cũng chỉ thấy đợc Phú Xuân là kinh đô của đất nớc, làng sĩ phu Bắc Hà vẫn hớng về Vua Lê.
3.2 Xây dựng một đất nớc quy củ có hệ thống, tạo nên sức mạnh của đấtnớc. nớc.
Trong suốt hai mơi năm sau đô hộ nớc ta, Quân Minh đã thực hiện chính sách thâm độc, tàn phá nền kinh tế đất nớc, đốt bỏ những thành tựu văn hoá vật thể mà cha ông ta đã xây dựng suốt mấy thế kỷ, nền văn minh Đại Việt thời kỳ Lý - Trần gần nh không còn, ngoài những giá trị tinh thần vốn đã ăn sâu trong gốc rễ ngời dân Việt Nam. Cùng với đó là những cuộc chiến tranh giành độc lập của nhân dân ta chống lại giặc Minh xâm lợc, đã tàn phá ruộng vờn, làng bản. Đời sống nhân dân lầm than cơ cực. Tất cả tạo nên một bức tranh ảm đạm hoang tàn của đất nớc khi khởi nghĩa Lam Sơn mới giành thắng lợi. Nhng với sự trị vì của nhà Lê (Lê sơ) bằng những chính sách tiến bộ đã từng bớc khôi phục nền sản xuất, kinh tế dần dần ổn định và phát triển, xã hội có nhiều thay đổi. Phải thấy rằng, sự anh minh sáng suốt của các vị Vua nhà Lê trong gần 100 năm trị vì đất nớc đã đa quốc gia Đại Việt phát triển hng thịnh. Căn nguyên của nó bắt nguồn từ nền hành chính trung ơng tập quyền, thống nhất trong cả nớc với sự chỉ huy của triều đình, đứng đầu là Hoàng đế. Chế độ phong kiến phân quyền đồng thời bị phá bỏ và kéo theo đó là nền kinh tế xã hội của kiến trúc thợng tầng ấy cũng bị dỡ bỏ mà thay thế bằng nền kinh tế - xã hội - văn hoá có sự thông suốt từ trung ơng đến địa ph- ơng, tất cả đều quy tụ dới sự thống trị và quyền lực vô song của Hoàng đế: “Chỉ huy cho các phủ, huyện, trấn, lộ đến nơi khám xét các chằm bãi, ruộng đất và các mỏ vàng bạc...cùng là các hạng ruộng đất của thế gia và nhân dân tuyệt tự , binh trốn đều sung làm của công” (16, 66) và do đó, Nhà Lê đồng thời khẳng định quyền sở hữu tối cao về ruộng đất và lãnh thổ quốc gia.
Từ chối xây dựng một nền hành chính “hoãn bị”, đất nớc quy củ có hệ thống, tạo nên sức mạnh của đất nớc. Vì vậy, bắt đầu từ thế kỷ XV các lĩnh vực kinh tế, văn hoá của đất nớc phát triển vợt bậc.
3.2.1. Kinh tế
Đối với một quốc gia nông nghiệp nh quốc gia Đại Việt điều quan trọng nhất của nền kinh tế đất nớc là sự phát triển của nông nghiệp. Nhng nông nghiệp phát triển thì xơng sống của nó là ruộng đất phải ổn định và đợc duy trì bằng những hệ thống văn bản có tính pháp lý. Đất nớc đợc giải phóng, Vua Lê một mặt cho 25 vạn quân về làm ruộng, chiếm lại ruộng đất cũ của mình và khôi phục sản xuất, mặt khác kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê cũ, cùng nhau xây dựng lại xóm làng. Trên cơ sở xác lập sổ điền bạ ở các địa phơng, nhà nớc chủ động phân phối ruộng đất. Ruộng đất đợc phân làm ba bộ phận: Ruộng thuộc sở hữu nhà nớc; ruộng đất công làng xã; ruộng đất t hữu. Việc phân bổ ruộng đất (ruộng đất công làng xã) theo “phép quân điền” và cứ lệ sáu (6) năm lại tổ chức chia lại ruộng một lần, nhằm đảm bảo đợc t liệu duy trì nền sản xuất (mặc dù diện tích đất sản xuất càng ngày càng bị thu hẹp dần). Từ những chính sách tích cực về phân chia ruộng đất, phong cấp ban thởng cho các tớng lĩnh, công thần tạo nên sự ổn định xã hội. Nền sản xuất đợc khôi phục và bắt đầu phát triển.
Nhà nớc tổ chức và chăm lo đến thuỷ lợi và đê điều. ở mỗi đạo đều có chức quan hà đê chuyên phối hợp với quan phủ tổ chức dân phu đắp đê và khơi thông thuỷ lợi. Mỗi khi đất nớc gặp hạn hán, nhà Vua thờng lập đàn cầu đảo, tự trách mình hoặc ra chiếu khuyến nông động viên nhân dân khắc phục khó khăn đảm bảo sản xuất. Chính sách trọng nông của nhà Lê đã tạo nên một nền nông nghiệp bền vững và phát triển. Đời sống của nhân dân vì thế mà không ngừng đợc cải thiện. Sự phát triển đó đợc nhân dân ghi lại trong câu ca dao mãi còn lu truyền đến đời nay:
Lúa mọc đầy đồng, trâu chẳng buồn ăn”
Trong các ngành công thơng nghiệp cũng có sự phục hồi và phát triển. Sự bình ổn của nghề nông là cơ sở để khôi phục lại những ngành nghề thủ công truyền thống nh kéo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt…Có nhiều làng nghề thủ công xuất hiện nh Bát Tràng; Nghĩa Đô; Huê Cần; Hơng Canh…Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nớc, Thăng Long (Đông Kinh) không chỉ là kinh đô mà còn là trung tâm kinh tế, hình thành 36 phố phờng, mỗi phờng sản xuất, buôn bán một số mặt hàng nhất định trong đó có những mặt hàng chính đợc gọi tên của phờng (hàng nón; hàng nhuộm…).
Bên cạnh thủ công phát triển ở trong dân gian, ở tại các công xởng do triều đình tổ chức, quản lý cũng phát triển. Các công xởng này đợc hình thành với tên gọi là cục Bách tác, chịu trách nhiệm chế tác vũ khí, đúc tiền, đóng thuyền…và sản xuất đồ dùng cho Hoàng tộc và quan lại cao cấp.
Trên cơ sở sự phát triển nông nghiệp và thủ công nghiệp, việc lu thông buôn bán hàng hoá cũng đợc phục hồi và ngày càng mở rộng. Các chợ địa phơng ở nhiều nơi, thờng tập trung ở nơi là trung tâm của làng hoặc nhiều làng để tiện cho việc trao đổi, buôn bán. Xuất hiện thêm nhiều chợ mới ở các huyện, chợ huyện thờng họp theo phiên (tạo sự tập trung quy tụ hàng hoá, có điều kiện tập hợp nhiều loại hàng hoá, kỳ phiên chợ vì thế đợc xem nh ngày hội. “Các huyện, châu, xã ở các xứ trong nớc, nhân dân ngày một nhiều, nơi nào muốn chia mở chợ mới để tiện mua bán thì quan phủ huyện, châu khám xét quả thực tiện lợi cho dân thì làm bản tâu lên, cho theo tiện lợi mà họp chợ” (15, 259). Về ngoại thơng, thuyền bè các nớc láng giềng vẫn thờng xuyên qua lại trao đổi, nổi lên là Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh); Càn Hải, Hội Thống (Nghệ An). Các sản phẩm lụa, sành, sứ, lâm sản quý là những mặt hàng đợc trao đổi nhiều.
Về tài chính, nhà Lê bỏ tiền giấy thời Hồ tiếp tục sử dụng tiền đồng và quy định mới về giá trị đồng tiền. Một quan bằng 10 tiền, một tiền bằng 60
đồng. Các đơn vị đo lờng cũng đợc thống nhất trong cả nớc. Để bảo vệ giá trị của đồng tiền tránh thất thoát, nhà Vua đã ra lệnh: “Từ nay, dân chúng mua bán hàng hoá gì và ngời kiểm thu các loại tiền nộp vào kho công, nếu đồng tiền ném xuống đất có tiếng keng, còn xâu lại đợc, tuy có sứt mẻ vành cạnh một chút thì từ nay nhất loạt phải nhận dùng cả, không đợc quá kén hoặc không tiêu”.
Nhìn chung, nền kinh tế nớc ta dới thời Lê sơ có nhiều khởi sắc, từng bớc tạo dựng sự ổn định của đất nớc.