Giáo dục khoa cử thời lê sơ (1428 1527)

61 1.3K 6
Giáo dục   khoa cử thời lê sơ (1428  1527)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN VĂN TAM GIÁO DỤC - KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC SƠN LA, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC PHAN VĂN TAM GIÁO DỤC - KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ (1428 -1527) Chuyên ngành: XH2b KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Tống Thanh Bình SƠN LA, NĂM 2015 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Th.S Tống Thanh Bình, người tận tâm hướng dẫn em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sử - Địa tạo điều để em có hội thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm thông tin thư viện: Thư viện Quốc gia, Thư viện Tỉnh Sơn La, Thư viện Trường Đại học Tây Bắc giúp em có nguồn tư liệu quý giá phục vụ cho việc triển khai đề tài Do hạn chế thời gian, nguồn tư liệu lực nghiên cứu nên đề tài không tránh khỏi thiết sót kính mong nhận góp ý từ Qúy thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Sơn La, tháng năm 2015 Người thực Phan Văn Tam MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài .3 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .3 3.3 Phạm vi nghiên cứu 3.4 Đóng góp đề tài 4 Cơ sở tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu .4 4.2 Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài .4 CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU ĐẠI LÊ SƠ (1428 -1527) 1.1 Sự thành lập vương triều Lê Sơ .5 1.2 Kinh tế, trị, văn hóa, xã hội thời Lê Sơ 1.2.1 Kinh tế 1.2.2 Chính trị .11 1.2.3 Văn hoá, xã hội 13 CHƢƠNG GIÁO DỤC THỜI LÊ SƠ 16 2.1 Chủ trương triều Lê Sơ giáo dục 16 2.1.1 Đề cao Nho giáo 16 2.1.2 Nhà nước trọng giáo dục 17 2.2 Giáo dục thời Lê Sơ 19 2.2.1 Nội dung dạy học 19 2.2.2 Hệ thống trường lớp 23 CHƢƠNG KHOA CỬ THỜI LÊ SƠ 30 3.1 Quy định người thi 30 3.2 Chương trình thi .31 3.3 Các ân điển giành cho tân Tiến sĩ .33 3.4 Các khoa thi thời Lê Sơ 35 3.4.1 Thi Hương 35 3.4.2 Thi Hội thi Đình .35 3.4.3 Chế khoa thời Lê Sơ 44 3.4.4 Thành tựu khoa cử triều Lê sơ 46 KẾT LUẬN 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài “Hiền tài nguyên khí quốc gia Nguyên khí thịnh nước mạnh mà hưng thịnh Nguyên khí suy nước yếu mà thấp hèn Vì bậc Đế vương thánh minh không đời không coi việc giáo dục nhân tài kén chọn kẻ sĩ vun trồng nguyên khí quốc gia làm công việc cần kíp” (Trích Văn bia Tiến sĩ năm 1442) Từ xưa đến nay, giáo dục lĩnh vực Nhà nước quan tâm hàng đầu Giáo dục trở thành vấn đề có ý nghĩa quan trọng phát triển quốc gia, dân tộc Giáo dục không góp phần hoàn thiện người mà tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế, trị, văn hóa xã hội Đặc biệt, nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh dạy: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Con người xã hội chủ nghĩa tự dưng mà có mà phải trải qua trình học tập rèn luyện”[13, tr 310] việc học tập nhằm tiếp thu tri thức khoa học tiến thời đại, đồng thời biết kế thừa phát huy di sản văn hóa dân tộc, nhân loại để hội nhập với xu phát triển chung giới Để giáo dục đạt hiệu cao, bên cạnh việc đề chủ trương, sách mới, tiếp thu tư tưởng giáo dục mới, cần phải kế thừa phát huy truyền thống quý báu dân tộc giáo dục nho giáo Đặc biệt, bối cảnh tại, nước cường quốc giới quốc gia phát triển khu vực châu Á nước thấm nhuần tinh hoa giáo dục Nho học thời phong kiến, tìm hiểu giáo dục Nho giáo triều đại phát triển đến đỉnh cao điều cần thiết Vốn triều đại hoàng kim lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, yếu tố tạo nên sức mạnh vương triều Lê Sơ quan tâm nhà nước giáo dục Vì thế, đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục thời kì nhằm làm rõ thành tựu tác động giáo dục khoa cử triều đại xã hội Đại Việt kỷ XV, XVI Trong bối cảnh đất nước hội nhập, việc rút học từ giáo dục khứ điều cần thiết, đặc biệt thời điểm ngành giáo dục tiến hành cải cách, đổi Xuất phát từ lý trên, chọn vấn đề “Giáo dục - khoa cử thời Lê Sơ (1428 -1527)” làm đề tài nghiên cứu khoa học với mong muốn có đóng góp nhỏ bé mặt lý luận thực tiễn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Giáo dục khoa cử thời phong kiến đề tài nhiều học giả, nhà nghiên cứu quan tâm, nhiều công trình nghiên cứu đề cập đến Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ không ngoại lệ Trong sử sử gia phong kiến thời như: “Đại Việt sử ký toàn thư” Ngô Sĩ Liên biên soạn, Nhà xuất Thời đại, Hà Nội (2011); “Đại Việt Thông Sử” Lê Quý Đôn Nxb Trẻ (2012), “Lịch triều hiến chương loại chí” tác giả Phan Huy Chú Nxb Sử học, Hà Nội (1961)… Hầu hết tư liệu cung cấp số liệu gốc, làm sở cho tác giả khai thác phục vụ cho luận điểm, nhận xét đề tài Tác phẩm “Giáo dục – khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời thuộc Pháp” tác giả Nguyễn Công Lý, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh ( 2011), đề cập tới chế độ giáo dục Việt Nam thời phong kiến, sách giáo khoa, chương trình quy chế thi Việt Nam thời phong kiến Đinh Văn Niêm, tác phẩm “Thi cử, học vị, học hàm triều đại phong kiến Việt Nam”, Nxb Lao Động, Hà Nội (2011) sách nghiên cứu cách tỉ mỉ lịch sử khoa bảng Việt Nam Sách ghi chép kết học tập thi cử nho sinh từ năm 1070 đến 1919 (tức từ Lý Thánh Tông đến Khải Định) PGS.TS Bùi Xuân Đính, “Giáo dục khoa cử nho học Thăng Long – Hà Nôi ”, Nxb Hà Nội ( 2010) Tác phẩm đề cập khái quát việc tổ chức học hành thi cử, Tiến sĩ Nho học Thăng Long Trong “Giáo dục thi cử Việt nam trước cách mạng tháng Tám 1945” GS.TS Phan Ngọc Liên, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội (2006) phác họa tranh giáo dục thi cử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước, đặc biệt từ đất nước ta thoát khỏi ách thống trị phương Bắc, đến trước Cách mạng tháng Tám 1945 Tác phẩm “Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu Hán nôm” PGS.TS Đinh Khắc Thuần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 2009, tác giả phân tích hệ thống số khía cạnh giáo dục khoa cử thời Lê thể chế, tổ chức trường học nội dung thi cử Ngoài tác giả tuyển dịch số văn sách đình đối danh nho thời Lê Đây nguồn tài liệu quý để khai thác “Kỷ yếu hội thảo khoa học hoàng đế Lê Thánh Tông (1442-1497)” Trường đại học Hồng Đức, Nxb Thanh Hóa (2002), thông qua tác phẩm phần đánh giá phẩm chất cao đẹp, đóng góp to lớn mặt hoàng đế Lê Thánh Tông, lĩnh vực văn hóa, giáo dục, khoa cử Ngoài ra, vấn đề giáo dục – khoa cử thời Lê Sơ đề cập đến nhiều sách, nghiên cứu nhà nghiên cứu, viết học giả nước đăng báo, “Tạp chí nghiên cứu lịch sử”, “Tạp chí Hán Nôm”, …Đây tài liệu quan trọng, hữu ích nghiên cứu văn hóa, giáo dục khoa cử thời Lê Sơ Mă ̣c dù đã có nhiề u công trin ̀ h nghiên cứu về triề u đa ̣i Lê Sơ và nề n giáo du ̣c Viê ̣t Nam thời phong kiế n , nhiên, đố i tươ ̣ng nghiên cứu khác nề n hầ u chưa có công trình nghiên cứu cách khái quát , toàn diện giáo dục – khoa cử thời Lê Sơ Trên sở kế thừa thành nhà nghiên cứu, tập trung nghiên cứu cách sâu sắc, cụ thể tình hình giáo dục – khoa cử thời Lê sơ để thấy rõ thành tựu tác động giáo dục khoa cử phát triển thịnh đạt đất nước triều đại Hoàng kim - Lê Sơ Đối tƣợng, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu, đóng góp đề tài 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu giáo dục - khoa cử thời Lê sơ từ năm 1428 đến năm 1527 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát vương triều Lê sơ - Tìm hiểu tình hình giáo dục - khoa cử thời Lê Sơ - Vai trò, tác động giáo dục khoa cử vương triều Lê Sơ xã hội Đại Việt kỉ XV, XVI 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Về thời gian: Đề tài giới hạn quãng thời gian nghiên cứu từ năm 1428 đến năm 1527, quãng thời gian tồn triều Lê Sơ Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi không gian nước Đại Việt thời Lê Sơ gồm 13 đạo kéo dài đến Quảng Nam ( tức đến đèo Cù Mông - ranh giới hai tỉnh Bình Định Phú Yên) 3.4 Đóng góp đề tài Đề tài hoàn thành có đóng góp sau: - Làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến giáo dục -khoa cử thời Lê Sơ - Đánh giá vai trò giáo dục - khoa cử triều đại Lê Sơ xã hội Đại Việt - Là nguồn tài liệu tham khảo phục vụ cho việc học nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ trung đại cho học sinh, sinh viên Cơ sở tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở tài liệu Đề tài sử dụng nhiều nguồn tư liệu chủ yếu tư liệu thành văn phục vụ việc nghiên cứu như: tác phẩm sử học sử gia phong kiến, công trình nghiên cứu sử học liên quan đến đề tài, giáo trình, luận án, luận văn thạc sĩ, tạp chí 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Phương pháp luận vật biện chứng nhằm nghiên cứu thay đổi giáo dục khoa cử triều Lê Sơ so với triều đại trước Phương pháp luận vật lịch sử nhằm xem xét vấn đề giáo dục khoa cử bối cảnh Đại Việt kỉ XV triều Lê Sơ Phương pháp nghiên cứu: phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử phương pháp logic kết hợp với phương pháp phân tích, so sánh, đối chiếu Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm chương: Chương Khái quát triều đại Lê Sơ (1428 -1527) Chương Giáo dục thời Lê Sơ Chương Khoa cử thời Lê Sơ CHƢƠNG KHÁI QUÁT VỀ TRIỀU ĐẠI LÊ SƠ (1428 -1527) 1.1 Sự thành lập vƣơng triều Lê Sơ Từ cuối kỉ XIV, triều đình phong kiến nhà Trần bước vào giai đoạn khủng hoảng Nền kinh tế điền trang, thái ấp sau thời gian phát triển trở thành chướng ngại vật đường phát triển sức sản xuất xã hội Đại Việt Những khởi nghĩa rầm rộ nông dân nghèo, nô tỳ công mạnh mẽ vào triều đình nhà Trần kinh tế điền trang, thái ấp Trước tình hình xã hội rối ren Hồ Qúy Ly đứng tiến hành cải cách nhiều lĩnh vực nhằm ổn định tình hình, cứu vãn khủng hoảng xã hội Đai Việt Nhưng nội dung cải cách thiếu triệt để, mang tính chủ quan áp đặt nên không giải mâu thuẫn lòng xã hội phong kiến Trong bối cảnh đó, xâm lược nhà Minh với chiêu “phù Trần diệt Hồ” khiến cho cải cách Hồ Quý Ly dang dở kháng chiến chống Minh nhà Hồ tổ chức đến thất bại Sự thất bại nhà Hồ cho thấy nhà Hồ dù có đội quân đông, trang bị vũ khí đại song không thành công triều đại không nhận ủng hộ nhân dân Đất nước Đại Việt sau gần kỷ độc lập lại lần rơi vào tay thống trị phong kiến phương Bắc Dưới ách thống trị nhà Minh, nhân dân ta phải sống ngày vô đen tối Trong suốt 20 năm thống trị nước ta giặc Minh liên tiếp phải đối phó với đấu tranh nhân dân ta Đầu năm 1418, Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn (Thanh Hóa), tự xưng Bình Định Vương, đặt quân hiệu, truyền hịch khắp nơi kêu gọi nhân dân tụ nghĩa chống giặc cứu nước Ngọn cờ khởi nghĩa Lam Sơn mở giai đoạn đấu tranh nhân dân ta chống ách thống trị nhà Minh – giai đoạn đấu tranh lâu dài, gian khổ nghĩa Sau 10 năm kháng chiến gian khổ “nằm gai nếm mật”, lối đánh lấy địch nhiều cuối kháng chiến nhân dân ta giành thắng lợi Ngày 3, tháng 1, năm 1428 bóng dáng cuối quân Minh bị rời khỏi nước ta, nhà Lê Sơ thành lập Đất nước giải phóng mở thời kì mới, thời kì thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền Với thiết lập chiến công vẻ vang kháng chiến chống ngoại bang xâm lược, với nỗ lực triều đại Lê học sĩ Đào Cử, Đông hiệu thư Ngô Luân sau duyệt xong, ngày 26 vua truyền cho sĩ tử trúng cách vào sân điện Kim Loan để nhà vua xem dung mạo lấy đỗ 30 người với danh hiệu cập đệ xuất thân theo thứ tự khác Ngày 27, vua ngự điện, truyền Bộ lễ xướng danh; đến tháng chạp cho lập bia đề tên Tiến sĩ tân khoa Khoa thi người đỗ Đình nguyên Trạng nguyên Nghiêm Viện quê Quế Dương, Bắc Ninh Khoa thi Tiến sĩ thứ 17 mở năm Kỷ Mùi, niên hiệu Cảnh Thống năm thứ (1499) vua Lê Hiến Tông, mùa hạ, tháng dụ định rõ thể lệ thi Hội Nhà vua xuống tổ chức khoa thi Hội cho sĩ nhân nước Bấy có 5.000 người dự thi, lấy đỗ trúng cách 55 người Ngày thi điện, vua văn sách hỏi “Nhân tài vương chính” Ngày 16 vua ngự điện Kính Thiên quan Hồng lô truyền loa xướng danh: Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ danh - Trạng nguyên Đỗ Lý Khiêm Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ nhị danh-Bảng nhãn Lương Đắc Bằng, Đệ giáp Tiến sĩ cập đệ đệ tam danh- Thám hoa Nguyễn Khắc Kiệm [18; tr 89] Khoa thi Tiến sĩ thứ 18 mở năm Nhâm Tuất (1502) niên hiệu Cảnh Thống thứ đời vua Lê Hiến Tông Khoa thi lấy đỗ 61 Tiến sĩ, Đình nguyên Trạng nguyên Lê Ích Mộc Sách vấn kỳ thi Đình hỏi nguồn gốc giáo lý đạo phật Bài đối sách Lê Ích Mộc thể sử hiểu biết sâu sắc phật giáo Đây văn sách kỳ thi Tiến sĩ (thi Nho giáo) mà sách vấn hỏi giáo lý nhà Phật cặn kẽ, khác hẳn với lời sách văn hỏi làm để ngăn cản phát triển phật giáo đời vua Lê Thánh Tông Khoa thi Tiến sĩ thứ 19 mở năm Ất Sửu niên hiệu Đoan Khánh năm thứ (1505) đời vua Lê Uy Mục, thi Hội sĩ nhân nước lấy trúng cách 55 người vào thi Đình Nhà vua chủ trì thi Đình Ban đỗ: Trạng nguyên Lê Nại, Bảng Nhãn Bùi Nguyên, Thám Hoa Trần Phỉ Khoa thi thứ 20 mở năm Mậu Thìn niên hiệu Đoan Khánh năm thứ (1508) đời vua Lê Uy Mục, mùa xuân tháng thi Hội lấy trúng cách 54 người Thi Đình, nhà vua thân đề thi Văn sách chấm thi Ban đỗ Trạng nguyên Nguyễn Giản Thanh, Bảng Nhãn Hứa Tam Tỉnh, Thám Hoa Nguyễn Hữu Nghiêm Khoa thi Tiến sĩ thứ 21 mở năm Tân Mùi niên hiệu Hồng Thuận năm thứ (1511) đời vua Lê Tương Dực Thi Hội lấy đỗ 47 người Vào thi Đình, vua thân Văn sách hỏi về: “Đạo trị nước xưa nay” Ban đỗ Trạng nguyên Hoàng Nghĩa Phú, Bảng Nhãn Trần Bảo Tín, Thám Hoa Vũ Duy Chu 42 Khoa thi Tiến sĩ thứ 22 năm Giáp Tuất niên hiệu Hồng Thuận năm thứ (1514) đời vua Lê Tương Dực tháng cho thi Hội lấy trúng cách 43 người Tháng ngày 27 thi Đình Vua thân hành ngự điện đầu văn sách hỏi “nhân tài” Ban đỗ Trạng nguyên Nguyễn Đức Lượng, Bảng Nhãn Nguyễn Chiêu Huấn, Thám Hoa Hoàng Minh Tá Khoa thi Tiến sĩ thứ 23 năm Mậu Dần niên hiệu Quang Thiệu năm thứ (1518) đời vua Lê Chiêu Tông, mùa xuân tổ chức thi Hội cho sĩ nhân nước Khoa thi lấy đỗ Tiến sĩ 17 người, thi Đình Văn sách hỏi “biết người yên dân” ban đỗ Trạng nguyên Ngô Miễn Thiệu, Bảng Nhãn Nguyễn Mẫn Đốc, Thám Hoa Lưu Khải Chuyên Khoa thi Tiến sĩ thứ 24 năm Canh Thìn niên hiệu Quang Thiệu năm thứ (1520) đời vua Lê Chiêu Tông tháng thi Hội lấy đỗ trúng cách 14 người Vào thi Đình nhà vua thân Văn sách hỏi “nhân tài” Khoa thi Tam khôi Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt Khoa thi Tiến sĩ thứ 25 năm Qúy Mùi niên hiệu Thống Nguyên năm thứ (1523) đời vua Lê Cung Hoàng Khoa thi nhà vua đích thân đề Văn sách duyệt xem lại thi lấy đỗ Tiến sĩ 36 người, Hội nguyên Đào Nghiêm, Trạng nguyên Hoàng Văn Tám, người Võ Giàng, Bắc Ninh Khoa thi Tiến sĩ thứ 26 mở năm Bính Tuất, niên hiệu Thống Nguyên năm thứ (1526) đời vua Lê Cung Hoàng, khoa thi lấy đỗ Tiến sĩ 20 người Vua ngự điện thi Đình thân Văn sách hỏi bậc “Thánh triết trị thiên hạ”, ban đỗ Trạng nguyên Trần Tất Văn, Bảng Nhãn Nguyễn Văn Hiến, Thám Hoa Lưu Doãn Trung Nhà Lê Sơ 100 năm tồn phát triển, thường xuyên cho tổ chức kỳ thi tuyển chọn nhân tài cung cấp cho máy quan chức nhà nước, đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi triều đình xã hội lúc Chỉ tính riêng kỳ thi Tiến sĩ với 26 khoa, nhà nước chọn 989 Tiến sĩ có 21 Trạng nguyên Chế độ khoa cử thời Lê Sơ đạt tới đỉnh cao vào thời vua Lê Thánh Tông Các khoa thi Tiến sĩ thời định chế chuẩn mực, thành tựu rực rỡ phản ánh độc tôn nho giáo thịnh đạt chế độ phong kiến phương diện giáo dục Khoa cử thực tác động vào nhiều mặt đời sống xã hội, công trị nước, trước văn hóa, văn học Khoa cử thời Lê Sơ gắn bó chặt chẽ với đường nhịp độ phát triển nho giáo thời kỳ Nó vừa phận giáo dục nho giáo vừa góp phần vào việc trì phát triển nho giáo 43 3.4.3 Chế khoa thời Lê Sơ Những đặc điểm chung chế khoa Chế khoa loại khoa thi bất thường, bất định thời gian bất định thể loại thi, phân biệt với thường khoa loại thi định kỳ thời gian xác định thể loại thi Chế khoa thường mở theo chiếu nhà vua Chế độ khoa cử đời, chế khoa sớm định danh thức tổ chức để phân biệt, bổ sung cho thường khoa, thường khoa tổ chức cách đặn theo thời gian xác định, năm lần, ba năm lần tùy theo nhu cầu nhà nước tùy triều đại Chế khoa tổ chức bất định kỳ có nhiều tên gọi khác tùy theo nội dung khoa thi, người tham dự chế khoa người chưa tham dự thi cử, sĩ tử đỗ kỳ thi thường khoa chưa đỗ cao, tiến sĩ chưa bổ dụng quan đương chức, người tham gia nhiều lần chế khoa Dưới triều đại phong kiến Việt Nam, chế khoa có vị trí thực quan trọng Suốt thời Lý tổ chức chế khoa Sang thời Lê Sơ chế khoa tổ chức nhiều đầu triều đại, lúc việc tổ chức mẻ, công việc triều bộn bề Đến đất nước vào ổn định chế khoa tổ chức Các chế khoa thời Lê Sơ Triều đại Lê Sơ thức thành lập năm 1428, để đạt mục đích tuyển lựa người tài cho máy quyền, biện pháp tuyển dụng khác nhà nước Lê Sơ liên tiếp mở khoa thi Khoa thi coi lần nhà nước Lê Sơ tổ chức vào năm Thiên Khánh thứ năm tức năm Bính ngọ 1426 Khoa thi tổ chức dinh Bồ Đề nhà vua thân tới hỏi đề thi Đầu đề thi “Bảng văn dụ thành Đông quan” Khoa thi lấy đỗ 30 người sung bổ vào chức Viên ngoại lang lục Đào Công Soạn, người xã Thiên Phiếu, huyện Tiên Lữ thuộc Nam Sơn đỗ đầu Tháng 5, năm Kỉ Dậu (1429) tổ chức kì thi quan viên vạn dân nước Đông kinh sảnh đường Các quan văn võ từ tứ phẩm trở xuống kinh lộ thông kinh sử võ kinh vào dự thi Cũng năm 1429, nhà nước tổ chức kì thi minh kinh bác học, nhà vua thân đề thi Đề thơ chân nho trực, đề phú thiên hạ cần vương Khoa đỗ bảy người, Triệu Thái người Hoàng Trung, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc đỗ thứ Đến tháng năm 1429, nhà nước tổ chức thi tăng đạo, người trúng tuyển cấp tờ thiếp chứng nhận làm sư Năm Tân Hợi (1431), nhà nước tổ chức khoa thi chân nho trực Phép 44 thi hai khoa dùng minh kinh dùng luận phú, sách vấn tùy tài mà cất nhắc tuyển dụng Cùng năm nhà nước tổ chức kì thi hoành từ, lấy đỗ người Nguyễn Thiên Tích, người xã Nội Duệ, huyện Tiên An, xứ Kinh Bắc đỗ đầu bổ làm ngự tiền học sinh Năm Thiệu Bình đời vua Lê Thái Tông (1434) mở khoa thi lấy đỗ học sinh, lấy đỗ 1000 người, chia làm ba bậc, hạng nhất, hạng nhì tuyển vào Quốc tử giám, hạng ba cho học nhà lộ học Tất ba hạng miễn lao dịch [8, tr 540] Cũng năm mở khoa thi lại viên, người đỗ hạng nhất, hạng nhì bổ làm sinh đồ văn thuộc Năm Thiệu Bình thứ hai(1435), nhà nước mở khoa thi Văn tập đường để sát hạch giáo chức người quân dân có học thức Bấy giáo khoa phần nhiều không xứng với chức vụ mình, vua sai giáo chức Quốc tử giám lộ người quân dân có học vấn tập hợp lại để thi tuyển lựa số người người trúng tuyển lấy bổ dụng vào Mùa thu năm 1437, nhà nước tổ chức khảo thi viết thi tích lấy đỗ 690 người Tất nhân dân sinh đồ cho vào thi, giám sinh người có tên sổ quân không vào thi Bấy tể tướng đại thần khai quốc không thích nho học chuyên lấy việc sổ sách giấy tờ kiện tụng để xét thành tích quan Bọn lại thuộc phần nhiều chiều hót quan quan có chức khuyết để bổ dụng Những bọn hãnh tiến bỏ nghề học làm nghề giấy tờ, giám sinh muốn bỏ việc đọc sách mà làm lại cấm không cho thi Kì thi có số ứng thi đông kẻ luồn lọt thỉnh thác có đến nửa [12, tr 563] Đến thời Hồng Đức, khoa thi tiến sĩ tổ chức liên tục theo định kỳ năm lần, nhà nước mở chế khoa Đông các, chế khoa tổ chức nhằm tuyển chọn viên quan có tài văn chương để hiệu chỉnh văn triều đình trước ban hành Những người dự thi khoa Đông phải tiến sĩ, thi cung Vạn Thọ Vì nội dung thi có khác biệt, thi gồm thơ đường luật, ngũ ngôn trường thiên, kí, luận thể Kỳ thi Đông thực chế khoa văn học quy mô thể từ mục tiêu tuyển chọn đến thể loại văn dùng kỳ thi Chế khoa kì thi tổ chức giai đoạn đầu củng cố ổn định xã hội triều Lê Sơ Có khoa thi tổ chức vòng gần 10 năm, cho thấy mật độ kì thi nhiều, khoảng cách gần Điều chứng tỏ cần thiết nhà nước việc 45 tăng cường quan lại vào máy nhà nước, chủ yếu quan văn có tài văn chương Có thể, cách để triều đình cân hệ thống võ quan chiếm số lượng đông đảo sau khởi nghĩa Lam Sơn, đồng thời giúp nhà vua công việc chuyên trách Có thể nói, giáo dục khoa cử thời Lê Sơ vào ổn định, quy củ chất lượng so với triều đại trước Nhà nước thực quan tâm đến giáo dục để tuyển chọn quan lại, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước Trong xã hội trọng học hành vậy, giáo dục khoa cử phát triển đỉnh cao điều dễ hiểu 3.4.4 Thành tựu khoa cử triều Lê sơ Thành tựu khoa cử triều Lê sơ Giáo dục khoa cử thời Lê sơ góp phần xây dựng xã hội học tập, thu hút số lượng lớn người học tham gia kỳ thi Ở thời Lê thông thường xã có tới 20 người, huyện có gần 200 người tham gia kỳ thi Từ năm 1466, nhà Lê định đồ nước , có 150 huyện trấn có trường thi: Thanh Hoá có 22 huyện, Nghệ An có 30 huyện, Sơn Nam có 36 huyện, Kinh Bắc 20 huyện, Sơn Tây 24 huyện, Hải Dương 18 huyện Như vậy, ước tính có khoảng 30.000 người dự thi Hương năm (một kỳ thi) Trong lịch sử Việt Nam, triều Lê Sơ có đóng góp đặc biệt nghiệp giáo dục đào tạo thời phong kiến: Từ khoa thi Hội vào năm 1442 đến khoa thi Hội cuối vào năm 1526, nhà Lê Sơ mở 26 khoa thi đào tạo 989 tiến sĩ Đặc biệt thời Lê Thánh Tông đỉnh cao chế độ giáo dục, thi cử toàn thời kỳ phong kiến Việt Nam Chỉ riêng 39 năm triều vua Lê Thánh Tông, có 12 khoa thi Hội với 501 người thi đỗ tiến sĩ, có 10 người đỗ Trạng nguyên Nếu đem số so sánh với tổng số 2325 người đỗ Thái học sinh Tiến sĩ từ nhà Lý đến Duy Tân, có 30 người đỗ Trạng nguyên, thấy vòng 37 năm triều Lê Thánh Tông, số Tiến sĩ chiếm đến 20%, số Trạng nguyên chiếm 30% tổng số Tiến sĩ Trạng nguyên toàn lịch sử khoa cử thời phong kiến nước ta Những ghi chép Phan Huy Chú sách Lịch triều hiến chương loại chí ông tổng kết nhân vật có tên tuổi có công lao đóng góp cho đất nước xem minh chứng tiêu biểu: - Người phò tá có công lao tài đức: người thời Lý, 10 người thời Trần, người thời Mạc, 39 người thời Hậu Lê - Tướng có tiếng tài giỏi: người thời Lý, người thời Trần, 10 người thời Lê sơ, 46 19 người thời Hậu Lê - Nhà nho có đức nghiệp: người thời Trần, 10 người thời Lê Sơ, người thời Mạc, 14 người thời Hậu Lê - Bề tiết nghĩa: người thời Trần, 10 người thời Lê sơ, người thời Hậu Lê [3, tr 401] Đây cách nhìn nhận góc độ sử gia phong kiến Phan Huy Chú, qua đó, thấy hầu hết số nhân vật danh tiếng xuất thân từ nho sĩ kinh qua thi cử chủ yếu thời Lê Sơ Một số nhân vật tiêu biểu Trong số nhân vật tiếng đào tạo từ giáo dục Lê Sơ phải kể đến Lê Thánh Tông sử sách đánh giá cao Lê Thánh Tông – vị Vua anh minh triều đại Lê Sơ lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Vua Lê Thánh Tông vốn tên gọi Lê Tư Thành, thứ vua Lê Thái Tông (1423-1442) Ngày 08 tháng 6, năm Canh Thìn 1460, Lê Tư Thành lên ngôi, tức vua Lê Thánh Tông, lấy niên hiệu Quang Thuận Với thời gian 38 năm trị vì, Lê Thánh Tông đưa nước Đại Việt trở thành quốc gia hùng cường khu vực Đông Nam Á lúc mặt kinh tế, trị văn hoá – xã hội Vua Lê Thánh Tông đặc biệt dành quan tâm xây dựng người trị, trọng tâm vấn đề đào tạo sử dụng quan lại Vì vậy, đội ngũ quan chức triều đình quan lại địa phương tăng cường số lượng, nâng cao chất lượng trình độ, đạo đức lực, đáp ứng kịp thời đòi hỏi phát triển đất nước Chính sách đào tạo sử dụng quan lại thời Lê Thánh Tông trở thành “khuôn phép”, hay “chế độ” sử gia phong kiến đánh giá để triều đại sau noi theo, xem mẫu mực cho việc tổ chức xây dựng máy nhà nước vững mạnh Nhân vật tiêu biểu thứ hai phải kể đến thời kỳ Nguyễn Trãi (1380-1442) Ông lại danh nho có nghiệp với triều đại này, Phan Huy Chú xếp xếp vào mục người phò tá có công lao tài đức Ông thi đỗ Thái học sinh vào đời nhà Hồ năm 1407 Sau nhà Hồ mất, ông theo nghĩa quân Lam Sơn tham gia kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi tái thiết đất nước Ông có văn chương, mưu lược sức phù tá Lê Lợi xây dựng giang sơn, Lê Lợi ban làm Công thần khai quốc Ông công khởi nghĩa Lam Sơn, việc phò tá vua Lê mà nhà văn hóa với đóng góp cho lịch sử dân tộc kỷ XV, XVI Ông để lại cho đời tác phẩm văn học có giá trị: Quốc âm thi tập, Quân trung từ mệnh tập, Bình ngô đại cáo… 47 Lương Thế Vinh (1441-1496), người làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, đỗ Trạng nguyên khoa thi năm 1462 lúc 23 tuổi Ông tiếng thần đồng, Lê Qúy Đôn ngợi ca “tài hoa danh vọng vượt bậc thời” ông có khiếu văn chương, thành viên hội Tao Đàn, vua Lê Thánh Tông sủng ái, giúp vua biên soạn thư từ, công văn Ông tác giả sách Đại thành toán pháp tiếng Thân Nhân Trung (1418-1499), người xã Yên Ninh, huyện Yên Dũng (Bắc Giang) thi đỗ Tiến sĩ khoa Kỷ Sửu (1469) Thân Nhân Trung vua Lê Thánh Tông tín nhiệm, trọng dụng tài Ông triều đình tin cẩn giao cho trọng trách đầu triều Lễ Thượng thư, Lại Thượng thư, Chưởng Hàn Lâm viện kiêm Đông Đại học sĩ, Quốc tử giám Tế tửu, Nhập nội phụ Lê Thánh Tông lập Hội Tao Đàn, Thân Nhân Trung cử làm Tao Đàn phó Nguyên súy Bên cạnh thời Lê sơ có nhiều bậc danh thần khác có nhiều đóng góp cho đất nước như: Ngô Sĩ Liên, Vũ Quỳnh, Phan Phu Tiên, Nguyễn Trực… Thời kỳ này, tầng lớp Nho sĩ trở thành đẳng cấp xã hội rường cột Nhà nước phong kiến, nguồn bổ sung chủ yếu máy nhà nước phong kiến quan liêu Những ông quan Nho học đóng vai trò quan trọng việc định triển khai hoạt động máy nhà nước, triều đại việc kiến lập chiếu, chế, biểu, dụ, luật, văn hành pháp luật khác - công cụ phương tiện cần thiết cho nhà vua Phát triển văn hoá, xã hội Trong gần 100 năm tồn tại, văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng thời Lê sơ có phát triển cách mạnh mẽ Văn học chữ Hán chiếm ưu với tập thơ tiếng Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mông Nguyên, Lê Thánh Tông Trong lĩnh vực sử học, với hào khí chiến thắng phong trào Lam Sơn (14181427) việc thành lập vương triều Lê Sơ, tinh thần dân tộc thể việc ghi chép tích anh hùng, góp phần biên soạn lịch sử nước nhà Bình Ngô đại cáo, Lam Sơn thực lục, Lĩnh Nam chích quái, Tục Việt điện u linh tập tác phẩm tiêu biểu cho ý thức tầng lớp trí thức đương thời dân tộc, quốc gia Bình Ngô đại cáo Nguyễn Trãi “thiên cổ hùng văn” có nhiều giá trị tư tưởng sâu sắc, đó, lần quan niệm dân tộc nêu lên cách có hệ thống toàn diện Với Bình Ngô đại cáo, dân tộc ta nhận thức với quốc gia cụ thể “nước Đại Việt”, có văn hiến lâu đời, lãnh thổ xác định “núi sông bờ cõi riêng” với văn hóa có sắc riêng, 48 trình dựng nước lâu dài “bao đời xây độc lập”, chủ quyền vững vàng “làm chủ phương”, nhân dân anh hùng “hào kiệt đời đời chưa thiếu Lam Sơn thực lục soạn theo chủ trương vua Lê Thái Tổ, thuộc thể văn “ghi chép việc thực”, hồi kí ghi lại súc tích chân thực trình 10 năm khởi nghĩa chống quân Minh (1418-1428) Tác phẩm ca ngợi lòng yêu nước tinh thần chiến đấu dũng cảm nhân dân ta, đề cao tài lãnh đạo Lê Lợi, gương hi sinh Lê Lai, Lê Thạch Đây tác phẩm văn học có giá trị sử liệu, phản ánh giai đoạn lịch sử đầy thử thách dân tộc từ bị nhà Minh đô hộ đến giành độc lập Tháng Giêng năm Ất Hợi (1455), vua Lê Nhân Tông sai Phan Phu Tiên soạn quốc sử Bộ sử coi kế tục Đại Việt sử kí Lê Văn Hưu, gọi Sử kí tục biên, gồm 10 Tháng Giêng năm Kỉ Hợi (1479), vua Lê Thánh Tông sai Ngô Sĩ Liên biên soạn Đại Việt sử kí toàn thư gồm 15 Sách gồm phần Phần Ngoại kỉ chép từ họ Hồng Bàng đến Mười hai sứ quân gồm Phần Bản kỉ chép từ Đinh Tiên Hoàng đến Lê Thái Tổ lên ngôi, gồm 10 Về luật pháp Quốc triều hình luật luật quan trọng Việt Nam thời kỳ phong kiến Bộ luật kế thừa sáng tạo độc đáo thành tựu luật pháp trước để đạt đến đỉnh cao thành tựu luật pháp phong kiến Việt Nam Trong lĩnh vực nghiên cứu địa lí, Dư địa chí tác phẩm địa lí học lịch sử nước ta Trong Dư địa chí, Nguyễn Trãi viết lịch sử đất nước qua đời; vùng miền nước với tên đất, tên sông, tên núi; nhiều loại sản vật, gỗ quý, thuốc quý, nhiều thứ vật phẩm thủ công Các tác giả Dư địa chí làm lên hình ảnh miền đất nước kỉ XV Những đoạn viết lịch sử, địa bàn, cương vực vùng nước, nghề nghiệp cư dân phản ánh nhận thức triều Lê dân tộc, quốc gia có non sông giàu đẹp, đất đai màu mỡ, lãnh thổ vẹn toàn, có truyền thống văn hóa lâu đời nhân dân cần cù lao động Cách kỷ những Nho sĩ, trí thức đề cao tinh thần dân tộc vấn đề chủ quyền biên giới lãnh thổ Ngoài địa lí lịch sử Dư địa chí có thành tựu địa lí Hồng Đức đồ Đây đồ địa lí chứng tỏ ý thức sâu sắc triều Lê lãnh thổ quốc gia vẹn toàn đất nước Trong thời này, nhà vua lệnh tru di kẻ dám đem tấc đất nước ta làm mồi cho giặc Đó điều đáng tự hào trân trọng, thể truyền thống yêu nước ngàn đời dân tộc Việt Nam 49 Về nghệ thuật, Thời Lê thời kì thịnh đạt âm nhạc, lĩnh vực nhạc cung đình Sử cũ nhắc lại nhạc Bình Ngô phá trận với “tiếng trống đồng vang dội làm rung động lòng người” Trong cung đình nhà Lê, việc định chế độ triều nghi nhằm đề cao sức mạnh, uy nghi nhà vua triều đình, việc đề quy chế âm nhạc cung đình nhạc cụ có vai trò quan trọng, coi gắn liền với quốc thể Ngoài có nhiều hình thức, thể loại dân ca: dân ca nghi lễ (hát chầu cửa đình, hát chay đàn, hát vãn, ), dân ca nghề nghiệp (hát phường vải, hát phường mộc, hò kéo gỗ, hò kéo lưới ), dân ca có màu sắc địa phương (hát quan họ, hát xoan, hát đúm, hát ví, hát ghẹo ) nhiều loại hình dân ca khác hát ru em, hát đồng dao, hát xẩm, hát ả đào ” Âm nhạc dân gian thời Lê phản ánh sống lao động tình cảm cư dân dân tộc người Thái, Mường, Nùng, Tày, Chăm với lời ca, điệu nhạc trữ tình Về ngành họa, người thời Lê vẽ đồ, vẽ mẫu cho công trình kiến trúc, thiết kế nhạc cụ khánh đá, chuông đồng phổ biến vẽ tranh dân gian với màu tự nhiên chất liệu đồng quê hoa hòe (vàng), đất son (đỏ), than củi (đen), chàm (xanh), … Các tranh thường vẽ giấy dó, với nhiều cách làm tranh bồi giấy, in màu, tô màu Đặc biệt kĩ thuật tạo hình vẽ lam, son nâu đồ gốm, để có sản phẩm gốm in hoa văn hình rồng, hình chim phượng, hình hoa cúc dây Điêu khắc trang trí thời Lê có nhiều loại hình: khắc đá, chạm gỗ, tạc tượng gỗ, đắp tượng đất, đúc tượng đồng, tạo hình gốm, có nhiều đề tài đậm màu sắc dân gian nơi linh thiêng, bên cạnh vật linh rồng, phượng Tác động vương triều Lê sơ Có thể khẳng định rằng, triều đại Lê sơ, máy nhà nước chế độ phong kiến quan liêu đem lại ổn định, kỷ cương, thịnh trị cho xã hội Đại Việt Giáo dục khoa cử nho học thời Lê tạo đội ngũ trí thức hùng hậu, có học giả lớn Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê Sơ máy quan liêu Theo “Quan chế tổng mục”, “Thiên nam dư hạ tập” sau chấn chỉnh lại máy nhà nước năm 1471, tổng số quan lại thời Hồng Đức lên tới 5370 người đó: Quan lại triều chiếm 2575 người gồm có 399 quan văn, 1910 quan võ 446 tòng quan Quan lại địa phương 2615 người gồm có 926 quan văn, 857 quan võ, 41 tòng quan 791 tạp lưu Đó 50 số quan lại có tước phẩm, chưa kể số nhân viên phục dịch ngạch xã quan thôn xã[27, tr 149] Từ năm 1459 (đời vua Lê Nghi dân đến vua Lê Thánh Tông) tổ chức thành sáu bộ: - Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng thăng quan tước - Lễ Bộ: Trông coi việc đặt tiến hành nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ đình, chùa, miếu mạo - Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền lương, bổng quan, binh - Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn nơi hiểm yếu ứng phó việc khẩn cấp; - Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, hành pháp, xét lại việc tù, kiện cáo - Công Bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì quản đốc thợ thuyền Với sách phát triển giáo dục nhà nước góp phần bổ sung vào máy quan lại triều đình người thực có tài Thời kỳ này, tầng lớp Nho sĩ trở thành đẳng cấp xã hội rường cột Nhà nước phong kiến, nguồn bổ sung chủ yếu máy nhà nước phong kiến quan liêu Những ông quan Nho học đóng vai trò quan trọng việc định triển khai hoạt động máy nhà nước, triều đại việc kiến lập chiếu, chế, biểu, dụ, luật, văn hành pháp luật khác - công cụ phương tiện cần thiết cho nhà vua, Nhà nước phong kiến thực việc quản lý xã hội ngày có quy mô, nề nếp, có hiệu Việc học hành đưa vào nề nếp việc khoa cử tổ chức chặt chẽ ngày mở rộng thêm Nhờ việc học hành khuyến khích, phát triển khắp nơi nước nên số sĩ tử ngày đông Năm 1442 khoa thi Hội lấy 33 người đỗ Đến năm 1463, thời Lê Thánh Tông, khoa thi Hội có đến 1400 thí sinh, 39 năm Lê Thánh Tông trị tổ chức 12 khoa thi Hội lấy 501 Tiến sĩ có 10 Trạng nguyên Việc học hành thi cử đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước – nhà trị, ngoại giao nhà thơ, nhà văn, sử học… Tác động xã hội Đại Việt Trong gần 100 năm tồn tại, văn hóa nói chung, văn học nghệ thuật nói riêng thời Lê Sơ có phát triển cách mạnh mẽ Văn học chữ Hán chiếm ưu với tập thơ tiếng Nguyễn Trãi, Lý Tử Tấn, Vũ Mông Nguyên, Lê Thánh Tông Sự xuất Hội Tao Đàn đánh dấu bước phát triển cao phong trào sáng tác văn nghệ 51 cung đình Lê Thánh Tông khởi xướng, khuyến khích Với Hội Tao Đàn, Lê Thánh Tông người nước Việt Nam đưa văn học vào sáng tác có tổ chức với đề tài, chủ đề cụ thể chơi thơ cách xướng họa Qua hình thức nghệ thuật mà ông nâng cao trình độ sáng tác văn thần tập hợp xung quanh đội ngũ văn nhân đông đảo Có lúc lên tới 50 người với trình độ uyên thâm để lại “Thiên Nam dư hạ tập” Đây tùng thư vĩ đại, gồm đủ mục thơ ca, tấu, sớ, phú, bình luận, địa chí, pháp chế… Đặc biệt Lê Thánh Tông với hội viên Tao Đàn nhị thập bát tú để lại cho dân tộc ta di sản quý giá Đó tập thơ “Hồng Đức quốc âm thi tập” Đây tập thơ khẳng định ngôn ngữ dân tộc trở thành chủ ngữ văn học Nó đánh dấu trưởng thành dòng thơ Nôm trung đại Việt Nam Tóm lại, hệ thống giáo dục - khoa cử Nho học Việt Nam triều đại Lê Sơ có vai trò vô to lớn việc truyền bá hệ tư tưởng Nho giáo, đưa lên địa vị độc tôn, toàn trị xã hội, đặc biệt việc đào tạo nhân tài, củng cố phát triển máy nhà nước phong kiến trung ương tập quyền Việc khuyến khích tinh thần hiếu học, xây dựng xã hội học tập, việc giáo hóa, xây dựng hoàn thiện đạo đức người, đạo đức xã hội thời kỳ này, suy cho cùng, nhằm mục đích phổ biến học thuyết trị - xã hội Nho giáo, thông qua để thắt chặt lệ thuộc người vào máy trung ương tập quyền Nền giáo dục không đào tạo cá nhân kiệt xuất mà tạo xã hội học tập Người người học, thi chọn đường tiến thân, phụng Hoàng đế cống hiến cho đất nước Một xã hội với người đưa vương triều Lê Sơ phát triển huy hoàng trở thành tượng đài tiến trình lịch sử dân tộc 52 KẾT LUẬN Từ kháng chiến chống quân Minh xâm lược nhà Hồ thất bại (1407) nhân dân ta phải sống cảnh lầm than, khổ cực Trước tàn bạo kẻ thù nhân dân ta không run sợ chấp nhận sống nô lệ Ở khắp nơi khởi nghĩa tiếp tục bùng nổ gây cho giặc nhiều tổn thất Tuy không thành công thể tinh thần dân tộc kiên cường, bất khuất Mười năm sau mảnh đất Lam Sơn – Thanh Hóa, người anh hùng Lê Lợi tập hợp nhân dân phất cờ khởi nghĩa Những năm tháng chiến đấu gian khổ, ý chí quật cường cuối đến thắng lợi Ngày 3, tháng 1, năm 1428 Lê Lợi lên Hoàng đế, nhà Lê Sơ thành lập mở trang sử cho lịch sử dân tộc Bên cạnh yêu cầu nhanh chóng việc khôi phục kinh tế, ổn định đời sống cho nhân dân, xây dựng nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục thời Lê Sơ từ đầu thành lập vương triều Bằng sách mở trường, mời thầy dạy học, cử quan lại trông coi, đặt lại thể lệ thi cử, đưa quy định người học thi, dành nhiều ân điển cho người đỗ đạt (Lễ xướng danh, treo bảng vàng, vinh quy bái tổ, khắc tên lên bia đá,…) có tác dụng phát triển giáo dục dân tộc, đưa hệ thống giáo dục – khoa cử vào quy củ Đó sách xuất phát từ tầm nhìn vai trò giáo dục phát triển nhà nước Nhà Lê thường xuyên liên tục tổ chức kỳ thi tuyển nhân tài, cung cấp cho máy quan chức nhà nước, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi triều đình xã hội đương thời Hầu hết số người đỗ đạt tham gia vào máy quan chức nhà nước Điều cho thấy thịnh trị giáo dục khoa cử vai trò đời sống trị - xã hội đất nước thời Những giá trị tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần; củng cố, tăng cường thống tư tưởng, tạo đoàn kết toàn dân, giữ vững mở rộng ảnh hưởng chế độ phong kiến Việt Nam, đào tạo tầng lớp quan lại từ trung ương đến địa phương có đủ lực, đạo đức, lĩnh để trị quốc Có thể nói rằng, giáo dục, khoa cử thời Lê Sơ định hình phát triển rực rỡ từ năm 1442 đến năm 1526 Trong thời gian đó, tổ chức 26 kỳ thi Hội, tuyển 989 tiến sĩ, người tài giỏi số tiến sĩ 53 nhân tài kiệt xuất (Lê Thánh Tông, Nguyễn Trực, Thân Nhân Trung, Quách Đình Bảo, Đỗ Nhuận,…), góp phần làm rạng rỡ lịch sử văn hóa Việt Nam Chính họ người trao truyền, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa tinh thần cha ông để lại biến chúng trở thành Những tiến sĩ sản phẩm thời thịnh trị phát triển đến đỉnh cao văn hóa, giáo dục dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu rực rỡ, hệ thống giáo dục – khoa cử thời kỳ có hạn chế định Đó trọng giáo dục tri thức đạo đức, mà chưa quan tâm nhiều đến tri thức khoa học khác Nội dung giáo dục câu nệ vào kinh điển Nho giáo Bắc sử Các tài liệu giáo dục - khoa cử dường không đề cập đến vai trò chữ Quốc ngữ (chữ Nôm) để phát triển tư dân tộc, giảm thiểu lệ thuộc vào phương Bắc Việc sử dụng chữ Nôm thời kỳ chủ yếu sáng tác văn chương nghệ thuật Sau thời Lê Sơ, xã hội Việt Nam có nhiều biến động lực phong kiến (Mạc, Lê, Trịnh, Nguyễn) tranh giành quyền bính, đưa đất nước vào cảnh nội chiến tương tàn, giáo dục khoa cử thời hậu Lê diễn tiến theo chiều hướng đa dạng phức tạp hơn, song kế thừa tinh thần tinh hoa giáo dục thời Lê Sơ Chính vậy, nghiên cứu trở lại giáo dục - khoa cử thời Lê sơ rút học lịch sử cho việc hình thành lý luận giáo dục cho đất nước 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thanh Bình (2007), Học thuyết trị-xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam (từ kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Quốc Chấn (2007), Những chuyện lạ thi cử Việt Nam thời xưa, Nxb Thanh niên, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí , tập 3, Nxb Sử học, Hà Nội Quỳnh Cư - Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Tiến Cường (1998), Sự phát triển giáo dục chế độ thi cử Việt Nam thời phong kiến, Nxb giáo dục, Hà Nội Lê Thất Dũng (2001), Việt sử điều hay nên biết, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Đại Việt Sử ký toàn thư (2011), Nhà xuất Thời đại, Hà Nội Đại Việt Sử ký toàn thư (2004), Tập 2, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đại Việt Thông sử (2012), Nhà xuất Bản Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 10 Bùi Xuân Đính (2010), Giáo dục khoa cử nho học Thăng Long – Hà Nội, Nxb Hà Nội 11 Đại học Hồng Đức (2002), Kỉ yếu hội thảo khoa học hoàng đế Lê Thánh Tông (1442-1497) 12 Trần Hồng Đức (2011) Lược sử Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh Toàn tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Hội thảo khoa học lịch sử Việt Nam(2013), Thân Nhân Trung “Hiền tài nguyên quốc gia”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 15 Khâm định Việt sử thông Giám cương mục (1998) biên, XI, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Văn Khoái (2004), Giáo trình Hán Nôm dành cho du lịch, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Phan Huy Lê (1959,) Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 18 Phan Huy Lê (2007), Lịch sử Văn hóa Việt Nam tiếp cận phận, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 19 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 20 Nguyễn Công Lý (2011), Giáo dục - khoa cử quan chế Việt Nam thời phong kiến thời pháp thuộc, Chuyên khảo, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 22 Cao Văn Niêm (2007), Lịch sử Việt Nam từ tiền sử đến 2007, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 23 Đỗ Đăng Ninh (1995), Quốc tử giám trí tuệ Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội 24 Đỗ Đăng Ninh (2001), Từ điển quan chức Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 25 Đỗ Văn Ninh (2001), Văn bia Quốc Tử Giám Hà Nội, Nxb Văn hóa Thông Tin, Hà Nội 26 Trương Hữu Quýnh (2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 27 Nguyễn Quang Thắng (1993), Khoa cử giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Nguyễn Văn Thịnh (2010), Khoa cử văn chương khoa cử thời trung đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 29 Đinh Khắc Thuầ n (2009), Giáo dục khoa cử nho học thời Lê Việt Nam qua tài liệu hán nôm, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Nguyễn Tài Thư (1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Lê Thánh Tông người nghiệp (1993), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 32 Nguyễn Trãi toàn tập tân biên (2001), tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 33 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1978), Tuyển tập văn bia Hà Nội, tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Viện Sử học ( 1997), Lê triều quan chế, Nxb, Văn hoá Thông tin, Hà Nội 35 Trần Ngọc Vượng (1999), Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 56

Ngày đăng: 30/09/2016, 19:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan