Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 139 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
139
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nghĩa ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Lê Thị Nghĩa ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ NGỌC ĐIỆP Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình khoa học riêng tơi Các kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn Lê Thị Nghĩa LỜI CẢM ƠN Để có thành ngày hơm nay, nỗ lực cố gắng thân, nhận giúp đỡ, ủng hộ nhiệt tình từ thầy cơ, gia đình, bạn bè nhà trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, người nhiệt tình giảng dạy cung cấp cho tơi kiến thức cần thiết để tơi hồn thành khố học luận văn tốt nghiệp Đặc biệt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, nhận bảo tận tình vơ chu đáo, tỉ mỉ từ phía giảng viên, TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp Cơ giúp định hướng, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Qua đây, xin gửi tới cô biết ơn sâu sắc Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Nhà trường, đến Phòng Khoa học Công nghệ Sau đại học tạo điều kiện tốt cho học viên cao học suốt thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, người thân đồng nghiệp hỗ trợ, động viên suốt trình học tập làm luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2015 Lê Thị Nghĩa MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 14 1.1 Đá đời sống người Việt Nam 14 1.1.1 Đá đời sống hàng ngày 14 1.1.2 Đá đời sống tâm linh 20 1.1.3 Đá văn học dân gian 25 1.2 Tình hình tư liệu tác phẩm truyện kể dân gian Việt Nam khảo sát 29 1.2.1 Miêu tả tình hình tư liệu 29 1.2.2 Kết thống kê 32 1.2.3 Vấn đề dị 34 Tiểu kết Chương 43 Chương PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ SỰ TỒN TẠI CỦA ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 44 2.1 Đá nhóm truyện kể người anh hùng 47 2.2 Đá nhóm truyện kể vị thần ẩn đá 59 2.3 Đá nhóm truyện kể người khổng lồ 67 2.4 Đá nhóm truyện kể đơi lứa tình u nhân 73 2.5 Đá nhóm truyện kể người nhận thưởng - phạt 80 Tiểu kết chương 86 Chương NGUỒN GỐC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 87 3.1 Nguồn gốc đá truyện kể dân gian Việt Nam 87 3.1.1 Đá truyện bắt nguồn từ địa bàn dân cư sinh sống 87 3.1.2 Đá truyện bắt nguồn từ tín ngưỡng dân gian địa 91 3.1.3 Yếu tố đá truyện bắt nguồn từ tôn giáo ngoại lai 98 3.2 Chức đá truyện kể dân gian Việt Nam 101 3.2.1 Đá xây dựng đề tài, chủ đề 101 3.2.2 Đá xây dựng cốt truyện 107 3.2.3 Đá xây dựng nhân vật 111 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thống kê truyện kể xuất đá có nhiều dị 41 Bảng 2.1 Thống kê số lượng nhóm truyện kể luận văn khảo sát 46 Bảng 2.2 Thống kê truyện kể người anh hùng đánh giặc 48 Bảng 2.3 Thống kê truyện kể người anh hùng chinh phục thiên nhiên 48 Bảng 2.4 Thống kê truyện kể vị thần ẩn đá 59 Bảng 2.5 Thống kê truyện kể người khổng lồ 68 Bảng 2.6 Thống kê truyện kể đơi lứa tình u nhân 74 Bảng 2.7 Thống kê truyện kể người nhận thưởng - phạt 80 Bảng 2.8 Thống kê phần thưởng truyện kể 82 Bảng 2.9 Thống kê trừng phạt truyện kể 82 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học dân gian phần tách rời vơ quan trọng tiến trình lịch sử văn học Việt Nam Văn học dân gian có số lượng tác phẩm đồ sộ, phản ánh lĩnh vực đời sống xã hội từ người chưa có chữ viết ngày Từ bước chập chững lịch sử nhân loại, người gắn liền với đá, trú ngụ hang đá, sinh lớn lên hang đá, sử dụng công cụ lao động đá để sinh tồn chết nằm quan tài đá, chơn mộ đá, nói thời đại đồ đá thời đại kéo dài từ người xuất Chính mà đá xuất truyện kể dân gian phong phú Đá xuất truyện kể dân gian Việt Nam thường xuyên đá ghi dấu ấn mạnh mẽ đời sống tâm linh người Đá thờ nhiều vùng miền có liên quan đến nhiều loại hình tín ngưỡng dân tộc Do đó, truyện kể dân gian xuất đá đa dạng Chúng chọn nghiên cứu đề tài “Đá truyện kể dân gian Việt Nam” lí sau đây: Thứ nhất, có số cơng trình nghiên cứu đề cập đến đá truyện kể dân gian nghiên cứu dừng lại phạm vi nhỏ lẻ, khảo sát vài truyện kể, chưa có tác giả sâu tìm hiểu cách đầy đủ hệ thống Thứ hai, nghiên cứu đề tài này, chúng tơi muốn tìm hiểu tính phổ quát đá, đưa đặc trưng nội dung nhóm truyện có liên quan Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu đến nội dung truyện kể mối tương quan với loại hình tín ngưỡng cổ xưa thờ đá, mà khơng cịn hình thức ngun thuỷ Đồng thời, nghiên cứu làm rõ nguồn gốc, chức đá truyện kể dân gian đặc điểm thi pháp phận truyện kể Thứ ba, truyện kể dân gian xuất đá truyện kể quen thuộc, có sức thu hút có tính giáo dục cao với nhiều hệ Các nhân vật truyện diện đồng thời nhiều thể loại, nhiều hình thức sinh hoạt văn hố dân gian Q trình thực đề tài trình người viết bổ sung thêm kiến thức bổ ích thể loại văn học dân gian tầng sâu văn hoá biểu nội dung truyện kể mà đề tài đề cập Ngoài ra, với việc nghiên cứu đề tài "Đá truyện kể dân gian Việt Nam", hi vọng góp phần vào việc tìm số nét tương đồng, dị biệt văn học, văn hoá dân gian Việt Nam nước khu vực giới Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đá loại vật chất quen thuộc có vai trị quan trọng với đời sống người Với quan niệm vạn vật hữu linh từ thời nguyên thuỷ, đá trở thành đối tượng mô tả thổi hồn câu chuyện dân gian nhiều ý nghĩa Chính vậy, từ lâu đá trở thành đối tượng nhiều nhà nghiên cứu văn học văn hoá dân gian ý Nghiên cứu đá đời sống văn hoá dân gian Việt Nam, sớm linh mục Leopold Cadière với "Văn hố, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt" Cơng trình nghiên cứu ơng cơng tác Trường Viễn Đông Bác Cổ từ năm 1892 ông (năm 1955) sách xuất lần đầu năm 1955 Ông khảo sát tượng thờ đá chủ yếu cư dân ven biển miền Trung Theo quan sát ơng khơng phải tảng đá thờ, mà tảng đá có hình thù đặc biệt, nằm vị trí khác thường, có liên quan đến sống người "Điều mà người Việt tôn thờ viên đá linh vị thần từ đâu xa ngự trị mà viên đá xem có quyền lực siêu phàm y vị thần" [63, tr.114] Chính mà người mong ước điều tốt lành tránh tai ương sống họ thường dùng đá thiêng để cầu khấn lực thánh thần cầu khấn vị thần hữu đá Đó quan niệm chung tín ngưỡng thờ thần – lực lượng tự nhiên, thờ đá tượng tiêu biểu Leopold Cadière ghi lại chi tiết tư liệu tín ngưỡng thờ đá chia thành bốn nhóm đá thờ, thứ nhóm đá hiểm hóc, thứ hai nhóm đá linh gọi bụt, thứ ba nhóm viên đá hộ mệnh, thứ tư nhóm thần đá Ơng có lí giải nhận định thuyết phục tín ngưỡng thờ đá người Việt, mối quan hệ tục thờ đá với truyện kể dân gian Leopold Cadière cho rằng, huyền thoại thần đá có khởi nguồn từ tín ngưỡng thờ đá Cadière phát lớp văn hố tín ngưỡng tượng thờ đá Đó thần Đá tự nhiên "Thạch thần" với thần Mốc – cột mốc "Thạch cảm đương", làm ranh giới (xã hội) Lớp tín ngưỡng có lẽ xuất muộn, xã hội xuất tư hữu, làng xã, quyền (có đấu tranh phân chia ranh giới) có lẽ tín ngưỡng mang tính ngoại lai (bởi tục thờ thần Đá Thạch cảm đương phổ biến Trung Hoa) Những tư liệu Cadière đáng quý, nghiên cứu ông tỉ mỉ khu vực Bình Trị Thiên với tượng thờ đá phổ biến gắn liền với tín ngưỡng thờ đá truyện kể dân gian Đó gợi ý ban đầu giúp chúng tơi có định hướng nghiên cứu "Đá truyện kể dân gian Việt Nam" khu vực duyên hải miền Trung Năm 1988, "Người Mường với văn hoá cổ truyền Mường Bi" Sở văn hố Thơng tin Hà Sơn Bình xuất bản, tác giả Nguyễn Hữu Thức khẳng định: "Mường Bi vùng đất kết tinh văn hố dân tộc Mường Nơi cịn bảo lưu nhiều tín ngưỡng, tục thờ nhiều giai đoạn lịch sử phát triển người"[105, tr.130] Trong đó, hình thức thờ đá tượng sớm tiêu biểu rải rác mường, dân chúng thường tưởng tượng từ đá, mầm đá, nhũ đá có hình dạng kì lạ thành vật, vị thần có khả diệt trừ ác, mang đến điều tốt 118 dân gian Việt Nam với truyện kể dân gian nước khu vực giới Nghiên cứu giúp có nhìn kĩ tương đồng dị biệt đá văn hoá truyện kể dân gian Đá xuất phổ biến truyện cổ dân tộc đất nước Việt Nam, sâu nghiên cứu ảnh hưởng đá tộc người cụ thể Kinh, Mường, Chăm, Raglai… để thấy vai trò quan trọng đá đời sống văn hoá tộc người Mặt khác, nghiên cứu theo hướng văn học so sánh, vào so sánh yếu tố đá thể loại, tộc người khác nhau, để từ thấy tương đồng khác biệt yếu tố đá đời sống văn hoá tộc người, đồng thời thấy ảnh hưởng qua lại văn hố tín ngưỡng tộc người sống lân cận, có giao lưu văn hố với Đá xuất nhiều thể loại văn học dân gian nên nghiên cứu chuyên sâu vào thể loại phải phù hợp tuỳ vào tình hình tư liệu (số lượng văn bản, chất lượng, ý nghĩa…) Việc sâu vào thể loại giúp người nghiên cứu thấy đặc trưng lớp văn hoá bao phủ yếu tố đá 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị An (1999), "Truyện kể địa danh từ góc nhìn thể loại", Tạp chí Văn học, (số 3), tr.60 – 70 Ngọc Anh (2002), Các hình thức thờ phụng lạc, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Ngọc Anh, Đinh Văn Thành, Đỗ Thiên (1961), Truyện cổ Tây Nguyên, Nxb Văn hoá, Hà Nội Nguyễn Tuấn Anh (2013), Di sản giới Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Ngô Văn Ban, Võ Triều Dương (2011), Truyện kể dân gian đất Ninh Hồ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tơn Thất Bình (2011), Truyện kể dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Tơn Thất Bình, Trần Hồng, Triều Ngun (1998), Tổng tập văn học dân gian Thừa Thiên Huế , tập 1, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Nguyễn Huy Bỉnh st & bs (2009), "Truyền thuyết dân gian xứ Bắc thần tự nhiên", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (số 4), tr.90-104 Đặng Nhật Chấn (1989), Truyện cổ Nhật Bản, Nxb Đồng Nai 10 Nguyễn Đổng Chi (2003), Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam, 1,2 Nxb Khoa học xã hội, Tp Hồ Chí Minh 11 Đỗ Nam Chi (1992), Truyện cổ tích phương Đơng, Nxb Đồng Nai 12 Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hoá tộc người, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 13 Condominas (2008), Chúng tơi ăn rừng đá – thần, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Bùi Văn Cương (2005), Văn hố Việt Nam tìm hiểu suy ngẫm, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 15 Chu Xuân Diên (2005), Văn học dân gian Bạc Liêu, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 120 16 Chu Xuân Diên (2000), Văn hoá dân gian - vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Ngô Văn Doanh (2005), Truyện cổ năm châu – Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á, Châu Đại Dương, Nxb Lao động, Hà Nội 18 Ngô Văn Doanh (1994), Kho tàng truyện cổ giới, tập IV, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 19 Ngô Văn Doanh, Vũ Quang Thiện (1997), Phong tục dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 20 Ngô Văn Doanh, Nguyễn Văn Kư (2005), Du khảo văn hoá Chăm, Nxb Thế giới, Hà Nội 21 Trần Dũng, Đặng Tấn Đức (2012), Diện mạo văn hố tín ngưỡng lễ hội dân gian Trà Vinh, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 22 Vũ Quang Dũng (2013), Truyện kể địa danh Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 23 Nguyễn Đăng Duy (2002), Văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 24 Phạm Viết Đào, Hoàng Thị Đậu (1994), Truyện cổ Rumani, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 25 Nguyễn Tấn Đắc (2009), Văn hố Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Ngọc Điệp (2004), Biểu tượng nghệ thuật ca dao truyền thống người Việt, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 27 Cao Huy Đỉnh (2003), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Mặc Đỗ (1995), Thần nhân thần thoại Tây phương, Nxb Văn hố thơng tin, Tp Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Anh Động (2014), Vài nét văn hoá dân gian người Khmer, Nxb Văn hoá dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 121 30 Nguyễn Xuân Đức (2003), Những vấn đề thi pháp văn học dân gian, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 E.B.Tylor (2000), Văn hố ngun thuỷ, Nxb Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội 32 Freud.S (2000), Nguồn gốc văn hoá tôn giáo: vật tổ cấm kỵ, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 33 Yên Giang (2011), Văn học dân gian Hà Tây, Q.2 , Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 34 Ninh Viết Giao (2012), Văn hoá dân gian xứ Nghệ, tập 1, 2, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 35 Qch Giao (2011), Truyện cổ dân gian dân tộc Mường, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 36 Nguyễn Thị Hiền (1994) "Truyện Trầu cau dân tộc Khmer", Tạp chí Văn hố dân gian, (số 2) tr.91-92 37 Trương Mai Hiền, Nguyễn thị Bạch Cúc, Sử Văn Ngọc (2012), Truyện cổ Chăm, Nxb Văn hố dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 38 Đào Minh Hiệp, Đoàn Việt Hùng (2010), Các truyền thuyết, huyền thoại liên quan đến di tích lịch sử danh thắng Phú Yên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 39 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Lê Như Hoa (2001), Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 41 Kiều Thu Hoạch (2004), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 4, 5, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Kiều Thu Hoạch (2006), Văn học dân gian người Việt, góc nhìn thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 43 Hội Văn nghệ dân gian (2011), Truyện cổ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hố dân tộc, Tp Hồ Chí Minh 44 Võ Văn H (2012), Văn hố dân gian Hồ Vang, Nxb Dân trí, Hà Nội 45 Trịnh Thu Hồng (1998), Hợp tuyển cổ tích giới, Nxb Phụ nữ, Tp Hồ Chí Minh 46 Nguyễn Văn Huệ, Phan Xuân Viện (2011), Truyện cổ Raglai, Nxb Văn hố dân tộc, Tp.Hồ Chí Minh 47 Trần Sĩ Huệ (2009), Đá người, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 48 Hồ Quốc Hùng (1999), "Thử nhận diện dấu vết tín ngưỡng Chăm qua nhóm truyện cổ người Việt Thuận Hố", Tạp chí Văn học, (số 3), tr.67 – 72 49 Hồ Quốc Hùng (1999), Những đặc trưng truyện dân gian vùng Thuận Hoá, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Tp Hồ Chí Minh 50 Trương Sĩ Hùng (2001), Thần thoại Đông Nam Á, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 51 Nguyễn Việt Hùng (2011), Sự tích Vọng phu tín ngưỡng thờ Đá Việt Nam, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 52 Nguyễn Văn Huyên (1996), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 53 James George Frazer (2007), Cành vàng: Bách khoa thư văn hoá nguyên thuỷ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 54 Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997), Từ điển biểu tượng văn hoá giới, Nxb Đà Nẵng – Trường viết văn Nguyễn Du 55 Huỳnh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hố, Huế 56 Đinh Gia Khánh (1993), Tìm hiểu văn hoá dân gian Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên, Võ Quang Nhơn (1998), Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 58 Vũ Ngọc Khánh (2000), Chuyện kể địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 59 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2004), Việt Nam kho tàng dã sử, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 60 Nguyễn Xn Kính (2004), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Nguyễn Xuân Kính (2009), Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 6,7, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 62 Lã Duy Lan (2001), Truyền thuyết Việt Nam, tập 2, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 63 Leopold Cadière (2010), Văn hố, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, tập 2, 3, Nxb Thuận Hố, Huế 64 Hoàng Lê, Trần Việt Kỉnh, Võ Văn Trực (2012), Sự tích truyền thuyết dân gian, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 65 Nguyễn Quang Lê, 2014, Bản sắc văn hoá qua lễ hội truyền thống người Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Quán Vi Miên (2010), Truyện kể dân gian dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Nguyễn Thu Minh, Trần Văn Lạng (2011), Văn hoá dân gian Việt Yên (Bắc Giang), Nxb Lao động, Hà Nội 68 Bùi Văn Nguyên (1968), Truyện cổ Cà–Tu, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 69 Bùi Văn Nguyên (1968), Truyện cổ Bana – Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 70 Bùi Văn Nguyên (1993), Việt Nam: Thần thoại truyền thuyết, Nxb Mũi Cà Mau 71 Lê Huy Nguyên, Đặng Văn Trung (1996), Hợp tuyển truyện cổ tích Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 124 72 Nguyễn Xuân Nhân (2012), Truyện cổ thành Đồ Bàn – vịnh Thị Nại, Nxb Thời đại, Hà Nội 73 Phan Đăng Nhật (2003), Đại cương Văn hoá dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 74 Bùi Mạnh Nhị (1999), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 75 Nhiều tác giả (2013), Lĩnh Nam chích quái, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 76 Nhiều tác giả (2003), Phong tục tập quán nước giới, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 77 Nhiều tác giả (2001), Truyện cổ dân tộc Tây Nguyên, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 78 Nhiều tác giả (2013), Truyện cổ dân tộc miền núi Bắc miền Trung, Nxb Thuận Hoá – Nghệ An – Thanh Hoá 79 Nhiều tác giả (2010), Truyện cổ Mơ Nông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Lê Trường Phát (1997), Đặc điểm thi pháp truyện thơ dân tộc thiểu số (Luận án PTS) Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Ngô Văn Phú (1996), Hùng Vương lễ hội Đền Hùng, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 82 Thạch Phương (1992), Văn hoá dân gian người Việt Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 Nguyễn Ngọc Quang (2010), Văn học dân gian Châu Đốc, Nxb Dân trí, Tp Hồ Chí Minh 84 Lê Xuân Quang (2002), Thần tích Việt Nam, tập 1, 2, Nxb Thanh niên, Hà Nội 85 Lê Xuân Quang (1996), Thờ thần Việt Nam, tập 2, Nxb Hải Phòng 86 Trương Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 125 87 Nguyễn Minh San (2011), Lễ hội nữ thần người Việt, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 88 Ngơ Văn Sĩ, Hồng T, Đinh Thế Lộc (1995), Văn học dân gian Châu Á, Nxb Văn học, Hà Nội 89 Vũ Thanh Sơn (2002), Thần linh đất Việt, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 90 Trần Đình Sử, Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 91 Trường Tân (2003), Truyện dân gian Nga, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 92 Quách Tấn (1999), Non nước Bình Định, Nxb Thanh niên, Hà Nội 93 Chiêm Tế (2000), Lịch sử giới cổ đại, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 94 Lê Bá Thảo (2009), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 Minh Thảo (1994), Truyền thuyết vị thần Hà Nội, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 96 Nguyễn Phương Thảo (1994), Huyền thoại miệt vườn: Truyện cổ dân gian dân tộc Nam bộ, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 97 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 98 Ngơ Đức Thịnh (2012), Tín ngưỡng văn hố tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 99 Ngơ Đức Thịnh (2007), Đạo Mẫu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Đinh Khắc Thuân (2009), Địa phương chí tỉnh Bắc Ninh qua tư liệu Hán Nơm, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội 101 Nguyễn Khắc Thuần (2009), Ô châu cận lục, Nxb Giáo dục Việt Nam, Đà Nẵng 102 Đặng Việt Thuỷ (2012), Hỏi đáp đảo, quần đảo, vịnh, vũng tiếng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 126 103 Đặng Việt Thuỷ (2012), Hỏi đáp núi, dãy núi, rừng, đèo dốc tiếng Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 104 Hà Văn Thư (1975), Truyện cổ dân tộc thiểu số miền Nam, tập 1, Nxb Văn hoá, Hà Nội 105 Nguyễn Hữu Thức (1988), Người Mường với văn hố Mường Bi, Nxb Hà Sơn Bình 106 Nguyễn Hữu Thức (2012), Tín ngưỡng lễ hội dân gian Hà Tây, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 107 Trần Hữu Tòng (7/2014), "Hòn đá thiêng với đàn bướm trắng", Tạp chí Hồn Việt, tr.58 108 Huỳnh Ngọc Trảng (1983), Truyện cổ Khmer Nam bộ, Nxb Văn hoá, Hà Nội 109 Huỳnh Ngọc Trảng (1992), Nghìn năm bia miệng: Sự tích giai thoại dân gian Nam Bộ, tập 2, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 110 Ngơ Văn Trụ, Bùi Văn Thành (2011), Di sản văn học dân gian Bắc Giang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 111 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, tập 2, quyển1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 112 Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, Nxb Văn hoá thơng tin, Hà Nội 113 Nguyễn Tú (2010), Văn hố dân gian Quảng Bình, tập 4, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 114 Trương Đình Tưởng (2012), Địa chí Văn hố dân gian Ninh Bình, Nxb Thời đại, Hà Nội 115 Phùng Văn Tửu (2004), Truyện dân gian Pháp, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 116 Ty Văn hố thơng tin Nghĩa Bình (1980), Truyện cổ miền núi Nghĩa Bình 127 117 Đặng Nghiêm Vạn (1985), Truyện cổ dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên, Nxb Văn học, Hà Nội 118 Đặng Nghiêm Vạn (1988), Tìm hiểu văn hố cổ truyền người Thái Mai Châu, Nxb Hà Sơn Bình 119 Đặng Nghiêm Vạn (2001), Dân tộc - văn hố - tơn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Đặng Nghiêm Vạn (2005), Truyện cổ năm châu – Châu Úc, Nxb Lao động, Hà Nội 121 Phan Xuân Viện (2007), Truyện kể dân gian dân tộc người Nam Đảo Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 122 Viện Văn học (1999), Tuyển tập Văn học dân gian Việt Nam, 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội 123 Viện Văn học (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 2, Nxb Đà Nẵng 124 Bùi Huy Vọng (2014), Truyền thuyết truyện cổ dân gian dân tộc Mường vùng huyện Lạc Sơn, tỉnh Hoà Bình, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 125 Lê Trung Vũ (1984), Truyện cổ Hmơng, Nxb Văn hố, Hà Nội 126 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 127 Trần Quốc Vượng (1996), Theo dòng lịch sử: vùng đất, thần tâm thức người Việt, Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội 128 Nguyễn Như Ý (2013), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Tp.Hồ Chí Minh 129 Nguyễn Thị Yên, Trần Thị An (2009), Tổng tập văn học dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam, tập 16, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội WEBSITE 130 http://www.bichkhe.org, Truyền thuyết Thạch tướng quân mối quan hệ với tín ngưỡng thờ đá, 20h 10/10/2014 128 131 http://www.dantri.com.vn, Sự tích núi đá Ô cao nguyên Sỉn Hồ, 21h 06/04/2014 132 http://www.Dulichhagiang, Truyền thuyết núi đôi Cô Tiên, 22h 10/09/2014 133 http://dulichsamsonthanhhoa.com, Hòn Trống Mái, 20h 25/11/2014 134 http://www.phatgiao.org.vn Các nơi lưu giữ xá lị Phật hoàng Trần Nhân Tông, 15/3/2015 135 http://www.thegioinutrang.vn, Công dụng chữa bệnh loại đá tự nhiên, 21h30' 7/1/2015 PHỤ LỤC BẢNG PHỤ LỤC TÊN TRUYỆN KỂ Thứ tự I 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 II 01 02 03 04 05 06 07 08 Tên truyện TRUYỆN KỂ VỀ NGƯỜI ANH HÙNG Dũng sĩ mặt trăng Hai ông tướng Đá Rãi Thạch Khanh Thổ Lệnh hay chàng Đá chàng Đất Truyền thuyết Thạch Tướng Qn Sự tích hịn Phụ Tử Tiếng hát người đá Sự tích núi Sầm Sơn Nàng Vú Thúng Xác Quận Cồ hoá đá Trống thủng, cờ rách, tướng cụt đầu Núi Ba Ông Thiên Trụ đá thần đại vương Hòn đá Thúc động Tiên Phi Dòng chữ đá Hơ – Biên Tảng đá hàm rồng Sự tích Thiên Đá Đường Lơ đánh giặc Ân Ba chàng dũng sĩ Sự tích hịn đá Bà Bổi Hịn đá Ơng Nhạc Hịn đá khao Đinh Tiên Hồng 1- Truyện mộ nước 2- Đinh Tiên Hoàng 3- Nắm xương rái cá 4- Truyện vua Tiên Hoàng 5- Tích truyện Đinh Tiên Hồng TRUYỆN KỂ VỀ VỊ THẦN ẨN TRONG ĐÁ Thần Đá Cốt đá Hòn đá Phật Mẫu Man Nương 1- Man Nương Tứ Pháp 2- Truyền thuyết Pháp Vũ Truyền thuyết Kỳ Thạch phu nhân Thai Dương thần nữ Truyền thuyết tượng Nghè Truyền thuyết Bà Chúa Xứ Dân tộc M'Nông Việt Việt Việt Việt Raglai Việt Việt Việt Việt La Ha Việt Mường Ba Na Việt Việt Cơ Ho Việt Ba Na Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt Việt 09 10 11 12 13 14 15 16 17 III 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 IV 01 02 03 04 Bản kể khác Bản kể khác Bản kể khác Bản kể khác Bản kể khác Bản kể khác Sự tích núi Ả Cịm Đất tổ người Mảng Truyền thuyết Mỵ Châu hố đá Sự tích chùa Dâu Thần đá "Cao Sơn" Bái Thượng Sự tích chùa Dẻ Đoóng Sơn linh Thạch thần Thần Néak Ta Truyền thuyết miếu Ông Thạch TRUYỆN KỂ VỀ NGƯỜI KHỔNG LỒ Truyện ông Đùng diệt đại bàng, tích đá mỡ sông Đà Truyện ông Đùng núi hai vai Núi Đó lị nước ơng Khổng Lồ Bà chúa đầm Lai Hòn Chồng – Nha Trang Huyền thoại Đá Bàn Sự tích chó Sự tích núi Mèo Hịn ơng đầu Chi Lới Ơng Đùng rú Cơm, rú Cà Sự tích núi Kẽm Đó Truyền thuyết đảo Cồn Cỏ động Lòi Riêng Hòn đá Mượu (Núi Thành) Ông bà Đùng bắc cầu giúp dân tích thác Bờ TRUYỆN KỂ VỀ ĐƠI LỨA TRONG TÌNH U VÀ HƠN NHÂN Chàng Đá Lăn Sự tích Ơng Đầu Rau 1- Sự tích ba hịn nục 2- Sự tích Táo Quân Sự tích trầu, cau vơi Sự tích đá Vọng Phu 1- Hịn Vọng Phu 2- Truyện Thần núi Vọng Phu 3- Đá Trông Chồng 4- Sự tích hịn Vọng Phu Việt Việt Việt Việt Việt Việt Mường Mảng Việt Việt Việt Tày Việt Khmer Chăm Mường Việt Việt Mường Việt Việt M'Nông Việt Chăm Việt Việt Việt Việt Mường M'Nông Việt Mường Chăm Việt Việt Việt Việt Nùng Ê Đê 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 01 02 03 04 05 06 5- Núi Bà 6- Sự tích núi Cư H'mú 7- Sự tích đá Bà Rầu 8- Sự tích núi Bà Chằng 9- Sự tích hịn Vọng Phu núi Ơng Hét 10- Núi bà Đội Om 11- Ngậm ngải tìm trầm Bơ Lơ Quanh-qua-van Hịn Trống Mái Cucai – Marút Sự tích đá Vợ đá Chồng Truyền thuyết bãi đá Chồng Cù Lao Chàm Sự tích hang Trinh Nữ hang Trống Núi Phúc Sơn truyền thuyết lèn Tiên Giới Truyền thuyết núi Đơi Hịn đá thiêng đàn bướm trắng Nàng Ka Giờng Sự tích Ba Ơng Đá Sự tích hịn đá thề Chàng Sáo, nàng Hoa Đèo Pù Lng Nào Sự tích động Nang Man Chuyện tình bên thác H'Ly Nguồn gốc tên núi Cấm núi Hồi Sự tích núi Vàng Thác Ồ Ồ dinh Bà Truyền thuyết dinh Thái Tử xã Diên Hoà – Diên Khánh Leo Li Núi "Nàng ơi, nàng hỡi" Sự tích Mụ, lèn Ơng Chuyện Đăm Săm hoá đá Nguồn gốc tên gọi núi Lẻ làng Lạt Sơn Sự tích hịn "Bẻ Cành" Sự tích bãi Tiên Sa TRUYỆN KỂ VỀ NGƯỜI NHẬN THƯỞNG, PHẠT Jà Ri Băh (Thằng khổ) Truyền thuyết đá Mau Giang Tao Sự tích đàn đá Bác Ái Truyền thuyết tháp Yang Prong Núi cười Hịn đá củ xơi Việt Ê Đê Việt Chăm Việt Việt Chăm Cà Tu Việt Chăm H'Mơng Việt Việt Việt Việt H'Mơng Hà Nhì Việt Việt Mường Tày Thái Chăm Việt Việt Cơ Tu Việt Mường Việt Việt Ê Đê Việt Mường Việt Chăm Ê Đê Raglai Ê Đê Việt Mường 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Sự tích núi San Lai Đá lũ N'Gơr Dak NDung Thần đá lũ NGLang Bầy lợn đá Người học trị chó đá Sự tích hang Bà Cơ Lạt Sơn Hai anh em chó đá Sự tích đồi Chảnh Đanh Huyền thoại gành đá đĩa Hòn đá cười Khe Tăm Bếch (Khe đá lửa) Sự tích mã la đá Sự tích chùa Hang Sự tích Ia Nueng (Biển Hồ) A Lưới M'Nông M'Nông Việt Việt Việt Mường Việt Việt Mường Cơ Tu Raglai Việt Ê Đê *Lưu ý: Nguyên văn 103 truyện kể trình bày phụ lục ... tồn đá truyện kể dân gian Việt Nam cụ thể, rõ ràng quán 44 Chương PHÂN LOẠI VÀ MIÊU TẢ SỰ TỒN TẠI CỦA ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM Để phân loại miêu tả tồn đá truyện kể dân gian Việt Nam, ... CỦA ĐÁ TRONG TRUYỆN KỂ DÂN GIAN VIỆT NAM 44 2.1 Đá nhóm truyện kể người anh hùng 47 2.2 Đá nhóm truyện kể vị thần ẩn đá 59 2.3 Đá nhóm truyện kể người khổng lồ 67 2.4 Đá nhóm truyện. .. xuất đá truyện kể dân gian Chương Phân loại miêu tả tồn đá truyện kể dân gian Việt Nam Dựa số lượng tác phẩm truyện kể sưu tầm được, chương này, tiến hành phân loại miêu tả tồn đá truyện kể dân gian