Đối với việc xác lập quyền thống trị tuyệt đối của nhà Lê

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 69 - 73)

Nhìn lại chặng đờng phát triển của chế độ quân chủ ở nớc ta từ Lý - Trần đến Lê sơ, điều có thể nhận ra rõ ràng nhất chính là sự khác biệt lớn giữa chế độ phong kiến phân quyền với chế độ trung ơng tập quyền và trong hệ thống t tởng là giữa Phật giáo với Nho giáo. ở nớc ta, ngay từ khi các giáo lý xuất hiện: Nho - Phật - Đạo giáo đều chung sống và phát trển tạo nên hiện tợng “tam giáo đồng nguyên”. Chỉ có điều trong từng thời điểm nhà nớc lấy Phật giáo hay Nho giáo làm giáo lý chính thống mà thôi. Nhng phải thấy rõ

rằng, nhà nớc Lý Trần đợc xây dựng trên nền tảng của sự sùng bái đạo Phật, thiên về xã hội “cứu nhân độ thế” “ từ bi, hỉ xả” cùng với đó là sự thống trị của cả dòng họ, thờng đợc giới sử gọi là “quý tộc đồng tộc”, Vua là “quan gia” - ngời đại diện cho dòng họ đó. Vua vẫn ở vị trí cao nhất, song để trị nớc Vua phải nhờng bớt quyền hành cho các đại thần thân tộc trong dòng họ trị nhậm tại các đơn vị hành chính lớn ở địa phơng. Phơng thức tuyển lựa quan lại chủ yếu thông qua con đờng tập ứng và bảo cử. Những ngời đỗ đạt chỉ nắm giữ những chức vụ giúp việc chứ không nắm giữ những vị trí then chốt (những chức vụ này đều do họ hàng thân thích của nhà Vua nắm giữ).

Đến khi Lê Thái Tổ lên ngôi (1428) lập lại quốc thể, bắt đầu công cuộc “kiến tân” đất nớc thì ban đầu còn theo quan chế nhà Trần. Chia đất nớc thành năm đạo, đứng đầu mỗi đạo có đại hành khiển (văn); Đô trị tổng quản (võ). Triều đình có Tể tớng giúp Vua điều hành chính sự. Mới chỉ khởi dựng gia nghiệp dòng tộc chứ cha cải tổ nền hành chính để thu lấy mọi quyền trong thiên hạ. Các đời Vua sau đó nối tiếp ân đức tổ tông đã bắt đầu có những thay đổi. Đặc biệt sau sự chính biến cung đình (1459) đa Lê Nghi Dân lên ngôi thay thế Lê Nhân Tông (1443 - 1459) bị giết hại mới thấy rõ sự ngu dại của bọn lộng thần làm bậy. Rút kinh nghiệm từ những “mắc kẹt” của các triều Vua trớc, Lê Thánh Tông chủ trơng xây dựng một nhà nớc quân chủ chuyên chế, đề cao uy quyền và quyền hành thực tế của Vua, tăng cờng sự chi phối quyền lực của triều đình xuống các địa phơng, tới tận làng xã. Hơn nữa, đất đai lãnh thổ kể từ khi Thái Tổ dựng nghiệp giành lại độc lập đến thời Hồng Đức đã không ngừng mở rộng xuống phía nam đèo Hải Vân ngày nay. Yêu cầu quản lý đợc một đất nớc có lãnh thổ rộng, khát vọng xây dựng Đại Việt thành một quốc gia hùng cờng đủ sức “đối trọng” không chỉ với các nớc trong khu vực mà còn với cả đế chế nhà Minh mạnh mẽ ở Châu á thời bấy giờ. Tờt cả đã đòi hỏi nhà Lê phải có những biện pháp mạnh mẽ mà trọng tâm là thống nhất về t tởng, làm chuyển biến về chất bộ máy nhà nớc, không ngừng thâu tóm quyền lực về tay dòng họ mà quyền lực tối thợng thuộc về

Vua - Hoàng đế nhà Lê. Chính do đó, Nho giáo trở thành biện pháp hữu hiệu, biện pháp an toàn để cố kết t t ởng toàn quốc, thu quyền bính về tay mình (dòng họ Lê).

Từ năm đạo dới thời Lê Thái Tổ (1428), Lê Thánh Tông đã chia cả nớc thành 13 đạo (1466), cùng với việc đó là bãi bỏ các chức Hành khiển (5 đại hành khiển đứng đầu 5 đạo) giao việc quản lý địa phơng cho ba chức nắm giữ là Thừa thiên sứ ti (phụ trách dân sự) còn gọi là Thừa ty; Đô Tổng binh sứ ti (Đô ti) phụ trách quân đội; Hiến sát sứ ti (Hiến ti) phụ trách việc thanh tra quan lại trong đạo của mình, phụ trách về án sát, pháp luật. ở triều đình, Vua Lê bỏ các chức Tể tớng, á tớng, thành lập Lục bộ, Lục tự coi sóc các công việc chuyên môn, tự Vua đứng ra điều hành đất nớc quyết định mọi việc. Đứng đầu các Bộ là chức Thợng th, những ngời này đợc tuyển bổ qua quá trình khoa sử nghiêm ngặt. Đợc quyền dâng th góp ý kiến chứ không có quyền quyết định, Vua là ngời quyết định, lại đặt các cơ quan giám sát giúp Vua giám sát công việc của các Bộ, các địa phơng, các cơ quan này là tai mắt của Vua. Tựu trung lại, Vua Lê đã xây dựng một nền hành chính mà theo đó Vua là ng ời có quyền tối th ợng (vô song) quyết định mọi việc của đất n ớc. Quan lại từ trung ơng đến địa ph ơng chỉ có chức trách là giúp việc cho Vua và có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối với Vua.

Vấn đề đặt ra là tính chất tập quyền đợc xây dựng trên cơ sở nền Nho giáo thịnh trị. Chính hệ T tởng Nho giáo ăn sâu và trong xã hội Đại Việt, khẳng định sức mạnh tuyệt đối của Hoàng đế Lê sơ. Thần dân cả nớc phải có nghĩa vụ trung thành tuyệt đối với Vua. Và chính việc xác lập hệ thống chính quyền từ trung ơng đến địa phơng thông suốt dới sự chỉ huy của Vua và bản thân nhà Vua cũng nắm bắt đợc sự chuyển đổi của xã hội từng ngày từng giờ. Cùng với đó là chính sách “Quân điền” tạo nên xã hội Đại Việt với nhiều mối quan hệ chằng chịt nhng nó đợc lan toả từ quan hệ chủ yếu Hoàng quyền - Thần dân. “Sự tồn tại của Thần dân và gia đình họ lệ thuộc trực tiếp vào sự

tồn tại của Hoàng quyền. Hoàng quyền trở thành bầu không khí chính trị - xã hội của Thần dân” (9, 25) và xoay quanh mối quan hệ chủ yếu này là các mối quan hệ: Hoàng quyền Thần thuộc; Hoàng quyền - gia đình tôn pháp phụ hệ; Hoàng quyền - làng xã. Tất cả đi đến khẳng định: Sự thống trị của Hoàng quyền trong quan hệ xã hội “Quyền lực hợp pháp này lại đợc xây dựng và củng cố trên những “h cấu” pháp luật” (thể hiện ở việc “thay trời trị dân”, “kính nhận mệnh trời để vỗ nuôi trăm họ”). Và nó làm cho “tập đoàn nhà nớc Lê sơ mang tính chất tập quyền chuyên chế của một Hoàng quyền duy nhất, một đế vị thiên tử duy nhất”. Để tăng cờng quyền thống trị, Vua Lê đã với tay xuống đơn vị làng xã tại các địa phơng bằng cách chia tách theo quy định số lợng dân đinh (500 hộ là đại xã; 300 hộ là trung xã; trên 100 hộ là tiểu xã) và mỗi xã cắt cử một ngời làm xã trởng trông coi việc nông tang. Hoàng quyền “bắt các xã quan chịu trách nhiệm trớc Hoàng quyền” trong việc giữ gìn “dân của nhà Vua”, ngăn ngừa hiện tợng “dân định đào vong” khỏi nghĩa vụ khoá dịch, ngăn chặn hiện tợng phản nghịch. Nh thế, nhà nớc tập quyền chuyên chế Lê sơ càng đợc củng cố chừng nào thì Hoàng quyền càng tỏ ra gắn bó với làng xã “Hơng thôn” chừng ấy, “từ việc nông tang đến việc giáo hoá, từ kiện tụng đến phong tục”, “tất cả dẫn tới kết quả là đẳng cấp hoá toàn bộ c dân Đại Việt xuất phát từ “kỷ cơng” và “chính giáo” của một Hoàng quyền mới xác lập, xã hội Đại Việt đợc chia thành các đẳng cấp đợc phân biệt với nhau bởi địa vị kinh tế và pháp lý, bởi khối lợng và tính chất các quyền hạn mà đại diện từng cấp có thể có đợc trớc một Hoàng quyền đợc coi là tuyệt đối, vĩnh hằng...Trừ đế vị thiên tử, còn tất cả c dân Đại Việt đều có danh phận khác nhau không thể lấn vợt”.

Trong suốt thế kỷ XV (1428 - 1503) Hoàng quyền Lê sơ đã trở thành ý niệm tuyệt đối và vĩnh hằng, trở thành một bầu không khí chính trị - xã hội của quốc gia Đại Việt. Dù đế vị thiên tử có đổi thay (Vua này sang Vua khác) nhng Hoàng quyền là vĩnh hằng và trở thành ý niệm cố định. Công cuộc duy tân đất nớc với việc cải cách nền hành chính theo hớng trung ơng

tập quyền đã xác lập quyền thống trị tuyệt đối của dòng họ nhà Lê và vị trí vô song của Vua Lê. D âm của nó còn đọng mãi cho đến sau này. Ngay cả khi

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w