Sự cần thiết phải xây dựng bộ máy trung ơng tập quyền

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 38 - 40)

Trớc những diễn biến phức tạp về chính trị cuối thời Trần đã cho thấy sự bộc lộ những hạn chế của thiết chế nhà nớc theo tính chất phân quyền. Sự thay thế của nhà Hồ và một loạt chính sách cải cách của Hồ Quý Ly thì sự sụp đổ của chế độ phong kiến phàm nh một yếu tố khách quan chứng tỏ sự đòi hỏi của lịch sử đáp ứng sự phát triển cân bằng giữa các nền văn hoá mà đối tợng chính của nớc ta là nhà nớc phong kiến Trung Quốc (thời Minh).

Bên cạnh đó, ngay sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, hàng loạt vấn đề kinh tế xã hội quan trọng đợc đặt ra cấp thiết: Vấn đề ruộng đất, vấn đề nhân lực cho nông nghiệp, vấn đề giải phóng nô tỳ mà chung lại là khôi phục nền sản xuất của đất nớc. Khôi phục lại những thành tựu vật chất của nền văn minh Đại Việt thời Lý - Trần gần nh không còn nguyên vẹn sau gần 20 năm đô hộ nớc ta của giặc Minh. Tờt cả yếu tố đó là nội dung của sứ mệnh lịch sử to lớn mà nhà Lê phải đảm nhận sau cuộc kháng chiến lâu dài và thắng lợi vẻ vang.

Nhng trên hết, rút kinh nghiệm từ những “mắc kẹt” của các triều đại trớc sự lộng hành của quần thần và sự phân tán của chính quyền địa phơng. Cuộc chính biến cung đình ngày 3 tháng 10 năm 1459, Lê Nghi Dân “cùng bọn đồ đảng Phạm Đồn, Phan Ban, Trần Lăng, Lê Nhân Tông và tuyên từ Hoàng thái hậu đã trở thành “bài học đắt giá” khiến các Vua đời sau mà cụ thể là Lê Thánh Tông buộc phải tăng cờng quyền lực xây dựng một nền hành chính theo hớng trung ơng tập quyền.

Trong khi đó, ở bên kia biên giới, nhà Minh đã thi hành một số biện pháp cải cách, tập trung vào việc cải tổ lại bộ máy hành chính cho phù hợp với tình hình và yêu cầu của giai đoạn mới. Sự vững mạnh của vơng triều Minh không tránh khỏi những đe dọa đến nền an ninh quốc gia đòi hỏi “Đại

Việt phải có một biện pháp vơn lên để có một “đối sách” tơng xứng? (26,90). Và khi đất nớc đã không ngừng lớn mạnh, mở rộng lãnh thổ về phía Nam thì nhu cầu cần xây dựng một bộ máy nhà nớc thống nhất từ trung ơng đến địa phơng dới sự trị vì của Hoàng đế là yêu cầu cần thiết. Do đó “ngày nay, đất đai bản chơng so với thời trớc, thật khác xa nhau. Vì vậy, Trẫm không thể không tự cầm quyền chế tác, làm cho hết cái đạo biến thông” (15,453). Có nghĩa là, nhà Vua, Hoàng đế của Lê sơ không thể không trực tiếp nắm lấy quyền cai trị toàn bộ đất n ớc, quy giang sơn về một mối thuộc dòng họ Lê.

Ch

ơng 2 :

Tính chất trung ơng tập quyền thể hiện trong bộ máy hành chính trung ơng thời Lê sơ (1428 - 1527)

Việc trị nớc của bất cứ triều đại nào, nhà nớc nào đều đợc đánh giá thông qua sự thịnh suy của đất nớc, và sự thịnh suy của đất nớc cũng đồng thời là sự thịnh suy của triều đại đó, nhà nớc đó. Sự thịnh suy đó đợc thể hiện ở nhiều lĩnh vực kinh tế, chính trị, xã hội…Nhng yếu tố về chính trị là yếu tố căn bản thể hiện điều đó. Khi đánh giá về nền hành chính của đất nớc, nhìn

vào cách tổ chức bộ máy chính quyền từ trung ơng đến địa phơng sẽ thấy rõ đợc sự thịnh hay suy của đất nớc, triều đại cũng nh ngay trong bộ máy hành chính từ trung ơng phần nào mô phỏng lại xã hội thời đó ra sao.

Trớc khi nghiên cứu về các cơ quan cấu thành nên bộ máy hành chính trung ơng thời Lê sơ, chúng ta cần nghiên cứu bộ máy ấy một cách tổng thể, nói cách khác là cần đi từ khái quát đến cụ thể (đứng từ xa nhìn ngắm và sau đó mới lại gần bóc dần từng mảng trong hệ thống chính quyền trung ơng thời đó).

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w