Tổng quan tổ chức chính quyền trung ơng thời Lê sơ.

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 40 - 44)

Xét các cơ quan trung ơng của nền hành chính dân sự để chứng minh cho tính chất chuyên chế của nhà nớc Đại Việt, chúng ta cần xét đến “chủ thể” của chính quyền ấy. Chủ thể nền hành chính trung ơng cũng là chủ thể của triều đình, chủ thể của quốc gia dân tộc - ngời có quyền tối thợng trong việc tổ chức và điều hành guồng máy cai trị toàn quốc - đó là Vua - Hoàng đế Lê sơ.

Trong nền quân chủ chuyên chế ở Phơng Đông Vua có toàn quyền định đoạt số mệnh của quốc gia và c dân của đất nớc. Vua là gạch nối giữa trời và đất (trong ba yếu tố Thiên - Địa – Nhân), Vua là “Thiên tử” con trời thay trời giáo hoá và chăn dắt chúng dân, và các c dân trên lãnh thổ ấy đều là “thần dân” của Vua. Quyền uy của Vua thể hiện ở quyền sở hữu lớn lao. Tất cả đất đai, con ngời, súc vật, đầm hồ dới gầm trời này đều là của Vua. Mặc dù có quyền lực nh vậy nhng Vua vẫn phải tuân theo một vài nguyên tắc nhất định. Thứ nhất là dòng đích (trọng trởng, khi dòng trởng không còn thì mới sang dòng thứ hai); Trọng nam (chỉ truyền ngôi cho con trai, ở nớc ta có tr- ờng hợp đặc biệt vào thời Lý - có Lý Chiêu Hoàng là nữ); Trọng trởng (thờng con trởng đợc kế vị). Bên cạnh đó, theo lễ giáo phong kiến, Vua cũng là ngời phải tuân theo quy chế tu thân “từ Thiên tử đến thứ dân ai cũng lấy việc tu thân làm gốc”.

Mặt khác, cần phải chú ý rằng: dòng họ Lê lấy đợc nớc, lập đợc triều đình của mình, coi nớc Đại Việt nh là sở hữu riêng của dòng họ mình, gia đình mình là nhờ công sức của các tớng tá và nhân dân. Cách cai trị vẫn theo t tởng “dân vi quý” và lấy đức trị làm trọng “cai trị dân bằng đức cũng giống nh sao bắc đẩu”. Do vậy, những thập niên đầu thời Lê, xã hội dần dần ổn định, thóc lúa đợc mùa, đời sống nhân dân no đủ.

Các cơ quan hành chính trung ơng giúp vua trực tiếp cai trị đất nớc đợc tổ chức rất chặt chẽ. Đây là một hệ thống văn phòng do vua trực tiếp điều khiển, trực tiếp giúp Vua. Các cơ quan đó có thể xếp lại trong bốn hệ thống.

Thứ nhất là các cơ quan văn phòng bên cạnh Vua; thứ hai là các cơ quan đầu não tại triều đình; thứ ba là các cơ quan chuyên môn phụ tá cho công việc triều đình; thứ t là các cơ quan giám sát.

Các cơ quan văn phòng bên cạnh Vua gồm có :

- Các tỉnh (Sảnh): Thợng th tỉnh, trung th tỉnh, môn hạ tỉnh, Hoàng môn tỉnh và nội thị tỉnh hay còn gọi là thợng th sảnh, trung th sảnh, môn hạ sảnh, hoàng môn sảnh và nội thị sảnh.

- Hàn lâm viện. - Bí th giám.

Các cơ quan đầu não tại triều đình dới sự chỉ đạo trực tiếp của các cơ quan đứng đầu đợc vua uỷ nhiệm, trực tiếp điều khiển toàn bộ nền cai trị đất nớc là Tể tớng và á tớng (thời kỳ đầu của nhà nớc Lê sơ, đến Lê Thánh Tông thì bỏ). Các cơ quan đầu não tại triều đình bao gồm: Chính sự viện; nội mật viện; các bộ. Chính sự viện đợc thiết lập từ thời Lê sơ, viện này có các quan văn, võ đại thần tham dự và có nhiệm vụ coi xét các việc trọng đại của triều đình, đứng đầu là chức chính sự viện.

Nội mật viện trớc đây vào thời Lý, Trần gọi là Khu mật viện, đến thời nhà Lê sơ thì đổi lại. Nội mật viện có chức năng xem xét những việc cơ mật

trong triều, do vậy chỉ bao gồm một số đại thần thân tín với Vua đợc bổ dụng vào. Và vì vậy, Nội mật viện nhỏ hẹp hơn Chính sự viện, trong khi Chính sự viện có tính chất rộng rãi, bao gồm nhiều quan văn, võ đại thần để xem xét mọi việc trọng đại.

Các Bộ là cơ quan trực tiếp giúp vua điều hành đất nớc. Ban đầu Lê Lợi (Thái tổ) chỉ đặt hai bộ là bộ Lại và bộ Lễ và sau đó thêm bộ Hộ: “khi Thái tổ tiến đến Đông Đô đặt bày các chức,…quan các bộ (nh Lại bộ Thợng th Nguyễn Trãi; Lễ bộ Thợng th Bùi Văn Tài cùng các chức lang trung, viên ngoại). Đến thời Lê Nghi Dân (1459) đã đặt đủ sáu bộ (bộ Lại; bộ Lễ; bộ Hộ; bộ Binh; bộ Hình; và bộ Công, đứng đầu mỗi bộ đều đặt chức thợng th. Chức năng, nhiệm vụ của các bộ sẽ đợc đề cập kỹ ở phía sau, ở đây chỉ nên khái quát: ở mỗi bộ thì giữ trọng trách xem xét một lĩnh vực có liên quan và sau đó đề xuất và đệ trình lên Vua để Vua quyết định.

Để phụ giúp công việc cho các cơ quan đầu não trực tiếp cai trị đất nớc tại triều đình, nhà vua cần đặt ra các cơ quan chuyên môn nh: Quốc sử viện; Thái chúc viện; Quốc tử giám; Đình uý ty; Ngũ hành viện và Ngự tiền tam cuộc. Quốc sử viện đợc thiết lập từ thời nhà Trần, thời Lê vẫn theo lệ cũ và cử chức Tu soạn làm quan đứng đầu. Quốc sử viện có nhiệm vụ soạn sử. Thái chúc viện là tên gọi của Thái sử viện đợc thiết lập từ thời Trần, nhà Lê đặt chức Thái sử lệnh là quan đứng đầu. Thái sử viện có nhiệm vụ trông coi, xếp đặt các bài vị tổ tiên trong việc cúng tế và cử ngời quỳ đọc văn tế. Quốc tử giám, đây là cơ quan đợc thành lập từ thời nhà Lý. Năm 1077, nhà Lý cho thành lập Quốc tử giám làm nơi để dạy học cho Thái tử và con các quan lại trong Hoàng tộc, đến thời Lê có mở rộng thêm nhiệm vụ trông coi việc giáo dục trong nớc và đào tạo con các quan và những ngời tài học ở các địa phơng tiến cử. Đứng đấu Quốc tử giám thờng là các chức Tế tửu; T nghiệp. Ngoài ra còn có các quan Trực giám; Bác sĩ; Giáo thụ giúp việc. Đình uý ty và Ngũ hành viện là hai cơ quan chuyên môn trông coi về hình án. Đình uý ty có nhiệm vụ tra hỏi những án hệ trọng mà có điều nghi ngờ. Đình uý ty có điều

khiển chức Đình uý. Ngũ hành viện cũng có nhiệm vụ tra xét án, đợc chia ra thành năm viện: Thẩm hình; Tả hình; Hữu hình; Tớng hình và T hình. Ngự tiền tam Cuộc có nhiệm vụ trông coi về việc binh (Cuộc là danh từ dùng để chỉ một cơ sở) bao gồm: Cận thị; Chi hậu; Học sĩ.

Bên cạnh các cơ quan trên, nhà Vua còn đặt ra các cơ quan giám sát bao gồm các cơ quan giám sát tại các bộ và cơ quan giám sát chung (giám sát cả công việc của Vua). Các cơ quan đó là Lục khoa và Ngự sử đài. Lục khoa đợc thiết lập từ thời Lê Nghi Dân (1459) với các khoa nh: Trung th khoa; Hải đăng khoa; Đông khoa; Nam khoa; Tây khoa; Bắc khoa. Sau này thời Lê Thánh Tông đổi lại mới tơng ứng với một bộ: Trung th khoa đổi lại thành Lại khoa; Hải đăng khoa đổi lại thành Hộ khoa; Đông khoa đổi lại thành Lễ Khoa; Nam khoa đổi lại thành Binh khoa; Bắc khoa đổi lại thành Công khoa. Ngự sử đài, thời trớc đã có cơ quan này, thời Lê cũng nối theo, thời Trần đặt Ngự sử đài và cử chức Đô ngự sử đứng đầu. Ngự sử đài có nhiệm vụ khuyến cáo những lỗi lầm của Vua; đàn hặc các quan lại; công việc của đất nớc. Chính vì vậy, các cơ quan giám sát này còn có thể gọi là các cơ quan điều tiết việc làm của vua.

Do phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu nền hành chính đất n- ớc (nền hành chính trung ơng) để chứng minh cho tính chất tập quyền chuyên chế của bộ máy nhà nớc thời Lê sơ nên chỉ xoay quanh việc nghiên cứu nền hành chính “dân sự”. Tuy nhiên ở phần tổng quan này chúng tôi cũng xin mở rộng thêm về cơ cấu tổ chức nền “quân bị” ở trung ơng của chính quyền Lê sơ.

Thời Lê sơ, Vua Thái Tổ sau khi dẹp xong giặc Minh “định công th- ởng chức cho công thần…chia đất nớc làm năm đạo…ở mỗi đạo đặt một vệ quân. Đứng đầu mỗi vệ quân đều lấy đại tổng quản; đại đô đốc; đô đốc đại tổng quản đứng đầu” (2,65). Trớc đây, thống lĩnh quân đội thờng giao cho các tớng lĩnh nh thời Ngô - Đinh – Tiền Lê đứng đầu và thống lĩnh quân đội (thập đạo tớng quân); thời Trần là Hoàng thái tử giữ chức Phiêu kỵ thợng t-

ớng (Trần Quang Khải) khi có giặc cử ngời hiền tài trong Hoàng tộc làm tiết chế (Trần Quốc Tuấn). Thời Lê, Vua Lê là ngời thống lĩnh quân đội trong cả nớc, còn ban chỉ huy gồm các đại tổng quản… nh trình bày ở trên nhng với nhiệm vụ giúp Vua, tham vấn cho Vua còn quyết định cuối cùng là Vua.

Từ sự khái quát trên đây, chúng ta phần nào đã thấy đợc tính tập quyền của bộ máy nhà nớc Lê sơ.Theo đó, Vua là ngời có quyền lực tuyệt đối, vô song. Việc cất đặt các cơ quan chỉ nhằm mục đích giúp vua điều hành và cai trị đất nớc. Bản thân quan lại tại các cơ quan hành chính ấy chịu trách nhiệm giải quyết mọi công việc của đất nớc nhng chỉ tham vấn, còn quyết định tối cao thuộc về Vua.

Một phần của tài liệu Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước đại việt thời lê sơ (1428 1527) (Trang 40 - 44)