Các cơ quan giám sát

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 61 - 69)

Trong nền quân chủ tập quyền, Vua có quyền tối thợng. Tuy nhiên, việc trị nớc vẫn phải tuân theo những quy tắc nhất định. Để giám sát và can ngăn Vua không làm những việc sai trái; theo dõi hành vi của quan lại từ trung ơng đến địa phơng, triều đình đặt ra các cơ quan giám sát, điều tiết việc làm của Vua và quan lại. Các cơ quan giám sát bao gồm Lục khoa và Ngự sử

đài. Lục khoa là cơ quan theo dõi, giám sát về phơng diện chuyên môn, đối t- ợng trực tiếp là các Bộ. Ngự sử đài là cơ quan theo dõi, điều tiết các hành vi của Vua và quan lại từ trung ơng đến địa phơng, theo dõi việc thực thi chức trách đúng theo quy định của pháp luật hay không. Khi Nghị sự ở triều đờng “có trung quan vâng Thánh chỉ hỏi thì trớc hết lục khoa và ngự sử đài là một thứ; lục bộ, lục tự là một thứ…” (15,345) và nh vậy, mọi việc trớc khi quyết định đều đợc đa ra bàn định và trong đó có vai trò của các cơ quan giám sát lục khoa và ngự sử đài.

2.2.4.1. Lục khoa

Lục khoa là cơ quan giám sát về chuyên môn trực tiếp làm việc với các Bộ. Mỗi khoa giám sát một Bộ tơng ứng. Lại khoa giám sát Bộ Lại; Hộ khoa giám sát Bộ Hộ; Binh khoa giám sát Bộ Binh; Hình khoa giám sát Bộ Hình; Công khoa giám sát Bộ Công.

Lại khoa đợc phép bác bỏ việc cất nhắc ban thởng cho quan lại nếu không xứng đáng của Bộ Lại; Hộ khoa kiểm soát việc giúp đỡ Hộ Bộ trong việc thu và bán ra những vật dụng, tiền bạc; Lễ Khoa đợc phép đàn tấu về những nghi chế sai của Lễ Bộ; Binh khoa kiểm sát công việc của Binh bộ; Hình khoa luận công việc của Hình Bộ, xem có thẩm xét sai việc hình án không; Công khoa kiểm điểm công việc của Bộ Công, xem xét thời hạn hoàn thành của các công trình có đúng tiến độ hay không.

2.2.4.2. Ngự sử đài

Ngự sử đài là cơ quan có nhiều chức năng giám sát, vừa giám các công việc, hành vi của quan lại cùng là theo dõi chính sự, vừa điều tiết “đàn hạc” việc làm của Vua. Không chỉ giám sát ở trung ơng mà còn giám sát ở các địa phơng. Năm 1473, Lê Thánh Tông đặt các Ngự sử đài ở 13 đạo. Khi bổ nhiệm Ngự sử đài và giám sát Ngự sử đài ở 13 đạo, Lê Thánh Tông có dụ rằng: “ “các ngơi hãy cung kính trong công việc của mình” “hãy thận trọng với chức vụ của mình…”. Vì rằng ngời bầy tôi thờ Vua mỗi ngời đều có chức

trách của mình. Xử án thì hỏi đình uý, tiền thóc thì hỏi nội sử, ai có trách nhiệm của ngời đó huống chi chức trách của ti phong hiến là xét hặc, trớc nay đã quy định là phải chia tách để trông coi thì giờng mối mới hoàn chỉnh và thành nền nếp. Kể từ nay các ngơi: Những nha môn trong Kinh mà cáo giác nhân viên nào tham tang, phạm pháp và hết thảy việc công lợi hại thì do phần ty đó xét hỏi thi hành, nếu là ba ty bên ngoài trị lý dân chúng, khi phát hiện quan lại tham ô hoặc có đơn khống tố về kiện tụng oan ức, cùng tất cả việc riêng t xảy ra trong phủ, huyện, châu thì do phân ty các đạo xét xử thi hành” (15,341).

Ngự sử đài ở trung ơng do quan Đô đài ngự sử (Đô ngự sử) đứng đầu thuộc hàng Chánh tam phẩm. Giúp việc cho Đô ngự sử có phó Đô ngự sử thuộc hàng chánh tứ phẩm và thiêm đô ngự sử thuộc hàng chánh ngũ phẩm. Để xử lý chuyên sâu các công việc chuyên môn, Ngự sử đài có các quan Đề hình giám sát Ngự sử chuyên trông coi việc hình án do Ngự sử đài điều tra xét án. Ngự sử đài có bốn (4) cơ quan là:

1. Kinh lịch ty: Cơ quan Kinh lịch hàng tòng bát phẩm đứng đầu, trông coi về việc soi xét các án.

2. T vụ tỉnh: Cơ quan trông coi tổng quát các công việc thờng nhật của Ngự sử đài. T vụ tỉnh do T vụ thuộc hàng tòng bát phẩm đứng đầu.

3. Chiếu ma sở: Do chiếu ma hàng tòng bát phẩm đứng đầu, giữ việc ghi chép sổ sách, án văn...

4. án ngục ty: Do ngục thừa thuộc hàng chánh cửu phẩm đứng đầu, trông coi về hình ngục.

Nhiệm vụ của Ngự sử đài ở trung ơng qua hai trách nhiệm lớn: Thứ nhất là điều tiết việc làm của Vua, đây là nhiệm vụ rất quan trọng xong cũng rất khó khăn và “nguy hiểm” (“làm bạn với Vua nh làm bạn với hổ”). Trong chế độ phong kiến xa Vua là ngời có quyền tuyệt đối nhng vẫn theo những nguyên tắc nhất định. Sang thế kỷ XV, Phật giáo không còn là hệ t tởng

chính mà nhờng chỗ cho nho giáo. Nho giáo trở thành ý thức hệ chi phối xã hội thời Lê sơ. Theo đó, Vua cai trị đất nớc nhân danh vị trí là con trời (Thiên tử) “thuận thiên thừa vận” và vì thế chịu sự trừng phạt của trời về kết quả cai trị. Biểu hiện cụ thể thờng gắn với một sự đột biến bất thờng của tự nhiên mà ngời đời thờng suy luận do chính sách cai trị của triều đình mà đứng đầu là “Vua”. “Thần dân” là con của Vua do vậy Vua phải đảm bảo đợc sự yên bình, sự no ấm của “con dân” của mình. Khi phán xét, Vua thờng dẫn ý trời để cảm hoá dân chúng và dùng “đức” để “cai trị”.

Nếu có những biểu hiện “thất đức” nh tàn sát dân chúng, không chăm lo chính sự để quyền thẩm lộng hành...hoặc có những quyết định sai trái để ảnh hởng đến quốc gia, dân chúng, làm phơng hại đến uy danh, quyền lợi của Vua và dòng họ Vua thì trách nhiệm can ngăn thuộc về Ngự sử đài.

Do đó, Ngự sử đài thờng do những ngời học rộng, nói thẳng biết tổ chức đất nớc, nghi thức triều đình, nguyên lý có hệ thống của việc trị nớc để can gián Vua. “Ngày xa vào thời thịnh trị, nếu gặp tai biến của trời thì Vua tự xét mình” và “sách xa có câu việc ngời tốt thì thiên thời hoà”. Mỗi khi đất n- ớc có tai biến và nghe theo lời “đàn hặc” của Ngự sử đài Vua thờng hay xuống chiếu răn mình: “ Năm nay tai dị liên tiếp xảy ra, mùa màng liền năm mất mát. Muôn dân vạn vật, không sao sống nổi, Trẫm rất lo sợ điều đó. Thực là tự trẫm trên không thuận lòng trời, dới không biết kính giữ phép cũ của tổ tông. Dùng quan không dợc ngời hiền, cai trị có nhiều thiếu sót nên mới đến nỗi thế. Nay nghĩ cách chấm dứt tai biến, đem lại thuận hoà bỏ hết tật xấu...thải bỏ bọn tham nhũng, tiến hành thởng phạt, miễn các loại thuế, xét việc oan uổng, chiếu cố những ngời không vợ, goá chồng, cô độc một mình”. Hay khi nh Lê Nhân Tông còn nhỏ, thánh từ Hoàng Thái Hậu buông rèm nhiếp chính, đất nớc hạn hán liên miên, “Vua thân chinh đến cung Cảnh Linh làm lễ cầu ma” và xuống chiếu tự trách mình: “Trẫm gặp phải gia biến, bên trong thì mẫu hậu coi chầu, bên ngoài thì đại thần giúp việc, mà liền năm đại hạn, lúa má mất mùa, dân chúng buồn than. Nghĩ kỹ tội ấy, hẳn có

nguyên do. Có phải do trẫm không biết dốc niềm thành kính để đợc hởng lòng trời, không biết lo tròn đạo hiếu để thờ phụng tông miếu, không ban ân huệ cho khắp muôn dân nên đến nỗi thế chăng?... Tất cả tội lỗi trên chồng chất lại, đã làm tổn thơng hoà khí, nếu không xét lời dạy sửa lỗi lầm, làm trọn đạo tu dỡng mình thì làm sao trên có thể lay chuyển đợc lòng trời, dới có thể cứu vớt đợc nạn dân?”. Nh ứng nghiệm “ Tờ chiếu ban xuống, đêm hôm ấy có ma” (15, 349)

Thứ hai, Ngự sử đài có nhiệm vụ “đàn hặc” quan lại xét lại các việc còn khiếu kiện theo dõi hành vi sai trái của quan lại tâu bày lên Vua để xem xét. Ví nh việc “Ngự sử Trung thừa Phạm An hặc tội Kim Ngô vệ đồng tổng chi Lê Quát không chịu giữ phép nớc, vào kỳ hội quân đã sai 70 ngời lính làm thuyền riêng cho mình. Phạm Du tâu rằng: “ Thần lạm dụng chức ngôn quan, không hề né sợ ngời quyền thế, cũng không thể im lặng không nói… Nay thần hặc tội Lê Quát sai quân làm thuyền riêng cho mình, bọn thần đã sai ngời đi dò xét thực h…quả đúng nh vậy ”(15, 380). Hay tham gia bàn định việc xét hạch quan lại, tìm ngời tài giỏi. Ngự sử đài Phan Trần Bàn tâu rằng: “Triều đình đặt quan, phân chức cốt là vì dân, dân chúng tha kiện phiền toái, sổ sách giấy tờ gấp vội, quan không thể soi xét hết đợc, lại giao cho Lại Kiểm xét giấy tờ. Cho nên có câu rằng “quan không có Lại thì không đi đợc, Lại không có quan thì không dùng đợc” là bởi để cùng nhau làm việc vậy...Cúi xin định Lệ ban xuống cho các huyện, lộ, mỗi nơi đặt một ngời chuyên Lại thờng xuyên, am hiểu sổ sách giấy tờ, giỏi viết chữ, làm tính để giữ công văn giấy tờ. Nh thế, thì sổ sách giấy tờ không còn lo chậm đọng nữa, vì dân cũng khổ vì nạn hầu kiện lâu nay” (15, 407). Khi bắt đợc thuyền chở lơng của ngời Minh, các đại thần khuyên Vua “chi bằng ta thả cho về, nếu không thế, e rằng sẽ xảy ra hiềm khích nơi biên giới”. Vua lại cho rằng “các khanh nói tuy phải nhng lỡ kẻ gian phản phúc thì sao”. Đô Ngự sử Nguyễn Cự Đạo nói những lời bàn của các quan trong có dị đồng (tốt - xấu;

không theo - theo) mà quyết định nh thế nào là ở nơi nhà Vua”, “Vua nghe theo và giữ ngời Minh ở lại”.(14, 415).

Trong hệ thống Ngự sử đài còn có Giám sát Ngự sử đài 13 đạo. Năm 1466, Lê Thánh Tông đặt 13 đạo thừa tuyên (thời Lê Thái Tổ năm đạo) gồm: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trờng, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn và phủ Trung Đô. Năm 1473, Vua Lê Thánh Tông định chức trách của các quan giám sát Ngự sử đài. Nhiệm vụ của giám sát của ngự sử 13 đạo là: “ xét xử các vụ kiện do ngự sử xét duyệt lạo để trình lên quan bản đài xét xử, và cuối năm trình bày về chính sự hiện thời.” (2,165) Giám sát Ngự sử đài mặc dù trực thuộc chính quyền 13 đạo nhng vẫn mang tính độc lập nhất định và tai mắt của Vua tại các địa phơng.

Việc xây dựng hệ thống cơ quan giám sát từ trung ơng đến địa ph ơng thể hiện tính toàn vẹn của Nhà n ớc . Nớc Đại Việt thời Lê Sơ mà đỉnh cao là trong giai đoạn Lê Thánh Tông trị vì, chính quyền đã trở nên “hoàn bỉ”. Với vai trò của mình, các cơ quan giám sát không chỉ “điều tiết” việc làm của Vua, giữ đợc sự anh minh duy trì nền đức trị của nhà nớc đứng đầu là Hoàng đế mà còn trở thành lực lợng tin cậy giúp Vua theo dõi, giám sát, quản lý nền hành chính của đát nớc từ trung ơng đến địa phơng. Nhà Vua có thể nắm bắt một cách cụ thể tình hình đất n ớc thông qua nhiều kênh thông tin .

Quá trình xây dựng nền hành chính trung ơng tập quyền đ ợc các vị Vua triều Lê (Lê sơ) coi trọng. Để quản lý đất n ớc Vua Lê phải nắm bắt mọi tình hình thông qua bộ máy quan lại từ trung ơng đến địa ph ơng và để thu giữ quyền lực của cả thiên hạ về tay Vua và dòng họ Lê thì càng đẩy mạnh tập quyền trong quản lý nền hành chính trung ơng .

Mặc dù các vị Vua nhà Lê (Lê sơ) giành quyền trị quốc trên cơ sở võ công vang dội với sự thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, giành lại độc lập cho dân tộc. Nhng các vị Vua nhà Lê lại thừa hởng một sự đổ nát về kinh

tế, văn hoá do chính sách thâm độc, tàn bạo gần 20 năm đô hộ nớc ta của Nhà Minh. Sự kế thừa di sản quý báu trong việc quản lý đất nớc với nền hành chính không tập quyền (phân quyền) thời Lý - Trần. Khi mà dòng họ đóng vai trò quan trọng trong quản lý đất nớc. Vua còn đợc gọi là “Quan gia” là ngời đại diện cho dòng họ thống trị Lý - Trần chứ cha thực sụ có quyền vô song nh sau này - thời Lê sơ. Do vậy, khi mới tiếp quản đất nớc, bớc đầu xây dựng nền hành chính trung ơng, Vua Lê đã tiếp tục thực hiện “Quan chế” và cách tuyển bổ thời Lý - Trần. Thế nhng do yêu cầu tất yếu của lịch sử, cần thiết phải xây dựng chính quyền vững mạnh, đặc biệt là củng cố vơng quyền của dòng họ Lê mà trớc nhất vai trò của Vua Lê là “tối thợng”. Nhà Lê buộc phải thực hiện cải cách nền hành chính từ trung ơng đến địa phơng.

Để thực hiện cuộc cải cách nền hành chính theo hớng tập quyền trớc hết, Vua Lê thực hiện nền giáo dục khoa cử với nền tảng của nó là hệ thống t tởng nho giáo. Với tính u việt của t tởng nho giáo so với phật giáo, nho giáo là hệ t tởng chính trị, thích hợp với mô hình của nhà nớc quân chủ phơng đông. Nho giáo với “Tam cơng”, “ngũ thờng” nền tảng đức trị của đạo trị n- ớc. Từ nền giáo dục khoa cử, nhà Lê đã đào tạo nên một đội ngũ tri thức quân chủ đáp ứng công cuộc “ Kiến tân đất nớc, nhng hơn hết là tạo nên một lực l- ợng trung thành tuyệt đối với Vua Lê. Con đờng khoa cử là con đờng tiến thân căn bản thay đổi số phận của nho sinh dới chế độ quân chủ. Nhà nớc đào tạo đợc một đội ngũ quan lại không chỉ từ tập “ tập ấm”, “Bảo cử” mà chủ yếu từ khoa cử. Nhân tài của đất nớc từ đó càng rực rỡ.

Kết quả của ý thức thống trị bằng nho giáo là cơ sở cho việc hình thành một nền hành chính trung ơng tập quyền . Nhà nớc do vua đứng đầu, ngời có quyền lực vô song: dới gầm trời này đâu đâu cũng là đất của Vua, ai ai cũng là “ Thần dân” của Vua. Quan lại từ trung ơng luôn giữ vững khí tiết “ Trung quân”, quyền quyết định cuối cùng mọi việc thuộc về Vua. Để tập trung cao độ quyền lực, Vua nhà Lê bãi bỏ các chức thừa tớng, tự thân đứng ra điều khiển việc nớc. Đặt các bộ chức năng giúp việc lại đặt ra các cơ quan

kiểm sát để xem xét việc thi hành, nhiều cơ quan chuyên môn để đỡ việc cho các bộ. Có lục bộ lại thêm lục tự và lục khoa. Vì thế công việc đợc nhanh chóng, sắp xếp mọi việc có quy củ, trật tự. Vậy nên, nhà nớc thời Lê sơ mà đỉnh cao là Lê Thánh Tông đã trở nên “ hoàn bỉ”.

Ch

ơng 3 :

Vai trò của một nhà nớc quân chủ mang tính chất trung ơng tập quyền đối với quốc gia Đại Việt hồi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cuối thế kỷ XIV.

Từ khi Lê Lợi lên ngôi (29/4/1428) lấy niên hiệu là “Thuận thiên” đặt tên nớc là Đại Việt, trải qua các triều Vua Thái tổ (1428 - 1433); Thái tông (1433 - 1442,); Nhân tông (1442 - 1459); Thánh tông (1460 - 1497); Hiến tông (1497 - 1503), đất nớc Đại Việt có nền chính trị ổn định, kinh tế, văn hoá xã hội đều đợc khôi phục và phát triển lên một đỉnh cao mới. Đặc biệt đã đa nhà Lê sơ trở thành thời kỳ thịnh trị nhất trong một chặng đờng phát triển đất nớc thời quân chủ ở nớc ta. Làm nên điều đó có nhiều nguyên nhân song chủ yếu là do các ông Vua thời Lê sơ đã biết thâu tóm quyền lực, xây dựng nền hành chính trung ơng tập quyền, tập trung thống nhất quyền lực về tay Vua. Vì thế đất nớc đợc ổn định và phát triển. Trong chơng 3 này, chúng tôi đề cập đến hai ý nghĩa to lớn mà tính chất trung ơng tập quyền của nhà nớc đem lại đối với việc xác lập quyền thống trị tuyệt đối của nhà Lê (chính trị) và sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội.

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 61 - 69)