Tư tưởng của khổng tử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân

94 19 0
Tư tưởng của khổng tử về nhân qua mối quan hệ giữa ái nhân và tri nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ************ NGUYỄN THỊ LAN TƯ TƯởNG CủA KHổNG Tử Về NHÂN QUA MốI QUAN Hệ GIữA áI NHÂN Và TRI NHÂN LUN VN THC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ LAN TƯ TƯởNG CủA KHổNG Tử Về "NHÂN" QUA MốI QUAN Hệ GIữA "áI NHÂN" Và "TRI NHÂN" Chuyờn ngnh : Triết học Mã số : 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NGUYÊN VIỆT HÀ NỘI - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHỔNG TỬ - NGƯỜI SÁNG LẬP TRƯỜNG PHÁI NHO GIA 10 1.1 Xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu – Chiến Quốc đời Nho gia 10 1.2 Khổng Tử - người thầy thiên hạ 23 1.3 Những nội dung học thuyết Khổng Tử 27 Chương 2: NỘI DUNG CỦA “NHÂN” QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA “ÁI NHÂN” VÀ “TRI NHÂN” 2.1 39 “Ái nhân” - Nội dung cốt lõi, xuyên suốt học thuyết trị đạo đức Khổng Tử 39 2.2 “Tri nhân” – sở để xác lập mối quan hệ gia đình xã hội 47 2.3 Mối quan hệ “ái nhân” “tri nhân”: mặt tích cực 66 hạn chế KẾT LUẬN 82 CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đà 85 ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn luận văn có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng trung thực TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Lan MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập quốc tế xây dựng đất nước, Đảng ta cần thiết phải tiếp tục đổi tư duy, “Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hố lồi người…Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [24, tr 213]1 Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư lý luận nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trước” [50, tr 487] Trong lịch sử tư tưởng dân tộc, Nho giáo với học thuyết khác tam giáo Phật giáo đạo Lão-Trang có đóng góp khơng nhỏ vào hình thành giá trị truyền thống Đó thực tế lịch sử phủ nhận Chính vậy, việc nghiên cứu nội dung tư tưởng tam giáo nói chung Nho giáo nói riêng, từ làm rõ giá trị tích cực hạn chế cần thiết Như biết, Nho giáo học thuyết trị – xã hội với nội dung tư tưởng thiết lập trì trật tự xã hội Để thực mục đích này, nhà sáng lập Nho giáo chủ trương dùng đạo đức để cảm hoá người, giáo dục người thành chủ thể có đủ phẩm cách đạo đức xã hội lý tưởng Vì vậy, nội dung tư tưởng Nho gia tập trung vào việc lý giải nguyên nhân dẫn đến tình trạng xã hội loạn lạc đường thiết lập, trì xã hội lý tưởng theo mơ hình xã hội ông vua huyền thoại dã sử Trung Quốc Đường Nghiêu Ngu Thuấn Trong tư tưởng Khổng Tử (551 - 479 trước CN), người sáng lập trường phái Nho gia, Nhân phạm trù đạo đức bao trùm ông lý giải theo nhiều phương diện khác Trong tác phẩm Luận Ngữ, Khổng Tử trăm lần đề cập đến “chữ nhân”, người đời sau nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử, lại tìm đến cách tiếp cận khác theo cách hiểu “chữ nhân” Từ trở đi, số ngoặc móc thứ tự tài liệu tham khảo, số thứ hai trang tài liệu trích dẫn tài liệu 1 Chúng thấy rằng, bàn đến phạm trù nhân học thuyết Khổng Tử, trước hết phải nói đến "ái nhân" (yêu thương người) "tri nhân" (biết người) Đây hai mệnh đề liền với nhau, phản ánh tâm nhà tư tưởng vĩ đại Trung Hoa cổ đại, đó, nói, mệnh đề thứ ("ái nhân") điều kiện “cần”, mệnh đề thứ hai ("tri nhân") điều kiện “đủ” nhân Những nội dung khác nhân liên quan rút từ hai mệnh đề Đây sở để Khổng Tử xác lập học thuyết mang tính nhân ơng, cách đối đãi, ứng xử với người, Khổng Tử đồng “trí” “tri” (trí giả tri nhân) Hai khái niệm có điểm tương đồng lực hiểu biết, lại khác cấp độ nhận thức lực tư Từ vấn đề đặt trên, chọn đề tài "Tư tưởng Khổng Tử "nhân" qua mối quan hệ "ái nhân" "tri nhân" cho luận văn Thạc sĩ triết học với hy vọng rằng, kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ tư tưởng nhân Khổng Tử Tình hình nghiên cứu Nhân phạm trù xuất phát, cốt lõi toàn học thuyết Nho gia, Khổng Tử lý giải theo nhiều cách khác Vì vậy, cơng trình nghiên cứu Nho gia đề cập đến phạm trù thể cách tiếp cận khác tùy thuộc vào phạm vi mục đích nghiên cứu Từ trước tới nay, có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên cứu Nho gia nói chung phạm trù Nhân nói riêng, song, mức độ khái quát, hướng nghiên cứu chủ yếu sau: Thứ nhất, số nhà nghiên cứu tiếp cận phạm trù nhân với ý nghĩa phẩm chất đạo đức người quân tử - mẫu người lý tưởng theo quan điểm Nho gia Tác giả Trần Trọng Kim Nho giáo nghiên cứu hình thành, phát triển Nho gia qua thời kỳ lịch sử, từ đời thời Xuân Thu - Chiến Quốc phát triển qua giai đoạn Tần, Hán, Đường, Tống, Nguyên, Minh, Thanh Nho giáo Việt Nam Trong đó, ơng trình bày nội dung Nho giáo thông qua đại biểu xuất sắc Nho giáo qua thời kỳ Bàn đến nhân, Trần Trọng Kim cho rằng: “Nhân đầu điều thiện, chủ bồi dưỡng sinh trời đất” [40, tr 50]; “Nhân đích tu dưỡng Nho học” [40, tr 55]; “Nhân với Trung đồng nghĩa”, “Chữ nhân bao hàm nghĩa chữ ái” [40, tr 52] Tuy nhiên, sách này, Trần Trọng Kim dừng lại việc lý giải cách khái quát nội hàm của chữ nhân mà chưa đặt quan hệ với nhân tri nhân Nhà nghiên cứu Trần Đình Hượu Các giảng tư tưởng phương Đơng (sách học trị ghi chép, biên tập lại sau ông mất), thừa nhận nhân hạt nhân trung tâm học thuyết Khổng Tử Ông cho rằng, "nhân" trung thứ; khắc kỷ phục lễ "nhân"; hiếu đễ gốc "nhân", nhân đức mục thuộc phạm trù quân tử bao gồm đức mục khác; “Nhân bao gồm: dũng (tinh thần dám làm việc nghĩa); (trong sạch); đức (giữ đến mức khơng hiếu thắng, khơng khoe khoang, khơng ốn giận); tài (tài năng)” [33, tr 53], Trần Đình Hượu cịn nhấn mạnh: “nhân đức mục thuộc phạm trù quân tử, đức mục người có địa vị trị nước, chăn dân khơng phải đức mục người phổ biến” [33, tr 53 ] Cách tiếp cận Trần Đình Hượu từ diễn giải đến qui nạp để làm rõ nội hàm người quân tử Tuy vậy, Trần Đình Hượu lý giải cách khái lược nội dung nhân chưa đề cập đến mệnh đề xuất phát phạm trù nhân Khổng Tử "ái nhân" "tri nhân" (yêu người biết người) Nguyễn Tài Thư Vấn đề người Nho học sơ kỳ sâu phân tích vấn đề tính người, người quan hệ với tự nhiên xã hội, nhân cách lý tưởng Nho học sơ kỳ Trong đó, ơng tập trung làm rõ nhân cách lý tưởng “sĩ”, “quân tử”, “thánh”, đặc biệt người quân tử, hình tượng người tiêu biểu quan niệm đạo Nho Nguyễn Tài Thư cho “Người quân tử phải trau dồi phẩm chất đạo đức mà Nho gia xây dựng nên, họ phải có nhân, lễ, nghĩa, trí, tín… phải thực trung, hiếu…” [65, tr 135], người quân tử phải tu luyện thường xuyên để đạt phẩm chất đạo đức cao quý “nhân”, “trí”, “dũng” [65, tr 138] Cũng đề cập đến nhân với ý nghĩa phẩm chất đạo đức người quân tử, Nguyễn Thị Kim Chung luận văn thạc sĩ triết học Quân tử - mẫu người tồn thiện Luận Ngữ trình bày cách có hệ thống tương đối đầy đủ phẩm cách người toàn thiện tư tưởng Khổng Tử Tác giả nhận định: “Đức tính tồn thiện người quân tử bao gồm ba đạt đức “nhân”, “trí”, “dũng”, đó, “nhân đạt đức cao người quân tử” [17, tr 43] Tóm lại, tác giả nêu đề cập đến nhân với tư cách phẩm chất đạo đức người qn tử Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu lại chưa nghiên cứu nhân cách đầy đủ có hệ thống nội hàm rộng lớn nhân, chưa đặt mối quan hệ với nhân tri nhân để xem xét Thứ hai, hướng nghiên cứu số tác giả tiếp cận nhân với ý nghĩa nguyên tắc đạo làm người, nguyên tắc ứng xử người với người, nguyên tắc trị nước nhà cầm quyền Nguyễn Hiến Lê sách Khổng Tử trình bày cách tương đối toàn diện nội dung tư tưởng Khổng Tử như: tư tưởng trị, sách trị dân đạo làm người Trong đó, tác giả đề cập đến nhân với ý nghĩa đạo làm người Ông cho rằng, “nhân vừa tu thân, vừa nhân, vừa xử kỷ vừa tiếp vật Nó trung tâm đạo đức theo Khổng Tử, từ mà phát đức khác đức khác tụ nó” [44, tr 193] Từ đó, Nguyễn Hiến Lê cho rằng, “nhân tư tưởng Khổng Tử bao gồm hiếu đễ, trung, nghĩa, lễ, trí dũng, ngược lại, không đức đủ coi nhân được” [44, tr 198] Trong sách “Khổng Tử”, Nguyễn Hiến Lê đề cập đến nhân với nghĩa nhân, đó, ơng nhiều đề cập đến mối quan hệ nhân trí, nhiên, tác giả dừng lại việc nghiên cứu khái quát, chưa lấy nhân tri nhân làm sở để xem xét vấn đề liên quan đến phạm trù nhân Hồng Thị Bình luận văn thạc sĩ triết học Tư tưởng nhân qua tác phẩm Luận ngữ Mạnh Tử đề cập đến phạm trù nhân với ý nghĩa “nền tảng xuất phát Khổng giáo quan niệm đạo trị nước sách cai trị nhà cầm quyền” [2, tr 14] Theo tác giả, Nhân sở đạo học thuyết Khổng Tử bình diện Nhân vừa tiền đề, vừa kết hành động, quan hệ "Nhân tỏa sáng lời nói, việc làm, suy nghĩ người đạo người hành động "Nhân" nội dung tự rèn luyện người mà đưa xã hội đến ổn định Đó mục đích mà Khổng Tử muốn đạt tới” [2, tr 17, 18) Thứ ba, cụ thể Lý Tường Hải (Trung Quốc) sách giới thiệu thân nội dung tư tưởng Khổng Tử nhan đề Khổng Tử lại cho rằng, “Khổng Tử đem chữ “Nhân” văn hiến cổ đại Kinh Thi, Kinh Thư, phú cho hàm nghĩa phổ thơng, sâu sắc nữa, khơng xem nội để hình thành nên lễ nhạc mà cịn xem tính người ta nói chung” [26, tr 24] Ơng cịn nhấn mạnh, "Nhân" mà Khổng Tử nói đến “làm thành chất nội người thành người, đồng thời hàm chứa nội yêu người" [26, tr 28] Tìm hiểu quan niệm Khổng Tử giáo dục, tác giả Nguyễn Bá Cường luận văn thạc sĩ triết học Quan niệm Khổng Tử giáo dục cho rằng: "Nhân" kết tinh cao triết học Khổng Tử chủ trương quán xuyên suốt nghiệp giáo dục ông” [18, tr 43], nhân nội dung giáo dục Khổng Tử, Khổng Tử giáo dục học trò "nhân" với tư cách chuẩn mực đạo đức mà người học cần phải có để thực đạo làm người “Nhân vừa sở đạo làm người, vừa mục đích mà người học cần đạt được” [18, tr 43] Trong Nho giáo xưa (Vũ Khiêu chủ biên), Phan Văn Các phản ánh nét tình hình nghiên cứu Khổng Tử Nho giáo Trung Quốc qua “Hội thảo quốc tế Nho học” lần thứ (tháng 10 năm 1987) Trong ơng nhận xét: “Nhiều ý kiến cho rằng, kết tinh cao triết lý Khổng Tử chữ “nhân”- “nhân” thăng hoa triết học người” [36, tr 278] Như vậy, hầu hết học giả nghiên cứu Nho gia thừa nhận rằng, nhân hạt nhân cốt lõi, xuyên suốt tư tưởng Khổng Tử Nguyễn Đăng Duy Nho giáo với văn hoá Việt Nam nghiên cứu Nho giáo góc độ văn hóa mối quan hệ Nho giáo với giá trị văn hố Trong đó, tác giả đề cập đến nhân với ý nghĩa nội dung đạo đức Nho giáo Ông cho rằng: “Trong đạo đức làm người, chữ nhân Khổng Tử đặt nên hàng đầu, đức nhân tiêu chuẩn cao nhất, nhân điều hợp với đạo trời lòng người” [22, tr 174] Biểu đức nhân nhân ái, lòng thương yêu người [22, tr 176] Các cơng trình nghiên cứu trên, nhiều khía cạnh, mức độ khác đề cập đến "nhân" Tuy nhiên, cơng trình chưa sâu phân tích làm rõ nội hàm nhân cách đầy đủ có hệ thống, chưa lấy mệnh đề "ái nhân" "tri nhân" làm sở, tảng để xem xét phạm trù liên quan đến "nhân" học thuyết Khổng Tử dùng người hiền tài để quản lý đất nước, mặt khác Khổng Tử lại bảo thủ, muốn bảo vệ chế độ phân phong (trong chế độ nô lệ chủng tộc, việc chọn quan lại hạn chế tơn tộc, sách gọi “thân thân”) Thực tế lịch sử cho thấy, đến thời Xuân Thu, quan hệ thần dân - nhà nước khác trước, điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi, yêu cầu người cai trị phải người có lực làm cho nước giầu, binh mạnh Đồng thời, tầng lớp quốc nhân ngồi tơn tộc xuất nhiều người hiền tài đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Do vậy, xu hướng “thượng hiền” thay cho sách “thân thân”, phạm vi chọn lựa người quản lý đất nước mở rộng giới hạn tơn tộc Khổng Tử người hiền tài ngồi tơn tộc, ơng dạy kẻ sĩ người ngồi tơn tộc, mà xu hướng kẻ sĩ ngồi tơn tộc học hỏi để làm quan Khổng Tử vừa muốn bảo vệ chế độ phân phong, lại vừa muốn thực đường lối “thượng hiền” Cho nên, Khổng Tử yêu cầu người quân tử phải hết lòng với người thân dân theo điều nhân, khơng làm điều tiếm việt: “Người quân tử không bỏ bê người thân” (quân tử bất thí kỳ thân) [35, tr 655]; “Thân cận với người không bỏ thân thuộc, đáng tơn kính vậy” (Nhân bất thất kỳ thân, diệc khả tông dã) [35, tr 208] Tư tưởng “thân thân” Khổng Tử dễ dẫn đến thiên vị Khổng Tử cho rằng, người ta muốn yêu thương người khác, trước hết phải u thương người thân Điều phù hợp với tình cảm tự nhiên người Tuy nhiên, dễ dẫn đến tư tưởng đặt lợi ích họ hàng thân thích lên quyền lợi số đông quần chúng, dẫn đến tư tưởng bênh che cho họ hàng thân thích, cất nhắc, giúp đỡ người gia đình họ tộc, bỏ qua lỗi họ… làm ảnh hưởng tiêu cực đến mối quan hệ xã hội Mặc Tử sau phê phán quan điểm Khổng Tử Mặc Tử chủ trương “thượng hiền, chống thân thân” Mặc Tử cho rằng, chọn người quản lý đất nước theo “thân thân” anh em bọn vương cơng dù tàn bạo đến 76 Kiệt, Trụ khơng ngơi, người ngồi dù tài giỏi hiền đức Vũ, Thang không chọn, người tôn tộc có trí tuệ, nên khó hồn thành chức trách cai trị Vậy nên, Mặc Tử cho rằng, chọn người cai trị không phụ thuộc vào tôn tộc, không phụ thuộc vào phú quý, nhan sắc…mà vào tài Mặc Tử phê phán quan niệm “nhân” Khổng Tử, cho rằng, Khổng Tử nói “ái nhân” lại “biệt ái”, “thiên ái”, (Chư hầu biết nước mà khơng biết nước người nên đánh nước khác, gia chủ u gia tộc mình, biết đến lợi ích gia tộc mình, khơng nghĩ đến lợi ích gia tộc khác, nước khác) [33, tr 221] Mặc Tử chủ trương “kiêm ái”, yêu thương chung người, không phân biệt tôn tộc, thân phận, sở làm lợi lẫn cho Một hạn chế tư tưởng yêu người biết người Khổng Tử là, Khổng Tử đồng hai mối quan hệ: quan hệ gia đình quan hệ xã hội Quan hệ gia đình quan hệ vợ chồng, cha mẹ con, anh chị em Điểm cốt lõi quan hệ gia đình tình cảm tự nhiên, vốn có người, “ái nhân”, “tri nhân” biểu mối quan hệ gia đình “phụ từ, tử hiếu” Quan hệ xã hội quan hệ cá nhân xã hội, quan hệ dựa quyền lợi ích cá nhân, “ái nhân” “tri nhân” biểu quan hệ xã hội “quân lễ, thần trung” Việc Khổng Tử nhấn mạnh tận hiếu cha mẹ hồn tồn đắn, báo đáp công ơn nuôi dưỡng cha mẹ, nghĩa vụ đương nhiên Tuy nhiên, học thuyết Khổng Tử, hiếu thảo khơng biểu lịng tơn kính ơng bà cha mẹ, mà cịn gốc “nhân” Vì thế, tận hiếu có mối quan hệ mật thiết với tận trung, (nghĩa trung thành với vua) Trong tư tưởng Khổng Tử, quốc gia xem gia đình lớn, đó, vua vừa thiên tử, vừa người đứng đầu định việc Như vậy, nói, trình độ định, 77 Khổng Tử đồng quan hệ gia đình quan hệ xã hội Tuy nhiên, quan hệ cha mẹ với quan hệ gia đình, hồn tồn khác biệt với quan hệ vua bề tôi, đem áp dụng hiếu thuận cha mẹ giống tận trung thần dân vua Vì lịch sử Nho giáo, có lúc nhấn mạnh tận trung bề vua, tư tưởng dễ dẫn đến ngu trung: vua bảo bề chết, bề không chết bất trung, cha bảo chết, không chết bất hiếu (Trình Hạo) Khổng Tử cịn phản đối việc người tố giác việc làm xấu cha Khổng Tử cho rằng, người phải cha mà che giấu tội cha” (Ngô đảng chi trực giả dị thị: Phụ vị tử ẩn, tử vị phụ ẩn, trực kỳ trung hĩ) [35, tr 512] Đấy hạn chế Nho gia yêu thương người đặt mối quan hệ với biết người, yếu điểm để Pháp gia phê phán Nho gia “tính thiện”, “nhân” Cũng số nước châu Á, Nho giáo bao đời hệ tư tưởng thống trị kiến trúc thượng tầng Việt Nam, có hưởng sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội nước ta Do vậy, tư tưởng Khổng Tử "nhân" giá trị hạn chế có ảnh hưởng định xã hội Việt Nam trước Người Việt Nam vốn có lịng nhân , truyền thống hun đúc, trao truyền, gìn giữ từ ngàn đời xưa Trong công dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam không chịu khuất phục trước lực xâm lược Nhưng chiến thắng, người Việt Nam lại mở rộng lòng nhân ái, đem đại nghĩa để thắng tàn, bao dung, khoan thứ cho người lầm lạc, cho kẻ xâm lược bại trận: "Đánh kẻ chạy đánh người chạy lại", "thương người thể thương thân", "lá lành đùm rách, rách đùm rách nhiều, "bầu thương lấy bí cùng" Vì thế, tư tưởng "ái nhân" Khổng Tử vào Việt Nam dễ dàng tiếp nhận, trở tthành phần 78 tư tưởng người Việt Ở Việt Nam, tiến trình lịch sử phát triển dân tộc khơng có tượng dân tộc áp bức, tiêu diệt dân tộc khác, phân biệt đẳng cấp xã hội không khắc nghiệt, người sống với hoà hợp, bao dung Tuy nhiên, mặt hạn chế tư tưởng Khổng Tử "nhân" có tác động tiêu cực xã hội Việt Nam Ví như, tư tưởng qn tử khơng bỏ rơi người thân Vì vậy, giải mối quan hệ xã hội, người ta thường đặt lợi ích gia đình lên lợi ích xã hội, cất nhắc người thân, ưu tiên người gia đình trước, tư tưởng "một người làm quan họ nhờ" Hơn nữa, việc không tôn trọng pháp luật số người xã hội ta phần bắt nguồn từ truyền thống coi trọng "đức trị", mà không coi trọng mức "pháp trị" Nho giáo Xuất phát từ "đức trị", nên tư tưởng người Việt Nam, giải cơng việc có khơng dựa vào pháp luật mà dựa vào tình cảm "một trăm lý khơng tý tình" Nho giáo chủ trương xây dựng xã hội ổn định sở kêu gọi sáng suốt "đấng minh quân" vua Nghiêu, vua Thuấn, nêu gương, "vua sáng, hiền" Tuy nhiên, người ta cai trị đất nước lời kêu gọi, noi gương, xã hội Việt Nam nay, lĩnh vực đời sống xã hội phải điều hành pháp luật, phải xây dựng hệ thống pháp luật hồn chỉnh, pháp luật phải tất người xã hội tuân theo * * * Tóm lại, “nhân” “trí” hai tiêu chí quan trọng để đánh giá đức mục người quân tử - mẫu người toàn thiện tư tưởng Khổng Tử “Nhân” điều kiện tiên để từ phát triển thêm đức tính khác Người 79 có nhân xứng đáng người cầm quyền làm cho nước trị dân an Tuy nhiên, có nhân điều kiện cần chưa đủ tổng hòa đức lớn người quân tử, tức người cầm quyền Điều kiện đủ “trí”, tức lực tư duy, phán đoán vật, việc, tức phải biết “cách vật” để nắm bắt nguyên lý tận vật, sau người quân tử vững bước, đủ tự tin tiến lên thang nấc “tu, tề, trị, bình” Như vậy, người “trí” tư tưởng Khổng Tử người biết phân biệt phải trái, biết điều hợp lễ, hợp nghĩa để tiến lui cho hợp thời Nhờ có “trí” mà người qn tử biết giới hạn hành vi mình, làm điều lợi ln nghĩ đến “nghĩa” “lễ” Đó để phân biệt phẩm cách người quân tử với kẻ tiểu nhân Điều đáng lưu ý, điều tâm đắc nghiên cứu tư tưởng “Nhân” Khổng Tử, ơng đồng “trí” “tri” đối đãi với người sinh thể xã hội Từ đó, “nhân” với nghĩa yêu thương người tư tưởng Khổng Tử không phiếm ái, khoan dung đến phi lý, mà bị qui định lý trí, điều mà nhà thơ Tố Hữu diễn đạt tình người thấm đậm tinh thần Nho giáo: “Có đẹp đời thế, Người với người sống để yêu nhau” Song đẹp đích thực người có lý trí phải “Biết yêu thương căm giận, Biết tới làm nên thắng trận” Tuy nhiên, lập trường tư tưởng Khổng Tử ln đứng phía nhà cầm quyền, phía tầng lớp q tộc chủ nơ, tư tưởng “Nhân” ông không tránh khỏi lập trường giai cấp, mang tính đảng rõ rệt Vì thế, Luận ngữ, nhiều lần Khổng Tử giải thích “nhân” theo mâu thuẫn định đề (antinomie), đặt người quân tử (có nhân) đối lập với kẻ tiểu nhân (thậm chí bất nhân), ơng cho rằng, “người qn tử có lúc khơng nhân, tiểu nhân khơng nhân cả” Khơng vậy, có ơng cịn xem kẻ tiểu nhân tầng lớp nhân dân (bị trị) cỏ, người quân tử (kẻ cầm quyền) gió, “gió thổi qua, cỏ rạp xuống” 80 Những hạn chế tư tưởng Khổng Tử “nhân” không tránh khỏi Nguyên nhân hạn chế đó, mặt, yếu tố khách quan, hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc quy định Mặt khác, yếu tố chủ quan, xây dựng học thuyết trị - xã hội mình, Khổng Tử đứng lập trường giai cấp chủ nô quý tộc, mục đích ơng muốn trì chế độ xã hội có phân biệt đẳng cấp, chế độ tơng pháp nhà Chu Tuy nhiên, tư tưởng nhân Khổng Tử có giá trị nhân văn định, điều cắt nghĩa tư tưởng Khổng Tử vượt qua không gian thời gian, tồn hai nghìn năm qua Những giá trị ngày cần phải nghiên cứu kế thừa 81 KẾT LUẬN Trong học thuyết Nho gia, vấn đề người nêu giải nhiều phương diện Khi bàn người, Khổng Tử khơng trọng vào vấn đề truy tìm nguồn gốc người, không bàn đến đời người sau chết, mà chủ yếu tập trung vào nội dung như, tính người, mối quan hệ xã hội người, mẫu người toàn thiện, giáo dục đào tạo người Mục đích Khổng Tử xem xét vấn đề người khía cạnh nêu nhằm thiết lập trì xã hội lý tưởng, đó, người đối xử với thân ái, có sống ổn định, đầy đủ, có giáo dục, xã hội hài hịa Để đạt xã hội lý tưởng đó, Khổng Tử chủ trương thực đường lối trị nước đạo đức Ơng đặc biệt đề cao vai trị người quân tử việc trị nước, an dân Khổng Tử cho rằng, người quân tử muốn thực sứ mệnh lịch sử lớn lao phải hội tụ đầy đủ phẩm chất đạo đức cao q như: nhân, trí, dũng, liêm, trực…Trong đó, Khổng Tử đặc biệt nhấn mạnh đến nhân Nhân phạm trù cốt lõi, xuyên suốt học thuuyết trị - đạo đức Khổng Tử “Nhân” tư tưởng trị Khổng Tử thể đường lối đức trị sách huệ dân “Nhân” với ý nghĩa phẩm chất đạo đức người quân tử phẩm chất cao q bao gồm đức mục khác trí, dũng, thanh, trực… “Nhân” quan hệ ứng xử với người khác khắc kỷ phục lễ trung thứ Bao trùm xuyên suốt tư tưởng Khổng Tử “nhân” nhân Ái nhân tư tưởng Khổng Tử thể mối quan hệ ứng xử người với người, quan hệ gia đình xã hội, khơng phải u thương người cách chung chung, trừu tượng, mà Khổng Tử đặt nhân quan hệ với tri nhân Vì thế, mặt, nhân mang nội 82 dung thiết thực, cụ thể: trân trọng người; cứu giúp người nghèo khổ, tàn tật; kính trọng người lớn tuổi; khơng phung phí cải, sức lực dân; dạy người khơng biết mệt mỏi…, xun suốt lịng u người đạo trung thứ Mặt khác, để thực thi yêu thương người, theo Khổng Tử, đòi hỏi trí người – phải biết người Trong tư tưởng Khổng Tử, biết người sở để xác lập mối quan hệ xã hội; biết người để ứng xử cho lễ; biết người để giữ hài hoà mối quan hệ gia đình xã hội (cha con, anh em, vua tơi, thầy trị, hữu); biết người để sử dụng người cho phù hợp với lực họ Yêu người đặt mối quan hệ với biết người tư tưởng Khổng Tử có mặt tích cực, là, u người phải biết người để yêu ghét cách đáng; cách xem xét người, dùng người, ứng xử với người đắn phù hợp, sở để tạo lập mối quan hệ xã hội hài hồ, bền vững Điều cho thấy, quan niệm Khổng Tử, người sinh thể xã hội, “cái quý nhất” vạn vật Do đó, phải có đầy đủ lý trí đối xử với người Trong quan hệ ứng xử xem xét người, Khổng Tử đồng trí tri (trí giả tri nhân) Tức là, theo Khổng Tử, người cần phải biết người, biết người không dừng lại biết cách giản đơn, bề ngồi, mà cịn phải cần đến trí người để biết cách sâu sắc hơn, đầy đủ người, ứng xử với người khơng t tình cảm mà cịn phải lý trí Trong tư tưởng Khổng Tử, nhân mục đích người quan hệ ứng xử với người khác, tri nhân phương pháp để đạt đến nhân cách xác đáng Như vậy, theo Khổng Tử cần phải có trí ứng xử với người Nhưng trí khơng phải thuộc tính bẩm sinh người, mà phải qua nỗ lực học tập, rèn luyện thân người mà có, Khổng Tử cho “từ thiên tử thứ dân, phải lấy tu thân làm gốc” 83 Tuy nhiên, đặt lòng yêu thương người mối quan hệ với biết người, Khổng Tử không tránh khỏi hạn chế định Thứ nhất, Khổng Tử nói yêu người, biết người trước hết yêu biết đến người thân mình, đặt quan hệ gia đình lên quan hệ xã hội, tư tưởng cách ứng xử khơng tránh khỏi tổn hại đến lợi ích người khác xã hội Thứ hai, hạn chế quy định lịch sử, Khổng Tử trình bày mối quan hệ “ái nhân” “tri nhân” qua lăng kính chế độ phong kiến tông pháp phân biệt đẳng cấp xã hội Trung Quốc cổ đại Do đó, mục đích trị lập trường giai cấp thể rõ, ơng muốn trì xã hội có phân biệt đẳng cấp Dù nữa, khẳng định rằng, tư tưởng Khổng Tử "nhân" xét khía cạnh "ái nhân" "tri nhân" có ý nghĩa định việc giáo dục đạo đức, lòng nhân xây dựng xã hội hài hịa Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng “nhân” Khổng Tử với tư cách đối tượng lịch sử triết học phải tiếp tục nhằm làm rõ tư tưởng Khổng Tử đánh giá vai trò ông triết học Trung Quốc cổ đại nói riêng giới nói chung 84 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Thị Lan (2008), "Ý thức trị tư tưởng Khổng Tử với việc hình thành ý thức trị người Việt Nam nay", Tạp chí Phát triển nhân lực, số (10), tr 13 17 85 danh mục tài liệu tham khảo Almanach (1999), Những văn minh giới, Nxb Văn hoá Thông tin Hà Nội Hoàng Thị Bình (1996), T- t-ởng nhân qua tác phẩm Luận ngữ Mạnh Tử, Luận văn thạc sĩ triết học, Viện Triết học, Hà Nội Hoàng Thị Bình (2001), Nhân, Nhân nghĩa, Nhân Luận ngữ Mạnh Tử, Tạp chí triết học, (số 8) Nguyễn Thanh Bình (2000), "Đôi điều suy nghĩ đối t-ợng nội dung giáo dục, giáo hóa Nho giáo", Tạp chí Gi¸o dơc lý ln (sè 10), tr.50-54 Ngun Thanh Bình (2001), Quan niệm Nho giáo xà hội lý t­ëng”, Tạp chí Triết học, (số 3), tr 38-42 Nguyễn Thanh Bình (2007), Tư tưởng đạo trị nước nhà Nho Việt Nam, Tạp chí Triết học, (số 1), tr 28-36 Nguyễn Văn Bình (2001), Quan niƯm Nho gi¸o vỊ c¸c mèi quan hƯ x· hội ảnh h-ởng ý nghĩa x· héi ta hiƯn nay, Ln ¸n TiÕn sÜ triÕt học, Viện Triết học, Hà Nội Nguyễn Văn Bình (2000), Quan niệm Lễ Nho giáo học cho ngày nay, Tạp chí Triết học, (số 4) Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Lịch sử triết học, Nxb Giáo dục 10 Phan Văn Các (1990), Những vấn đề Nho giáo đ-ợc đánh giá lại giới học thuật Trung Quốc, Nho giáo x-a nay, Vũ Khiêu chủ biên, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 11 Phan Văn Các dịch (2002), Luận ngữ, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 12 Phan Văn Các dịch (2002), Trung dung, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 13 Phan Bội Châu (1973), Khổng đọc đăng, Khai Trí xut bn, Sài Gòn 14 DoÃn Chính (chủ biên) (1997), Đại c-ơng Triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 86 15 Trịnh DoÃn Chính (2001), Quan điểm Khổng Tử giáo dục đào tạo ng-ời ý nghĩa nghiệp giáo dục Việt Nam nay, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ 3: Nho học Việt Nam, Thành phố Hồ ChÝ Minh 16 Ngun Träng Chn (2001), Khai th¸c c¸c giá trị truyền thống Nho giáo phục vụ phát triển đất nớc điều kiện toàn cầu hóa, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III, Nho häc t¹i ViƯt Nam, TP Hå ChÝ Minh 17 Ngun Thị Kim Chung (2004), Quân tử mẫu ng-ời toàn thiện tác phẩm luận ngữ, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 18 Nguyễn Bá C-êng (2002), Quan niƯm cđa Khỉng Tư vỊ gi¸o dơc, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 19 Nguyễn Bá C-ờng (2008), Chữ nhân triết lí giáo dục Khổng Tử, Tạp chí khoa học, (s 4) Tr-ờng Đại học s- phạm Hà Nội 20 Nguyễn Tự C-ờng (2001), Đọc cách phê phán "Luận ngữ trích lục dẫn giải" Phan Bội Châu, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III, Nho học Việt Nam, TP Hồ Chí Minh 21 Phan Đại DoÃn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 23 Quang Đạm (1999), Nho giáo x-a nay, Nxb Văn hóa - Thông tin, H Ni 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính tr quc gia H Ni 25 Trần văn Giầu (1978), Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam”, T¹p chÝ TriÕt häc, (sè 1) 26 Lý T-êng Hải (2005), Khổng Tử, Nguyễn Huy Cố Nguyễn Quốc Thái dịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 27 Ngun Hïng HËu (1998), “Mét sè suy nghÜ vỊ đặc điểm Nho giáo Việt Nam, Tạp chí TriÕt häc, (sè 5), tr 39-42 87 28 Hå SÜ Hiệp (1996), Luận ngữ- Thánh kinh ng-ời Trung Hoa, Nxb §ång Nai 29 Lý Anh Hoa (2001), TrÝ t Khổng Tử, (Tạ Ngọc ái, Nguyễn Văn Nghị, Nguyễn Viết Chi dịch), Nxb văn hoá Thông tin, H Ni 30 D-ơng Hồng, V-ơng Thành Trung, Nhiệm Đại Viện, L-u Phong (chú dịch) (2003), Tứ th-, Trần Trọng Sâm, Kiều Bách Vũ Thuận (biên dịch), Nxb Quân đội nhân dân, H Ni 31 Cao Xuân Huy (1995), T- t-ởng ph-ơng Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn hoá Hà Nội 32 Trần Đình H-ợu (1996), Đến đại từ truyền thống, Nxb Văn hóa, H Ni 33 Trần Đỡnh H-ợu (2001), Các giảng t- t-ởng ph-ơng Đông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Chu Hy tập (1972), Mạnh Tử - tập, Nguyễn Th-ợng Khôi dịch, Trung tâm học liệu Bộ giáo dục, Sài Gßn 35 Chu Hy (1998), Tø th- tËp chó, Ngun Đức Lân dịch giải, Nxb Văn hoá - Thông tin, H Ni 36 Vũ Khiêu (chủ biên) (1990), Nho giáo x-a nay, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 37 Vũ Khiêu (1995), Đức trị pháp trị Nho giáo, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 38 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển ë ViƯt Nam, Nxb khoa häc x· héi, Hµ Néi 39 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo đạo đức, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội 40 Trần Trọng Kim (2003), Nho giáo, Nxb Văn học, H Ni 41 Trần Trọng Kim (2001), Đại c-ơng triết học Trung hoa Nho giáo, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 88 42 Phạm Văn Khoái (2004), Khổng Phu Tử Luận ngữ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại c-ơng triết học Trung Quốc, Nxb Thành Hå ChÝ Minh 44 Ngun HiÕn Lª (1996), Khỉng Tử, Nxb Văn hóa, H Ni 45 Nguyễn Hiến Lê (2003), Khổng Tử Luận ngữ, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Liễn (1999), Về chữ Lễ Khổng Tử, Tạp chí X-a v (số 62B) tháng 4, tr 6-7 47 NguyÔn ThÕ Long (1995), Nho häc Việt Nam - Giáo dục thi cử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Trí L-ơng (1999), Đối thoại với tiên triết văn hoá ph-ơng Đông kỷ 21, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Đắc Lý (2008), Những nội dung quan niƯm cđa Nho gi¸o vỊ x· héi lý t-ëng, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Khoa Triết học, Tr-ờng Đại học Khoa học xà hội Nhân văn- Đại häc Quèc gia Hµ Néi 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập,tập 20, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 51 Nguyễn Thị Thanh Mai (2004), Tư tưởng Đức- Tài Khổng Tử tư tưởng Hồng- Chuyên Hồ ChÝ Minh”, T¹p chÝ TriÕt häc, (sè 10), tr 34-41 52 Ngun ThÞ Tut Mai (2005), Quan niƯm cđa Nho giáo ng-ời, giáo dục đào tạo ng-êi, Ln ¸n TiÕn sÜ TriÕt häc, ViƯn TriÕt học, Hà Nội 53 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Ph-ơng Đông, Nxb Giáo dục, H Ni 54 L-ơng Ninh (chủ biên) (2007), Lịch sử giới cổ đại, Nxb Giáo dục, H Ni 55 Nguyễn Thu Phong (1997), Tính thiện t- t-ởng Đông ph-ơng, Nxb Văn học, H Ni 56 P.S Taranốp (2000), 106 nhà thông thái, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 89 57 Vũ Minh Tâm (chủ biên) (1996), T- t-ởng triết häc vỊ ng-êi, Nxb Gi¸o dơc, Hà Nội 58 Lê Sĩ Thắng (chủ biên) (1997), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 59 Ngun Đăng Thục (1997), Lịch sử triết học Ph-ơng Đông - tËp 1, Nxb TP Hå ChÝ Minh 60 TrÇn Hång Thuý (1992), Quân tử qua tứ thư, Tạp chí Triết häc, (sè 3) 61 Ngun Tµi Th- (1978), Con ng-êi lịch sử triết học Ph-ơng Đông Vấn đề xây dựng ng-ời mới, 1, Phạm Nh- C-ơng chủ biên, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 62 Nguyễn Tài Th- (1994), "Xà hội sở đòi hỏi giáo dục ng-ời", Tạp chí nghiên cứu Lý luận, (số 6), tr.33-36 63 Nguyễn Tài Th- (1997), Nho häc vµ Nho häc ë ViƯt Nam (Một số vấn đề lý luận thực tiễn), Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 64 Ngun Tµi Th- (2001), Nho giáo nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Hội thảo quốc tế Nho học lần thứ III, Nho học Việt Nam, TP Hå ChÝ Minh 65 Ngun Tµi Th- (2005), VÊn ®Ị ng-êi Nho häc s¬ kú, Nxb Khoa häc x· héi, Hà Nội 66 Nguyễn Trãi (1976), Toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 67 NguyÔn Khắc Viện (2000), Bàn đạo Nho, Nxb Thế giới, H Ni 68 Viện Triết học (1994), Nho giáo ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi, Hµ Néi 69 Trần Nguyên Việt (2004), Phạm trù Đức học thuyết cđa Khỉng Tư”, T¹p chÝ TriÕt häc, (sè 3) 70 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên) (2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 90 ... trù nhân học thuyết Khổng Tử qua mối quan hệ nhân tri nhân Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích luận văn là: trình bày cách hệ thống tư tưởng Khổng Tử nhân qua việc phân tích mối quan hệ nhân tri nhân, ... Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu - Đối tư? ??ng nghiên cứu: Tư tưởng Khổng Tử nhân qua mối quan hệ nhân tri nhân - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng Khổng Tử nhân, nhân, tri nhân, ... túc, cặn kẽ hiểu tâm Khổng Tử Chúng tơi cho rằng, mối quan hệ ? ?ái nhân? ?? ? ?tri nhân? ?? 38 Chương NỘI DUNG CỦA “NHÂN” QUA MỐI QUAN HỆ GIỮA ? ?ÁI NHÂN” VÀ ? ?TRI NHÂN” 2.1 "Ái nhân" - nội dung cốt lõi,

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan