân nhân chàng ngày trước Lập tức chàng đưa nàng phong làm hoàng hậu (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 1, tr.722, Nxb.GD,2000) 60 Vụ kiện châu chấu Ngày xưa có châu chấu lỡ đường, phải xin trú đêm nhà chim di Đêm nghe tiếng nai kêu, châu chấu giật đạp đổ tổ chim di, làm chim rơi xuống chết Chim di liền kiện với Bụt Bụt liền cho gọi châu chấu lại hỏi, tiếng nai kêu Nhưng nai lại không nhận lỗi, cho na rơi trúng mặt chú, nên giật kêu lên Đến lượt na phân bua sâu cắn cuống mình, đau rơi xuống đất Sâu lại đổ tội cho gà, bảo gà lùng sục giết họ hàng nhà nên phải làm Bụt gọi gà đến, gà than sáu lồi, lồi có sữa cho bú, cịn gà khơng, gà phải đào bới kiếm ăn Bụt tha cho gà, gà cố ý làm nên tội? (Nguyễn Đổng Chi, KTTCTVN, 2, tr.1324, Nxb.GD,2000) 41 ... TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO Kiểu truyện dân gian Việt Nam Phật giáo 1.1 Kiểu Phật thoại dân gian thai từ truyện tích nhà chùa 1.2 Kiểu Phật thoại xây dựng từ típ truyện dân gian Những... KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO KIỂU TRUYỆN DÂN GIAN VIỆT NAM VỀ PHẬT GIÁO 47 1.1 Kiểu Phật thoại dân gian thoát thai từ truyện tích nhà chùa 48 1.2 Kiểu Phật thoại xây dựng từ. .. Phật giáo văn học dân gian Việt Nam góc độ 11 loại hình; từ đó, đề nghị tiêu chí cụ thể để xác định kiểu loại truyện dân gian Phật giáo Kiểu loại bao gồm số Phật thoại số truyện có xu hướng Phật

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w