1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527)

90 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 221 KB

Nội dung

Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Nguyễn Thành Lơng Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc Đại Việt thời (1428 - 1527) Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2007 1 Bộ giáo dục và đào tạo Trờng Đại học vinh Nguyễn Thành Lơng Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc Đại Việt thời (1428 - 1527) Chuyên ngành lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.54 luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử Vinh, 2007 2 Mục lục Mở đầu 04 Nội dung . 09 Ch ơng 1 : Tình hình đất nớc sau kháng chiến chống quân Minh thắng lợi 09 1.1 Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và quá trình lập nớc của Lợi 09 1.2 Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội sau khi kháng chiến chống Minh thắng lợi. 30 1.2.1 Thuận lợi 30 1.2.2 Khó khăn 31 1.2.2.1 Khó khăn về kinh tế 31 1.2.2.2 Khó khăn về chính trị 32 1.2.2.3 Khó khăn về văn hoá - xã hội 33 1.3 Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngời đứng đầu nhà nớc 35 1.3.1 Tính chất phân quyền trong bộ máy nhà nớc trớc 35 1.3.2 Sự cần thiết phải xây dựng bộ máy trung ơng tập quyền. 37 Ch ơng 2 : Tính chất trung ơng tập quyền thể hiện trong bộ máy hành chính trung ơng thời sơ. 2.1 Tổng quan tổ chức chính quyền trung ơng thời 39 2.2 Cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính trung ơng giúp Vua điều hành đất nớc 43 2.2.1 Các cơ quan văn phòng 44 3 2.2.1.1 Hàn lâm viện 44 2.2.1.2 Đông các toà 45 2.2.1.3 Thợng th sản, Trung th sảnh, Môn hạ sảnh và Nội thị sảnh 2.2.1.4 Bí th giám 47 2.2.1.5 Hoàng môn sảnh 47 2.2.2 Các cơ quan trực tiếp giúp Vua điều hành đất nớc 49 2.2.2.1 Những nét chung về lục Bộ và lục Tự 50 2.2.2.2 Cách thức tổ chức, chức năng nhiệm vụ các Bộ 51 * Bộ Lại 51 * Bộ Hộ 53 * Bộ Lễ 54 * Bộ Binh 55 * Bộ Hình 55 * Bộ Công 56 2.2.2.3 Cách thức tổ chức, nhiệm vụ của các Tự 57 2.2.3 Các cơ quan chuyên môn 59 2.2.3.1 Thông chính ti 59 2.2.3.2 Quốc tử giám 60 2.2.3.3 Quốc sử viện 60 2.2.4 Các cơ quan giám sát 61 2.2.4.1 Lục khoa 62 2.2.4.2 Ngự sử đài 62 4 Ch ơng 3 : Vai trò của tính chất trung ơng tập quyền đối với nhà nớc Đại Việt 69 .1 Đối với việc xác lập quyền thống trị tuyệt đối của nhà 69 3.2 Xây dựng một đất nớc quy cũ có hệ thống, tạo nên sức mạnh của đất n- ớc. 73 3.2.1 Về Kinh tế 74 3.2.2 Về Văn hoá 76 3.2.2.1 Tôn giáo 76 3.2.2.2 Giáo dục, khoa cử 77 3.2.2.3 Văn học nghệ thuật và điêu khắc kiến trúc 77 3.2.3 Về Đối ngoại 79 3.2.4 Về cơ cấu Xã hội 80 Kết Luận 83 Tài liệu tham khảo 89 Phụ lục 92 5 mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. Từ trớc tới nay, khi nghiên cứu về lịch sử dân tộc, các nhà nghiên cứu đã mô tả lại lịch sử trên nhiều lĩnh vực đời sống chính trị - kinh tế - văn hoá, giáo dục nhng phần nhiều để tâm tới lịch sử chiến tranh giành và giữ độc lập (lịch sử quân sự). Mặc dù, chính trị cũng là một trong những lĩnh vực đợc chú ý, đề cập nhiều nhng chỉ dừng ở việc khái quát quá trình khởi nghiệp, h- ng thịnh, suy vong của các nhà nớc (trong lịch sử quân chủ mỗi nhà nớc gắn với một dòng họ), chứ cha mô tả bộ máy hành chính của các nhà nớc một cách cụ thể, chi tiết. Bởi vậy, khi muốn xét một quốc gia dới một triều đại nào về phơng diện kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hộita không thể không xét trớc tiên đến sự tổ chức chính quyền trung ơng của mỗi triều đại. Bởi lẽ đó, sự khảo cứu tổ chức chính quyền trung ơng của tất cả các thời đại trong lịch sử Việt Nam từ lập quốc tới nay là một vấn đề quan trọng. Quá trình lập nớc từ xa tới nay, bất kể một dòng họ, tập đoàn thống trị hay ngay cả nền chuyên chính vô sản thì điều đầu tiên đặt ra là việc xây dựng bộ máy hành chính từ trung ơng đến địa phơng. Hơn nữa, đối với bộ máy nhà nớc đại diện cho xã hội bóc lột thì càng chú trọng trong việc xây dựng bộ máy hành chính, củng cố và tăng cờng quyền lực. Trong các triều đại phong kiến xa ở nớc ta có những triều đại thịnh trị và nền hành chính đợc tổ chức chặt chẽ, đặc biệt trong số đó là nhà nớc (thế kỷ XV). Mặt khác, hiện nay chúng ta đang rút kinh nghiệm để xây dựng nền hành chính mới, việc khảo sát lại nền hành chính thời trớc cũng rất quan trọng và bổ ích. Khai thác những giá trị tốt đẹp, nhận rõ những hạn chế để vận dụng vào công cuộc cải cách hành chính đất nớc. Chọn thời là vì: Mặc dù thời (1428 - 1527) chỉ tồn tại ngắn ngủi một thế kỷ nhng đợc giới sử học nớc ta coi là thời thịnh trị, trong đó 6 văn trị và võ công ở nớc Nam ta không có đời nào thịnh hơn (Trần Trọng Kim). Công cuộc cải cách nền hành chính đất nớc, tập trung quyền lực cao độ về tay Vua đã đợc các ông Vua nhà luôn để tâm củng cố, tăng cờng. Đặc biệt, trong lịch sử thời phong kiến, nổi lên trên hết những gơng mặt u tú trong việc cải cách nền hành chính đất nớc là T Thành (1442 -1497), tức Thánh Tông (1460 - 1497). Cho đến nay, đã hơn năm thế kỷ trôi qua nhng hình ảnh về một nhà cờng thịnh vẫn là niềm tự hào cho sự phát triển của đất nớc. Đây cũng là thời kỳ mà sử liệu còn đợc ít nhiều nên có cơ sở cho quá trình nghiên cứu. Từ những lý do trên đây, tôi đã chọn đề tài: Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc Đại Việt thời với hy vọng sẽ góp phần làm rõ hơn tính chất tập quyền chuyên chế của thời kỳ qua việc nghiên cứu tổ chức hành chính thời kỳ này. 2. Lịch sử vấn đề Nghiên cứu về tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc đã có một số công trình, bài viết xoay quanh vấn đề, nhng hầu hết chỉ lớt qua, cha nghiên cứu kỹ lỡng. Có thể dẫn ra một số tác phẩm, công trình nghiên cứu tiêu nh: Thánh Tông của Chu Thiên có đề cập tới bộ máy hành chính thời sơ; Tổ chức chính quyền trung ơng dới thời Thánh Tông của Kim Ngân cũng chỉ dừng lại ở việc mô tả lại bộ máy hành chính chứ cha đề cập đến tính chất chuyên chế tập quyền. Gần và sát với đề tài hơn cả là nghiên cứu Cơ sở xã hội quy định tính chất tập quyền chuyên chế của nhà n- ớc Đại Việt của PGS Hoàng Văn Lân in tại kỷ yếu Sử học - những vấn đề khoa học lịch sử ngày nay, Nhà xuất bản ĐH và THCN năm 1981. Cho đến nay, có thể khẳng định đề tài tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc Đại Việt thời thì cha có công trình nghiên cứu cụ thể nào. 3. Đối tợng và Phạm vi nghiên cứu 7 Đối tợng của đề tài là nghiên cứu tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc Đại Việt thời sơ. Do đó, tất cả tài liệu công trình nghiên cứu và các tác phẩm kinh điển liên quan tới thời kỳ này đều là đối tợng nghiên cứu trực tiếp. Đề tài chỉ nghiên cứu cơ cấu tổ chức nền hành chính trung ơng (dân sự) của nhà nớc Đại Việt thời sơ. Qua đó, làm rõ tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nớc sơ. Những nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích Chế độ phong kiến Việt Nam phát triển đến hết thế kỷ XIV chuyển sang thời kỳ mới mang tính chất tập quyền chuyên chế cao độ hơn thời Lý - Trần. Có hai vấn đề lớn đợc đặt ra: 1. Tại sao có tình trạng đó ? 2. Tính chất tập quyền chuyên chế đã thể hiện trong bộ máy hành chính trung ơng (dân sự) nh thế nào ? Đề tài tập trung hai vấn đề trên. Nhà nớc Đại Việt thời vốn dĩ đợc lập lại là nhờ chiến thắng quân Minh xâm lợc. Rõ ràng hơn, là nhờ lật đổ đợc chính quyền nhà Minh thành lập năm 1406 trên đất nớc Đại Việt của nhà Trần - Hồ. Sự lật đổ đó kéo dài hơn 10 năm từ 1415 - 1427. Điều quan trọng là trong quá trình đó đã hình thành nên một nhà nớc mới thuộc về nhà Lê. Dòng họ này từng bớc từ dân thờng tiến lên Hoàng đế và tập trung mọi quyền hành, trớc hết nhằm thống nhất chỉ huy cuộc kháng chiến chống Minh và bảo vệ những phần đã giữ đợc, nhằm quy tất cả về một mối, do đó chính quyền trớc hết phải tập trung (không chấp nhận một thế lực nào khác cản trở cho việc thống nhất). 8 Đến năm 1427, Lợi lên ngôi và tuyên bố thành lập quốc gia Đại Việt. Vơng triều cũng chính thức ra đời, ngay từ đầu đã mang tính chất tập quyền chuyên chế vốn dĩ đã đợc hình thành trong 10 năm kháng chiến. Nhng phải chờ một thời gian khá lâu nhà nớc thời mới định hình, mới có nội dung cụ thể. 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ cơ bản sau: - Nghiên cứu tình hình đất nớc sau kháng chiến chống Minh từ đó nêu bật nhu cầu cần thiết phải xây dựng một nhà nớc chuyên chế tập quyền. - Nghiên cứu cơ cấu tổ chức hành chính trung ơng, các cơ quan có trách nhiệm giúp Vua giải quyết công việc của đất nớc. Qua đó làm rõ tính chất tập quyền ngay trong bộ máy hành chính trung ơng. - Từ quá trình nghiên cứu tính chất tập quyền của chính quyền trung ơng làm rõ vai trò của nó trong việc củng cố vơng quyền và ổn định đất nớc. 5. Phơng pháp nghiên cứu - Sử dụng phơng pháp tra cứu sử liệu. - Sử dụng phơng pháp Phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Trong quá trình su tập, xử lý t liệu, thực hiện đề tài, quan điểm sử học Mác xít và t tởng Hồ Chí Minh là sợi chỉ đỏ giúp chúng tôi phân tích đánh giá các sự kiện, nhân vật một cách hệ thống khách quan 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, mục lục. Nội dung đề tài gồm có 3 chơng : Ch ơng 1 : Quá trình xây dựng, củng cố quyền lực của Lợi từ năm 1417 đến năm 1428. 9 Ch ơng 2 : Tính chất trung ơng tập quyền thể hiện trong bộ máy hành chính trung ơng thời (1428-1527). Ch ơng 3 : Vai trò của một nhà nớc quân chủ mang tính chất trung ơng tập quyền đối với quốc gia Đại Việt cuối thế kỷ XIV. nội dung Ch ơng 1 : Quá trình xây dựng, củng cố quyền lực của Lợi từ năm 1417 đến năm 1428. 10

Ngày đăng: 22/12/2013, 13:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w