Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - ĐÀO THỊ MỸ DUNG NHẬN DIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Nhìn từ góc độ khoa học luận LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ MÃ SỐ : 60 34 72 Khóa: 2010- 2013 Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀO THỊ MỸ DUNG NHẬN DIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO Nhìn từ góc độ khoa học luận Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 60 34 72 Khóa: 2010- 2013 Người hướng dẫn khoa học: TS Trịnh Ngọc Thạch Hà Nội, tháng 11 năm 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Khách thể, phạm vi nghiên cứu Mẫu khảo sát Vấn đề nghiên cứu 7 Giả thuyết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9 Nhiệm vụ nghiên cứu: 10 Kết cấu Luận văn NỘI DUNG CHÍNH 10 CHƯƠNG 1: CỞ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 10 1.1 Khái niệm công cụ 10 1.1.1 Khoa học 10 1.1.2.Các đặc điểm nghiên cứu khoa học 11 1.1.3 Tôn giáo Phật giáo 15 1.1.4 Chức Phật giáo 21 1.2 Nhận diện tương tác khoa học Phật giáo 25 1.2.1 Giai đoạn phá cấu trúc 25 1.2.2 Giai đoạn tái cấu trúc 26 1.2.3 Giai đoạn tiếp biến văn hóa 28 CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN MỐI TƯƠNG TÁC QUA LẠI CỦA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 33 2.1 Mối quan hệ xét từ góc độ chất khoa học Phật giáo 33 2.1.1 Bản chất khoa học 33 2.1.2 Bản chất Phật giáo 38 2.1.3 Hệ thống tri thức khoa học có ảnh hưởng đến Phật giáo 42 2.2 Mối quan hệ tương tác khoa học Phật giáo từ tiếp cận thiết chế xã hội 44 2.2.1 Nguyên lý thiết chế khoa học 44 2.2.2 Nguyên lý thiết chế Phật giáo 50 2.2.2.1 Nguyên lý Phật giáo 50 2.2.2.2 Nhân lực khoa hoa Phật giáo 55 2.3 Mối quan hệ khoa học Phật giáo nhìn từ chức nhận thức 60 2.3.1 Chức giáo dục 60 2.3.2 Chức kinh tế 62 2.4 Sự tác động lẫn khoa học Phật giáo 64 2.4.1 Vai trò khoa học nghiên cứu quản lý hoạt động Phật giáo 64 2.4.2 Sự tác động Phật giáo vào đội ngũ nhân lực nghiên cứu khoa học 81 2.5 Phật giáo tương tác với khoa học đời sống xã hội 82 2.5.1 Phật giáo giáo dục 82 2.5.2 Phật giáo tầng lớp tri thức 89 2.5.3 Phật giáo tham gia giải vấn đề đời sống xã hội 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Khuyến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khoa học tơn giáo hình thái ý thức xã hội có mối quan hệ tương tác lẫn xét từ khía cạnh giới quan phương pháp nhận thức giới Trước khoa học nghiên cứu tơn giáo góc độ tượng xã hội “tiêu cực, phi khoa học” nhằm mục đích hạn chế đến xóa bỏ tơn giáo Điều thể cơng trình nghiên cứu nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lê Nin mối quan hệ tơn giáo với CNXH nói chung với khoa học nói riêng Gần khoa học nghiên cứu tơn giáo sản phẩm tinh thần sáng tạo người, đáp ứng nhu cầu sống người Các nhà khoa học tự nhiên, khoa học XH&NV: Tâm lí học, triết học, đạo đức học, xã hội học, pháp luật quan tâm vấn đề tôn giáo tượng tâm lí, xã hội thể đời sống tâm lí người, ước vọng người xã hội tốt đẹp, bình đẳng, bác Cho tới nay, cơng trình nghiên cứu mối quan hệ tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng với khoa học chưa nhiều, có số khía cạnh số ngành, chuyên ngành khoa học định Nghiên cứu phân tích mối quan hệ khoa học Phật giáo nội dung có nhiều giá trị mặt lý luận thực tiễn Tuy nhiên, điều phủ nhận Phật giáo khoa học có nhiều điểm tương đồng, chúng có mối quan hệ tương tác lẫn Phật giáo nhờ vào khoa học để phát triển theo chiều rộng địa bàn, phát triển tốc độ truyền bá giáo lý, thông tin nhờ vào thành tựu khoa học như: (Ghi âm, băng đĩa, intenet, điện thoại, phim ảnh, phương tiện lại…) Ngược lại khoa học thông qua Phật giáo để hoàn chỉnh phương pháp luận việc nghiên cứu giải vấn đề người với giới bổ sung điều khoa học chưa lý giải để làm phong phú lĩnh vực nghiên cứu, mở rộng hoạt động khoa học, khẳng định tính đắn Phật giáo giải vấn đề tự nhiên xã hội, lý giải lĩnh vực như: (Nguồn gốc vụ trụ, bí ẩn tự nhiên, ) Nhờ tiến khoa học, Phật giáo có phát triển nhiều mặt, từ quan hệ khoa học Phật giáo ngày thể rõ nét góc độ khác Điều cho ta thấy Phật giáo khoa học có chức riêng có vị trí quan trọng xã hội, chúng tương tác thúc đẩy lẫn nhau phát triển Phật giáo cầu nối tư tưởng đạo lý tư tưởng khoa học cách khuyến khích người khám phá tiềm tiềm ẩn tâm môi trường chung quanh Phật giáo lúc hợp thời! Từ Phật giáo khoa học vận dụng tính tích cực tạo xã hội phát triển, văn minh, đạo đức nhiều Nhà vật lý học Albert Einstein nói: “Nếu có tơn giáo mà thoả mãn địi hỏi khoa học Phật giáo.” Bởi “Phật giáo có đặc tính mong muốn cho tơn giáo phổ dụng tương lai: Nó vượt khả thượng đế, tránh khỏi giáo điều thần linh; bao hàm tinh thần, dựa nhận thức tơn giáo đòi hỏi mãnh liệt từ kinh nghiệm vạn vật, tinh thần, thống đầy ý nghĩa.”1 Tuy nhiên tất người thời đại nhận thức mà thông thường họ tuyệt đối hóa ngăn cách khoa học tơn giáo, làm cho Phật giáo với khoa học mâu thuẫn với nhau, không liên hệ đẩy Phật giáo vào vị trí cực đoan dành cho người thuộc tầng lớp mê tín đồng thời đẩy khoa học vào tầng lớp mà người nhằm vào tính chân lý quên tinh thần làm cho nhận thức người trở thành khô cứng, máy móc thiếu tính thực tiễn đời sống, phải cách biệt hai hình thái ý thức xã hội Do việc nghiên cứu mối quan hệ hai hình thái ý thức xã hội có ý nghĩa quan trọng nhận thức luận phương pháp luận khoa học Với lí nêu trên, [Dịch từ nguyên tác tiếng Anh "Religion in a scientific age" Đại lão HT K Sri Dhammananda, tác phẩm "Các Viên Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo" (Gems of Buddhist Wisdom), CBBEF, Taiwan, 1997, trang 473-483] tác giả chọn đề tài “Nhận diện mối quan hệ khoa học Phật giáo nhìn từ góc độ Khoa học luận” để làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Mối liên hệ khoa học Phật giáo lĩnh vực quan tâm hạn chế khoa học trước mà mối quan hệ nhiều vấn đề phong phú Ngày thuyết kỹ trị, thuyết khoa học bị phê phán, người ta trở lại quan tâm tới loại hình tri thức khác huyền thoại, tôn giáo, trực cảm (intuition) mà đặc biệt tơn giáo phương Đơng Khi đạo đức, văn hóa bị thương mại hóa nhiều người tìm tới Phật giáo giải pháp tối ưu để giải vấn đề trắc ẩn sống Tri thức khoa học tín ngưỡng Phật giáo đề tài rộng sâu đặt giai đoạn Tính đặc thù khoa học bước tìm hình thức tổ chức hồn thiện công cụ nghiên cứu phức tạp cho phép tìm hiểu sâu chất tượng Cùng với thời gian đặc thù khoa học ngày làm rõ thêm, phân biệt với hình thức tư văn hóa khác Khoa học không đơn giản tổng hợp ý kiến cụ thể, mà dạng đặc biệt hoạt động xã hội, phương thức sản xuất tinh thần, lĩnh vực lao động trí óc Nó thành phần hữu văn hóa người nằm mối liên hệ chặc chẽ với giai tầng xã hội Phật giáo quan tâm tìm chân lý giải làm để đạt chân lý Đối tượng Phật giáo giới nội tâm người Phật giáo tìm quy luật cho xã hội theo khả tư suy lý đặc biệt người Đặt mục đích chân lý giải người khỏi khổ đau, để người khao khát, kỳ vọng đồng thời tâm thực tương lai hồn mỹ cho sẵn lịng tu luyện tin theo chân lý Khoa học Phật giáo xuất phát từ nhu cầu sống người, có sứ mệnh phụng cho phát triển người Nếu khoa học giúp cho xã hội loài người ngày văn minh hơn, đời sống vật chất ngày phong phú Phật giáo giúp cho người yên bình, an ủi sống lương thiện Bằng nhìn người học Phật, qua đề tài nghiên cứu tác giả muốn làm sáng tỏ mối tương tác khoa học Phật giáo, góp phần làm phong phú cho lĩnh vực nghiên cứu này, cung cấp sở lý luận thực tiễn đồng thời làm tài liệu tham khảo cho đề tài nghiên cứu sau Hiện chưa có đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề này, tác giả chọn đề tài mang ý nghĩa từ góc độ tiếp cận nghiên cứu khoa học công nghệ luận để nhận diện mối quan hệ Phật giáo với khoa học để từ thấy khơng có lý tưởng đạo đức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung khoa học đem đến nguy hiểm cho toàn thể nhân loại Khoa học chế tạo máy móc máy móc trở thành chúa tể Bom đạn quà tặng khoa học cho số người có uy quyền điều khiển vận mệnh giới khiến cho người sợ hãi, lo lắng khơng biết vũ khí ngun tử, chất độc hóa học, vũ khí giết người sử dụng đến Do khơng có đạo đức Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung hịa quyện vào khoa học kết nghiên cứu khoa học trở thành quái vật tàn bạo, mạnh mẽ người biết chế ngự cai quản thơng qua việc thực tập đạo đức Tơn giáo qi vật sớm khuất phục người Nếu khơng có hướng dẫn tơn giáo khoa học đe dọa giới với hủy diệt Trái lại, khoa học song hành với tôn giáo Phật giáo biến đổi giới thành thiên đường, hịa bình, an ổn hạnh phúc Hiện đồng hành khoa học Phật giáo lại cần cho phúc lợi người, phục vụ người cách thiết thực nên cần phải song song Tơn giáo mà khơng có khoa học mù, khoa học mà khơng có tơn giáo bị què quặc Mục tiêu nghiên cứu Từ góc độ Khoa học luận, nhận diện mối quan hệ khoa học Phật giáo nhằm quan hệ tương tác, chi phối lẫn hai hình thái ý thức xã hội này; Nêu số khuyến nghị sách để góp phần thúc đẩy phát triển khoa học Phật giáo hướng tới phục vụ sống tốt đẹp người Khách thể, phạm vi nghiên cứu - Về khách thể: Mối quan hệ khoa học Phật giáo - Về phạm vi: + Nội dung nghiên cứu: Về giới quan, phương pháp luận khoa học Phật giáo mối quan hệ tương tác, phụ thuộc lẫn + Không gian nghiên cứu: Các tổ chức nghiên cứu khoa học, sở thờ tự Phật giáo Hà Nội số địa phương lân cận + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến Mẫu khảo sát Các nguyên lý, định luật khoa học giáo lý, sở thờ tự, tín ngưỡng Phật giáo Vấn đề nghiên cứu Khoa học Phật giáo có khác lại đồng thời tồn tác động qua lại với có ảnh hưởng quan trọng đời sống người Giả thuyết nghiên cứu Từ việc xác định vấn đề khoa học trên, tác giả đưa giả thuyết rằng: Khoa học chân lý dành cho người thích suy nghĩ, thích tìm hiểu Tính chất khoa học tìm tịi thật qua thí nghiệm có cứ, gìn giữ truyền bá thật qua hiểu biết có tính cách suy nghiệm lý giải Khoa học đối đầu với ngoại cảnh, dựa mực thước năm giác quan, nhắm vào quan sát ngoại vật Khoa học tự khơng có khả giải vấn đề người Theo từ ngữ Phật giáo, khoa học cơng nghệ khơng khuyến khích người có hạnh kiểm tốt (sìla), lọc tư tưởng (samàdhi) Khoa học tìm kiếm gom góp tài liệu không cho cách sống để hạnh phúc (panna) an lạc Tôn giáo nghiêng nặng lịng tin, bắt nguồn từ lịng tin, dựa vào lịng tin để gìn giữ giáo huấn Tơn giáo hệ thống tín ngưỡng không thay đổi với giáo điều phải tuân theo, tìm giải đáp cho vấn đề liên quan đến đời sống người từ thấp đến cao, đủ trình độ Tơn giáo đáp ứng tức thời thật, câu trả lời cho số đông, không kiểm chứng năm giác quan, mà tất dựa vào lịng tin; Và giải đáp không kiểm chứng nên chúng bị thay đổi theo mực thước niềm tin hay nhắm vào người với khả giác quan ngoại cảnh, vào phát triển mức độ tinh thần cá nhân để tìm nguyên nhân vấn đề, đau khổ, phiền não…để giải vấn đề người Tuy nhiên chân lý khoa học, niềm tin tôn giáo lại gặp chỗ tâm lý nhận thức người không bị giới hạn giải tỏa cho người khát vọng nhận thức Khoa học Tôn giáo đạt đến điểm chung, điểm cuối nơi mà tôn giáo trở nên khoa học khoa học trở thành tôn giáo, chia rẻ đôi bên vĩnh viễn bị Chúng ta đến trái đất thời hạn hồn cảnh đe dọa chung quanh khơng cho trể nãi Những vấn đề sống cần giải đáp cấp tốc cần có thuốc chữa, bây giờ, sống Cho dù Khoa học có cách giải số vấn đề chúng ta, Khoa học bị trở ngại "ít q, trễ q." Khi nói "ít q", tơi muốn nói đến hiểu biết Khoa học vấn đề sống người Khoa học làm cho người tốt hơn, vui vẻ cho người để sửa đổi thói quen xấu, khơng trị đau khổ, buồn bã, giận hờn, thất vọng… Nhận thức người có loại: Tư logic suy lý trừu tượng có kiểm chứng Đặc trưng khoa học tính kiểm chứng , đặc trưng Phật giáo suy lý tính thiêng tơn giáo đưa để thực nghiệm - Khoa học Phật giáo có tác động tích cực sống người - Khoa học Phật giáo có mối quan hệ biện chứng với nhau: Vừa hỗ trợ, vừa ảnh hưởng tương tác lẫn chung tồn nhân loại với đạo đức tơn giáo Tuỳ theo hoàn cảnh đời điều kiện lịch sử cụ thể, tư tưởng đạo đức tơn giáo có nét đặc thù riêng biệt Ngồi mặt hạn chế, đạo đức tơn giáo có số giá trị định đời sống xã hội, nhân tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến đạo đức xã hội 2.5.2 Phật giáo tầng lớp trí thức ( Khơng ngừng nâng cao nhận thức mặt, hiểu vụ trụ, đề cao vai trò cá nhân tự nghiên cứu, tự tu học, tu người chứng) Blaise Pascal (1623-1662)- nhà khoa học đồng thời nhà tư tưởng tiếng người Pháp trả lời : “Tất cố gắng khoa học làm suy yếu chân lý tôn giáo, làm cho chân lý cất cánh cao hơn” A Einstein, phát biểu: "Khoa học khơng có tơn giáo mù lịa, tơn giáo thiếu khoa học què quặt.”30 Nhiều nhà khoa học tin tưởng cách chắn vũ trụ của sống cấu tạo ngẫu nhiên mà tuyệt tác trật tự siêu việt, quan sát vũ trụ mênh mông qua lăng kính Sự thật rõ gói gọn hai phạm trù nó: Người làm khoa học chứng minh dùng phương tiện hiểu biết để phục vụ người hướng tới giới tốt đẹp hơn, ‘không phải để thỏa mãn nó, khoa học khơng mục đích, đồng nghĩa với khoa học khơng ngày mai, đến hủy diệt, tàn phá thiên nhiên, vũ khí, tác hại đến lĩnh vực khác… Nếu khơng chẳng cịn giá trị cao q Nhà khoa học đại tài Edison, lúc ghi vào sổ vàng tháp Eiffel, viết: “Edison khâm phục ca ngợi kỹ sư, có Thiên Chúa” Tại Nhật Bản “Phật giáo tiếp nhận để phục vụ cho lợi ích thực dụng người”31 30 [Huỳnh Thục Vy, Tôn giáo xác định sắc khí chất dân tộc, Luận văn học bổng Nguyễn Thái Học,2010] 31 [TS Nguyễn Thúy Anh, Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011] 89 Phật giáo vốn Tơn giáo lý trí giáo lý Phật giáo bình tĩnh thản, muốn giải vấn đề vũ trụ, nhân sinh cách triệt để khơng thể khơng chọn nơi tịch tĩnh để dụng công, không xa cảnh sinh hoạt nhộn nhịp, thực tế Phật giáo chiếm địa vị trọng yếu cảnh sinh hoạt Hoạt động Phật giáo phần lớn họat động lợi ích chúng sinh Phật giáo vốn thích hợp với học thực dụng nhân sinh, có lý luận, có ứng dụng khoa học, khác với số tơn giáo khác có dụng nhỏ nhặt, khơng có lý luận, lại khơng giống với triết học khác, có lý luận mà khơng có thực dụng Như vậy, khoa học Phật giáo không đối lập mà tồn cầu nối qua lại tôn vinh 2.5.3 Phật giáo tham gia giải vấn đề đời sống xã hội ( Vấn nạn ô nhiễm môi trường, xung đột, chiến tranh, khai thác tài nguyên, văn hóa, đạo đức xuống cấp,…) Trong nhiều giai đoạn lịch sử then chốt dân tộc, Phật giáo chưa rũ bỏ trách nhiệm đất nước, người dân Trong xã hội đại, mầm mống chủ nghĩa hưởng lạc, chủ nghĩa kim tiền, chủ nghĩa cá nhân có nguy ngày lan rộng với xuất rạn nứt mối dây liên kết xã hội, tình trạng vơ cảm với người khác, hoang mang định hướng giá trị xuống cấp nhân phẩm người Tình trạng đặt sứ mệnh mặt văn hóa đạo đức Phật giáo Vai trò Phật giáo lịch sử có giữ hay khơng nằm việc Phật giáo nhìn nhận góp phần giải hình thái vấn nạn Tôn giáo người tạo tồn để người Phật giáo Thực trách nhiệm xã hội, nâng cao đời sống tinh thần người, hóa giải mâu thuẫn xã hội, xây dựng xã hội hòa bình, ổn định sứ mệnh Phật giáo Đứng từ góc độ lịch sử, thấy Phật giáo Việt Nam có nhiều đóng góp việc hình thành nhân cách, xây dựng quy phạm đạo đức 90 trì ổn định xã hội Đây trách nhiệm Phật giáo xã hội Các quy phạm đạo đức giá trị cốt lõi xã hội, quy phạm đạo đức Phật giáo đóng vai trị khơng nhỏ Quy phạm đạo đức Phật giáo thể giáo lý hệ thống giới luật Ví dụ Phật giáo nói đến giữ gìn làm theo năm điều răn cấm chuẩn mực giới luật tạng Luật Phật giáo, đồng thời thể tinh thần nhân văn cao Đó tơn trọng sống, đối xử với người khác đối xử với mình, có thái độ nhân sinh hợp lý cải vật chất, bảo vệ gia đình, hịa hợp, xây dựng người có chữ tín, trực đề cao tố chất đạo đức, v.v… Với văn hóa dân tộc, Phật giáo cịn có trách nhiệm sứ mệnh việc kế thừa truyền thống văn hóa, phát huy văn hóa đa dạng, thúc đẩy xây dựng xã hội văn minh Phật giáo có đóng góp to lớn văn hóa truyền thống Việt Nam, từ loại hình nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, hội họa, âm nhạc… đến kho tàng văn học Phật giáo đồ sộ Phật giáo không tồn bình diện lý luận, mà cịn sâu vào lối sống, nếp nghĩ nhiều người Việt Nam từ đời qua đời khác, từ chuyện ăn, mặc, bình thường hàng ngày đến việc đối nhân xử thế, lễ nghi đạo đức v.v… Những giá trị văn hóa truyền thống cần kế thừa, phát huy, tăng cường mở rộng biểu nhiều hình thức, vừa để đem lại giá trị tích cực cho xã hội, vừa khẳng định thêm tồn đắn sức sống cho Phật giáo Văn hóa cần phải truyền thừa, truyền thừa văn hóa Phật giáo khơng có phương cách tốt thơng qua giáo dục Giáo dục khơng hồn tồn trao truyền tri thức, mà giáo dục nhân sinh, nghĩa bồi dưỡng mặt tâm hồn hun đúc giá trị đạo đức, tạo thành hệ thống quy phạm luân lý phù hợp với xã hội đại Đây trách nhiệm Phật giáo văn hóa Một nguyên tắc tảng Phật giáo “lấy người chính”, lấy phương thức tư định hướng giá trị coi trọng người 91 quán triệt đến giáo lý, giáo nghĩa khác Phật giáo Lấy người làm gốc phải gắn chặt với việc chống lại xuất khuynh hướng cực đoan Phật giáo, hoạt động mê tín, bói tốn, quỷ thần v.v… Chính mà thích ứng với yêu cầu thời đại mới, Phật giáo không ủng hộ theo yêu cầu thấp tục, phải có trách nhiệm “phổ độ chúng sinh”, tức dùng nhãn quan nhân sinh Phật giáo cao đẹp để nhìn nhận phê bình xã hội, từ lý giải đưa phương cách để hóa giải vấn nạn xã hội, làm cho người trở nên “người” hơn, nâng cao nhân phẩm, đời sống tinh thần người Phật giáo phải giải tốt mối quan hệ kế thừa sáng tạo, phải có tinh thần phê phán, sở dám bỏ điều không phù hợp với trào lưu tiến thời đại kế thừa phát huy di sản quý báu đích thực Phật giáo Phật giáo nên giải mối quan hệ tôn giáo xã hội, nhận thức cách đắn nhu cầu thực xã hội Nhu cầu không nhu cầu mặt tâm linh đơn số cá nhân, mà quan trọng nhu cầu xã hội, dân tộc, đất nước thời đại Hiện phần lớn Phật giáo Việt Nam theo truyền thống Đại thừa, song việc biến lý tưởng Đại thừa thành hành động Đại thừa thực tiễn khó khăn hy sinh to lớn Có Phật giáo giúp xã hội tiến bước, đồng hành với bước tiến dân tộc 92 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sự phát triển khoa học làm tăng truởng phương tiện để xác minh kiểm chứng nét đặc biệt khác hẳn với tôn giáo Sự xác minh quan sát khoa học trở thành lĩnh vực chuyên môn dành riêng cho số người lựa chọn trở thành môn học chọn lọc Tôn giáo thuộc đại chúng, thích hợp cho người, hồn tồn tự chấp nhận hay chối bỏ tơn giáo mà không cần chứng Trong tôn giáo mang tính nhân sinh Phật giáo, khơng có phân biệt hay miễn trừ cho cá nhân cá nhân có quyền hiểu đạt thật thiên nhiên Phật giáo chuyển niềm tin thành trí tuệ, thay đổi tồn diện mang tính cách mạng cao Loại trí tuệ muốn biết, tức muốn có kiến thức trước đạt đến trí tuệ thơng thái, có khát vọng Phật giáo chuyển niềm tin thần thánh thành nỗ lực người, nhấn mạnh khả sẵn có người khơng thay đổi Nếu thiếu nguyên tắc ba nguyên lý Pháp ấn nêu luận văn tư tưởng Phật giáo Phật giáo khoa học nhìn từ góc độ khoa học luận Khoa học Phật giáo tương tác làm lợi ích cho lớn Phật giáo nhờ vào khoa học mà phát triển nhanh, mạnh xã hội, khoa học khơng có quan điểm xung đột nhiều mà có kết tìm kiếm thật Trong rèn luyện Phật giáo, điều cần thiết khảo sát thực tại, khoa học cống hiến phương cách để tiến hành khảo sát Những mục tiêu khoa học khác biệt với mục tiêu Phật giáo hai hướng tới việc tìm kiếm thật chân lý mở rộng kiến thức, hiểu biết Người làm nghiên cứu khoa học sử dụng khám phá khoa học để làm sáng tỏ hiểu biết giới mà ta sống Các nhà khoa học sử dụng tuệ giác từ Phật giáo có nhiều lĩnh vực mà Phật giáo đóng góp thấu hiểu khoa học để tạo nên kết tốt đẹp đời sống xã hội loài người 93 Qua việc phân tích đề tài giúp cho ta thấy rõ mối quan hệ khoa học Phật giáo có vị trí, vai trị, chức quan trọng đời sống xã hội Có nhiều phương tiện thơng tin truyền thơng khoa học công nghệ áp dụng việc ứng dụng thực tiễn Phật giáo như: Kinh sách, Báo chí, Phát thanh,Truyền hình…Đây phương tiện thơng dụng, phổ biến thực từ lâu Ngày số lượng Kinh sách Phật giáo phát hành rộng, tạo điều kiện thuận lợi cho Phật tử nước nghiên cứu, học hỏi, tu tập Các phòng phát hành kinh sách mở nhiều, độc giả áp dụng tương đối đông đảo Phương tiện cần thiết, không bị lỗi thời mặt không gian thời gian, phát thanh, truyền hình số thông tin đại chúng khác xe loa phát thanh, xe cổ động áp phích, banner, post card, tem bưu chính…đã có áp dụng Vào năm gần đây, có lễ lớn, đài truyền hình có số tin tức, phóng ngắn Phật giáo Việt Nam tiến nhiều có kênh truyền hình riêng tên An Viên viết tắt AVG Tuy nhiên việc khai thác phương tiện truyền thông đại chúng quảng bá lễ hội Phật giáo từ trước đến cịn người quan tâm Có thể số ý kiến quan niệm Phật giáo có “lễ” (dành cho tu sĩ, tín đồ Phật giáo), khơng có “hội” (dành cho rộng rãi người, kể người không theo Phật giáo) Tất lễ hội Phật giáo, từ lễ hội mang tính chất toàn cầu đại lễ Phật đản Vesak (Liên hiệp quốc), lễ hội mang tính chất tồn quốc lễ Vu lanbáo hiếu, Phật thành đạo… đến lễ hội giới hạn phạm vi chùa, tu viện, tự viện lễ an vị tượng Phật, lễ lạc thành, húy kỵ vị tổ sư… sử dụng phương tiện khoa học thông tin đại chúng để quảng bá Phật giáo Như việc quảng bá lễ hội Phật giáo phương tiện thông tin đại chúng điều cần thiết cho việc hoằng pháp, lợi sinh Về ghi âm, ghi hình: Đây phương tiện xem có hiệu cao, tác động nhiều đến quần chúng Trong thập niên gần đây, phương tiện sử dụng phổ biến Các thuyết pháp vị giảng sư 94 thu hình vào đĩa vcd, cd, mp3, mp4 phổ biến nhiều, chùa lớn có phát hành, nội dung thuyết pháp phong phú vị giảng sư nước đảm nhiệm Nhờ giáo lý đạo Phật truyền bá rộng rãi đến quần chúng, giúp cho Phật tử hiểu sống với pháp, bớt mê tín dị đoan Tuy nhiên, việc phổ biến diễn văn, đạo từ, thông điệp…bằng phương tiện chưa trọng Với tiến khoa học cơng nghệ truyền thơng việc phổ biến diễn văn, đạo từ, thông điệp…bằng phương thức video online, audio online, đĩa dvd, vcd, cd… dễ dàng, thuận tiện tiết kiệm chi phí Về cơng nghệ thơng tin: Trong lĩnh vực khoa học công nghệ, phát triển công nghệ thông tin nhanh Từ phát sóng ngắn (short wave- sw, phát với cự ly hàng chục ngàn km), sau truyền hình vệ tinh phát toàn giới, ngày phương tiện truyền thông internet phổ biến tiện lợi, thu hẹp khoảng cách người giới Các chương trình truyền hình, trang web giúp cho người cách xa nửa vòng trái đất chứng kiến gần tức kiện xảy nửa bán cầu bên nước giới Hoặc có buổi họp mà thành viên ngồi nhiều Châu lục khác trực tuyến, giao ban truyền hình…Sự truyền bá Phật giáo internet tốt tiện lợi Đặc biệt nhờ phương tiện thông tin truyền thông khoa học công nghệ áp dụng việc ứng dụng nghiên cứu, quản lý sở liệu Phật giáo Phật giáo dùng khoa học công nghệ tiên tiến ứng dụng nghiên cứu, quản lý sở liệu tốt trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp Phật giáo, tất chùa, Thiền viện, Tu viện giới Tài liệu, thơng tin đầy đủ xác Máy vi tính chứa nhiều tài liệu, người truyền bá, làm nghiên cứu, quản lý Phật giáo cần kiểm tra, lưu giữ lấy liệu dễ dàng nhanh chóng khơng phải viết tay Nếu máy vi tính khơng đủ ta tra cứu 95 mạng internet Như máy vi tính, mạng internet giúp cho việc tìm, chuyển tải thơng tin liệu cần thiết Phật giáo Nhanh chóng tiện lợi nhờ cơng nghệ thơng tin mà người nói chung, Phật giáo giới nói riêng đến gần với tích tắc qua gọi điện thoại quốc tế, qua mạng internet, email, nhắn tin, website, viber, zalo, line vận dụng phương tiện cơng nghệ thơng tin, ta giới thiệu tin tức Phật sự, giảng giáo lý, nghi lễ tâm linh…đến với tất người khắp nơi hành tinh vừa nhanh vừa tiện lợi, xác đầy đủ Khoa học cơng nghệ giúp cho Phật giáo đáp ứng đối tượng có nhu cầu: Trong khứ, người cầu đạo đến Chùa, Thiền viện, Tu viện, Tịnh thất để hỏi Phật pháp, có họ phải lặn lội đến rừng sâu để tìm thầy hỏi đạo Bây người cầu đạo giải ngồi nhà, máy điện tốn, để tìm kiếm tài liệu cần thiết từ mạng lưới toàn cầu Phật giáo khoảnh khắc Hoặc gửi câu hỏi Phật pháp điện thư hay nhắn tin, đăng tải diễn đàn để có câu trả lời từ “những nhà giảng đạo máy tính siêu xuất” Như người hoằng pháp Phật giáo lặn lội đến nơi xa xôi để truyền bá Phật giáo Cho nên, người Phật tử nhờ công nghệ thông tin mà hiểu biết Phật giáo hơn, đáp ứng nhu cầu tâm linh cần thiết Phật giáo khơng nhân cách hóa tốt hay tồn thiện để tạo vị Trời toàn năng, Phật giáo lại nhân cách hóa xấu để biến thành “cái tốt tuyệt đối” Đối với Phật giáo đấng Tối cao thuộc bối cảnh bên mà chất nguyên thủy, sáng tinh khiết tận cá thể người, gọi thể Phật hay Phật tính (Tataghata-garba) Phật giáo vượt lên khái niệm xấu, tốt khái niệm mang tính cách đối nghịch, nhị nguyên quy ước Bà Alexandra David Neel phát biểu sau: “Một lý mang lại vinh quang cho Phật giáo Phật giáo dựa vào lý trí khoa học, khơng xây dựng đức tin mù quáng hay uy quyền cả” Qua 96 câu phát biểu trích dẫn cách định nghĩa khoa học ta nhận thấy “Phật giáo” “Khoa học” có số điểm tương đồng sau : Điểm tương đồng thứ là: Phật giáo khoa học có phương pháp dùng “lý trí” Một đối tượng tổng thể hợp lý gồm chung vừa giới tượng tâm linh có Phật giáo Một cứu kính “sự hiểu biết” Điểm tương đồng thứ hai là: Khoa học Phật giáo khơng quan tâm đến vị Trời tồn năng, không cầu cứu quyền thiêng liêng mà dựa vào sức mạnh tâm tập trung tâm thức để tìm hiểu cải thiện tâm thức Nếu cứu kính Phật giáo khoa học hiểu biết người hai trường hợp đứng để hiểu biết Trên khía cạnh nên hiểu Đức Phật thuyết giảng cho hiểu biết người với tư cách người, ngài người đạt giác ngộ Sự hiểu biết kiểm chứng giống hiểu biết khoa học Nếu khoa học phát triển liên tục Phật giáo phát triển khơng ngừng dịng lịch sử kéo dài hai ngàn năm trăm năm Bên cạnh đó, có vài điểm khác mục tiêu đối tượng: Khoa học khơng có chủ trương ngồi hiểu biết ngày gần thật, Phật giáo lấy giải làm cứu kính Khoa học lấy "chân" làm tiêu chuẩn, lấy tất học hỏi làm đối tượng Trong đó, Phật giáo khơng tách rời "chân" "thiện", lấy tâm người làm đối tượng Do khẳng định Phật giáo khoa học nét phù hợp với bổ túc cho Những kinh nghiệm Phật giáo không mẩy may chống khoa học, mà cịn giúp cho khoa học phát triển, đặc biệt khoa học tâm thần Còn hiểu biết khoa học không phủ nhận nguyên lý Phật giáo, mà giúp Phật giáo đại hóa, thích hợp với thời đại Con người vừa cần đến khoa học, vừa cần đến đường hướng dẫn tâm linh 97 Ngày nay, khoa học lan rộng lĩnh vực, thấm nhuần khía cạnh sống, thay đổi sâu xa lối nhìn người Các nhà khoa học lấn dần vào lĩnh vực dành riêng cho triết gia, nhà tôn giáo, để lên tiếng vấn đề thời đại hiểu biết ngày rộng lớn (hiện người ta ước lượng bảy năm hiểu biết nhân loại lại tăng lên gấp đôi), khoa học tránh khỏi chuyên mơn hóa phân hóa thành chi nhánh nhỏ tách rời Chỉ có mở rộng giao thơng liên lạc ngành khác nhau, tới hiểu biết toàn diện đời Vả lại, biên giới ngày thêm mỏng manh khoa học triết học, thể chất tinh thần, ngoại cảnh nội tâm Với trình phát triển khoa học người ta nhận thấy giả thuyết quan trọng không ngừng xuất hiện, thuyết học vũ trụ Newton, thuyết tương đối Einstein, thuyết lượng tử Bhor Heisenberg, thuyết tiến hóa Darwin, v.v ,tất góp phần vào hiểu biết chung nhân loại Ngồi cịn tương đồng khác Phật giáo khoa học nhiều tác giả khai thác, khái niệm vô thường (anitya), tương liên, tương kết tương tạo tượng (pratỵtya-samutpâda), tính khơng (sunyatâ), vơ ngã (anâtman) mà kết luận chung thường học giả đưa Phật giáo khoa học gặp nhiều lĩnh vực hai gần diễn tiến song hành với Như khoa học Phật giáo hai đèn sáng nhân loại hơm nay, phá ngu tối lòng mê chấp, khiến cho trí tuệ người ln ln phát triển khơng ngừng, làm tốt đời đẹp đạo, góp phần xây dựng đất nước an bình, phồn vinh, thịnh vượng Từ nhận diện xin đưa khuyến nghị, đề xuất sau để tăng cường hoạt động khoa học, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng 98 KHUYẾN NGHỊ Đề xuất giải pháp sách gắn với khoa học: Bộ giáo dục đào tạo nên mở rộng nghiên cứu, giảng dạy đào tạo Phật học lồng ghép vào trường từ tiểu học đến đại học cho hệ trẻ giáo lý mang tính từ bi, hiếu thảo, bình đẳng, đạo đức nhân văn…xem Phật giáo môn học, ngành khoa học (Hiện Giáo hội Phật giáo Việt Nam có trường đào tạo thí điểm thạc sỹ Phật học thành phố Hồ Chí Minh, tương lai nâng thành đào tạo tiến sĩ Phật học nước) Nhà nước nên khuyến khích Giáo hội Phật giáo Việt Nam tham gia vào hoạt động giáo dục đào tạo tầng lớp trẻ niên, thiếu niên nhi đồng như: Mở nhiều lớp Mầm Non theo mơ hình tư thục, lớp học tình thương dạng từ thiện Thường xuyên liên kết với trường Đại học, Cao đẳng đào tạo nguồn nhân lực cho Phật giáo có nhiều chuyên ngành khác Nhà nước nên khuyến khích hỗ trợ cho Giáo hội Phật giáo Việt Nam hàng năm mở thêm nhiều khóa tu mùa hè, khóa tu cho tuổi trẻ, tổ chức buổi lễ tư vấn mùa thi cho học sinh cấp II, III Đại học…để góp phần tham gia vào công giáo dục đạo đức, nhân cách, học đường…cho nhà trường Hiện chùa nước làm chưa nhà nước quan tâm khuyến khích Bộ khoa học cơng nghệ nên kết hợp, tạo điều kiện giúp đỡ cho trường Phật học, sở thờ tự Phật giáo nước ứng dụng nhiều thành tựu khoa học công nghệ để tạo kết tốt đem lại lợi ích an lạc cho người xã hội đại Xem xét văn đào tạo Phật học hệ thống văn thuộc hệ thống giáo dục tương đương với văn nước khác có đào tạo Phật giáo Ấn Độ, Thái Lan, Myanma Nhà nước nên sớm ban hành luật tín ngưỡng tơn giáo, tạo hành lan pháp lý cho tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng để góp phần tham gia vào cơng xây dựng phát triển đất nước theo tông Phật giáo 99 là: Đạo pháp- dân tộc- chủ nghĩa xã hội nước ta xây dựng nhà nước pháp quyền, sống làm việc theo hiến pháp pháp luật 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thúy Anh (2011), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2008), Phật học tâm yếu I (Phật giáo nguyên thủy Việt Nam), Nxb Phương Đông Minh Đức Triều Tâm Ảnh (2011), Phật học tâm yếu II (Abhidhamma), Nxb Phương Đơng PGS.TS Lê Thanh Bình (2012), Tơn giáo quan hệ quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội HT.Thích Minh Châu dịch (1992), Kinh Trung Bộ (Majjhima Nikàya), Đại tạng kinh Việt Nam HT.Thích Minh Châu dịch (1993), Tương Ưng Bộ kinh III - Samyutta Nikaya, Đại tạng kinh Việt Nam HT.Thích Minh Châu dịch (1993), Tương Ưng Bộ kinh III - Samyutta Nikaya, Phẩm Hoa, Đại tạng kinh Việt Nam Hịa thượng Thích Minh Châu dịch (1996), Tăng Chi Bộ kinh III Anguttara Nikàya, Đại tạng kinh Việt Nam Dịch Huỳnh Ngọc Chiến (2009), Đạo Phật Khoa học, Nxb Phương Đông 10 Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Khoa học luận đại cương, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục Việt Nam 12 Quảng Đạt (2011), Phật giáo với khoa học xã hội, Nxb Phương Đông 13 HT Quảng Ðộ dịch (1969), Tiểu thừa Phật giáo Tư tưởng luận, Tu thư ÐHVN 14 Minh Giác (2005), Đạo Phật Khoa học, Nxb Tôn giáo 15 Pháp Hiền chủ biên (2011), Triết học Khoa học Tây phương với lý nhân nhà Phật, Nxb Phương Đông 101 16 Pháp Hiền dịch (2012), Tân vật lý vũ trụ luận (Phật giáo giới lượng tử), Nxb Văn hóa văn nghệ, Tp.Hồ Chí Minh 17 TS.Đỗ Minh Hợp cộng (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp TP.HCM, Tp.HCM 18 Diệu Liên Lý Thu Linh dịch- Thiền sư Bhante Henepola Gunaratana (2009), Bát chánh đạo đường đến hạnh phúc (Theo dấu chân Phật), Nxb Phương Đông 19 Tịnh Minh dịch- Ernest K.S.Hunt (2011), Đức Phật giáo pháp Ngài (The Buddha and his teaching), Nxb Phương Đông 20 Lê Kim Nha dịch (2011), Những điều Phật dạy (Walpola Rahula), Nxb Phương Đơng 21 HT.Thích Đức Nhuận (2011), Phật học tinh hoa (Một tổng hợp đạo lý), Nxb Phương Đông 22 Hoang Phong dịch (2013), Khái niệm tánh không Phật giáo, Nxb Hồng Đức 23 Hồng Quang (2011), Bộ sách Phật học ứng ứng dụng 7, Phật giáo Khoa học, Nxb Phương Đông 24 Thích Chơn Thiện (2009), Phật học khái luận, Nxb Phương Đơng 25 Thích Chơn Thiện- Tâm Ngộ dịch (2009), Lý thuyết nhơn tính qua kinh tạng Pali, Nxb Phương Đông 26 Tỳ kheo Pháp Thông dịch- Thiền sư Pa-auk Sayadaw (2006), Biết thấy, Nxb Tôn giáo 27 TS.Đào Thanh Trường (2012), Hệ thống tài liệu tham khảo môn Các phương pháp nghiên cứu khoa học, Hà Nội 28 Kim Cương Tử (1992), Từ điển Phật Học HánViệt, Phân viện nghiên cứu Phật Học 29 Đặng Nghiêm Vạn (1994), Những vấn đề tôn giáo nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Huỳnh Thục Vy (2010), Tôn giáo xác định sắc khí chất dân tộc, Luận văn học bổng Nguyễn Thái Học 102 31 Nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 32 Nhiều tác giả (2010), Đối thoại nhà vật lý vũ trụ học với Đức Đạt Lai Lạt Ma, NXB Phương Đông 33 Nhiều tác giả (2005), Phật giáo thời đại chúng ta, Nxb Tôn giáo 34 A.Enstein (1930), Thế giới thấy,trích tiểu luận “Tơn giáo khoa học”, đăng lần đầu tờ Berliner Tageblatt, ngày 11-11 35 C.Mác Ph.Ăngghen, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 36 Đại lão HT K Sri Dhammananda (1997), dịch từ nguyên tác tiếng Anh "Religion in a scientific age" của, tác phẩm "Các Viên Ngọc Trí Tuệ Phật Giáo" (Gems of Buddhist Wisdom), CBBEF, Taiwan 37 Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ, Quyển XIX, tr.24 , tiếng Nga 38 Pierr Auger (1961),Tendences actueless de la rechere scientifique, UNESCO, Paris 39 Priee DJ (1976), The Nature of science, Harper & Row, New York 40 Thống kê từ “Hồng Tâm Xun, 10 tơn giáo lớn giới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 41 Theo Triết học Hy Lạp- La Mã, Viện KHXH TP HCM, 1994 42 Triết học Mác-Lê Nin, Bộ Giáo dục đào tạo, Nxb Giáo Dục, 1994 43 http://phatgiaodaklak.org/mot-so-suy-tu-ve-duong-huong-hoang-phaptiep-theo.html (TT TS Thích Viên Trí, (Phó Viện trưởng Học viện PGVN TP.HCM)-Một số suy tư đường hướng Hoằng pháp) 44 http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=76&News=2299&CategoryID=3 (Nguyễn Văn Tuấn- Đạo đức khoa học) 103 ... tài ? ?Nhận diện mối quan hệ khoa học Phật giáo nhìn từ góc độ Khoa học luận? ?? để làm đề tài nghiên cứu luận văn Lịch sử nghiên cứu Mối liên hệ khoa học Phật giáo lĩnh vực quan tâm hạn chế khoa học. .. CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN MỐI TƯƠNG TÁC QUA LẠI CỦA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO 33 2.1 Mối quan hệ xét từ góc độ chất khoa học Phật giáo 33 2.1.1 Bản chất khoa học 33 2.1.2 Bản chất Phật giáo. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀO THỊ MỸ DUNG NHẬN DIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA KHOA HỌC VÀ PHẬT GIÁO