1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU THUYẾT “HOA HẬU XỨ MƯỜNG”VÀ “VƯƠNG QUỐC ẢO ẢNH” CỦA PHƯỢNG VŨ NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HÓA

92 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NGỌC HÀ TIỂU THUYẾT “HOA HẬU XỨ MƯỜNG”VÀ “VƯƠNG QUỐC ẢO ẢNH” CỦA PHƯỢNG VŨ NHÌN TỪ GĨC ĐỘ VĂN HĨA Chun ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN MẠNH TIẾN Hà Nội - năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn thầy giáo TS Nguyễn Mạnh Tiến hướng dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm tính khoa học nội dung trích dẫn tài liệu Luận văn Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cảm ơn thầy, cô giáo Học viện khoa học xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt q trình học tập Học viện Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Văn học, cung cấp cho kiến thức quý báu trình học tập thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy TS Nguyễn Mạnh Tiến, người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình, chu đáo ln động viên tơi suốt trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hoàn thiện đề tài cách tốt Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè, quan nơi công tác tạo điều kiện, giúp đỡ tơi để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Học viên Nguyễn Thị Ngọc Hà MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ TÁC GIẢ PHƯỢNG VŨ 1.1 Hướng tiếp cận văn hóa .6 1.2 Khái lược sáng tác Phượng Vũ .21 Chương VĂN HÓA TỘC NGƯỜI TRONG HAI TIỂU THUYẾT CỦA PHƯỢNG VŨ 29 2.1 Quan điểm, triết lí văn hóa nhà văn Phượng Vũ 29 2.2 Xứ Mường Hịa Bình 31 2.3 Khơng gian văn hóa Mường Hịa Bình 34 2.4 Con người văn hóa .43 Chương CÁC BIỂU TƯỢNG VĂN HĨA VÀ NGƠN NGỮ TRONG TIỂU THUYẾT CỦA PHƯỢNG VŨ .55 3.1 Các biểu tượng văn hóa 55 3.2 Ngôn ngữ tiểu thuyết Phượng Vũ 67 3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Phượng Vũ 76 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học tượng văn hóa, tác phẩm văn học tiêu biểu cho giá trị văn hóa dân tộc, cốt tính dân tộc Văn học có khả nhận thức, phản ánh, truyền tải, lưu giữ, kiến tạo giá trị văn hóa nâng văn hóa lên tầm cao Mối quan hệ văn học - văn hóa mối quan hệ gắn bó khăng khít khơng thể tách rời với dưới, với Ở dân tộc, vùng đất giới xây đắp cho sắc văn hóa riêng Bản sắc văn hóa dân tộc gương mặt dân tộc thể qua tác phẩm văn học cụ thể Hướng tiếp cận tác phẩm văn học từ góc nhìn văn hóa khơng phải hướng tiếp cận mới, nói Đỗ Lai Thúy “cũ trái đất” Nhưng, so với hướng tiếp cận khác hướng tiếp cận tác phẩm văn học đời muộn nước ta Tuy nhiên, văn học từ góc nhìn văn hóa giúp có khả khai thác sâu giá trị nội tác phẩm, có nhìn vừa bao qt, sâu sắc tồn diện đời sống văn hóa cộng đồng dân tộc Vì thế, nhà nghiên cứu thấy tính khả dụng chọn cách tiếp cận để hiểu sâu văn hóa vùng, miền qua văn học Muốn tìm hiểu người Mường, vùng Mường Hịa Bình tơi chọn cách tiếp cận văn hóa qua tác phẩm văn học cách mở chìa khóa vào văn hóa Việt – Mường có ảnh hưởng lớn với quốc gia Việt Nam đa tộc người Văn chương viết xứ Mường, tác phẩm đỉnh cao, đồ sộ có đóng góp khơng thể bỏ qua mà Phượng Vũ tiểu thuyết gia tiêu biểu thành công viết người Mường xứ Mường Với hai tác phẩm lớn Hoa hậu xứ Mường Vương quốc ảo ảnh, Phượng Vũ kể kiện nhân vật xứ Mường trước sau ngày Cách mạng tháng 8/1945, kéo dài đến 1954, thời khắc quan trọng giới lang đạo cai trị vùng Mường sụp đổ hồn tồn Xứ Mường sau bước vào chế độ – chế độ xã hội chủ nghĩa Tác giả xây dựng tranh văn hóa Mường rộng lớn, với số nhân vật sinh động có nội tâm tính cách riêng, chất giới quan lang, xã hội với luật lệ hà khắc đè nặng lên sống tâm hồn người nông dân miền núi Tác phẩm thông qua phản ánh biến chuyển cách mạng tầng lớp quần chúng nông dân Mường sau cách mạng tháng Quá trình cán Việt Minh, cán Đảng thâm nhập vào quần chúng nhân dân, người nông dân Mường trưởng thành, trở thành cốt cán phong trào, có khả đương đầu với bọn quan lang âm mưu khôi phục lại "uy quyền”của quan lang nơi Thông qua câu chuyện lịch sử đầy biến cố xứ Mường,tiểu thuyết Phượng Vũ tái lại sinh động địa lý phong tục vùng Mường Hịa Bình, tranh sinh hoạt thường ngày, tâm tình người Mường… mà thơng qua đó, người đọc có hiểu biết xứ Mường Tiểu thuyết Phượng Vũ làm tốt công việc văn chương dân tộc chí Mặc dù với hàng ngàn trang viết sâu sắc người Mường, xứ Mường giới dân tộc học đánh giá cao coi tư liệu tham khảo, tiểu thuyết Phượng Vũ lại chưa có nghiên cứu chun sâu cơng phu ơng tác phẩm ơng Vì vậy, đề tài tơi tiến hành nghiên cứu, nhằm nhiều đóng góp vào hiểu biết văn hóa Mường qua tác phẩm Phượng Vũ, đóng góp vào nghiên cứu văn chương dân tộc chí cịn để ý Việt Nam Lịch sử vấn đề 2.1 Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa hình thành phát triển giới lâu, hướng nghiên cứu nảy sinh từ năm 50 Anh,Đức,Pháp sau lan sang Úc, Mĩ, Canada,…Nghiên cứu trọng tâm E.B Tylor Văn hóa nguyên thủy xuất London năm 1871 đến nghiên cứu Kroeber C.Kluckhohn năm 1952, đưa quan điểm văn hóa sách: Văn hóa – tổng luận phê phán quan điểm định nghĩa Đến nghiên cứu M.Bakhtin văn hóa văn học cơng trỡnh tiờu biu ca ụng nh Sỏng tỏc ca Franỗois Rabelais văn hóa dân gian thời Trung cổ Phục hưng (1965) khẳng định mối quan hệ mật thiết văn hóa văn học Phương pháp nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa ngày nhận quan tâm nghiên cứu nhiều nhà nghiên cứu ngơn ngữ, văn hóa, văn học giới 2.2 Ở Việt Nam tác giả như: GS Đặng Thai Mai, GS Đào Duy Anh, GS Nguyễn Văn Hun, nhà phê bình văn học Hồi Thanh, GS Phan Ngọc, GS Trần Đình Hượu, GS Phạm Vĩnh Cư, GS Trần Đình Sử, … đặt móng cho việc nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa xem tác phẩm cấu trúc văn hóa, kí hiệu văn hóa, văn văn hóa đặt mối tương quan so sánh với văn hóa Hiện nhà nghiên cứu phê bình văn học Đỗ Lai Thúy theo hướng phê bình góc độ văn hóa có phần sáng tạo sinh động làm tiền đề cho nghiên cứu trẻ sau Nhờ có cơng trình mở đường bậc tiền bối văn học từ góc nhìn văn hóa mà sau có nhiều người nghiên cứu mạnh dạn áp dụng phương pháp tiếp cận văn học từ góc nhìn văn hóa cho cơng trình nghiên cứu như: Tiếp cận Truyện Kiều từ góc nhìn văn hóa, PGS TS Lê Ngun Cẩn, Nxb Thơng tin Truyền thơng, 2011; Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ, Lương Minh Chung, Học viện Khoa học Xã hội, 2012; Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án Tiến sĩ, Đỗ Thị Ngọc Chi, Học viện Khoa học Xã hội, 2013; Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa qua trường hợp tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khánh, luận án Tiến sĩ Ngữ văn, Phùng Phương Nga, Học viện Khoa học Xã hội, 2017 2.3 Phượng Vũ (Nguyễn Phương Tú) từ thầy giáo với niềm đam mê sáng tác văn chương, ông đến với văn học có nhiều đóng góp nhiều thể loại Tác phẩm đầu tay ông Người nữ trưởng ga đạt giải ba thi sáng tác văn chương Tạp chí Văn nghệ tổ chức Sau này, ơng sáng tác nhiều truyện ngắn khác thành tập có tên như: Người mẹ đứa (NXB Hội nhà văn 1996) Nếu tác phẩm Người nữ trưởng ga kể trưởng thành tâm tự khẳng định gái miền Nam tập kết, đánh dấu bước ngoặt nghiệp tiểu thuyết Đất Mường với hai Hoa hậu xứ Mường Vương quốc ảo ảnh, Phượng Vũ cho người đọc số phận người dân miền núi vượt lên hoàn cảnh với luật lệ hà khắc chế độ lang đạo, thực dân để giải phóng Qua đó, ta thấy chuyển biến cách mạng tầng lớp quần chúng sau Cách mạng Tháng Nhờ soi sáng Đảng cách mạng có người dân giác ngộ sớm trở thành cốt cán phong trào cách mạng vùng Mường Hịa Bình Phượng Vũ có đóng góp khơng nhỏ cho văn học nước nhà, người thúc đẩy nêu gương cho phong trào sáng tác, người in dấu đậm nét cho văn học viết sống mới, người đặc biệt vùng dân tộc Mường Hịa Bình Những trang viết ông phản ánh mặt xấu xã hội từ truyện ngắn đến tiểu thuyết đồng thời có ca ngợi nhân vật có ý chí, nghị lực vượt lên khó khăn trước mắt, hịa khơng khí cách mạng chung dân tộc để giải phóng làng, đất nước Tuy có đóng góp nghiên cứu, viết sáng tác Phượng Vũ hạn chế - số bài báo nhỏ lẻ, chưa có nghiên cứu chuyên sâu, xứng tầm sáng tác ông Với đề tài tơi mong muốn đóng góp chút cơng sức để hiểu sâu sáng tác Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa qua hai tiểu thuyết quan trọng Hoa hậu xứ Mườngvà Vương quốc ảo ảnh Mục đích nghiên cứu Đề tài: Tiểu thuyết “Hoa hậu xứ Mường”và“Vương quốc ảo ảnh”của Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa” triển khai nhằm mục đích sau: - Giới thiệu khái quát tiểu sử đường văn chương tác giả Phượng Vũ - Khẳng định mối quan hệ văn hóa - văn học - Hiểu văn hóa xứ Mường thơng qua hai sáng tác nhà văn - Khẳng định nét độc đáo biểu tượng văn hóa ngơn ngữ sáng tác tiểu thuyết Phượng Vũ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Hai tiểu thuyết“Hoa hậu xứ Mường”và “Vương quốc ảo ảnh”của Phượng Vũ - Con người văn hóa Mường Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu Sử dụng kết hợp phương pháp sau: - Phương pháp tiếp cận văn hóa học: Nhìn từ văn hóa để tìm thấy mối quan hệ phức hợp văn hóa văn học, sử dụng tri thức văn hóa để minh giải nội dung phản ánh văn học, hai tiểu thuyết Phượng Vũ - Phương pháp thi pháp học: để nhìn thấy chất sáng tạo nghệ thuật, cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết Phượng Vũ - Phương pháp so sánh: So sánh liệu văn hóa phản ánh tiểu thuyết với tư liệu dân tộc học, sử học xứ Mường Hịa Bình - Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Để lí giải tượng văn học từ văn hóa, luận văn tất yếu cần vận dụng kết hợp tri thức liên ngành văn hóa học, nhân học, ngơn ngữ học, xã hội học… Đóng góp luận văn - Ý nghĩa lí luận: Tiếp tục phát triển khẳng định tính khả dụng hướng nghiên cứu văn học nhìn từ góc độ văn hóa, nghiên cứu văn học kiện xã hội tổng thể - Về thực tiễn: + Tìm hiểu vùng đất, người, văn hóa Mường hai tiểu thuyết Phượng Vũ “Hoa hậu xứ Mường”và “Vương quốc ảo ảnh” + Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu, nhà giáo sinh viên, học sinh bậc phụ huynh quan tâm tới sáng tác Phượng Vũ văn chương viết tộc người thiểu số Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết thúc thư mục tài liệu tham khảo, luận văn triển khai thành chương sau: Chương 1: Mối quan hệ văn học – văn hóa tác giả Phượng Vũ Chương 2: Văn hóa tộc người hai tiểu thuyết Phượng Vũ Chương 3: Các biểu tượng văn hóa ngơn ngữ tiểu thuyết Phượng Vũ Chương MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỌC – VĂN HÓA VÀ TÁC GIẢ PHƯỢNG VŨ 1.1 Hướng tiếp cận văn hóa 1.1.1 Tiếp cận văn học từ văn hóa Đã từ lâu, văn học tồn dạng nguyên hợp, bất phân văn tơn giáo, tín ngưỡng, triết học, sử hoc, nhữngbình diện tư tưởng tình cảm Vì thế, văn học ln tồn yếu tố văn hóa Như PGS.TS Đoàn Đức Phương khẳng định chuyên luận Phương pháp nghiên cứu văn học, phương pháp tiếp cận văn hóa học vận dụng tri thức văn hóa để nhân diện giải mã yếu tố thi pháp tác phẩm Cịn Trần Nho Thìn viết Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu giảng dạy văn học sau: “Nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa khơng đơn giản dừng lại việc giải mã nghĩa biểu tượng mà chủ yếu phải phân tích đời sống biểu tượng xã hội, văn học, phân tích vận động biểu tượng tiến trình lịch sử Đến lượt mình, biểu tượng khơng tồn độc lập mà thể quan niệm nghĩa, giá trị thời đại, dân tộc, tầng lớp”[37, tr.29] Như vậy, nghiên cứu văn học từ góc độ văn hóa khơng tìm đến biểu tượng để nhận diện giải mã mà biểu tượng tồn quan niệm nghĩa, về giá trị thời đại dân tộc, tầng lớp nữa, từ đặt nhiệm vụ đối chiếu so sánh truy nguyên quan niệm văn hóa thời đại, thời điểm lịch sử nơi mà sản sinh tác phẩm để tìm nguồn gốc dạng thức quan niệm người, không gian, thời gian thể tác phẩm văn học Vậy, nghiên cứu, xem xét, đánh giá tượng văn học, phương pháp tiếp cận văn hóa học có tiêu chí tương ứng quan niệm, xã hội, kiểu hình tượng xã hội thể văn học Bên cạnh quan niệm xã hội, kiểu hình tượng xã hội khơng gian tồn người góc độ văn hóa, quan hệ người với thiên nhiên hình tượng thiên nhiên, quan niệm người gắn với hoàn cảnh cụ thể nghiên cứu xem xét Thế nên, văn học tồn yếu tố văn hóa có từ lâu việc nghiên cứu văn học góc độ văn hóa cần, xuất từ lâu Đỗ Lai Thúy viết phê bình văn học Con vật lưỡng thê mục Phê bình văn học từ hệ thống văn hóa ơng có viết: “Phê bình văn học từ văn hóa, tự thân nó, câu chuyện cũ”[5, tr.241] Chính tên Nậu chứa ý nghĩa loài Mẹ Nậu đẻ Nậu vào mùa trăn nở đầy suối đầy rừng, bố Nậu phiên thấy mặt gái rạng rỡ trăng nên đặt tên Nâu ( Nậu vừa có nghĩa nụ hoa vừa có nghĩa yếm) Những câu hát thủ thỉ trai Mường để thể lời thương nhớ xuất tiểu thuyết Phượng Vũ: “Biết đường em yêu hay ………………………………… Để anh cầm nón đứng đợi”[29, tr.166] Hay câu tượng tự: “Biết sá em yêu hay ……………………………… Để anh têm trầu têm nang đứng đợi”[29, tr.167] Văn hóa Mường ln gắn với hình ảnh si, tiểu thuyết si xuất không gian đặc biệt Cây si chứng giám bao buồn vui, sóng gió người Mường, nên Nậu khơng muốn đời khổ thời ông bà, cha mẹ Nậu bảo mẹ làm lễ kéo si, lễ kéo si có câu: “ Vịi vọi si mọc Thóc chọc si lên”[29, tr.169] Không am hiểu phong tục tập quán Mường, không thấy rõ chất dân gian tâm thức người Mường, chắn tác giả khơng thể viết lên dịng trên.Trong tiểu thuyết Phượng Vũ sử dụng nhiều lời ca, tiếng hát đồng bào Mường thể hiên cảm xúc, tâm trang Như đêm đầu lồng trăng đám gái trai xứ Mường thể lòng thương nhớ qua lời ca tiếng hát đối đáp Phượng Vũ ghi lại tiểu thuyết mình: “Thương thiết lại thương nồng Thương công đồng năm vui tháng tốt” “Thương thương, thương nồng Thương công đầu dây cúc áo …………………………………… ”[29, tr.201] “Em xin gọi bố thường mẹ giang Dậy bố thường hỡi! Dậy dậy mẹ rang à! ……………………… 74 Như vôi trắng quét trầu xanh.”[29, tr.202] “Chúm chím đóa hoa giồi …………………………… Ai đánh trống chùa bên làng, bên làng rên rĩ, Trong tay anh cầm dùi chẳng đánh đi” [29, tr.203] “Ước ta củi chung vác ……………………………… Ban chiều ta chung chày giã gạo”[29, tr.207] “Chum chúm đóa hoa trầu …………………………………… Em để trầu roi xuống đất”[29, tr.207] “Thân anh đói, nhà anh khó Chỉ cịn trơ dao cùn ………………………………… Thân anh đói, nhà anh nghèo Anh phải chạy đến đất làm đèo, Mường đá …………………………”[29, tr.208] “Đêm khuya anh trở canh vắng Canh vắng trở ngày ……………………………… Sao đôi ta dựng cho thành cửa Sao đôi ta dựng cho thành nhà”.[29, tr.209, 210] Bên cạnh lời ca tiếng hát đậm chất dân gian đơi trai gái hát theo hình thức giao dun người xi, vùng Mường cịn nhiều câu hát dịp khác đám cưới, lời ông mối hát: “Hôm ngày lành tháng tốt Chúng cho cho ăn nhừ cơm Mặc nhờ xống áo …………………………… Cịn tốn có cảnh rượu gáo nước Chụ chiếm anh em nhà xin cảm ơn” Đáp lại lời lễ người đàn bà hát đáp trước mời rượu người chia vui “Ơn ông thương lấy nhà Khơng chê đói, khơng chê khó 75 ……………………………… Khơng có nằm thả Xin mời ơng” Như vây, tiểu thuyết Phượng Vũ không ngôn ngữ đậm chất tộc người mà rấtmộc mạc, tự nhiên, gợi cảm, giàu hình ảnh, đầy chất thơ, đặc biệt ngôn ngữ đậm chất dân gian vùng Mường Đúng Tô Đông Hải nhận xét Phônclo tiểu thuyết Hoa hậu xứ Mường: “Tác phẩm, với khối lượng kiến thức phong phú Văn hóa truyền thống người Mường đem đến cho người đọc nhân thức mẻ, có giá trị” [31, tr.54] 3.3 Giọng điệu tiểu thuyết Phượng Vũ Bên cạnh việc sử dụng ngôn ngữ giọng điệu Nhà nghiên cứu Nguyễn Đăng Điệp viết Giọng điệu thơ trữ tình sau: “Giọng điệu văn xi thường mang tính khách quan lạnh lùng, giọng điệu thơ ca thấm đẫm tính chủ quan”[15, tr 41] Cịn theo Từ điển thuật ngữ văn học “Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả thể lời văn quy định cách xưng hô, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca hay châm biếm ”[65, tr.63] Giọng điệu có vai trị quan trọng sáng tác nhà văn “thiếu giọng điệu định, nhà văn chưa thể viết tác phẩm” Mỗi nhà văn có mơt giọng điệu riêng sáng tác mình, tác phẩm có giá trị thường có giọng điệu đa dạng, nhiều sắc thái sở giọng điệu chủ đạo Tuy vậy, ta khơng thể nói đến giọng điệu nhà văn hay giọng điệu nhà văn kia, mà nói đến giọng điệu nhà văn khác nhà văn điểm Tầm quan trọng giọng điệu sáng tác văn học điều phủ nhận Trong tác phẩm mơt nhà văn tồn nhiều sắc điệu khác nhau, song chúng lại có giọng điệu chủ yếu, bao trùm, in dấu ấn đậm nét cá tính sáng tạo, phong cách tác giả 3.3.1 Giọng điệu trầm buồn, xót xa Giọng trầm buồn, xót xa thể thái độ nhìn trìu mến, gắn bó sâu sắc Phượng Vũ nhân vật tác phẩm Nhà văn nhận thức đâu đẹp, đâu tội ác Nhận thức ấy, khởi nguồn cho tình yêu, niềm tin mãnh liệt vững bền tác giả với đồng bào miền núi nơi Phượng Vũ yêu mến, 76 trân trọng người giản dị, chân chất, thật thà, đôn hậu dân tộc Mường Ơng xót xa cho nhân vật bi chà đạp, áp Giọng điệu trầm buồn, xót xa từ Từng từ ngữ, câu văn lên trái tim người yêu mến tâm huyết với đất Mường nên giọng điệu mang tâm trạng nhà văn, đặc biệt đoạn miêu tả suy nghĩ nhân vật Nhân vật Sặng căm ghét bọn lang đạo Sặn người dân nghèo, thân kiến ngon cỏ, đến Khện cho gặp anh Cảnh cán Việt Minh câu chuyện kể Khện Việt Minh, Đảng, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc…thì Sặng hiểu “Việt Minh người nghèo bị quan, bị lang áp bóc lột đứng lên chống lại”[29, tr.121] Ta thấy, câu văn có xót xa thương cảm cho người khổ, họ bị đè nén, bị áp giới lang đạo thêm bọn thực dân pháp Giọng điệu đó, ta thấy tác giả khơng xót xa cho cá nhân nhân vật mà cho dân tộc chịu cảnh đau khổ Thậm chí giọng điệu xót xa tác giả miêu tả Pửn nghĩ chết bác Sửn “Bác Sửn chết dọc đường bà nàng bỏ mặc, có thương đâu”[29, tr.71] Rồi đến đoạn người thông báo chết bác Sửn, nhà văn miêu tả lại cảnh xót xa người, nỗi xót xa xuất phát tâm tác giả: “Chè ngấm chẳng muốn uống Cái chết người cảnh làm họ buồn rầu Đời người dân khổ Hết làm xâu, làm nõ cho lang đạo Mường, lại phu phiên cho lang chu Chiềng Khổ quá, nghèo mà chẳng giám kêu Mạng người dân lang coi mục rựng Nghìn đời thế, chẳng thấy có đổi khác Lang ác Càng ngày ác Đời người khổ Khổ mại hết đời đời khác Trai làng khổ gái làng cịn khổ hơn”[29, tr.29] Xót xa cho thân phận ăn kẻ nhà lang lúc giờ, giọng văn chậm buồn, đầy thương cảm tác động đến người đọc Cịn xót xa nhà văn miêu tả đời người gái núi rừng, đẹp hoa Nậu Nếu như, Nậu xã hội bình thường có lẽ Nậu có sống hạnh phúc mơ ước, chế độ lang đạo tộc Mường, Nậu chịu trăm nghìn đắng cay, khổ nhục Cha mẹ nghèo, phải hầu hạ cho nhà lang, đến tuổi trăng trịn bị lang chiếm đoạt, làm nhục, làm nơ lệ tình dục, bị bà nàng hãm hại Nậu phải tìm nhà với mẹ nỗi đau thể xác tinh thần đến mẹ bất ngờ“Có thật gái mế khơng hay 77 hồn ma nó”[29, tr.172] Bởi lần lâu mẹ Nậu nghe tin chết châu, nên Nậu xuất bà tưởng mê Giọng điệu trầm buồn xót xa cịn thể nhà văn viết quê hương, làng Mường, người bị coi thường, đè nén Vốn yêu mến vùng đất nên qua tác phẩm, người đọc cảm nhận nỗi đau tác giả ngôn ngữ tiểu thuyết 3.3.2Giọng điệu căm giận, phẫn nộ Trong tác phẩm văn học, phương thái độ, tình cảm nhà văn giọng điệu ngôn ngữ Giọng điệu nhà văn Phượng Vũ hình thành từ nhiều yếu tố, văn hóa dân tộc Mường ảnh hưởng đến tâm hồn nhà văn tạo giọng điệu khác Bên canh giọng văn trầm buồn xót xa lại giọng điệu căm giận phẫn nộ thể nhân vật Sau bác Sửn chết, Sặng muốn tìm Việt Minh để nói đến khổ dân Mường, Sặng nói với Khện với giọng căm tức, phẫn nộ: “Bọn lang đạo ác Phải đánh đổ chúng đi” Hay câu: “Tao thù chúng Tao mà có súng, tao bắn chết thằng lý Dần” Sửn anh rể Sặng, thấy chết người thân thương tâm nên phẫn nộ lời Sặng người dân Mường khác bị đè nén lâu ngày, chịu phát lời căm giận Qua đây, ta thấy Sặng thù lang đạo, Sặng căm thù mà tất dân Mường có chung ý nghĩ Khi họp với dân Mường, Khện nói với dân làng ý định thực dân Pháp Máy bay Pháp đến vùng Mường dải truyền đơn với nội dung vận động dân Mường chống lại Việt Minh, bắt tay với Pháp quan lang, dựng lại vùng Mường Anh Khện nhặt lấy mảnh giấy đọc nội dung đó, Khện bực tức: “Chưa đọc hết dòng chữ bò lồm cồn mặt giấy Khện giận vò nát tờ giấy vứt xuống đất, miệng lẩm bẩm chửi: - Quân ăn cướp Thế chúng mày đến rồi”[29, tr.20] Thể căm giận lời nới giọng điệu với kẻ cướp nước, lừa đảo kiểu “treo dê bán chó” Giọng căm giận, phẫn nộ bày tỏ nhìn nghiêm ngặt nhà văn vấn đề Phượng Vũ thẳng thắn bộc lộ thái độ bất hợp tác với kẻ thù, đồng thời thể thái độ kiên đấu tranh để giành lại độc lập tự cho đồng bào Mường Trong tiểu thuyết ông, nhân vật phân chia thành hai tuyến rõ ràng: diện phản diện Giọng điệu căm 78 giận, phẫn nộ thể rõ ông miêu tả bất công chế độ lang đạo, lừa đảo, đè nén thực dân Pháp Nhà văn căm ghét, lên án kẻ độc ác, tráo trở, tham lam, thiếu tình người… Ở Vương quốc ảo ảnh, chương mười miêu tả cảnh chiếm Mường Vân bon lang đạo thực dân Pháp, chúng đốt nhà, phá làng, hãm hiếp đàn bà gái, làng có Xoan gái bố Bụn nạn nhân cảnh Xoan uất ức xấu hổ nên bỏ vào rừng tuần trăng, sợ Xoan ăn ngón tự tử nên bố Bụn theo Xoan khắp rừng, suối Khi thung Đô để trở làng Vân, bố Bụm chào anh Phấn với giọng khác thường “Ánh mắt bố sáng quắc lên muốn thiêu đốt gì, lại căm thù, uất ức”và đoạn: “sự im lặng bố im lặng căm thù”[29, tr.224] Với câu văn trên, người đọc cảm nhận ánh mắt căm thù bố Bụm, cảm nhận im lặng ông, ông chấp nhận đau đớn mà kìm nén để chờ thời biến ánh mắt im lặng hành động cho nhữ kẻ gây tội ác gái ông người dân Giọng điệu, thái độ nhà văn Qua giọng điệu ta thấy yêu thương tác giả người vùng đất nơi đây, qua giọng điệu ta thấy căm ghét tác giả với ác bọn lang đạo thực dân Pháp Hoa hậu xứ Mường Vươngquốc ảo ảnh thể tài văn chương Phượng Vũ Tiểu kết chương Biểu tượng văn hóa ngơn ngữ tiểu thuyết Phượng Vũ Với phần này, luận văn chọn biểu tượng ngôn ngữ giọng điệu hai tiểu thuyết để lập luận phân tích cung cấp tri thức nét đặc sắc văn hóa Mường Hịa Bình, đồng thời cịn cho thấy tài năng, tình cảm nhà văn biểu qua giọng điệu ngôn ngữ Về biểu tượng, luận văn cung cấp nét biểu tượng: Cồng chiêng xuất hiên đời sống cộng đồng người Mường thiếu sinh hoạt người Mường từ sinh đi, cịn biểu tượng âm nhạc, lễ hội, giao tiếp với thiêng liêng đám tang, tượng trưng cho uy quyền nhà lang Nhà sàn, biểu tượng đặc sắc văn hóa vật chất gắn liền với sinh hoạt người Mường, thể đẳng cấp huyền thoại từ thời lang Đá 79 Cần xuất tiểu thuyết Phượng Vũ thể giàu có, quyền nhà lang Văn hoa thổ cẩm cạp váy Mường gắn với văn hóa mặc người Mường Hịa Bình Biểu tượng cung cấp nét đặc sắc văn hoa cạp váy Mường từ chất liệu thổ cẩm đến khiếu thẩm mĩ, tài khéo léo đôi bàn tay người phụ nữ Mường Từ đó, ta thấy nghệ thuật tạo hình cổ truyền dân tộc Mường Cây si, gắn bó với văn hóa tinh thần người Mường, biểu tượng cho giới tâm linh - vũ trụ người Mường xuất từ thời Đẻ đất đẻ nước xuất tiểu thuyết Phượng Vũ chỗ dựa tinh thần cho người dân nơi Về ngôn ngữ, luận văn nhấn mạnh việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm chất tộc người, ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, ngôn ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, đầy chất thơ, ngơn ngữ đậm chất dân gian vùng Mường Từ việc sử dụng ngôn ngữ ta thấy tài nhà văn văn hóa truyền thống Mường thể hai tiểu thuyết Bên cạnh ngôn ngữ, luận văn đặc điểm giọng điệu nhà văn sử dụng tiểu thuyết để thấy tình cảm, thái độ nhà văn với người vùng đất Mường Hịa Bình 80 KẾT LUẬN Văn hóa ln chất liệu sống thổi hồn vào tác phẩm văn học Còn văn học phương tiện lưu giữ sáng tạo giá trị văn hóa Mỗi tác phẩm văn học lại có cách phản ánh, lưu giữ sáng tạo văn hóa khác Nên muốn hiểu sâu tác phẩm nghiên cứu tác phẩm, nên chọn hướng tiếp cận cho phù hợp, thu kết tốt Hướng tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa xuất lâu, nhà nghiên cứu quan tâm sử dụng nhiều Với cách khai thác làm cho người khai thác sâu giá trị nội dung , nghệ thuật tác phẩm văn hóa thể tác phẩm Bên cạnh cách nghiên cứu giúp người đọc bao quát nội dung tác phẩm cách sâu sắc, nắm nhiều văn hóa đời sống xã hội, người qua tác phẩm văn học Luận văn này, dùng cách tiếp cận nghiên cứu tác phẩm văn học nhìn từ góc độ văn hóa, để mở kho tàng văn hóa Mường Hịa Bình ẩn hai tiểu thuyết Phượng Vũ Nội dung luận văn với ba chương khái quát làm rõ vấn đề như: Mối quan hệ văn học - văn hóa nhà văn Phượng Vũ; Văn hóa tộc người hai tiểu thuyết Phượng Vũ; Các biểu tượng văn hóa ngôn ngữ hai tiểu thuyết Phượng Vũ Chương một, luận văn lí chọn hướng tiếp cận văn học từ văn hóa Luận văn sử dụng cách nghiên cứu thông qua biểu tượng để giải mã giá trị văn hóa đứng đằng sau nó, đồng thời làm rõ mối quan hệ văn hóa văn học Đây mối quan hệ “trên” với “dưới” phận toàn thể Văn học chịu chi phối trực tiếp văn hóa, văn học lại lưu giữ chứa đựng văn hóa Ngồi làm rõ vấn đề trên, luận văn sử dụng phương pháp thống kê để thống kê sáng tác Phượng Vũ giai đoạn khác văn hóa văn học để thấy đóng góp to lớn Phượng Vũ nghiên cứu văn hóa sáng tác văn học, đặc biệt văn hóa người Mường Chương hai, luân văn nêu quan điểm, triết lí văn hóa nhà văn Phượng Vũ Từ đó, luận văn giới thiệu khái qt xứ Mường Hịa Bình thời kì lịch sử khác Giới thiệu khơng gian văn hóa Mường qua địa lí quang cảnh cung cấp tri thức thiên tươi đẹp lên tiểu thuyết, sinh hoạt ngày 81 thường thật sống động dạng khai thác phân tích chương hai luận văn Bên cạnh không gian quang cảnh tươi đẹp hình ảnh người văn hóa luận văn khai thác hai đối tượng người giới lang đạo- đẳng cấp thống trị người dân- đẳng cấp bị trị Tất lên tạo tranh sống động với giá trị văn hóa mang đậm tính truyền thống người Mường Hịa Bình Chương ba, luận văn thơng qua tranh nhiều mầu sắc vẽ lên tiểu thuyếtHoa hậu xứ Mường Vương quốc ảo ảnh, Phượng Vũ muốn gửi đến bạn đọc kiến thức sâu sắc văn hóa truyền thống Mường qua biểu tượng Biểu tượng cồng chiêng gắn với đời sống cộng đồng lễ hội, chuyện vui buồn, tượng trưng cho uy quyền nhà lang Nhà sàn, gắn với văn hóa văn hóa vật chất người Mường có nguồn gốc từ truyền thuyết gắn với hình ảnh rùa Xanh đồng đặt sân nhà để thể quyền lực giầu có nhà lang Bên cạnh biểu tượng trên, nhà văn miêu tả nét đặc sắc văn hoa trang phục phụ nữ Mường với chất liệu thổ cẩm, người đọc cảm nhận nét đặc sắc, tài khéo léo, khiếu thẩm mĩ sáng tạo gái Mường, để từ cảm nhận văn hoa cạp váy Mường vượt qua khỏi trang trí nghệ thuật, thu vào chiều sâu văn hóa huyền thoại dân tộc Mường Bên cạnh biểu tượng văn hóa vật chấtcịn biểu tượng văn hóa tinh thần người Mường Hình ảnh si, phát sinh từ cội nguồn văn hóa địa tộc người Mường thuộc giới tâm linh người Mường Cây si biểu tượng văn hóa Mường với vai trò vũ trụ, xuất truyền thuyết người Mường, lí giải cho xuất người sống này, người Mường có si vía mình, nghi lễ cúng si thể mong ước người Mường muốn làm chủ số mệnh, làm chủ sống Nghi lễ kéo si nhắc tiểu thuyết, nghi lễ độc đáo mang văn hóa đặc sắc người Mường Để truyền tải nội dung sống động, văn hóa đa dạng tiểu thuyết mình, Phượng Vũ sử dụng đa dạng ngôn ngữ như: ngôn ngữ tộc người Mường mộc mạc, đơn sơ Ngôn ngữ giầu hình ảnh đầy chất thơ, người đọc cảm nhận đẹp, thơ mộng thiên nhiên người vùng đất nơi Ngôn ngữ đậm chất văn hóa dân gian người Mường Người đọc trở với hát, câu thơ đêm trai gái yêu hay cúng 82 đám cưới, đám ma người Mường Với khối lượng kiến thức phong phú văn hóa Mường Hịa Bình, Phượng Vũ đem đến cho người đọc nhiều nhận thức văn hóa xứ sở Bên cạnh truyền tải văn hóa xứ sở Mường, Phượng Vũ cịn thể tâm trạng qua giọng điệu ngơn ngữ như: giọng điệu trầm buồn, xót xa Giọng căm giận phẫn nộ Qua giọng điệu người đọc thấy thái độ yêu thương, trân trọng nhà văn người vùng đất nơi Tất tâm lực nhà văn gói gọn hai tiểu thuyết Hoa hậu xứ Mường Vương Quốc ảo ảnh xã hội, người, vùng đất văn hóa đậm đà sắc dân tộc Như vậy, tiếp cận văn học từ góc độ văn hóa thu số kết khả quan văn hóa người Mường Hịa Bình từ lịch sử hình thành phát triển đến khơng gian văn hóa vùng Mường người vùng đất Thông qua hai tiểu thuyết Phượng Vũ, người viết hiểu sâu sắc về văn hóa xứ sở mà nhà văn mang lại, cảm thấy yêu mến tự hào dân tộc Một dân tộc có chiều dài lịch sử, nơi văn hóa Việt- Mường, quê hương đẻ đất đẻ nước nơi lưu giữ văn hóa truyền thống tộc người Việt Nam đậm đà sắc 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO *SÁCH Bùi Thiện(1995), Tuyển tập truyện thơ dân gian Mường, Nhà xuất văn hóa dân tộc Đặng Hiển (2013), Văn chương thời, Nhà xuất Hội nhà văn Đặng Hiển (2016), Văn học đươi góc nhìn địa văn hóa, Nhà xuất hội nhà văn Đặng Hiển, (2010), Nhà văn Việt Nam đại, Nhà xuất hội nhà văn Đỗ Lai Thúy (2010), Phê bình văn học, vật lưỡng thê ấy, Nhà xuất hội nhà văn Grossin(1994), Tỉnh Mường Hịa Bình, XN in Cơng Đồn Hà Minh Đức (1995) chủ biên, Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (1999), Văn học văn học, NXB Văn học Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (1969), Từ điển biểu tượng văn hoá thếgiới, dịch tiếng Việt Nxb Đà Nẵng (2002)-Trường Viết văn NguyễnDu, Hà Nội 10 Jeanne Cuisinier ( 1995), Người Mường, Nhà xuất Hà Nội 11 Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian( khảo sát nghiên cứu), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ vănhọc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Trần Khắc Phi( chủ biên)(2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Lê Ngọc Trà (2001), Thách thức sáng tạo, Thách thức văn hóa, NXB Thanh niên 15 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học Hà Nội 16 Nguyễn Đăng Điệp(2016), Một số vấn đề văn học Việt Nam đại, Nhà xuất khoa học xã hội 17 Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Những đỉnh núi du ca, Nhà xuất tri thức 18 Nguyễn Mạnh Tiến (2017), Sống đời chợ, Nxb Hội nhà văn 19 Nguyễn Văn Dân ( 2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội 20 Nguyễn Văn Khang (2002),Từ điển Việt – Mường, Nhà xuất văn hóa dân tộc Hà Nội 21 Nhiều tác giả ( 1986), Từ điển triết học, NXB Tiến 22 Nhiều tác giả ( 2004), Từ điển văn học (bộ mới), NXB giới, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học, NXB Văn học 24 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học Văn Học, NXB Khoa học xã hội 25 Nhiều tác giả (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng 26 Nhiều tác giả (2001), Lí luận văn học, NXB Giáo dục 27 Nhiều tác giả (1975), Về vấn đề xác định thành phần dân tộc thiểu số miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học xã hội 28 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 29 Phượng Vũ (1998), Hoa hậu xứ Mường, Nhà xuất Hội nhà văn Việt Nam 30 Phượng Vũ (1998), Người Mường với văn hóa cổ truyền Mường Bi, NXB Hà Sơn Bình: Văn hóa- Thơng tin 31 Phượng Vũ(2000), Vương quốc ảo ảnh, Nhà xuất Quân đội nhân dân 32 Trần Đăng Suyền( 2016), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học ; Nhà xuất giáo dục Việt Nam; 33 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 34 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm vềbản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 35 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 36 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 38 Trần Từ (1978), Văn hoa Mường, Nhà xuất văn hóa dân tộc 39 Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ Nghĩa cấu trúc văn học, NXB Văn học 40 Trịnh Bá Đĩnh (20110, Phê bình văn học Việt Nam đại, NXB Văn học, Hà Nội 41 Trịnh Bá Đĩnh( 2016), Lịch sử lý luận phê bình văn học Việt Nam, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 42 Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Trương Đăng Dung (1998), Từ văn đến tác phẩm văn học, NXB khoa học xã hội *BÁO 44 Mai Thị Hồng Hải, Biểu tượng si văn học dân gian Mường, Tạp chí VHNT số 321, tháng 3-2011 45 Đỗ Lai Thúy, Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hóa, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 305, tháng 11-2009 46 Huỳnh Như Phương (2009 ), Văn học văn hóa truyền thống, Tạp chí Nhà văn, số 10-2009, tr 20-28 47 Nguyễn Dương Bình, Một vài đặc điểm xã hội Mường qua việc tìm hiểu gia phả dịng họ lang, Tạp chí dân tộc học số 2- 1976 48 Tô Đông Hải (1990), Folklore tiểu thuyết 'Hoa hậu xứ Mường'của nhà văn Phượng Vũ,, Văn hóa dân gian 4-1990 49 Trần Đình Sử (1998), Vai trị văn học sáng tạo văn hóa, Tạp chí Văn học(số6), tr.1-3 *LUẬN VĂN, LUẬN ÁN 50 Đinh Thị Thu Hà (2012), Luận án tiến sĩ, Ngôn ngữ nghệ thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại.Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học khoa học xã hội 51 Đỗ Anh Vũ (2910), Luận án tiến sĩ, Ngơn ngữ thơ Nguyễn Bính (Dựa liệu trước năm 1945), Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học khoa học xã hội 52 Nguyễn Thị Hải Hà (2013), Luận văn thạc sĩ, Truyện ngắn Đỗ Bích Thúy nhìn từ góc độ văn hóa, Trường Đại học xã hội nhân văn Hà Nội 53 Nguyễn Thị Huệ (2013), Luận văn thạc sĩ, Tiểu thuyết Nguyễn Xuân Khanh từ hướng tiếp cận từ văn hóa học,Trường Đại học xã hội nhân văn Hà Nội 54 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016), Luận văn thạc sĩ, Ngôn ngữ giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai qua ba tác phẩm: Ăn mày dĩ vẵng, Vòng tròn bội bạc, Phố, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Khoa học khoa học xã hội 55 Phạm Thị Thu Hương (2015), Luận văn thạc sĩ, Truyện ngắn Trần Thùy Mai từ góc nhìn văn hóa, Trường Đại học xã hội nhân văn Hà Nội *TRANG WEB 56 Bách khoa toàn thư https://vi.wikipedia.org/ 57 Đỗ Lai Thúy, Mối quan hệ văn hóa-văn học nhìn từ lý thuyết hệ thống, website:http://vanhoahoc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=dd25bf9b-0463-4c9f-a568b14aa88e7721, cập nhật ngày 20/6/2019 58 https://text.123doc.org/document/1940447-khai-quat-dia-ly-tinh-hoabinh-pdf.htm 59 Huỳnh Như Phương, Văn học văn hóa truyền thống, website: http://nhavantphcm.com.vn/tac-pham-chon-loc/nghien-cuu-phe-binh/van-hoc-vavan-hoa-huynh-nhu-phuong.html, cập nhật ngày 7/7/2019 60 Người Mường https://vi.wikipedia.org Truy cập vào ngày 18/6/2019 61 Nguyễn Từ Chi (1971)CroquisMường( Kí họa Mường), Nxb- Hà Nội 62 Nguyễn Từ Chi, Hoa văn cạp váy Mường, Nguồn: Xưa & Nay; 2009Tháng 63 http://bepmuong.vn/vi/tin-tuc.nd/cong-chieng-trong-doi-song-van-hoacua-nguoi-muong-hoa-binh.html - Số 323-324 - tr 34-39; (ĐKCB: DV0623) 64 Kim Nguyên (2013), Không gian văn hóa cồng Chiêng Mường Hịa Bình Tạp chí dân tộc hoc http://tapchidantoc.ubdt.gov.vn/2013-0806/0f554980409fbd7dbae9fffe51f496f0-cema Truy cập ngày 18/8/2919 65 Nguyễn Văn Hiệu (2006), Mối quan hệ nghiên cứu văn học văn hóa học, Báo cáo Hội thảo khoa họcNâng cao chất lượng đào tạo sau đại họcchuyên ngành văn hóa học, Bộ mơn Văn hóa học, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 66 Phạm Quang Tùng, Văn hóa số khái niệm văn hóa, website: http://giangvien.net/news/Cac-NLY-co-ban-cua-CN-Mac/Van-hoa-va-mot-so-khai- niem-ve-van-hoa-594 html cập nhật ngày 30/7/2019 67 Phạm Quang Tùng, Văn hóa số khái niệm văn hóa, website: http://giangvien.net/news/Cac-NLY-co-ban-cua-CN-Mac/Van-hoa-va-mot-so-khainiem-ve-van-hoa-594.html cập nhật ngày 7/7/2019 68 Trần Lê Bảo, Giải mã văn hóa tác phẩm văn học, website: http://vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/cac-binh-dien-cua-vanhoa/1104-tran-le-bao-giai-ma-van-hoa-trong-tac-pham-van-hoc.html, cập nhật ngày 7/7/2019 69 Wattpat, khái niệm văn hóa, website: http://www.wattpad.com/74958cập nhật ngày 12/8/2019 70 http://anthropos.vn/chieu-sau-van-hoa-trong-trang-phuc-va-hoa-van-capvay-muong- truy cập ngày 18/8/2019 ... hóa qua hai tiểu thuyết quan trọng Hoa hậu xứ Mườngvà Vương quốc ảo ảnh Mục đích nghiên cứu Đề tài: Tiểu thuyết “Hoa hậu xứ Mường”và? ??Vương quốc ảo ảnh? ?của Phượng Vũ nhìn từ góc độ văn hóa? ?? triển... cứu văn học nhìn từ góc độ văn hóa, nghiên cứu văn học kiện xã hội tổng thể - Về thực tiễn: + Tìm hiểu vùng đất, người, văn hóa Mường hai tiểu thuyết Phượng Vũ “Hoa hậu xứ Mường”và “Vương quốc ảo. .. văn hóa ngơn ngữ sáng tác tiểu thuyết Phượng Vũ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Hai tiểu thuyết? ??Hoa hậu xứ Mường”và “Vương quốc ảo ảnh? ?của Phượng Vũ - Con người văn hóa Mường Hịa Bình Phương

Ngày đăng: 15/11/2019, 15:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w