Ngay từ khi nắm chính quyền, công cuộc cách tân đất nớc của Lê Lợi bắt đầu bằng việc ban bố tên nớc, niên hiệu...gọi là công cuộc kiến nguyên: “ngày 15, Vua lên ngôi ở Đông Kinh, đại xá, đổi niên hiệu là thuận thiên, dựng quốc hiệu là Đại Việt, đóng đô ở Đông Kinh” (15, 293). Từ những điều đó, tính chất dân quyền cũng dần dần đợc thay thế bằng tính chất tập quyền. Vấn đề là các nhà nớc trớc đó đã xây dựng nền hành chính đất nớc mang tính chất phân quyền biểu hiện cụ thể nh thế nào.
Chúng ta biết rằng, thời Lý - Trần Vua chia quyền lực cho những ngời trong dòng tộc của mình, càng thân xơ gần Vua thì càng đợc nắm giữ những chức vụ quan trọng. Khi đó chức thờng đi liền với tớc (tớc thờng có tớc V- ơng, công, hầu..., chức thờng cai quản quân sự , hành chính, có khi cải quản cả một lộ, một đạo). Bộ máy nhà nớc thể hiện tính chất quý tộc, đồng tộc sâu sắc. Vua là “Quan gia”, mặc dù có quyền lực chuyên chế nhng chỉ là ngời đại diện cho một gia đình, dòng tộc, những lời dụ của Vua thể hiện ý chí, nguyện vọng của gia đình, dòng tộc đó. Do vậy, ở một chừng mực nào đó có thể hiểu đợc Trần Thủ Độ sau khi dàn dựng thành công “vở kịch” “chuyển giao” quyền lực từ dòng họ Lý sang dòng họ Trần đã không lên làm Vua mà đa cháu (không phải con) lên ngôi Vua. Ngay cả việc chọn lựa ai làm Vua cũng vậy, đến thời Lê sơ đã có nhiều thay đổi, quy chế có sự phân biệt chặt chẽ giữa chức với tớc, những ngời trong dòng tộc dù thân sơ thế nào cũng chỉ có tớc chứ không có chức (tớc chỉ có tớc Vơng chính chứ không có tớc Đại V- ơng nh Lê Nghi Dân là Lạng Sơn Vơngkhác thời Trần có Hng đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn). Những ngời trong Hoàng tộc muốn có chức phải qua thi cử hoặc qua một kỳ sát hạch nghiêm ngặt chặt chẽ (khi thực hiện lệ tập ấn và bảo cử).
Do đó, mỗi một địa phơng đều do một ngời có quan hệ thân xơ (xa gần) nào đó với Hoàng đế trị vì cai quản. Chịu trách nhiệm trớc Hoàng đế và dòng tộc, do Hoàng đế bổ nhiệm. Và nh vậy, chính quyền nay không do
Triều đình (chính phủ ngày nay) điều khiển (ngời đứng đầu cao nhất là Hoàng đế) mà do một ông vua đại diện cho dòng tộc ấy điều khiển. Mặc dù, từ năm 1075, nhà Lý đã mở khoa thi Minh Kinh kén chọn ngời tài ra làm quan thông qua con đờng thi cử. Tiếp tục sau đó nhà nớc Lý - Trần liên tục mở các kỳ thi lấy đỗ Tiến sĩ, Trạng nguyên. Nhng họ chỉ đóng vai trò là ngời giúp việc cho quý tộc trong việc trị nớc chứ không tham gia cai trị (thờng gọi những ngời này là kẻ sĩ) hoặc chăng do yêu cầu công việc trong lĩnh vực ngoại giao, coi sóc thuế khoá thì buộc phải có ngời học hành cai quản nhng quyền lực không lớn. Trong suốt thời kỳ Lý - Trần các cuộc chính biến cung đình, “thoán ngôi đoạt vị” do quý tộc thực hiện chứ không do quan lại (tầng lớp nho sĩ đậu đạt) thực hiện. Sau này, từ thời Lê, các cuộc chính biến này có vai trò qua lại thậm chí còn là ngời tổ chức, “cầm đầu”.
Một biểu hiện khác của nhà nớc thời Lý - Trần là sản phẩm của tính chất phân quyền và đến lợt nó lại tác động trở lại, duy trì sự tồn tại cho tính chất phân quyền, đó là nền kinh tế điền trang - thái ấp. Các Vua thời Lý - Trần tạo điều kiện thuận lợi và giành nhiều đặc ân trong việc ban cấp ruộng đất cho quý tộc Lý - Trần, kết quả là họ đã xây dựng những trang viên rộng lớn. Trong những trang viên ấy, tồn tại lực lợng lao động chính là gia nô (nô tỳ), trong đó cũng có lực lợng bảo vệ và về cơ bản điền trang - thái ấp có thể xem nh một đơn vị hành chính. Trong cuộc kháng chiến chống Mông - Nguyên (1258 - 1285 - 1288) lực lợng của các trang viên Thái ấp đã góp phần không nhỏ trong việc phối hợp với quân chủ lực chống giặc. Nhng đằng sau đó ẩn chứa mối nguy hại rất to lớn, dễ dàng nảy sinh hiện tợng cắt cử ở các địa phơng.
Điều quan trọng nền kinh tế điền trang - thái ấp với chế độ nông nô (quan hệ sản xuất quý tộc - nông nô) cùng với thiết chế nhà nớc mang tính chất phân quyền đã không còn thích hợp vì không theo kịp sự phát triển và đòi hỏi cân bằng trong tiến trình phát triển lịch sử dân tộc với lịch sử nhân loại (gần là các nớc trong khu vực). Vì vậy, đến cuối thời Trần mà đặc biệt là
sự biến “cớp ngôi” của Hồ Quý Ly, dòng tộc họ Trần (quý tộc Trần) đã không đủ sức chống cự nhng thực chất nó không còn phù hợp nữa.