Trong quá trình điều hành đất nớc, các Vua thời Lê sơ còn xây dựng cơ quan đầu não trực tiếp giúp Vua điều hành đất nớc. Các cơ quan đó là lục Bộ, lục Tự. Mỗi một Bộ, Tự phụ trách một công việc với chức năng riêng. D - ới thời Lý - Trần, nhà n ớc ch a đặt ra các cơ quan này mà chủ yếu tập trung vào các cơ quan văn phòng. Thời kỳ đầu, Lê Lợi mới chỉ xây dụng hai Bộ là
Bộ Lại và Bộ Lễ. Đến khi Lê Nghi Dân lên ngôi (1459) mới xây dựng đủ sáu Bộ. Thế kỷ XV, đất n ớc có nhiều chuyển biến lớn, nhà Lê giành quyền thống trị trên cơ sở thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, yếu tố phân quyền bị bãi bỏ, chế độ quân chủ Việt Nam chuyển sang giai đoạn tập trung chuyên chế. Theo đó, Vua đứng ra nắm giữ và điều hành trực tiếp công việc triều chính. Việc đặt ra lục Bộ, lục Tự cũng chỉ giữ chức năng giúp việc cho vua mà thôi. Còn quyền quyết định cuối cùng thuộc về Hoàng đế.
2.2.2.1. Những nét chung về lục Bộ và lục Tự
Đứng đầu các Bộ là chức Thợng th. Theo Phan Huy Chú trong Lịch triều hiến chơng loại chí phần “Quan chức chí” thì “chức Thợng th đợc đặt ra từ thời Lý nhng tên các Bộ chia đặt thế nào thì cha rõ…Đời Trần theo phép ấy đặt chức Thợng th hành khiển, Thợng th hữu bật. Đến đời Quang Thái (1388- 1398) mới chia ra hợng th Bộ nh Doãn Bang Hiếu làm Thợng th lại bộ; Đỗ Nhân Giám làm Thợng th bộ binh; Trần Chiên Ngạn làm Thợng th hình bộ. Đến đời Lê Thánh Tông đều ban cho ấn bộ , chức ở đầu tòng nhị phẩm”. “Thợng” là dâng lên, “th” là thơ ghi ý kiến. “Thợng th” là ngời đợc quyền ghi ý kiến của mình rồi dâng lên Vua để Vua “ngự lãm” xem xét chọn. ý
kiến ấy giới hạn trong Bộ mà ông ta phụ trách. Thợng th chỉ có quyền đề đạt ý kiến mà không có quyền quyết định. Quyền tuyệt đối vẫn thuộc về nhà Vua.
Giúp việc cho Thợng th có các tả hữu thị lang hàng tòng tam phẩm. Ngoài ra có lang trung ở hàng Chánh lục phẩm; Viên ngoại lang ở hàng tòng lục phẩm; …
Nhà Vua còn đặt ra sáu Tự bao gồm: 1. Đại lý tự; 2. Thái thờng tự; 3. Quang lộc tự; 4. Thái bộc tự; 5. Hồng lô tự khanh; 6. Thờng bảo tự. Mỗi Tự đều đặt chức Tự Khanh hàng chánh ngũ phẩm đứng đầu; Thiếu Khanh hàng chánh lục phẩm đứng thứ nhì và Tự thừa hàng chánh thất phẩm giúp việc. 2.2.2.2 Cách thức tổ chức, chức năng nhiệm vụ các Bộ
* Bộ lại:
Bộ Lại có nhiệm vụ tuyên bố, thăng giáng, lựa chọn, khảo xét việc phong tớc các quan lại. Quá trình tuyển bộ và lựa chọn quan lại đợc thực hiện theo nguyên tắc nhất định. Thời Hồng Đức, ngời ra làm quan thờng theo ba con đờng: 1. Do lệ tuyển cử; 2. Do lệ bảo cử; 3. Do lệ tập ấm. Cứ mỗi năm có một lần bổ quan lại vào các chức bị khuyết. Sáu năm có một lần thuyên chuyển và tuyển bổ lớn (Đại trừ). Quá trình xét tuyển đợc thực hiện nghiêm ngặt qua nhiều khâu. Đầu tiên, Bộ Lại phải yết bảng thông báo việc tuyển dụng quan lại và thu đơn của những ngời muốn ra làm quan. Kế đó, Bộ Lại tổ chức xét đơn. Bộ Lại theo lệ quy định: Những ngời làm quan thờng phải đỗ các kỳ thi Hơng - Hội - Đình. Căn cứ vào thành tích đỗ đạt để tuyển bổ vào các vị trí từ trung ơng đến địa phơng. Những ngời đỗ kỳ thi Th - Toán thì tuyển bổ vào làm lại viên giúp việc thảo, triệu giấy tờ, công văn, th trát…ở các nha môn; những ngời đỗ vài trờng của kỳ thi Hội (có ba trờng thi tơng ứng với ba kỳ: kỳ nhất, kỳ nhị và kỳ tam) thờng đợc bổ làm nho chỉ huy sứ ở các vệ, ti (Ti; Vệ; Sử là thứ bậc trong quân ngũ cũng nh ngày nay chia quân đội thành lữ đoàn; s đoàn; đại đội). Nho chỉ huy sứ là ngời chỉ huy có nho học, những ngời thi đỗ tiến sĩ sẽ đợc bổ dụng làm quan từ chánh bát phẩm đến chánh lục phẩm.
Sau khi Lại khoa duyệt xong, chuyển sổ danh sách về Bộ Lại. Bộ Lại mới làm sắc lệnh, tiếp đó là Lang trung và Viên ngoại lang phải tra xét lại một lần nữa, viết đủ các phẩm hàm, nếu có Bằng khám hợp thì có cả dấu của quan T vụ đứng dấu khám hợp (khám hợp là mảnh giấy có đóng dấu chia làm hai nửa để khi kiểm tra thì đối chiếu hai nửa với nhau xem có phù hợp không), trình lên Thợng th duyệt.
Đối với việc xét hặc các quan có phẩm hàm từ tòng nhị phẩm đều phải xin ý kiến Vua, các tuyển bổ theo ấn cử và Bảo cử đều phải xin ý kiến Vua.
Đứng đầu Bộ Lại là quan thợng th (Thợng th Lại bộ) đợc chia thành ba cấp: Thứ nhất là Ban chỉ huy (Ban chỉ huy gồm có ba chức danh là Thợng th; Tả thị lang và Hữu thị lang); Thứ hai là cơ quan chuyên trách là Thuyên khảo thanh lại ti (đây là cơ quan giúp Ban chỉ huy những công việc có tính chất chuyên môn nh thuyên chuyển, chọn bổ và khảo sát quan lại. Đứng đầu cơ quan này là Lang Trung và có Viên ngoại lang phụ tá). Cấp cuối cùng là cơ quan thờng trực có tên gọi là T vụ sảnh để trông coi và điều hành công việc thờng nhật của Bộ do T vụ đứng đầu.
* Bộ Hộ
Bộ Hộ có chức năng coi sóc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế, kho tàng, thóc tiền và lơng bổng của Quan, Quân. Về ruộng đất, bộ Hộ có trách nhiệm cấp phát ruộng đất cho quan lại các loại ngụ lộc; khẩu phần; chế lộc; huệ lộc; dỡng lộc; thởng lộc; cúng tế và thế nghiệp. Ngoài ra bộ Hộ cũng tổ chức khai khẩn đất hoang, giao cho quan lại tổ chức và quản lý bằng thời gian và thông qua các văn bản báo cáo lên. (khai hoang trong thời gian nhất định và phải có báo cáo quá trình khai hoang).
Đối với những việc liên quan đến Hộ khẩu; tô thuế và tài chính thì bộ Hộ có nhiệm vụ xem xét lại việc định lợng thu chi trong năm của nhà nớc. Kiểm tra việc thu chi hàng năm. Định mức thu thuế và chế độ giảm thuế; “tha thuế”. Thu thuế ở các Tuần ti (Sở đánh thuế); bến đò; bến chợ; cửa hiệu…Ngoài ra bộ Hộ còn giữ kho thóc, đặt vờn ở bên phải nhà thái miếu. Khi chi tiền ra thì theo giấy của các Bộ gửi đến. (nếu chi tiền tổ chức nghi lễ thì do bộ Lễ trình sang; chi kinh phí cho việc quân do bộ Binh trình sang…).
Hộ Bộ còn có nhiệm vụ coi giữ kho tàng, phát lơng cho quan quân, định mức đều chiếu theo lệ thi hành. Để công việc bộ Bộ đợc mau chóng và không lầm lẫn, Vua Lê Thánh Tông đã cho đặt hai cơ quan chuyên trách trực thuộc Bộ này, đó là: Đô chi Thanh lại ti trông nom và quyết định việc thuế má; Bản tịch Thanh lại ti giữ gìn và ghi chép sổ sách. Tất thảy đều đợc ghi
chép cụ thể, rõ ràng, hàng năm tổng hợp lại, gom tất cả các sổ làm thành ba bản niêm phong cả lại, một bản dâng lên Vua xem, một bản nộp ở chính đ- ờng, một bản lu ở bộ Bộ.
Bộ Hộ cũng đợc phân thành ba cấp: 1. Ban chỉ huy do Thợng th Hộ bộ đứng đầu và hai phụ tá là Tả và Hữu thị lang điều khiển mọi việc thuộc Hộ Bộ. 2. Cơ quan chuyên trách gồm có Đô chi thanh lại ti và Bản tịch thanh lại ti. Đứng đầu thanh lại ti có viên lang trung hàng chánh lục phẩm và một viên ngoại lang hàng tòng lục phẩm phụ tá. 3. Cơ quan thờng trực của bộ Hộ là T vụ sảnh có nhiệm vụ trông coi công việc thờng nhật của bộ Hộ. Đứng đầu là một viên t vụ hàng bát phẩm.
* Bộ Lễ
Bộ Lễ có chức năng phụ trách công việc lễ nghi, tế tự, tiệc mừng, tiệc yến thiết đãi các quan và tân khách. Việc thi cử, học hành, trang phục, ấn dấu; chơng tấu; đi sứ; Lại kiêm trong coi các T thiên giám; Thái y viện, tăng đạo…Công việc của Bộ Hộ có thể tổng gộp thành năm nội dung nh sau:
1. Việc nghi lễ, tế tự: Đây là công việc rất quan trọng của triều đình. Bộ Lễ phải tổ chức các cuộc tế lễ tuân theo các thủ tục lễ nghi. Nếu cuộc tế lễ nào cần tế lễ vật gì phải làm tờ tâu lên Vua xin Vua ân chuẩn rồi đa qua bộ Hộ nhận tiền và tổ chức mua sắm. Sau cùng là thông báo cho các nha môn, yết thị tại các phố, các chợ. Hàng năm nhà nớc thờng tổ chức nhiều cuộc tế lễ, một cuộc tế lễ ứng với một sự kiện hoặc những ngày đã định sẵn trong truyền thống ví nh ngày lễ đăng quang; lễ cải nguyên; lễ nguyên đán; lễ trung thu…(những lễ có trong truyền thống).
2. Lễ thiết tiệc: Bộ Lễ phải tổ chức ban yến tiệc cho các sứ thần khi đi và khi về; ban yến, phát mũ áo cho những Tiến sĩ về vinh quy; tiếp đón sứ thần ngoại quốc (tân khách)…Ngoài ra còn tổ chức các yến tiệc riêng của Hoàng tộc.
3. Việc thi cử, học hành: Mặc dù việc tuyển dụng và bổ nhiệm quan lại là do Bộ Lại nhng Bộ Lễ phải chuẩn bị trờng thi, niêm yết danh sách, ngoài ra còn trông coi về các cách học hành, thi cử.
4. Việc đúc các ấn tín: Bộ Lại phải trông coi việc đúc các ấn tín, thể thức viết các chữ triện cho đúng thể lệ.
5. Việc trông coi các Sở T thiên giám, Thái y viện, tăng đạo…:
- Sở T thiên giám là Sở trông coi các việc suy lờng độ số của trời, làm lịch, báo thời tiết; khi thấy điềm lành, điềm dữ thì T thiên giám đợc quyền suy luận rồi làm tờ tấu trình lên Vua.
- Thái y viện là cơ quan trông coi việc y dợc, thuốc thang trong cung Vua và của cả nớc.
- Bộ Lễ còn phải phân định việc các s, tăng, đạo sĩ giữ đền chùa và cắt cử ngời giữ đền, chùa, miếu…
Ngay từ khi mới giành lại độc lập, khởi nghiệp dòng họ Lê Lợi cũng chỉ mới đặt bộ Lễ và bộ Lại. Trong buổi đầu đã sai Nguyễn Trãi định ra quy cách áo mũ triều phục, sửa soạn lễ nhạc.
Về tổ chức, bộ Lễ cũng phân thành ba cấp:
- Ban chỉ huy, đứng đầu là Lễ bộ thợng th; kế đến là Lễ bộ tả và Hữu thị lang điều khiển tất cả các công việc thuộc bộ Lễ.
- Cơ quan chuyên trách là Nghi chế thanh lại ti trông coi về các thủ tục lễ nghi, giúp ban chỉ huy điều hành cho đúng theo lệ định tất cả các công việc thuộc bộ Lễ. Đứng đầu là lang trung và một viên ngoại lang làm phụ tá.
- Cơ quan thờng trực là Lễ bộ t vụ sảnh. Lễ bộ t vụ sảnh có nhiệm vụ trông coi và điều hành tất cả các công việc thờng nhật thuộc bộ Lễ. Đứng đầu là viên t vụ.
Bộ Binh có nhiệm vụ coi giữ việc binh nhung, cấm vệ, xe ngựa, nghi trợng, khí giới. Tổ chức trấn giữ biên giới, các lộ trấn và giải quyết các việc khẩn cấp. Công việc của bộ Binh tập trung vào hai thanh lại ti là:
1. Vũ khí thanh lại ti (cơ quan trông coi về binh nhung khí giới, hộ giá, nghi trợng, sửa soạn cho những ngày lễ đầu năm, ngày Đông chí…).
2. Quân vụ thanh lại ti (trông coi về việc tuyển bổ và khảo xét quân lính, hoạch định các cuộc hành quân…).
Cũng nh các Bộ trên đây, bộ Binh cũng đợc phân là ba cấp:
1. Ban chỉ huy do Binh bộ thợng th đứng đầu và Binh bộ Tả, Hữu thị lang phụ tá.
2. Cơ quan chuyên trách gồm Vũ khí thanh lại ti và Quân vụ thanh lại ti. Đứng đầu hai cơ quan này là Viên lang trung và một viên ngoại lang phụ tá.
3. Cơ quan thờng trực là T vụ sảnh do Viên t vụ đứng đầu trông coi các việc thờng nhật của bộ Binh.
* Bộ Hình
Bộ Hình có chức năng xem xét các công việc về luật lệnh, hình pháp, xét lại các việc tù đày, kiện cáo, các việc nghiêm cấm. Cụ thể có thể chia làm hai nhóm công việc chính:
1. Trông coi về luật lệnh, hành pháp nh “nã bắt tù trốn”, phân những tội phạm do các nha môn trong ngoài đã xét xử xong mà phạm nhân hiện còn trốn, các cơ quan đơng sự phải làm bản tờng trình nộp về Hình bộ. Hình bộ sẽ có th nã tội phạm gửi về các nha môn cả nớc, sau khi bắt đợc nộp về bộ Hình để định án phân xử. Bộ Hình còn có nhiệm vụ thêm, bớt các “hình danh” đối với các tội nặng, nhẹ, điều gì cha đợc ổn thì tâu lên Vua, chờ Vua trao xuống lúc ấy sẽ “hội bàn xét định cho đợc vừa phải”.
2. Xét các việc tù đày, kiện cáo và thi hành các việc nghiêm cấm. Khi các nha môn xét xử các tội nặng trình lên bộ Hình, bộ Hình sẽ xét lại sau đó trình lên Vua. Hàng năm “đến tháng tám bộ Hình tâu Vua cho quan đi soát lục lại; ở các trấn ngoài kinh thì Hiến ti cùng giám sát ngự sử soát lục lại. Trong quá trình soát lục nếu phát hiện điều đáng ngờ hoặc cha rõ thì tâu lên Vua để xin “phụng chỉ” xét lại. Bên cạnh đó còn giám sát việc thực hiện chế độ ở nhà giam, kiểm tra việc quan cai ngục có “thơng xót” tù nhân không. (những ngày đông gió rét, ngày hè oi bức…).
Xa kia, đất nớc khi thanh bình thì công việc hình Bộ rất quan trọng, là cơ quan thụ lý các sự vụ lớn nhỏ trong xã hội có vai trò lớn trong việc duy trì sự thống trị của triều đình. Do vậy, việc cắt đặt quan lại ở bộ Hình cũng rất đ- ợc coi trọng: “ Việc hình ngục quan hệ không nhỏ, quan xét xử phải chọn cẩn thận. Từ nay, chức Lang trung, Viên ngoại ở Hình bộ có khuyết viên nào, thì Lại bộ làm bản tâu lên, trong kinh thì đờng quan Lục bộ, Ngự sử đài và lục tự khanh; bên ngoài thì các quan hai ty Thừa, Hiến cùng nhau bảo cử ngời mình quen biết và các quan phụ trách các nha môn đã trải qua hai lần khảo khoá trở lên, là ngời liêm khiết, từng trải, am hiểu hình danh thì Lục bộ làm 1 bản, hai ty Thừa, Hiến bản xứ, mỗi ty làm một bản, khai ghi họ tên của ngời đợc bảo cử cho rõ ràng, làm bản tâu lên, nếu đợc chỉ chuẩn y thì giao cho lại bộ thuyên bổ. Ngời nào dám vì tình riêng hay tiền bạc mà bảo cử không đúng, thì Lục khoa giám sát ngự sử điều tra sự thực, tâu hặc lên sẽ theo đúng luật trị tội ”.
Bộ Hình đợc phân thành ba cấp, Ban chỉ huy đứng đầu là Hình Bộ th- ợng th, kế đến là Hình bộ Tả, Hữu thị lang phụ tá điều khiển tất cả công việc thuộc Bộ hình.
Cơ quan chuyên môn giúp việc có bốn Thanh lại ti: 1. Thanh hình thanh lại ti.
3. Minh hình thanh lại ti. 4. Tờng hình thanh lại ti.
Mỗi thanh lại ti đều có một viên lang trung đứng đầu và một viên ngoại lang giúp việc. Cơ quan thờng trực của bộ Hình là Hình bộ t vụ sảnh do Viên t vụ đứng đầu, có nhiệm vụ trông nom tất cả công việc thờng nhật của bộ Hình.
* Bộ Công
Bộ Công có nhiệm vụ trông coi về công việc sửa chữa, xây dựng (sửa chữa cầu cống, đờng xá…, xây cất thành trì, cung điện…) quản đốc thợ thuyền. Công việc của bộ Công có thể xây dựng thành hai nhóm chính:
1. Việc sửa chữa, xây dựng: Hàng năm Bộ Công phải sai quan đi xem xét đờng đê, cửa cống, nếu nơi nào cần sửa chữa hay đắp thêm thì Bộ Công