Tính chất tập quyền chuyên chế của nhà nước Đại Việt thời Lê sơ (1428 - 1527): Thể hiện qua sự tập trung quyền lực của Lê Lợi

MỤC LỤC

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và quá trình lập nớc của Lê Lợi

Nhà Hồ mặc dù đã có sự chuẩn bị từ trớc, nhng do không nhận đợc sự hỗ trợ mạnh mẽ từ phía nhân dân nên phần lớn những cuộc chống trả quân giặc do lực lợng quân triều đình là chính, điều này cũng là sự lo lắng bấy lâu của họ Hồ, Tả tớng quốc Hồ Nguyên Trừng nói : “Thần không sợ đánh, chỉ sợ lòng dân không theo”. Họ chủ yếu là những tớng lĩnh dũng cảm, những ngời có công lớn trong kháng chiến chống Minh, trong số đó những ngời có công lớn và thân tín đợc phong thêm hai chữ “nhập nội”, ngoài ra Lê Lợi còn ra sức thu nạp hiền tài, chọn những ngời hiền lơng, phơng chính, trí dũng, hào kiệt” bổ sung vào chính quyền.

Những thuận lợi và khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội sau khi kháng chiến chống Minh thắng lợi

Mặt khác, chiến tranh thờng xuyên xảy ra, hoặc là do nhân dân khởi nghĩa giành độc lập, hoặc là do quân Minh đàn áp các cuộc đấu tranh và ngay cả trong cuộc chiến với giữa nghĩa quân Lam Sơn chống Minh cũng vậy, đã ảnh hởng không nhỏ tới tình hình sản xuất phát triển kinh tế đất nớc. Hành động của chúng vấp phải sự phản kháng quyết liệt của nhân dân ta chống lại chính sách áp bức, bóc lột và cơng quyết đấu tranh bảo vệ nền văn hoá dân tộc, bảo vệ những phong tục, tập quán lâu đời thích hợp với điều kiện sinh hoạt của nhân dân. Những khó khăn về kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội trên đây buộc Lê Lợi phải tổ chức lại kinh tế, cụ thể là nền kinh tế nông nghiệp lúa nớc mà cốt lừi của nền kinh tế ấy là ruộng nớc, để ổn định đất nớc tạo cơ sở củng cố quyền lực thiết lập Hoàng quyền mới, xây dựng nền chuyên chế trung ơng tập quyền.

Yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngời đứng đầu nhà nớc

Ngay cả việc chọn lựa ai làm Vua cũng vậy, đến thời Lê sơ đã có nhiều thay đổi, quy chế có sự phân biệt chặt chẽ giữa chức với tớc, những ngời trong dòng tộc dù thân sơ thế nào cũng chỉ có tớc chứ không có chức (tớc chỉ có tớc Vơng chính chứ không có tớc Đại V-. ơng nh Lê Nghi Dân là Lạng Sơn Vơng khác thời Trần có Hng đạo Đại vơng Trần Quốc Tuấn). Nhng họ chỉ đóng vai trò là ngời giúp việc cho quý tộc trong việc trị nớc chứ không tham gia cai trị (thờng gọi những ngời này là kẻ sĩ) hoặc chăng do yêu cầu công việc trong lĩnh vực ngoại giao, coi sóc thuế khoá thì buộc phải có ngời học hành cai quản nhng quyền lực không lớn. Cuộc chính biến cung đình ngày 3 tháng 10 năm 1459, Lê Nghi Dân “cùng bọn đồ đảng Phạm Đồn, Phan Ban, Trần Lăng, Lê Nhân Tông và tuyên từ Hoàng thái hậu đã trở thành “bài học đắt giá” khiến các Vua đời sau mà cụ thể là Lê Thánh Tông buộc phải tăng cờng quyền lực xây dựng một nền hành chính theo hớng trung ơng tập quyền.

Cơ cấu tổ chức của các cơ quan hành chính trung ơng giúp Vua điều hành đất nớc

Đứng đầu Hàn lâm viện là chức Hàn lâm viện thừa chí, kế đến là các chức Hàn lâm viện thị độc giữ việc đọc sách, tham khảo; Hàn lâm viện thị giảng phụ trách việc giải thích, bình luận, chú thích các văn, th, thơ, ca, chế, biểu; Tả hữu thuyết th coi việc giải nghĩa kinh sách; Hàn lâm thị th biên chế các văn th; Hàn lâm viện đãi chế sẵn sàng cho biết ý kiến về văn tế trong bài chế của Vua; Hàn lâm viện hiệu lý, Đãi chiếu kiểm soát, chỉnh lý và sẵn sàng cho ý kiến về văn từ trong chiếu chỉ, cũng là chú giải khi có ngời hỏi về những chữ trong chiếu chỉ của Vua; Hàn lâm viện kiểm thảo giữ việc kiểm thảo các văn th. Trớc kia, nhà Minh đã lập nên cơ quan này để phụ giúp Hàn lâm viện và đặt ra các Đại học sĩ để đứng đầu bốn Điện và hai Các trong viện Hàn lâm, bao gồm: Trung cục điện (do Trung cục điện Đại học sĩ đứng đầu); Kiến cục điện (do Kiến cục điện Đại học sĩ đứng đầu); Văn hoa điện (do Văn hoa. điện Đại học sĩ đứng đầu) và Vũ anh điện (do Vũ anh điện Đại học sĩ đứng. Bộ Lại mới làm sắc lệnh, tiếp đó là Lang trung và Viên ngoại lang phải tra xét lại một lần nữa, viết đủ các phẩm hàm, nếu có Bằng khám hợp thì có cả dấu của quan T vụ đứng dấu khám hợp (khám hợp là mảnh giấy có đóng dấu chia làm hai nửa để khi kiểm tra thì đối chiếu hai nửa với nhau xem có phù hợp không), trình lên Thợng th duyệt.

Đứng đầu Bộ Lại là quan thợng th (Thợng th Lại bộ) đợc chia thành ba cấp: Thứ nhất là Ban chỉ huy (Ban chỉ huy gồm có ba chức danh là Thợng th;. Tả thị lang và Hữu thị lang); Thứ hai là cơ quan chuyên trách là Thuyên khảo thanh lại ti (đây là cơ quan giúp Ban chỉ huy những công việc có tính chất chuyên môn nh thuyên chuyển, chọn bổ và khảo sát quan lại. Đứng đầu cơ. quan này là Lang Trung và có Viên ngoại lang phụ tá). Thái thờng tự có bảy cơ quan trực thuộc (bảy thự) gồm: Giao xã thự (phụ trách việc tổ chức lễ tế trời và tế đất); Thái nhạc thự (cơ quan trông coi và. điều hành ân nhạc); cổ súy thự (cơ quan phụ trách việc đánh trống và thổi sáo); Thái y thự (cơ quan trông coi về y tế cho Vua và toàn quốc) đến thời Hồng Đức đổi là Thái y viện; Thái bộc thự (cơ quan phụ trách việc tính thiên văn, bói toán); Lâm hi thự (cơ quan trông coi việc cung cấp thóc gạo cùng các thú vật cho các cuộc tế lễ); Thái miếu thự (cơ quan giữ việc coi sóc các. đền thờ, miếu mạo).

Đối với việc xác lập quyền thống trị tuyệt đối của nhà Lê

Rút kinh nghiệm từ những “mắc kẹt” của các triều Vua trớc, Lê Thánh Tông chủ trơng xây dựng một nhà nớc quân chủ chuyên chế, đề cao uy quyền và quyền hành thực tế của Vua, tăng cờng sự chi phối quyền lực của triều đình xuống các địa phơng, tới tận làng xã. Để tăng cờng quyền thống trị, Vua Lê đã với tay xuống đơn vị làng xã tại các địa phơng bằng cách chia tách theo quy định số lợng dân đinh (500 hộ là đại xã; 300 hộ là trung xã; trên 100 hộ là tiểu xã) và mỗi xã cắt cử một ngời làm xã trởng trông coi việc nông tang. Nh thế, nhà nớc tập quyền chuyên chế Lê sơ càng đợc củng cố chừng nào thì Hoàng quyền càng tỏ ra gắn bó với làng xã “Hơng thôn” chừng ấy, “từ việc nông tang đến việc giáo hoá, từ kiện tụng đến phong tục”, “tất cả dẫn tới kết quả là đẳng cấp hoá toàn bộ c dân Đại Việt xuất phát từ “kỷ cơng” và “chính giáo” của một Hoàng quyền mới xác lập, xã hội Đại Việt đợc chia thành các đẳng cấp đợc phân biệt với nhau bởi địa vị kinh tế và pháp lý, bởi khối lợng và tính chất các quyền hạn mà đại diện từng cấp có thể có đợc trớc một Hoàng quyền đợc coi là tuyệt đối, vĩnh hằng..Trừ đế vị thiên tử, còn tất cả c dân Đại Việt đều có danh phận khác nhau không thể lấn vợt”.

Xây dựng một đất nớc quy củ có hệ thống, tạo nên sức mạnh của đất níc

Sự bình ổn của nghề nông là cơ sở để khôi phục lại những ngành nghề thủ công truyền thống nh kéo tơ, dệt lụa, đan lát, rèn sắt…Có nhiều làng nghề thủ công xuất hiện nh Bát Tràng; Nghĩa Đô; Huê Cần; Hơng Canh…Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công của cả nớc, Thăng Long (Đông Kinh) không chỉ là kinh đô mà còn là trung tâm kinh tế, hình thành 36 phố phờng, mỗi phờng sản xuất, buôn bán một số mặt hàng nhất định trong đó có những mặt hàng chính đợc gọi tên của phờng (hàng nón; hàng nhuộm…). Để bảo vệ giá trị của đồng tiền tránh thất thoát, nhà Vua đã ra lệnh: “Từ nay, dân chúng mua bán hàng hoá gì và ngời kiểm thu các loại tiền nộp vào kho công, nếu đồng tiền ném xuống đất có tiếng keng, còn xâu lại đợc, tuy có sứt mẻ vành cạnh một chút thì từ nay nhất loạt phải nhận dùng cả, không đợc quá kén hoặc không tiêu”. Các Vua nhà Lê điển hình là Vua Lê Thánh Tông với lòng tự hào dân tộc thể hiện qua tinh thần “ vô tốn hoa hạ” đã tự nguyện và nhiệt tình áp dụng mô hình thiết chế chính trị - hệ t tởng Nho giáo - Đông a trong việc xây dựng một nhà nớc quân chủ tập quyền cao” (Lại bàn về chế độ phong kiến Việt Nam).