Giáo dục thời lê sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học

190 678 1
Giáo dục thời lê sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THÀNH NAM GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC HÀ NỘI, 2017 BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** NGUYỄN THÀNH NAM GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA HỌC Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 62310640 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Trần Ngọc Vƣơng HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan công trình nghiên cứu tác giả hướng dẫn khoa học GS.TS.Trần Ngọc Vương Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực, không chép từ nguồn hình thức Việc tham khảo nguồn tài liệu thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Tác giả luận án Nguyễn Thành Nam Nguyễn Thành Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN 12 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 12 1.2 Cơ sở lý luận luận án 28 Tiểu kết 42 Chƣơng 2: KHÁI LƢỢC VỀ THỜI LÊ SƠ VÀ DIỆN MẠO CỦA NỀN GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ .44 2.1 Khái lược thời Lê Sơ 44 2.2 Diện mạo giáo dục thời Lê Sơ 52 Tiểu kết 80 Chƣơng 3: DI SẢN VĂN HÓA CỦA NỀN GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ 81 3.1 Di sản văn hóa vật thể .81 3.2 Di sản văn hóa phi vật thể 88 Tiểu kết 106 Chƣơng 4: GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ TRONG DÕNG CHẢY GIÁO DỤC DÂN TỘC 108 4.1 Giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam thời phong kiến 108 4.2 Nhận diện ảnh hưởng giáo dục thời Lê Sơ bối cảnh giáo dục Việt Nam 126 Tiểu kết .144 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 149 PHỤ LỤC 159 DANH MỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CTQG Chính trị quốc gia ĐHQG Đại học quốc gia KHXH Khoa học xã hội GS Giáo sư Nxb Nhà xuất PGS Phó giáo sư Ths Thạc sĩ Tp Thành phố Ts Tiến sĩ UNESCO (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTT Văn hóa thông tin VHNT Văn hóa nghệ thuật VNDG Văn hóa dân gian DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Tên phụ lục Trang Bảng 4.1: Những biến đổi đời sống văn hóa xã hội thời Lê 109 Sơ so với thời Lý – Trần Bảng 4.2: Số lượng phiếu hỏi phát tỉ lệ phản hồi đề tài 126 Bảng 4.3: Bảng khảo sát mục tiêu giáo dục đại học 127 Bảng 4.4: Bảng khảo sát đối tượng thụ hưởng giáo dục 129 Bảng 4.5: Bảng khảo sát nội dung phương pháp giáo dục đại 130 học Bảng 4.6: Bảng khảo sát ảnh hưởng giáo dục phong kiến 132 đến giáo dục đại học Bảng 4.7: Những điểm tương đồng cuả giáo dục thời Lê Sơ giáo dục thời đại 132 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ở quốc gia nào, phát triển giáo dục điều kiện tiên để phát triển đất nước lành mạnh bền vững Truyền thống giáo dục có vị trí quan trọng lịch sử xã hội Ngày nay, phát triển quốc gia số kinh tế, mà tất lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực giáo dục Tại nhiều quốc gia giới, giáo dục không nâng cao đời sống tinh thần người dân nước mà thực trở thành động lực cho phát triển kinh tế - xã hội, tạo tiền đề vững củng cố vị quốc gia Giáo dục nội dung quan trọng thể định rõ chất, sức mạnh văn hóa dân tộc, thời kỳ Mục tiêu, nội dung, hệ thống, sản phẩm, chất lượng giáo dục hình thành, kiểm định phát huy tính thống nhất, tổng thể môi trường trị - kinh tế, văn hóa - xã hội giai đoạn lịch sử với thể chế trị khác Một dân tộc với trình lịch sử văn hóa sản sinh truyền thống giáo dục tương ứng Là quốc gia có vị trí địa - văn hóa nằm điểm giao cắt hội tụ nhiều văn hóa, Việt Nam tiếp thu ảnh hưởng từ nhiều văn hóa khác Trong mạch chảy đó, trải qua hàng nghìn năm lịch sử, giáo dục Việt Nam xác lập thành tố thuộc truyền thống nội sinh thành tố có địa hóa yếu tố du nhập từ bên ngoài, mang dấu ấn giáo dục Phật giáo Ấn Độ, Nho giáo Trung Hoa, giáo dục Âu – Mỹ… Đến thời kỳ đại, giáo dục Việt Nam tiếp tục đường vừa tiếp xúc giao lưu, vừa phát huy yếu tố từ bên điều chỉnh cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Trong chiến lược phát triển đất nước nay, Đảng Cộng sản Việt Nam định hướng phát triển giáo dục theo hướng tiên tiến, đại, song không bỏ qua truyền thống Liên quan đến yếu tố lịch sử truyền thống, Việt Nam, nhiều giai đoạn khác nhau, thời điểm mà giáo dục kết tinh với thành tựu bật, điều đồng nghĩa với việc giai đoạn mà xã hội Việt Nam tương đối phát triển Một giai đoạn giai đoạn 1428 – 1527 - giai đoạn tiếp nối lịch sử hào hùng dân tộc thực khát vọng xây dựng quốc gia độc lập sau chiến thắng kẻ thù xâm lược Thời kỳ Lê Sơ, đặc biệt giai đoạn vua Lê Thánh Tông trị thời kỳ với nhiều chuyển biến quan trọng phương diện đời sống kinh tế - xã hội, đất nước trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á Các triều vua trị thời kỳ quan tâm đến giáo dục, đào tạo sử dụng đội ngũ quan lại nhằm phát triển đất nước Giáo dục thời Lê Sơ để lại nhiều di sản quý giá, bắt mạch, bám rễ phát triển dòng chảy văn hóa dân tộc c át triển văn hóa- giáo dục, đặc biệt thời kỳ đổi có bước tiến dài, đạt thành tựu quan trọng phủ nhận Tuy nhiên, đứng trước có nhiều hạn chế, nhược điểm Để giáo dục thực phát huy vai trò động lực - , cần huy động/động viên nguồn lực nội sinh, di sản giáo dục vốn có lịch sử dân tộc kết hợp với yếu tố ngoại sinh, tạo sức mạnh tổng hợp thúc đẩy giáo dục lên cách mạnh mẽ Dưới góc độ tiếp cận ý nghĩa ấy, lựa chọn đề tài “Giáo dục thời Lê Sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học” làm luận án tiến sĩ Văn hóa học, nhằm không nhận chân nội dung, đặc điểm giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mà làm sáng tỏ giá trị trường tồn nó, rút điều bổ ích tham khảo cho Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở làm rõ khung lý thuyết luận án, phân tích bổi cảnh lịch sử, mô tả diện mạo di sản văn hóa thời Lê Sơ; vai trò, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội thời kỳ tại; từ đó, nhận thức vị trí, vai trò, ảnh hưởng giáo dục thời kỳ dòng chảy giáo dục dân tộc; đồng thời, đúc rút số kinh nghiệm tham khảo cho nêu lên ý nghĩa thực tiễn 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày làm sáng tỏ thành tựu khoảng trống liên quan đến đề tài nghiên cứu thông qua việc tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan; đồng thời, làm rõ khung lý thuyết luận án - Phân tích bối cảnh trị- xã hội tác động đến trình hình thành, phát triển giáo dục Lê Sơ - Trình bày diện mạo giáo dục thời kỳ Lê Sơ chiều cạnh - Trình bày làm rõ di sản văn hóa giáo dục thời Lê Sơ - Chỉ vai trò, ảnh hưởng, giá trị văn hóa giáo dục Lê Sơ đời sống xã hội đương đại tại, nêu lên ý nghĩa thực tiễn nó; đồng thời, đúc rút số học kinh nghiệm Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học Cụ thể: Luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngoài ra, luận án nghiên cứu vai trò, giá trị giáo dục thời Lê Sơ chiều cạnh văn hóa Với tư cách thực thể văn hóa, giáo dục thời Lê Sơ có ảnh hưởng, đóng góp định dòng chảy văn hóa chung dân tộc- đồng thời chiều cạnh/góc độ nghiên cứu quan trọng luận án 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu không gian: Không gian chính, chủ yếu nước Đại Việt thời kỳ Lê Sơ gồm 13 đạo Thừa tuyên kéo dài từ Lạng Sơn đến Quảng Nam (tức đến đèo Cù Mông - ranh giới hai tỉnh Bình Định Phú Yên); nhiên, để có nhìn tổng thể, phạm vi nghiên cứu không gian mở rộng mức độ định - Phạm vi nghiên cứu thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu văn hóa giáo dục thời Lê Sơ với mốc bắt đầu triều đại năm 1428 mốc kết thúc triều đại năm 1527 với với 10 đời vua khác Tuy nhiên, thời hưng thịnh triều Lê Sơ chủ yếu tập trung kỷ XV mà đỉnh cao thời kỳ vua Lê Thánh Tông trị Trong giai đoạn này, sách giáo dục đưa kịp thời, phù hợp/đáp ứng điều kiện yêu cầu xã hội với nội dung chủ yếu hết lòng chăm lo việc nước, mở khoa thi, lựa chọn hiền tài giúp nước, khuyến khích sản xuất nông nghiệp, mở mang ngành nghề… tạo đồng thuận thúc đẩy phát triển xã hội Giai đoạn hưng thịnh giáo dục điểm nhấn/điểm nghiên cứu tập trung luận án Bên cạnh đó, để có nhìn xuyên suốt, liền mạch phục vụ cho mục tiêu so sánh số nội dung nghiên cứu, phạm vi thời gian mở rộng cách phù hợp sau - Phạm vi nghiên cứu nội dung: Giáo dục thời Lê Sơ có nhiều cách tiếp cận, luận án nghiên cứu giáo dục thời kỳ từ góc độ văn hóa học; nghĩa nghiên cứu yếu tố cấu thành giáo dục (bao gồm hệ tư tưởng, thể chế giáo dục, mục tiêu, Luận án tập trung nghiên cứu chủ yếu giáo dục Nho học thời Lê Sơ triều đình tổ chức, quản lý, không nghiên cứu giáo dục dân tộc người hay giáo dục theo hệ tư tưởng khác Nho giáo - Phạm vi tư liệu: Để hoàn thành nội dung nghiên cứu luận án, sưu tầm, tập hợp xử lý khối lượng lớn tư liệu liên quan đến giai đoạn lịch sử văn chiếu, chỉ, lệnh dụ triều đại phong kiến thời Lê Sơ ghi chép sách lịch sử yếu Đại Việt sử ký toàn thư; Lịch triều hiến chương loại chí; Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức); Đại Việt thông sử ; Lê triều quan chế… Bên cạnh đó, tham khảo tài liệu thứ cấp khác (được thể Danh mục tài liệu tham khảo luận án), kế thừa số thành tựu bật nhà khoa học trước Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu Để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, luận án đưa giả thuyết nghiên cứu sau: - Phát triển giáo dục vấn đề cốt lõi quốc gia tiến trình lịch sử - Nho giáo có ảnh hưởng đến phát triển giáo dục Đại Việt thời kỳ lịch sử 172 Sự kiện Trang liên quan đến giáo dục, dùng người Năm Giáp Dần 1494, Tháng tư mùa hạ Định thể lệ niên hạn lựa chọn cất nhắc Hoa văn học sinh 1141 Hoa văn học sinh đủ niên hạn tám năm trở lên trưởng quan chọn người liêm khiết, siêng mẫn cán, thông thạo công việc, số có người sai phái công cán theo đánh giặc có công bảo cử lên Tháng ba năm Bính Thìn 1496 nhà vua thân hành thi Cống sĩ Theo chế độ cũ, cống sĩ thi Hội trúng cách, lúc vào thi Đình không người bị đánh hỏng Đến cử nhân vào thi Hội, quan trường lấy bọn Nguyễn Văn Huấn 43 người trúng cách Kịp nhà vua thân hành 1144 thi thềm rồng điện Kính Thiên, hỏi đạo cai trị, triệu cử nhân vào sân điện Kim Loan, nhà vua tự xét kĩ dung mạo người, lấy đỗ 30 người, cho Nghiêm Viên, Nguyễn Huân Đình Lưu ba tên đỗ tiến sĩ cập đệ, bọn Đình Cường tám tên đỗ tiến sĩ xuất thân, bọn Nguyễn Đạo Diễn 19 tên đỗ đồng tiến sĩ xuất thân, đánh hỏng 13 người Tập Sự kiện Trang liên quan đến giáo dục, dùng người Tháng hai năm Canh Thân 1500, tuyển học sinh Tam xá, người dự trúng kì thi Hội mà có đức hạnh cất nhắc chức dạy học Lê Hiến Tông hạ chiếu : Nếu chức Huấn đạo có khuyết ngạch, quan Quốc Tử Giám chọn học sinh Tam xá, người thi Hội vào tam trường người thi nhiều khoa thường trúng hai kỳ mà có đức hạnh đáng làm tiêu biểu để người khác bắt chước đưa sang Lại lựa chọn bổ dụng Nhà vua định thể lệ cất nhắc bổ dụng hạng nho hạng lại: Nho sinh, Giám sinh, Học sinh Đô lại Nha môn, trước lựa 173 Sự kiện Trang liên quan đến giáo dục, dùng người chọn, Lại tra cứu xem hàng năm người thi Hội trúng nhiều kì thi cất nhắc trước, người trúng kì thi cất nhắc sau; người trúng kì thi Hội người làm việc lâu năm cất nhắc trước, người năm cất nhắc sau, không theo lệ trước vào thân thể khỏe mạnh thứ tự tuổi sinh Tân Dậu tháng 12 năm 1501 Định rõ điều lệ thi Hương Nhà vua sắc lệnh: Từ gặp khoa thi Hương, trừ số sinh đồ cục Tú Lâm ra, quân dân, người có học lực, có hạnh kiểm, làm đủ thể văn bốn kì, phần sĩ tử xứ Hưng Hóa, An Bang, Tuyên Quang Lạng Sơn làm đủ thể văn ba kì, phép vào thi Số sĩ tử kể xã trưởng kê khai cam kết, xã lớn 20 người, xã trung bình 15 người, xã nhỏ 10 người, xã số học trò ỏi không bó buộc theo thể lệ Sau xã trưởng loại khai lấy danh sách họ tên sĩ tử phủ huyện 12 châu phúc hạch kì ám tả, người dự chúng hai ty Thừa Hiến sát thi khảo kĩ lại Nếu xã trưởng kê khai cam kết không thật, quan huyện châu khảo hạch không tinh tường, sĩ tử vào thi xảy trùng điệp văn không nghĩa lý gì, có người thân thích em mà gửi gắm quan chấm thi lục khoa, Ngự sử đài thân hành dò xét hặc tấu để trị tội Khi sĩ tử vào trường thi, quan trường phải sức cho viên quan giữ việc thể sát, lục soát kiểm điểm, có thấy có người mang giấu văn người thi thay cho người khác bắt tội xung quân phủ Nếu viên quan giữ việc thể sát khám xét không chu đáo, phải luận vào 13 tội biếm chức giáng chức Hai ty Thừa Hiến sát hội đồng kiểm xét, thấy có hình tích gian trá phải hặc tâu; quan hai ty giám thông đồng làm bậy quan Lục khoa Ngự sử đài thân hành 174 Sự kiện Trang liên quan đến giáo dục, dùng người dò hỏi hặc tâu để trị tội Về phần lại điển làm việc kinh ngoài, người tình nguyện ứng thi, đệ đơn trình bày, viên quan quản xét thực, cho phép ứng thí nguyên quán mình, không nộp thi phủ Phụng Thiên phụ thí xứ khác Ngược lại điển thi Hương trúng tuyển, sung vào học Quốc Tử Giám Giám sinh Sinh đồ người nhà để tang bố mẹ gặp thi Hương, người phải đến Điểm mục Phủ nha phủ mình, thiếu mặt phải tội sung quân phủ Người dám thiện tiện vào cửa trường thi, phải luận vào tội đồ, suốt đời không ứng thí cất nhắc bổ dụng, xã trưởng nhận diện mà đồng tình dung túng có người tố cáo phát giác người can phạm xã trưởng phải sung quân Năm Nhâm Tuất 1502, Tháng hai nhà vua sách thi cống sĩ, cho bọn 13 Lê Ích Mộc 61 người cập đệ xuất thân cao thấp khác Bảng vàng đề tên người đỗ tiến sĩ trước treo yết cửa Đông Hoa Đến nay, nhà vua sai Lễ cho phường nhạc trước cử nhạc, rước bảng vàng yết nhà Thái Học Việc từ sau dùng làm thể lệ lâu dài Tháng 12 mùa đông năm Bính Dần 1506 nhà vua sai bọn Nguyễn Quang Mĩ, Binh Thượng thư, Nguyễn Tinh, Lại khoa đô cấp trung, Nguyễn Trọng Đạt, Giám sát ngự sử, Thi khảo quân dân môn chữ 25 viết tính toán sân điện Giảng Võ người ứng thi vạn… lấy bọn Nguyễn Tử Kỳ 1519 người trúng tuyển, số trích lấy người trội 144 người, thi khảo lại lần nữa, lấy 25 người trúng tuyển cho sung vào Hoa Văn học sinh, cho sung làm Lại dịch Nha môn kinh đạo 175 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ BÀI PHỎNG VẤN DANH SÁCH NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN GS.TS K.T.H – Viện nghiên cứu văn hóa, Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam GS TS H.V – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS TS L.Q.Đ - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS Đ.K.T – Viện Hán Nôm PGS.TS N.T.H – Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh PGS.TS N.V.G – Trường Đại học Văn hóa Hà Nội TS.Đ.Đ.T – Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội TS.N.H.P - Khoa Lịch sử, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội TS N.V.T – Khoa Việt Nam học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 176 Bài vấn Người vấn: GS.TS K.T.H Nghề nghiệp: Học viện Khoa học Xã hội Việt Nam Người thực hiện: Nguyễn Thành Nam Thời gian vấn: 14h00, ngày 15.01.2017 Kính thưa Giáo sư, giáo sư có suy nghĩ giáo dục Việt Nam thời Lê Sơ? Thời Lê Sơ thời kỳ phát triển giáo dục khoa cử Nho học nước nhà Lê Thánh Tông người trọng dụng nhân tài Ông cho lập Bia Tiến sĩ lần Văn Miếu – Quốc Tử Giám 82 bia tiến sĩ dựng vào thời Lê Sơ thời Mạc, thời kỳ đỉnh cao giáo dục khoa cử Việt Nam, biểu tượng tôn vinh truyền thống hiếu học, bậc hiền tài Việt Nam Thưa giáo sư, nghiên cứu giáo dục phong kiến có nhiều cách để tiếp cận, với tư cách nhà nghiên cứu văn hóa, theo giáo sư nghiên cứu giáo dục (cụ thể thời Lê Sơ) từ góc nhìn văn hóa hay không? Nghiên cứu giáo dục triều đại phong kiến hoàn toàn nhìn góc độ văn hóa Nghiên cứu triều đại phải có nhìn toàn cảnh, tổng hòa Nếu nhìn giáo dục đơn giản có việc học thi, nhìn cách sâu sắc hơn, thời kỳ phát triển giáo dục khoa cử, tìm hiểu cách thức tôn vinh người tài, vinh quy vái tổ, phát triển văn học (văn học chữ Hán, chữ Nôm) phát triển nghệ thuật (ca trù…) Có học giả định nghĩa văn hóa quên hết nhớ lại Do đó, nghiên cứu giáo dục nhìn từ văn hóa tìm hiểu giá trị văn hóa nghệ thuật nảy sinh, hình thành từ giáo dục Xin giáo sư cho biết giáo dục Việt Nam có ảnh hưởng giáo dục phong kiến không? Nhiều chứ! Giáo dục trình dạy học Xã hội Việt Nam từ trước đến coi trọng học Thời xưa mục đích giáo dục đào tạo làm quan muốn làm quan phải qua trình học thi Thời đào 177 tạo cán Quan niệm học làm quan thời phong kiến xưa xã hội ngày hôm Họ làm việc cho nhà nước, hay công chức phải công bộc dân Thứ hai xã hội dù phát triển ảnh hưởng Nho giáo (dù mờ hơn, yếu dần) tác động kinh tế thị trường, phía thống đạo lý Nho giáo giáo dục coi trọng Những lễ thức lớn tổ chức Văn Miếu – Quốc Tử Giám Lối học tầm chương trích cú tồn nhiều cấp học ta, cản trở cho phát triển giáo dục Việt Nam đại hội nhập nhiều Giáo sư suy nghĩ câu nói: “Hiền tài nguyên khí quốc gia xã hội đại”? Tiến sĩ Thân Nhân Trung, danh sĩ tiếng thời có viết: “Hiền tài quốc gia chi nguyên khí” Thế hệ ngày nay, nhiều người biết ông viết văn cho bia Văn Miếu Theo hiểu, hiền tài nguyên khí quốc gia, khát vọng dân tộc Nguyên khí sức sống quốc gia Từ đến nay, dân ta đề cao vai trò người tài đất nước, tri thức người trí thức xã hội không tầm quan trọng với xã hội Vâng, xin chân thành cảm ơn giáo sư! 178 Bài vấn Người vấn: GS.TS H.V Nghề nghiệp: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người thực hiện: Nguyễn Thành Nam Thời gian vấn: 10h00, ngày 07.01.2017 Kính thưa Giáo sư, triều Lê Sơ lịch sử dân tộc Việt Nam triều đại có giáo dục khoa cử Nho học phát triển Hiện có nhiều công trình nghiên cứu giáo dục khoa cử triều đại nhiều góc độ khác Thưa giáo sư, với tư cách nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa lâu năm, theo giáo sư nghiên cứu giáo dục từ góc nhìn văn hóa học hay không? Giáo dục phương thức truyền đạt văn hóa Một sản phẩm văn hóa xã hội chấp nhận thường trải qua khâu sáng tạo, bảo quản, truyền đạt Dưới góc độ văn hóa, nghiên cứu giáo dục triều đại (như triều Lê Sơ) thông qua cách thức truyền đạt tri thức triều đại truyền, cấm, không cấm…Thời Lê Sơ nhà nước cấm nhiều thứ cấm tên kỵ húy, cấm nhà ca hát hay phạm nhân không thi Thời Lê Sơ chế độ quân chủ chuyên chế đỉnh cao, đặc biệt thời Lê Thánh Tông phát triển đồng lĩnh vực đời sống dở tiếp thu Trung Quốc đậm đà, có chỗ lại phiến diện (như học không ý đến khoa học tự nhiên), đặc biệt hạn chế tính phóng khoáng nhân dân Thưa Giáo sư mục đích học triều Lê Sơ học để làm quan Xin giáo sư cho biết quan niệm có ảnh hưởng giáo dục Việt Nam đại không? Quan niệm học để làm quan ảnh hưởng nặng nề đến xã hội xưa học làm quan để đổi đời, để xếp vào thang bậc xã hội khác Hiện việc trọng cấp, quan niệm học để làm quan nhiều xã hội Mặt tiêu cực lớn “trọng danh không trọng thực”, học để có cấp, để 179 làm nhiều mục đích khác Cái cốt lõi phải học thực chất, học để làm nguời, để phát triển nhân cách Thưa Giáo sư di sản văn hóa lớn giáo dục để lại ngày hôm ạ? Có lẽ truyền thống giáo dục, hiếu học, trọng người có học, trọng người hiền tài Trí tuệ người tài lúc cần Tuy nhiên, cần ý đến mặt cực đoan “thần thánh hóa” việc học, có người có học cầm quyền không Thưa giáo sư có dấu tích chứng tỏ triều đại quan tâm đến ứng xử thày – trò không ạ? Có thể tham khảo “47 điều giáo hóa” thời Lê, quy định rõ người làm thày làm trò phải thực Thưa giáo sư thực đề tài liên quan đến văn hóa học, người nghiên cứu hay sử dụng phương pháp điều tra xã hội học đặc biệt bảng hỏi vấn Vậy theo giáo sư thực đề tài ảnh hưởng giáo dục phong kiến đến xã hội đại có nên sử dụng phương pháp không? Thực ảnh hưởng theo nghĩa truyền thống có Nhưng đo hay lượng hóa ảnh hưởng không được, có người hiểu Nho giáo, có người lại không Nhất hỏi số đông triều đại thời xưa hiểu thấu đáo Do đó, tính trung thực số liệu thấp Vâng, xin chân thành cảm ơn giáo sư! 180 Bài vấn Người vấn: PGS.TS L.Q.Đ Nghề nghiệp: Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người thực hiện: Nguyễn Thành Nam Ngày vấn: 14h00, ngày 20.12.2016 Thưa Thày, tiếp cận nghiên cứu giáo dục triều đại phong kiến từ góc nhìn văn hóa khác với nhìn từ góc độ giáo dục học, sử học? Nghiên cứu giáo dục từ góc nhìn văn hóa có nghĩa phải thấy mặt văn hóa giáo dục Hay văn hóa giáo dục Theo phận văn hóa giáo dục bao gồm có phận hệ thống triết lý, quan điểm, chủ trương, đường lối giáo dục, thể chế thiết chế giáo dục, công nghệ giáo dục, nhân cách chủ thể giáo dục (thày – trò) hệ thống ngoại vật chất hay tinh thần giáo dục mang tính biểu tượng Ngoài nghiên cứu phận (cấu trúc), ta cần quan tâm đến vai trò, ảnh hưởng giáo dục xã hội cụ thể trao truyền, bảo tồn phát triển văn hóa gồm đúng, tốt đẹp, đào tạo, bồi dưỡng người hình thành nhân cách hay đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho quốc gia dân tộc Có người cho Nho giáo không sâu nghiên cứu nên loạt vấn đề trầm tích lại hàng nghìn năm không giải hết Thưa thày, tàn dư khoa cử phong kiến xưa có ảnh hưởng đến giáo dục Việt Nam nay? Tư tưởng có mặt Những phạm trù hiếu, lễ, tín, nghĩa…theo quan điểm Nho giáo giá trị Tuy nhiên cần tránh tư tưởng giáo điều theo chủ nghĩa kinh nghiệm bệnh khuôn sáo làm kìm hãm phát triển xã hội Là chuyên gia nhiều năm nghiên cứu giảng dạy văn hóa giáo dục, Thày đánh giá chất lượng giáo dục chúng ta? 181 Giáo dục tự không tồn độc lập mà có mối liên hệ chặt chẽ với yếu tố khác đặc biệt kinh tế, trị văn hóa Theo tôi, Việt Nam giáo dục gần có bước tiến mới, phát triển số lượng nhiều Để giáo dục phát triển cách bền vững, toàn diện thật chất lượng, theo Thày cần phải làm gì? Chúng ta cần xây dựng kế hoạch chiến lược phù hợp với mục tiêu giáo dục, đổi phương thức giáo dục đào tạo nhà quản lý để có tính chuyên nghiệp hơn, có tầm nhìn, dám làm dám chịu trách nhiệm Thày gửi gắm điều đến việc học tập bạn trẻ không ạ? Hiện nay, hiền tài phải hướng tới lớp người trẻ tuổi họ lớp người có khả tiếp thu mới, sáng tạo, dựng xây đất nước Khơi nguồn hiền tài từ lớp trẻ, đặc biệt tuổi trẻ trí thức đường lâu dài đắn Do đó, bạn trẻ phải không ngừng học tập trau dồi đạo đức để tạo nên thành công cho thân họ cho đất nước Vâng, xin chân thành cảm ơn thày! 182 Bài vấn Người vấn: PGS.TS N.V.G Chức vụ: Chủ nhiệm khoa Viết văn – Báo chí, trường Đại học Văn hóa Hà Nội Người thực hiện: Nguyễn Thành Nam Thời gian: 10h00, ngày 15.07.2016 Xin chào ông! Trong năm gần đây, ngành giáo dục đất nước quan tâm đầu tư, bộc lộ khiếm khuyết nghiêm trọng Theo ông nguyên tạo nên khiếm khuyết ấy? Theo tôi, giới trí thức, có lúc tạo nên tranh luận lớn vấn đề Có người cho chưa tìm triết lý giáo thực làm điểm tựa để thay đổi toàn diện giáo dục Cũng có ý kiến cho có người cố tình trì tình trạng giáo dục luẩn quẩn để dễ bề “đục nước béo cò”…Tôi nghĩ, việc tham chiếu lý thuyết cách thức giáo dục nước tiên tiến, cần tham chiếu ngược truyền thống giáo dục nước ta từ xưa tới Cả kinh nghiệm tốt lẫn thất bại học bổ ích cho Xin ông cho biết sinh viên nhiều trường đại học giữ lối học vẹt, phải lối học có từ lâu lịch sử nước nhà? Theo tôi, điều dễ nhận thấy trước tiên giáo dục phong kiến tạo lập cách học thuộc lòng không theo cách học sáng tạo Các nho sinh ban đầu học chữ Học thuộc lòng tức học theo điển mẫu, điển phạm văn hóa Trung Hoa Nếu viết khác, nói khác sách Trung Hoa có tức sai Cách học giáo dục người học theo cách thụ động, biến người học thành kẻ biết nghĩ theo, nói theo, không nghĩ nói chủ kiến Trong giáo dục này, đại đa số nho sinh thấm đẫm tinh thần học thụ động, máy móc Nó tạo người bắt chước không tạo 183 người sáng tạo Sinh viên có nhiều bạn trẻ thiếu sáng tạo việc học Hiện vấn đề thi tạo áp lực lớn cho bạn trẻ Theo ông mục đích bạn trẻ ngày học để thi hay thực để tích lũy kiến thức? Chế độ học hành khoa cử phong kiến coi mục đích việc học cốt để thi, học nhu cầu muốn trang bị tri thức Nỗi nhục lớn người học thờ xưa thi trượt Đã trượt, người có chí không dễ dàng đầu hàng, nhà dùi mài kinh sử để đến khóa sau lại thi tiếp Người bỏ tức chấp nhận thất bại Mà thất bại, không thân thất vọng ê chề, mà gia đình, dòng họ, làng xóm vị hôn thê tương lai (hoặc người vợ) cảm thấy tủi hổ vô Việc anh học, thi không chuyện cá nhân anh, mà chuyện cộng đồng Ngày nay, áp lực thi cử đè nặng, việc thi điều quan trọng, nhiều bạn trẻ học thật – học để tích lũy kiến thức Một mục tiêu lớn giáo dục xưa học để làm quan Theo nhận định ông, cách giáo dục có ảnh hưởng đến văn hóa nước nhà không? Theo cách giáo dục gây tác hại không nhỏ cho văn hóa nước nhà Điều đáng bàn chỗ là, số người sau trở thành quan chức hầu hết không theo đuổi đường chữ nghĩa nữa, mà yên phận trở thành ông quan nghĩa Từ đây, sách vở, tri thức họ trở thành xa lạ dần Thậm chí, trường hợp tệ hại nhất, có người quay lại thù địch với sách vở, tri thức nói chung Xin cảm ơn ông! 184 PHỤ LỤC 7: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Để có sở xem xét, đánh giá cách khách quan thực trạng giáo dục Việt Nam nay, kính đề nghị Thầy/ cô, Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (x) vào ô có nội dung tương ứng Ý kiến Anh/chị thông tin có giá trị công tác nghiên cứu Chúng mong nhận giúp đỡ nhiệt tình Anh/chị! I THÔNG TIN CHUNG Đề nghị Anh/chị cho biết số thông tin cá nhân: a) Giới tính: Nam  Nữ  b) Tuổi: c) Nghề nghiệp: ……………………………………… d) Nơi làm việc/ học tập :………………………………… e) Trình độ: Trung học phổ thông  Đại học  Sau đại học  Khác……………………  II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM HIỆN NAY Theo nhận định anh (chị), mục tiêu lớn giáo dục đại học Việt Nam gì? a Để đào tạo nguồn nhân lực để làm việc  b Để hoàn thiện nhân cách người  c Để nâng cao dân trí, khai sáng  Theo anh (chị) việc học tập sinh viên chủ yếu để làm gì? a để phục vụ thi cử □ b để nâng cao hiểu biết □ c để có kỹ làm việc thực tế □ 185 Theo anh (chị) quan niệm “học để làm quan” phù hợp với xã hội Việt Nam không? a phù hợp □ b không phù hợp □ Theo anh (chị) đối tượng thụ hưởng giáo dục Việt Nam đại ai? a toàn thể người dân  b người có địa vị xã hội  c người có khả kinh tế  Anh (chị) thấy phương pháp giáo dục sử dụng phổ biến giáo dục đại học Việt Nam nay? a Phương pháp học truyền thống: thầy đọc – trò ghi  b Phương pháp học đại: thầy hướng dẫn – trò tự học  c Đan xen phương pháp  Anh (chị) nhận định nội dung giáo dục đại học Việt Nam nay? a hàn lâm, nặng lý thuyết □ b trọng đến tính thực hành, thực tiễn □ c đổi mới, cập nhật với □ giới Theo anh (chị) truyền thống giáo dục phong kiến coi quan trọng giáo dục đại học Việt Nam nay? a Tôn sư trọng đạo  b Trọng danh trọng thực  c Đề cao kẻ sĩ xã hội  Theo anh (chị) mối quan hệ vị thầy trò giáo dục đại học Việt Nam phổ biến gì? a Đề cao vị người thầy  b Lấy người học làm trung tâm  186  c Lấy người học làm trung tâm đề cao vị người thầy Hiện nay, mặt trái kinh tế thị trường tác động đến giáo dục đại học Việt Nam Theo anh (chị) vấn nạn xảy phổ biến giáo dục đại học Việt Nam gì? a Bệnh thành tích  b Tham nhũng, đút lót giáo dục  c Tình trạng gian lận thi cử  10 Theo anh (chị) tàn dư khoa cử phong kiến xưa có ảnh hưởng đến giáo dục đại học Việt Nam nay? a không ảnh □ b có ảnh hưởng hưởng Xin cảm ơn Thầy/ cô anh/ chị! □ c ảnh hưởng sâu sắc □ ... nghiên cứu luận án giáo dục thời Lê Sơ tiếp cận từ góc độ văn hóa học Cụ thể: Luận án nghiên cứu giáo dục thời Lê Sơ thực thể văn hóa, xem xét giáo dục thời Lê Sơ với cấu trúc văn hóa chặt chẽ Ngoài... ấy, lựa chọn đề tài Giáo dục thời Lê Sơ (1428 – 1527) nhìn từ góc độ văn hóa học làm luận án tiến sĩ Văn hóa học, nhằm không nhận chân nội dung, đặc điểm giáo dục thời kỳ Lê Sơ, mà làm sáng tỏ... luận án góp góc nhìn giáo dục nói chung, giáo dục thời Lê Sơ nói riêng từ cách tiếp cận văn hoá học Từ góc nhìn văn hóa học, luận án làm rõ bình diện văn hóa giáo dục thời Lê Sơ, khẳng định tầm

Ngày đăng: 17/07/2017, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan