1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu các sự kiện lịch sử trong môn lịch sử và địa lý lớp 4, 5

74 507 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 531,02 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ******************** LÊ THỊ TRANG BIỆN PHÁP DẠY HỌC SINH TÌM HIỂU CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4, KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: PP dạy học Tự nhiên Xã hội Người hướng dẫn khoa học Th.S NGUYỄN THỊ HƯƠNG HÀ NỘI – 2013 DANH MỤC VIẾT TẮT Quan điểm dạy học : QĐDH Giáo viên : GV Học sinh : HS Phương pháp dạy học : PPDH Kỹ thuật dạy học : KTDH Dạy học : DH Phương pháp : PP Kỹ thuật : KT Hình thức dạy học : HTDH Sách giáo khoa : SGK Trước công nguyên : TCN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Dự kiến cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quan điểm dạy học 1.1.2 Phương pháp dạy học 1.1.3 Kỹ thuật dạy học 1.1.4 Sự kiện lịch sử a Sự kiện b Lịch sử 10 c Sự kiện lịch sử 11 1.2 Đặc điểm học sinh lớp 4, 13 1.2.1 Nhận thức cảm tính 14 1.2.2 Nhận thức lý tính 14 1.3 Một số vấn đề phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 19 1.3.1 Mục tiêu dạy học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 19 1.3.2 Nội dung chương trình phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 19 1.3.3 Đặc điểm phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 23 Thực trạng dạy- học tìm hiểu kiện môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 26 2.1 Thực trạng dạy - học lịch sử nhà trường phổ thông 26 2.2 Thực trạng dạy - học lịch sử trường Tiểu học 30 2.3 Thực trạng dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử 34 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4, 36 2.1 Các kiện lịch sử chương trình môn Lịch sử 36 2.2 Sự kiện lịch sử phân loại theo tính chất………… ………… 41 a Sự kiện lịch sử mang tính trị 41 b Sự kiện lịch sử mang tính kinh tế 43 c Sự kiện lịch sử mang tính văn hóa 43 d Sự kiện lịch sử mang tính xã hội 43 2.3 Biện pháp dạy học kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 43 2.3.1 Vấn đáp 44 2.3.2 Kể chuyện 46 2.3.3 Trực quan 48 2.3.4 Hướng dẫn học sinh tìm kiếm sử liệu 51 2.3.5 Sơ đồ 52 2.3.6 Đóng vai mô 54 2.3.7 Trò chơi lịch sử 57 2.3.8 Lược đồ tư 62 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 70 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sống thời đại văn minh công nghiệp, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão đòi hỏi người lao động phải có lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Sự phát triển kinh tế, xã hội đất nước đặt yêu cầu ngày cao với hệ thống giáo dục.Với sản phẩm đặc biệt người, giáo dục động lực cho phát triển bền vững đất nước Để hoàn thành sứ mệnh to lớn mình, giáo dục phải đổi cách toàn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức Giáo dục Tiểu học hình thành cho học sinh sở ban đầu đắn cho phát triển lâu dài trí tuệ, tình cảm, thể chất, thẩm mĩ kĩ để em học tiếp Trung học sở bậc học cao Lịch sử kiến thức quan trọng cần trang bị cho học sinh tiểu học Việc học tập lịch sử giúp hình thành niềm tin đạo đức, chuẩn mực thái độ hành vi đắn, xác định nhiệm vụ thân với quê hương, đất nước Môn Lịch sử Địa lí lớp 4, môn học tích hợp nhiều kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội Trong kiến thức lịch sử chiếm phần đáng kể Mục tiêu phần Lịch sử chương trình Tiểu học đòi hỏi học sinh có số kiến thức bản, thiết thực kiện, tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo thời gian lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước đến Rèn luyện kĩ thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử từ nguồn khác, biết nêu thắc mắc đặt câu hỏi hoạt động lời nói, viết, hình vẽ, sơ đồ,… Sự kiện lịch sử có vai trò quan trọng dạy học Lịch sử Việc tìm hiểu kiện lịch sử giúp học sinh biết cần học mà giúp em ghi nhớ kiện, nhân vật lịch sử tốt hơn, hiểu lịch sử, biết sống tự hào truyền thống dân tộc Do đó, việc tìm hiểu kiện lịch sử nội dung thiếu dạy học Lịch sử Hiện vốn hiểu biết người dân nói chung giới trẻ nói riêng lịch sử dân tộc đáng lo ngại Học sinh học lịch sử cách thụ động, đối phó không thực muốn tìm hiểu lịch sử nước nhà nên dẫn đến tình trạng em không hiểu biết lịch sử nước nhà, niềm tự hào đất nước nghìn năm văn hiến truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm dân tộc,… Từ lí trên, em đến tìm hiểu đề tài: “Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 5” Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài “Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 5” nhằm tìm biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, để nâng cao hiệu việc tìm hiểu kiện lịch sử học sinh tiểu học Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử theo hướng tích cực hóa, phát huy hết khả học sinh giúp em tìm hiểu kiện lịch sử cách chủ động, hứng thú Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận biện pháp dạy kiện lịch sử - Tìm hiểu thực trạng việc dạy tìm hiểu kiện môn lịch sử - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc tìm hiểu kiện lịch sử cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp thực tiễn 6.1.1 Quan sát: - Quan sát hoạt động lớp học sinh - Quan sát việc tổ chức hoạt động học tập lịch sử 6.1.2 Phỏng vấn giáo viên - Phỏng vấn thực trạng dạy học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 6.1.3 Dự Dự tiết dạy học lịch sử cô giáo lớp 4A4, 4A5, 5A, 5B trường Tiểu học Liên Minh- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc, qua để tìm hiểu thực trạng dạy- học lịch sử trường tiểu học 6.1.4 Điều tra Thăm dò, điều tra tình hình học tập lịch sử học sinh lớp 4A4, 4A5, 5A, 5B 6.2 Phương pháp nghiên cứu lí luận: Tìm hiểu, đọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu sở phương pháp luận, tài liệu giáo trình tâm lý học, giáo dục học, công trình nghiên cứu thực tiễn công bố,… nhằm làm rõ sở lý luận liên quan đến đề tài nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài sâu nghiên cứu biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, trường Tiểu học Liên Minh- Vĩnh Yên- Vĩnh Phúc Dự kiến cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận kiến nghị, nội dung khóa luận bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Biện pháp dạy học tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm 1.1.1 Quan điểm dạy học Quan điểm dạy học (QĐDH): định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lí luận dạy học đại cương hay chuyên ngành, điều kiện dạy học tổ chức định hướng vai trò GV HS trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược dài hạn, có tính cương lĩnh, mô hình lý thuyết phương pháp dạy học Tuy nhiên, quan điểm dạy học chưa đưa mô hình hành động hình thức xã hội cụ thể cho hành động phương pháp, chưa phải phương pháp dạy học cụ thể Có thể kể QĐHD như: dạy học giải thích- minh hoạ, dạy học kế thừa, dạy học giải vấn đề, dạy học khám phá, dạy học nghiên cứu, dạy học định hướng hành động, dạy học định hướng HS, dạy học theo tình huống, dạy học tổng thể, dạy học gắn với kinh nghiệm, dạy học định hướng mục tiêu, dạy học giao tiếp, dạy học mở,… Ngoài ra, môn có QĐDH đặc thù 1.1.2 Phương pháp dạy học Phương pháp dạy học (PPDH): Khái niệm PPDH hiểu với nghĩa hẹp, PPDH cụ thể, mô hình hành động PPDH hình thức, cách thức hành động GV HS nhằm thực mục tiêu DH xác định, phù hợp với nội dung điều kiện DH cụ thể PPDH cụ thể quy định mô hình hành động GV HS Người ta ước tính có tới hàng trăm PPDH cụ thể, bao gồm PP chung cho nhiều môn PP đặc thù môn Bên cạnh PPDH truyền thống quen thuộc thuyết trình, đàm thoại, biểu diễn trực quan, làm mẫu, kể số PP khác như: PP nghiên cứu trường hợp, PP điều phối, PP đóng vai, Sau số PPDH: đàm thoại, mô phỏng, thảo luận, trình diễn, làm mẫu, thực nghiệm, trò chơi, đóng vai,… 1.1.3 Kỹ thuật dạy học Kỹ thuật dạy học (KTDH): động tác, cách thức hành động của GV HS tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH chưa phải PPDH độc lập Các KTDH vô phong phú số lượng, tới hàng ngàn Bên cạnh KTDH thông thường, ngày người ta đặc biệt trọng KTDH phát huy tính tích cực, sáng tạo người học, ví dụ: KT “Động não'', KT “tia chớp'', KT “tương tự”, KT “lược đồ tư duy” Sau số kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực: kỹ thuật động não, kỹ thuật phòng tranh, kỹ thuật bể cá, kỹ thuật lược đồ tư duy,… QĐDH khái niệm rộng, định hướng cho việc lựa chọn PPDH cụ thể Các PPDH khái niệm hẹp hơn, đưa mô hình hành động KTDH khái niệm nhỏ nhất, thực tình hành động Một QĐDH có PPDH phù hợp, PPDH cụ thể có KTDH đặc thù Tuy nhiên, có PP phù hợp với nhiều QĐDH, KTĐH dùng nhiều PP khác Việc phân biệt QĐDH, PPDH, KTDH mang tính tương đối Trong mô hình thường phân biệt phương pháp dạy học hình thức dạy học Phương pháp đóng vai thực dạng hoạt cảnh tình để giới thiệu hay để tìm hiểu mục đặt vấn đề Phương pháp đóng vai xây dựng thành tiểu phẩm để củng cố học Nghĩa phần học sử dụng phương pháp đóng vai tuỳ theo nội dung mục đích dạy Để phương pháp đóng vai thực có hiệu ta cần tiến hành theo bước: Bước Giáo viên giới thiệu tình vào cuối tiết học tuần trước để học sinh tổ nhóm xây dựng kịch phân công sắm vai Bước Thể kịch (tình huống) Bước Học sinh nhận xét, rút học Bước 4: Giáo viên nhận xét đánh giá Ví dụ: Đóng vai mô diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng  Người dẫn chương trình: “Do không cam chịu bị áp bức, bóc lột nặng nề, nhân dân ta dậy đấu tranh làm cho vua Hán lo lắng nên hỏi Thái thú quận Giao Chỉ Tô Định”  Vua Hán: “Ngươi cho ta biết vùng đất Giao Chỉ vùng đất nào?”  Tô Định: “Muôn tâu bệ hạ, Giao Chỉ đất rộng, người nhiều, hiểm trở độc hại, dân sứ khó cai trị”  Người dẫn: “Bấy huyện Mê Linh, có hai chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị sinh cảnh nước nhà tan, hai chụ em sớm có lòng căm thù quân xâm lược”  Trưng Trắc: “Chúng ta định phải khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù nhà” 56  Trưng Nhị tướng: “Chúng ta bắt đầu đánh cửa sông Hát, làm chủ Mê Linh, từ Mê Linh tiến xuống đánh chiếm Cổ Loa, từ Cổ Loa tiến đánh Luy Lâu- trung tâm quyền đô hộ”  Người dẫn: “Bị đòn bất ngờ, quân Hán không dám chống cự, bỏ hết cải, vũ khí, lo chạy thoát thân Tô Định sợ hãi cắt tóc, cạo râu giả làm thường dân, lẩn vào đám tàn quân trốn Trung Quốc” 2.3.7 Trò chơi lịch sử * Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh rèn luyện thêm kỹ lịch sử, phát triển tư mềm dẻo, tăng cường khả vận dụng, phát triển phẩm chất đạo đức tốt * Cách tiến hành: Phương pháp tổ chức trò chơi học tập lịch sử, giáo viên sử dụng trình truyền thụ kiến thức mới, phần củng cố bài, kể dùng cho học sinh học tập nhà, tiết làm tập, tiết ngoại khóa… Tổ chức trò chơi dạy học môn lịch sử có vai trò ý nghĩa đặc biệt quan trọng: Một là: Giúp em thay đổi hình thức, phương pháp dạy học truyền thống trước đây, làm cho học bớt căng thẳng, nặng nề, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu, để học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, hứng khởi Hai là: Rèn luyện thêm kĩ lịch sử cho học sinh (chỉ đồ, vẽ sơ đồ, tường minh, hình thành kĩ làm việc theo nhóm) Ba là: Tạo cho học sinh tìm tòi, sáng tạo, rèn luyện cho học sinh có hội để rèn luyện thân Bốn là: Qua trò chơi kích thích học sinh vận dụng kiến thức động rèn luyện trí nhớ, phát triển khả phán đoán, suy luận Từ phát triển tư mềm dẻo, học tập cách xử lý thông minh tình 57 phức tạp, tăng cường khả vận dụng sống để thích nghi với điều kiện xã hội Năm là: Thông qua trò chơi giúp em phát triển phẩm chất đạo đức như: tính nhanh nhẹn, tình đoàn kết thân ái, phối hợp nhẹ nhàng, lòng trung thực tinh thần trách nhiệm Với đặc trưng môn, khối lớp thầy cô giáo xây dựng hệ thống trò chơi phong phú, đa dạng với nhiều tên gọi khác nhau, mục đích khác để giúp em “ vừa chơi vừa học”, “vừa học vừa chơi” Bao gồm: a Trò chơi “ Điền sơ đồ trống” Đây trò chơi mà giáo viên chuẩn bị trước sơ đồ trống học sinh điền nội dung, với trò chơi giáo viên dễ dàng áp dụng với có liên quan tới máy tổ chức nhà nước b Trò chơi “ Điền lược đồ trống” Với trò chơi giáo viên chuẩn bị lược đồ, sơ đồ trống trước để học sinh điền kí hiệu chiến dịch, khởi nghĩa VD: HS điền kí hiệu chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 (Lịch sử lớp 5) c Trò chơi “Ô chữ bí mật” Ở trò chơi giáo viên chuẩn bị hệ thống ô chữ theo chủ đề (nhân vật, kiện lịch sử tiêu biểu,…) Học sinh tìm chữ thích hợp để điền vào ô trống cho theo yêu cầu Ở trò chơi có dạng chủ yếu: - Dạng thứ nhất: Ô chữ có hàng ngang - Dạng thứ hai: Ô chữ có nhiều hàng dọc có từ chìa khóa bí mật Ví dụ: Bài: Nước Âu Lạc  Giáo viên phổ biến luật chơi: 58  Sau giáo viên gợi ý cho hàng chữ, em giơ tay giành quyền trả lời Em giơ tay trước giáo viên nói 15 giây bắt đầu quyền ưu tiên Các em lại quyền trả lời  Mỗi hàng chữ em trả lời trả lời lần, giáo viên mở hàng chữ  Sau giáo viên đọc câu hỏi mật mã em giơ tay giành quyền trả lời Nếu trả lời sai em lại quyền trả lời Mỗi em trả lời tối đa lần Thời gian suy nghĩ 30 giây  Em hoàn thành trò chơi xuất sắc thưởng điểm  Giáo viên tiến hành trò chơi cách đưa gợi ý:  Hàng chữ thứ có 12 chữ “Ai mắc mưu Triệu Đà để nước ta rơi vào ách thống trị nhà Triệu”  Hàng chữ thứ hai có chữ “Con gái An Dương Vương ai?”  Hàng chữ thứ ba có chữ “An Dương Vương đóng đô đâu?”  Hàng chữ thứ tư có chữ “Đứng đầu làng, chạ thời An Dương Vương chức quan nào?”  Hàng chữ thứ năm có 10 chữ “Công trình văn hóa tiêu biểu thời Âu Lạc gì?”  Hàng chữ thứ sáu có chữ “Ai đánh bại An Dương Vương vào năm 179 TCN?”  Hàng chữ thứ bảy có chữ “Thành Cổ Loa gọi gì?”  Hàng chữ thứ tám có chữ “Tên thật vua An Dương Vương gì?”  Hàng chữ thứ chín có 13 chữ “Sự thất bại An Dương Vương để lại cho đời sau học gì?”  Mật mã lịch sử nằm ô thứ hàng ngang (tính theo hàng thứ nhất) gồm chín chữ theo hàng dọc: “Vua An Dương Vương đứng đầu nhà nước nào?” 59 A N D U O N M Y C H A U P H B T T R G V U O N G O N G K H E O C H I N H T H A N H C O L O A I E U Đ A L O A T H A N H N H G I A C H U C P H A N Đ E C A O C A d Trò chơi “Ai người nhớ kiện, nhân vật lịch sử nhiều nhất” Giáo viên tổ chức trò chơi, giáo viên đọc câu hỏi xong, học sinh trả lời độc lập cách viết vào bảng thời gian suy nghĩ em giây Câu hỏi: - Câu 1: Ai người sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam? Đáp án: Nguyễn Ái Quốc - Câu 2: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập địa điểm Hà Nội? Đáp án: Quảng trường Ba Đình - Câu 3: Chiến dịch Điện Biên Phủ diễn vào năm nào? Đáp án: 1954 - Câu 4: Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân diễn năm bao nhiêu? Đáp án: 1968 - Câu 5: Chiến dịch kết thúc kháng chiến chống Mĩ cứu nước? Đáp án: Hồ Chí Minh 60 - Câu 6: Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thức mang tên từ năm nào? Đáp án: 1976 e Trò chơi: “Thi trả lời nhanh” GV chia lớp thành đội chơi, phổ biến luật chơi khoảng thời gian ấn định, vòng - phút, đội trả lời nhanh câu hỏi Những câu hỏi tập trung vào kiến thức học, câu trả lời thẻ điểm Đội nhiều phiếu điểm đạt giải Ví dụ: Khi dạy “Ôn tập” chương trình Lịch sử lớp Giáo viên chia thành nhóm (3 đội chơi), chuẩn bị cho nhóm câu hỏi: * Câu hỏi nhóm 1: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn vào thời gian nào? Nước Âu Lạc đời năm nào? (Năm 40) (Năm 179 TCN) Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền diễn vào thời gian nào? (Năm 938) * Câu hỏi nhóm 2: Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa đâu? (Hát Môn) Đứng đầu nhà nước Âu Lạc ai? (An Dương Vương) Chiến thắng Ngô Quyền năm 938 diễn đâu? (Sông Bạch Đằng) * Câu hỏi nhóm 3: Kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 sao? (Thắng lợi) Xâm lược nước Âu Lạc nước nào? (Nước Triệu) Người đánh tan quân Nam Hán sông Bạch Đằng ai? (Ngô Quyền) Giáo viên đọc câu hỏi nhóm để đại diện nhóm trả lời, nhóm có thời gian phút để trả lời câu hỏi nhóm Sau 61 nhóm hoàn thành phần thi mình, giáo viên tổng hợp số câu trả lời số thẻ điểm nhiều Qua trò chơi thu hút tham gia nhiệt tình đại đa số học sinh giúp em nhớ lại kiến thức lịch sử mà em học Đặc biệt qua trò chơi em học sinh thể tinh thần đoàn kết, phối hợp ăn ý, nhanh nhẹn Đồng thời, giúp cho tiết học trở nên sinh động 2.3.8 Lược đồ tư * Mục tiêu: Nhằm giúp học sinh phát triển khả tư duy, logic, sáng tạo; giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học * Cách tiến hành: Lược đồ tư hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng ý tưởng, tóm tắt ý nội dung, hệ thống hóa chủ đề,… cách kết hợp việc sử dụng hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết,… Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế lược đồ theo mạch tư người Dạy học lịch sử lược đồ tư phương pháp dạy học có sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết kết hợp với phương pháp thảo luận nhóm, ứng dụng công nghệ thông tin Việc lập sơ đồ tư giúp cho học sinh phát triển khả thẩm mĩ việc thiết kế phải có bố cục, sử dụng màu sắc, đường nét, xếp ý tưởng khoa học, xúc tích Phát huy tự tin, logic, sáng tạo phát triển khả tư duy, giúp cho học sinh thuộc lớp, nhớ nhanh, nhớ sâu xác nội dung học Ví dụ: Các em học sinh lớp tiếp cận với câu chuyện lịch sử từ thời kì đầu dựng nước vua Hùng với tên nước Văn Lang đến 62 vua An Dương Vương với tên nước Âu Lạc Từng thời kì dựng nước có mốc thời gian kiện để em học sinh dễ nhớ, khắc sâu đầu (xem hình 1) : 63 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 5” thu kết sau: Làm sáng tỏ số khái niệm liên quan đến quan điểm dạy học, phương pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, kiện lịch sử Đề xuất số biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh tiểu học việc học tập môn Lịch sử Địa lí lớp 4, Phân môn lịch sử trường tiểu học có vị trí quan trọng việc góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh đồng thời tạo sở để em tiếp thu có hệ thống vững chương trình môn Lịch sử cấp học Về góc độ xã hội, yêu cầu dạy Quốc sử phải đặt ngang hàng với dạy Quốc văn góp phần đào tạo người không biết, hiểu, tự hào nguồn cội mà biết biến khứ ông cha thành sức mạnh thời đại mình, làm cho dân tộc không bị “hoà tan” mà “đậm đà sắc” đường hội nhập phát triển Làm để dạy tốt phân môn Lịch sử trường tiểu học vấn đề lớn đòi hỏi tâm huyết sẻ chia nhà khoa học, nhà giáo, nhà giáo trực tiếp dạy trường Tiểu học Việc đổi biện pháp dạy học tìm hiểu kiện lịch sử có vai trò đặc biệt quan trọng việc dạy học sinh tiểu học Vì tạo hứng thú, giúp trẻ tìm kiếm, khám phá, tích lũy vốn biểu tượng, ấn tượng, kinh nghiệm kỹ tiếp thu kiện lịch sử nước nhà cách nhanh 64 Để từ giúp trẻ hiểu lịch sử, biết sống, biết tự hào thể cách tích cực, tự giác tìm hiểu sống, giới xung quanh Một số kiến nghị sư phạm Cần có buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên có hội học hỏi, trao đổi kiến thức, kinh nghiệm trình dạy học sinh Tiểu học, đặc biệt việc tìm biện pháp dạy học tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, để đạt kết cao Giáo viên cần thấy tầm quan trọng việc tìm biện pháp dạy học tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, Để từ không ngừng học hỏi nâng cao, tìm biện pháp tối ưu để tạo hứng thú phát huy tối đa tính động, sáng tạo cho trẻ Giáo viên phải nắm toàn chương trình phân môn Lịch sử, nắm vững kiến thức lịch sử SGK, Chuẩn kiến thức, sưu tầm tài liệu có liên quan đến giảng Biết liên hệ thực tế, chuyển từ kiến thức cũ giúp học sinh khai thác kiến thức cách khoa học, hấp dẫn Biết tổ chức hình thức học gắn với cách xây dựng thiết kế tập thực hành, với hình ảnh, lược đồ, mô hình SGK Giúp học sinh mô tả, trình bày kể lại kiện lịch sử, nhân vật lịch sử cách xác Đây cách giúp em ghi nhớ sâu sắc kiện lịch sử, từ nhắc tới kiện em hình dung tái Giáo viên cần gần gũi với học sinh có linh hoạt cách tổ chức hướng dẫn học sinh tự học, giúp em biết tự giác tìm tòi, khám phá, phát hay, đẹp, sửa chữa điểm sai Giáo dục em biết yêu quê hương đất nước tự hào truyền thống hào hùng dân tộc Dạy học lịch sử cần vận dụng nhiều hình thức sinh động, phong phú nhằm thấm sâu vào em lòng yêu nước nồng nàn, tinh thần 65 tự hào dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Cần đầu tư trang thiết bị dạy học, tư liệu lịch sử (tranh ảnh, hình vẽ, video, phim tư liệu,…) để giáo viên sử dụng tiết Lịch sử Nội dung chương trình sách giáo khoa Lịch sử khô khan, mang nặng tính lí thuyết, cần trình bày sinh động câu chuyện kèm theo tranh ảnh sinh động để học sinh tiếp thu hiệu Trên biện pháp dạy học tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, giúp học sinh học tốt môn Lịch sử lớp 4, nói riêng chương trình tiểu học nói chung Tuy nhiên, trình nghiên cứu thực đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong đươc giúp đỡ, đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện đạt kết cao hơn, đồng thời áp dụng rộng rãi việc dạy học môn Lịch sử Tiểu học 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU VIỆT NAM Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Dạy lớp 4, theo chương trình Tiểu học mới, Nhà xuất Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2007), Tự nhiên xã hội phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội - Tập 2, Nhà xuất Giáo dục Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (2008), Giáo dục học tiểu học 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Văn Tấn (2007), Một số vấn đề lý luận sử học, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Anh Dũng (chủ biên), Nguyễn Tuyết Hoa, Nguyễn Minh Phương, Phạm Thị Sen, (2009), Sách giáo khoa Lịch sử Địa lí lớp 4, 5, Nhà xuất Giáo dục Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên (2003), Áp dụng dạy học tích cực môn Lịch sử, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lịch sử phương pháp lịch sử, Tạp chí Khoa học xã hội, (số 9-10) Trần Trọng Kim (2005), Việt Nam sử lược, Nhà xuất Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương pháp dạy học Lịch sử - tập 1, 2, Nhà xuất Đại học Sư phạm 10 Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (2004), Phương pháp dạy học Lịch sử, Nhà xuất Giáo dục 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI 11 Tiến sĩ Sue Peabody, Khoa Lịch sử - Đại học Washington State Vancouver, Nguyên văn: “History is a story we tell ourselves who we are”, theo: http://directory.vancouver.wsu.edu/people/sue-peabody 12 Tên ông phiên âm sang tiếng Anh Cicero, xem thêm trang: http://en.wikipedia.org/wiki/Cicero 13 Enghren, Phép biện chứng tự nhiên 14 Nhiều tác giả, Sách tra cứu lí luận dạy học lịch sử Duesseldorf, (1992) (tiếng Đức), tr 544) 15 Trang fp.vicongdong.vn 68 PHỤ LỤC PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Thực trạng dạy học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí) Xin thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau: Câu 1: Trong trường Tiểu học, mức độ dạy học phân môn lịch sử là? tiết/ tuần tiết/ tuần Thỉnh thoảng Ít Mức độ sử dụng phương pháp dạy học dạy lịch sử thầy/ cô? (Với phương pháp, đánh dấu x vào cột phù hợp với suy nghĩ thầy/ cô.) Mức độ sử dụng Phương pháp Thường xuyên Quan sát Thảo luận nhóm Đàm thoại Diễn giảng- thuyết trình Giải vấn đề Truyền đạt Đóng vai Kể chuyện Đánh trận giả 69 Đôi Không dụng sử Phiếu điều tra tình hình học tập học sinh Họ tên:……………………………………………… Lớp:…………………………………………………… Trường:……………………………………………… Em cho biết ý kiến qua câu hỏi sau: Câu 1: Khi học phần lịch sử môn Lịch sử Địa lí em cảm thấy? (Đánh dấu x vào ô trống ghi ý kiến khác em) Rất thích Bình thường Không thích Ý kiến khác:………………………………………………………………… Câu 2: Em tham gia hoạt động học lịch sử? (Với hoạt động, đánh dấu x vào cột) Mức độ hoạt động Các hoạt động Thường Đôi xuyên Nghe GV giảng ghi chép Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Quan sát tranh SGK bảng Đóng vai mô Trò chơi lịch sử Giải vấn đề học tập dựa vào kiến thức học 70 Ít [...]... được cần học những gì mà còn giúp các em có cách nhìn nhận, phán đoán, suy luận về các sự kiện lịch sử một cách chính xác Từ đó, giúp các em hiểu lịch sử, biết sống và tự hào về truyền thống dân tộc 2 Thực trạng dạy - học tìm hiểu các sự kiện lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 2.1 Thực trạng dạy - học lịch sử ở trường phổ thông hiện nay Bộ môn Lịch sử luôn giữ vị trí quan trọng trong chương... trong dạy học Lịch sử ở trường tiểu học cũng là sự kiện lịch sử, nhưng phạm vi của nó hẹp hơn so với sự kiện lịch sử nói chung Bởi vì đó là các sự kiện nhận thức, được ghi chép trong sách giáo khoa và được giới khoa học thừa nhận, tương đối ổn định Như vậy, sự kiện lịch sử nói chung và sự kiện lịch sử trong môn Lịch sử nói riêng là những hiện thực mang tính khách quan, đã diễn ra trong quá khứ và học sinh. .. nói riêng được giảng dạy trong trường phổ thông của Việt Nam Ngay từ lớp 4, học sinh được tiếp xúc với các sự kiện quan trọng của lịch sử nước nhà như Cách mạng tháng 8, sự thành lập Đảng… Chúng ta cần nhận thấy rằng, việc nhận thức các sự kiện lịch sử của học sinh khác với con đường nhận thức sự kiện lịch sử của các nhà nghiên cứu Nếu như các nhà sử học tìm ra các sự kiện lịch sử bằng con đường khám... của môn Lịch sử trong hệ thống các môn học ở phổ thông, hầu như chỉ tập trung vào các môn Toán, Lý, Hoá, Văn - Tiếng Việt, khiến học sinh có xu hướng coi nhẹ môn Lịch sử Điều này thể hiện rõ ràng nhất khi biết năm học nào không thi môn sử thì nhiều trường cho học nhanh môn sử để dành thời gian cho các môn học khác Trên lý thuyết và thực tế, môn Lịch sử, đặc biệt là Lịch sử dân tộc tức môn Quốc sử, ... trường Tiểu học Liên Minh- Vĩnh YênVĩnh Phúc, tôi đã gửi thầy cô chủ nhiệm khối 4, 5 phiếu thăm dò ý kiến về thực trạng dạy - học phần lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 và học sinh phiếu điều tra tình hình học tập của học sinh: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Thực trạng dạy học phần lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí) Xin thầy/ cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về một số vấn đề sau: Câu 1: Trong trường... bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen: Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về lịch sử dân tộc Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và các di tích lịch sử văn hoá 1.3.2 Nội dung chương trình phần lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 Chương trình Lịch sử lớp 4, 5 giúp học sinh có những kiến thức cơ bản, thiết thực về những sự kiện, nhân... ở ba dạng: sự kiện hiện thực, sự kiện tư liệu và sự kiện nhận thức Sự kiện hiện thực là sự kiện có thực, đã xảy ra trong quá khứ Sự kiện tư liệu là sự kiện hiện thực để lại dấu ấn thông qua các tư liệu như sách, báo, hồi kí, phim ảnh,… Còn sự kiện nhận thức là sự kiện tư liệu mà nhà sử học viết lại Ví dụ, ngày 2 - 9 - 19 45 là sự kiện có thật đã xảy ra, nó để lại những dấu vết gọi là sự kiện tư liệu... để hiểu biết lịch sử 1.2 Đặc điểm của học sinh lớp 4, 5 Ở lớp 4, 5 ghi nhớ có chủ định của học sinh đã phát triển Những gì trực quan, sinh động thường được các em tri giác tốt hơn, dễ gây ấn tượng 13 hơn Tuy nhiên, các em cũng gặp khó khăn trong việc ghi nhớ thời gian của các sự kiện, niên đại lịch sử Tư duy của học sinh cuối bậc tiểu học chuyển dần sang tư duy trừu tượng Học sinh đã thực hiện được các. .. thì học sinh không phải nhận thức như thế mà chỉ rút ra từ kho tàng các sự kiện lịch sử mà các nhà nghiên cứu đã nhận thức Những sự kiện mà các em học là những sự kiện nhận thức, được ghi chép trong sách giáo khoa Những sự kiện này là những sự kiện cơ bản, phổ thông phù hợp với thực tiễn của đất nước, được rút ra từ các kiến thức khoa học và được gia công về mặt sư phạm Có thể nói, sự kiện lịch sử trong. .. lớp 4, 5 1.3.1 Mục tiêu dạy học phần Lịch sử trong môn Lịch sử và Địa lí lớp 4, 5 - Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về: Các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam từ buổi đầu dựng nước tới nửa đầu thế kỉ XIX Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở Việt Nam, các châu lục và một số quốc gia trên ... đến tìm hiểu đề tài: Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, 5 Mục đích nghiên cứu Thông qua đề tài Biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa. .. - học lịch sử trường Tiểu học 30 2.3 Thực trạng dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử 34 CHƯƠNG BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC SỰ KIỆN LỊCH SỬ TRONG MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ LỚP 4, 36 2.1 Các. .. lí lớp 4, 5 nhằm tìm biện pháp dạy học sinh tìm hiểu kiện lịch sử môn Lịch sử Địa lí lớp 4, để nâng cao hiệu việc tìm hiểu kiện lịch sử học sinh tiểu học Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu số biện

Ngày đăng: 26/11/2015, 17:53

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w