Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hoá xã hội sau khi kháng chiến chống Minh thắng lợi.

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 31 - 35)

sau khi kháng chiến chống Minh thắng lợi.

1.2.1 Thuận lợi

Nh Bình Ngô Đại Cáo viết:

“Xã tắc từ nay đổi mới Sơn hà từ đó đẹp tơi”

Công lao vĩ đại nhất của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là đập tan ách thống trị của bọn xâm lợc nhà Minh, khôi phục lại nền độc lập tự chủ cho đất nớc. Do vậy hình ảnh của nghĩa quân và chủ soái Lê Lợi đã in đậm trong tâm trí của mỗi ngời dân Đại Việt. Đất nớc từ đây sạch bóng quân thù, nhân dân hởng nền thái bình thịnh trị. Đây là những thuận lợi cơ bản của công cuộc duy tân đất nớc sau hai mơi năm giặc Minh tàn phá.

Ngay trong quá trình khởi nghĩa đang diễn ra, Lê Lợi đã cho xây dựng chính quyền cơ sở và khôi phục sản xuất ở những vùng vừa mới giải phóng. Một mặt để thay thế chính quyền tay sai, xác lập vị thế của nghĩa quân, khôi phục sản xuất phục vụ trực tiếp cho cuộc kháng chiến, cũng là cơ sở cho công cuộc khôi phục kinh tế, xây dựng chính quyền sau khi giải phóng đất n- ớc

Nhng có thể thấy, sau khi kháng chiến chống Minh giành thắng lợi nhà nớc phải đối mặt với nhiều khó khăn trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội.

1.2.2 Khó khăn

1.2.2.1. Khó khăn về kinh tế.

Chính quyền Lê sơ phải tiếp quản một nền kinh tế đổ nát do chính sách nô dịch, cống nạp của nhà Minh gần hai mơi năm trên đất nớc ta. Bọn quan lại đô hộ thi hành rất nhiều hình thức và thủ đoạn để bóc lột, vơ vét nhân dân một cách thậm tệ. Theo số liệu thống kê, chỉ trong nửa năm đầu khi bắt đầu quá trình nô dịch nớc ta “quân địch đã cớp trắng trợn của nhân dân tan 235.900 con voi, ngựa, trâu, bò; 13.600.000 thạch thóc; 8.670 chiếc thuyền và 2.539.800 vũ khí” (12,45). Việc tập trung đánh vào nền kinh tế nông nghiệp đã làm cho sức sản xuất của nhân dân bị kiệt quệ, ngời nông dân bỏ quê đi trốn không phát triển đợc sức sản xuất nông nghiệp.

Về thuế khoá, chính quyền đô hộ đặt ra vô số thứ thuế khoá nặng nề đánh vào mọi hạng ngời và mọi nghề nghiệp làm ăn của nhân dân. Riêng về

thuế ruộng đất, chúng quy định “mỗi mẫu ruộng nộp năm thăng thóc, mỗi mẫu đất nộp một lạng tơ và cứ một cân tơ thu một tấm lụa” [12,250].

Các nghề thủ công, từ nghề tơ tằm, nghề dệt vải lụa… cũng chịu chung số phận đều phải nộp thuế bằng sản phẩm hay bằng tiền. Một số nghề thủ công quan trọng nh muối, Diêm quân Minh nắm độc quyền mua bán, hình thành các ti thuế muối để trực tiếp khống chế, thu giữ và bán giá cao.

Chế độ thuế trên đây đã gây ra rất nhiều khó khăn trong đời sống nhân dân, làm cho nhiều ngời bần cùng, phá sản. Bên cạnh đó dân ta còn phải đi phu lao dịch xây đắp thành luỹ và các công trình khai thác tài nguyên của quân địch. Chúng còn lùng bắt các thợ thủ công giỏi, phụ nữ, trẻ em đem về nớc để làm việc trong các xởng của nhà Minh và làm nô tỳ.

Mặt khác, chiến tranh thờng xuyên xảy ra, hoặc là do nhân dân khởi nghĩa giành độc lập, hoặc là do quân Minh đàn áp các cuộc đấu tranh và ngay cả trong cuộc chiến với giữa nghĩa quân Lam Sơn chống Minh cũng vậy, đã ảnh hởng không nhỏ tới tình hình sản xuất phát triển kinh tế đất nớc. Nhìn chung, nền kinh tế nớc ta dới thời thuộc Minh hầu nh bị tàn phá và đình trệ do chính sách vơ vét của nhà Minh.

1.2.2.2 Khó khăn về chính trị

Chính quyền của nhà Minh thi hành chế độ quận, huyện nh Trung Quốc, xoá bỏ các đơn vị hành chính của nhà Trần. Quận Giao Chỉ là tổ chức chính quyền gồm ba ty : Đô chỉ huy sứ ty hay đô ty phụ trách về quân chính; Thừa tuyên bố chính ty hay bố chính ty phụ trách về dân chính và tài chính; Ty án sát nắm quyền t pháp. Dới quận nhà Minh lập ra các châu huyện và thiết lập những cấp bộ chính quyền địa phơng. Đứng đầu nắm giữ các chức sắc quan trọng là quan lại ngời Hán do nhà Minh cử sang.

Trong quá trình khởi nghĩa diễn ra, ở những vùng đất đợc giải phóng, Lê Lợi có cho xây dựng chính quyền mới thay thế chính quyền đô hộ còn sơ sài, tạm bợ, cha mang tính chất cố định, sắp đặt quy củ.

1.2.2.3 Khó khăn về văn hoá - xã hội

Mục đích lớn lao, thâm độc của nhà Minh là muốn nớc ta thành quận, huyện của chúng, dân ta mãi chịu kiếp nô lệ. Do vậy, từ khi đặt ách nô dịch lên nớc ta quân Minh không ngừng thực hiện chính sách thủ tiêu nền văn hoá lâu đời của dân tộc ta và đồng hoá về mặt phong tục, tập quán. Chúng gom hết sách vở, tài liệu lu trữ hoặc là mang về nớc, hoặc là đốt bỏ. Đối với các di sản vật chất khác chúng cũng thực hiện tơng tự. Có thể thấy, thành quả mà cha ông ta xây dựng trong suốt thời kỳ Lý - Trần hầu nh không còn trớc sự tàn phá của quân Minh.

Quân Minh còn bắt dân ta phải cải theo phong tục, tập quán của chúng. Chúng coi phong tục của dân ta là “Nam tục” , “di tục”. Tuy nhiên, chúng chỉ mới thực hiện đợc ở một số thành phần và các vùng nội thành, ngoại thành, còn phần lớn các địa phơng xa xôi, đặc biệt ở các Hơng, Xã hầu nh vẫn giữ nguyên tục lệ cũ của cha ông. Hành động của chúng vấp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân ta chống lại chính sách áp bức, bóc lột và cơng quyết đấu tranh bảo vệ nền văn hoá dân tộc, bảo vệ những phong tục, tập quán lâu đời thích hợp với điều kiện sinh hoạt của nhân dân.

Trong giáo dục, nhà Minh hạn chế việc học, việc thi mà chủ yếu tập trung đào tạo bọn tay sai phục vụ cho chính quyền đô hộ. Chúng sử dụng một số cống sĩ để đào tạo thành ngụy quan. Trong khi đó, Phật giáo, Đạo giáo và các hình thức mê tín khác lại đợc quân Minh hết sức truyền bá để mê hoặc nhân dân.

Vấn đề đặt ra là trong khi nhà Hồ đã thi hành một số cải cách nhằm phá vỡ nền kinh tế điền trang, thái ấp và chế độ nông nô, nô tỳ. Nhng trong suốt gần 20 năm đô hộ, quân Minh đã loại bỏ những cải cách tiến bộ đó và tiếp tục xây dựng nền kinh tế…và chế độ nông nô, nô tỳ. Quân Minh đã tạo điều kiện cho một số quý tộc Trần đầu hàng vẫn tiếp tục duy trì các điền trang, thái ấp. Bên cạnh đó chúng còn tiến hành cớp đoạt ruộng đất để xây

dựng các đồn điền lớn, ban cấp cho quan binh ngời Minh và bọn quan lại tay sai. Nh thế, đã không cải thiện đợc thân phận của những tầng lớp đáy cùng xã hội thì trong gần 20 năm đô hộ, giặc Minh lại càng gia tăng số lợng của tầng lớp nông nô và nô tỳ trong xã hội. Đây là trở ngại lớn để lại cho chính quyền nhà Lê khi mới xây dựng nền kinh tế phát triển theo đúng sự phát triển khách quan của quy luật thì phải phá vỡ mô hình kinh tế thái ấp, điền trang. Và có nh thế mới phá vỡ đợc hạ tầng cơ sở của thợng tầng kiến trúc nhà nớc phong kiến, phân tán quyền lực thời kỳ Lý - Trần để xây dựng một nền chuyên chế trung ơng tập quyền.

Những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội trên đây buộc Lê Lợi phải tổ chức lại kinh tế, cụ thể là nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc mà cốt lõi của nền kinh tế ấy là ruộng nớc, để ổn định đất nớc tạo cơ sở củng cố quyền lực thiết lập Hoàng quyền mới, xây dựng nền chuyên chế trung ơng tập quyền.

Lê Lợi thực hiện việc phân phối ruộng đất bằng chính sách “quân điền” (còn gọi là phép quân điền). Sau chiến th kiến nguyên (tháng 5/1428), năm 1429 Lê Lợi ban chiếu quân điền xếp đặt lại quyền sở hữu ruộng đất công trong xã hội. Nhng trớc hết chế độ quan điền đã xác lập “sự chiếm hữu thực tế” của ngời sản xuất trong “dân hộ” đối với đất đai. “Sự chiếm hữu thực tế” nói ở đây đợc hiểu theo nghĩa là sự “chiếm hữu trên sự thực”. “Trong việc chiếm hữu ngời trực tiếp sản xuất trong “dân hộ”, “đinh hộ” biến anh ta và cả gia đình anh ta nối đời thành thần dân của mình. Và do đó anh ta phải trực tiếp thực hiện hàng loạt những vụ phong kiến đối với Hoàng quyền mới xác lập”. Nói cách khác, chính việc ban cấp ruộng đất công và thu tô của nhà nớc tạo ra một khuôn phép mới trong xã hội, trật tự mới xác lập trên cơ sở mối qua hệ chủ yếu giữa Hoàng quyền - thần dân. Ngay cả mối quan hệ này cũng đợc xác lập từ chính những động thái của nhà nớc mà việc ban hành chế độ quân điền có ý nghĩa hơn cả.

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w