Khuynh hướng thân dân trong tư tưởng chính trị của minh mệnh

69 884 0
Khuynh hướng thân dân trong tư tưởng chính trị của minh mệnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU THỊ HỒNG NHUNG KHUYNH HƯỚNG THÂN DÂN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MỆNH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Hà Nội - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KIỀU THỊ HỒNG NHUNG KHUYNH HƯỚNG THÂN DÂN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA MINH MỆNH Chuyờn ngành: Chớnh trị học Mó số : 60 31 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Chớ Thành Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG 10 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái niệm chung tư tưởng thân dân 10 1.2 Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần 16 1.3 Tư tưởng thân dân thời Lê 21 Chương 2: NHỮNG NỘI DUNG CĂN BẢN TRONG TƯ TƯỞNG 30 THÂN DÂN CỦA VUA MINH MỆNH 2.1 Khái quát đời nghiệp vua Minh Mệnh 30 2.1.1 Khái quát đời vua Minh Mệnh 30 2.1.2 Khái quát nghiệp vua Minh Mệnh 33 2.2 Tư tưởng thân dân vua Minh Mệnh 2.2.1.Tư tưởng Minh Mệnh vể quyền lợi ích 37 37 người dân 2.2.2 Sự thương cảm Minh Mệnh đời sống 41 nhân dân 2.2.3 Sự quan tâm, chăm lo phát triển nông nghiệp 46 Minh Mệnh 2.2.4 Việc trừng trị tượng tham quan, 52 nhũng nhiễu nhân dân 2.3 Thực chất vai trò nội dung thân dân 58 tư tưởng trị Minh Mệnh KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong cơng đổi Đảng Nhà nước ta nay, việc nghiên cứu tư tưởng trị thời đại qua góc độ đem đến cho học kinh nghiệm hữu ích để có nhìn sâu sắc tại, nhận thức tìm cách giải tốt nhiệm vụ kinh tế trị đất nước Đồng thời kết nghiên cứu đóng góp hướng dẫn tư tưởng để tới đánh giá thống vấn đề lịch sử, chỗ mạnh, chỗ yếu nói chung di sản dân tộc ta, từ khắc phục phát huy nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong công xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, Nhà nước vững mạnh Nhà nước hợp với lòng dân Lịch sử cho thấy, nhân dân tin vào hệ thống trị quốc gia hưng thịnh Do đó, người đứng đầu Nhà nước, vấn đề đặt phải quan tâm đến lợi ích nhân dân Lịch sử Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến trải qua bao thăng trầm, biến cố Hơn nghìn năm Bắc thuộc, đất nước giành độc lập chiến thắng Ngô Vương Quyền sông Bạch Đằng năm 938 Các triều đại Đinh, Lý, Trần, Lê… nối tiếp xây độc lập Mỗi triều đại với lúc hưng suy khác có cơng lao to lớn việc củng cố xây dựng chế độ phong kiến Việt Nam Triều đại nhà Nguyễn triều đại phong kiến cuối lịch sử Việt Nam Triều Nguyễn vấn đề giới Khoa học xã hội Nhân văn, đặc biệt giới sử học quan tâm nghiên cứu, đánh giá cịn có điểm chưa trí Có thể nói, triều Nguyễn xem xét lại lĩnh vực hoạt động Người chê nhiều mà người khen khơng Ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu triều Nguyễn góc độ khác Minh Mệnh vị vua thứ hai triều Nguyễn Dưới cai trị vị vua này, đất nước có nhiều thay đổi lớn lao Nói cách khác, ơng để lại dấu ấn đậm nét lịch sử triều Nguyễn lịch sử dân tộc Bước vào năm 20 kỷ XIX, xã hội Việt Nam vào tình trạng lộn xộn Muốn khỏi tình trạng đó, trước hết cần phải có ổn định trị, kinh tế - xã hội để xây dựng đất nước giàu mạnh Những tư liệu lịch sử minh chứng cải cách hành chính, khuyến khích nơng nghiệp… Minh Mệnh thực giúp cho máy nhà nước Đại Nam vận hành cách thống từ trung ương đến địa phương Một tư tưởng trị Minh Mệnh củng cố thống quốc gia Muốn làm điều phải có sách an dân, đời sống nhân dân có ổn định quốc gia trường tồn Nói cách khác, tư tưởng củng cố thống quốc gia tư tưởng yên dân có mối liên hệ mật thiết với Nếu đất nước thống mà dân không n đương nhiên thống hình thức Vả lại, tư tưởng yên dân xét mặt tăng cường bền vững triều đại có tầm quan trọng sống cịn triều đại Tư tưởng yên dân Minh Mệnh bao trùm suốt thời gian trị ơng Ít hai nguyên nhân sau: Thứ ý thức trách nhiệm người đứng đầu quốc gia, thứ đến để đảm bảo an tồn hồng tộc mà ơng người đại diện Do đó, nghiên cứu thời kỳ Minh Mệnh, đặc biệt tư tưởng thân dân ông cách góp phần vào việc đánh giá lại triều đại nhà Nguyễn nói chung thời kỳ Minh Mệnh nói riêng Ngồi ra, nghiên cứu tư tưởng thân dân ơng, khía cạnh có giá trị cho q trình xây dựng Nhà nước ta Đó lý để tơi chọn đề tài “Khuynh hướng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu Như nói trên, triều đại Nguyễn đề tài thu hút nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu triều đại nhà Nguyễn nói chung cơng trình nghiên cứu thời kỳ Minh Mệnh nói riêng Về triều đại nhà Nguyễn kể đến sách tác giả Đỗ Đức Hùng với đề tài “Vấn đề trị thủy đồng Bắc thời Nguyễn” Trong sách này, tác giả đề cập đến vấn đề cụ thể địa sinh thái, tổ chức quản lý, công việc đắp đê, xây kè, trình thực hiệu việc trị thủy triều Nguyễn Tác giả Trần Thanh Tâm với cơng trình “Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn” nêu lên hồn cảnh lịch sử hình thành, phát triển triều Nguyễn Sự thay đổi máy quan chức nhà Nguyễn qua thời kỳ lịch sử, phân tích bình luận cấu quan chức nhà Nguyễn hiệu lực Liên quan đến đề tài kể đến luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Lê Thị Thanh Hịa Trong cơng trình mình, tác giả đề cập đến lĩnh vực đào tạo sử dụng quan lại nước ta trước thời Nguyễn triều Nguyễn Bàn lĩnh vực giáo dục, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Quỳnh viết đề tài nghiên cứu hệ thống giáo dục khoa cử triều Nguyễn Cũng kể thêm cơng trình nghiên cứu lĩnh vực thương nghiệp tác Đỗ Bang “Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn” bàn điều kiện giao lưu hàng hóa, sách triều Nguyễn thương nghiệp, tình hình nội thương, ngoại thương Hay luận án Tiến sĩ Lịch sử tác giả Trương Thị Yến đề cập đến vấn đề thực trạng sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX Tác giả đưa đánh giá ảnh hưởng vai trò sách hoạt động thương nghiệp nói riêng tồn kinh tế Việt Nam nói chung giai đoạn Trong lĩnh vực pháp luật khía cạnh nhân gia đình, tác giả Huỳnh Công Bá tác phẩm “Hôn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn” có tìm hiểu chế định kết hơn, ly tử hệ pháp luật triều Nguyễn… Cụ thể việc nghiên cứu triều đại Minh Mệnh kể đến cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Minh Tường Với nhan đề “Cải cách hành triều Minh Mệnh”, tác giả phân tích, nhìn nhận, đánh giá nội dung, tiến trình, mục tiêu cải cách hành triều Minh Mệnh tiến trình vận động phát triển lịch sử Việt Nam Tác giả Vũ Thị Phụng luận án tiến sĩ đề cập đến văn quản lý nhà nước thời Nguyễn chủ yếu giai đoạn trị Minh Mệnh Trong lĩnh vực nơng nghiệp thời kỳ phải kể đến tác phẩm “Chính sách khuyến nông thời Minh Mạng” tác giả Mai Khắc Ứng Ở cơng trình tác giả nghiên cứu nghiệp xây dựng vương triều nhà Nguyễn đặc biệt trọng đến người kế nghiệp Gia Long lĩnh vực khuyến nông vua Minh Mệnh Tựu trung lại, có nhiều nghiên cứu triều đại nhà Nguyễn nói chung thời kỳ Minh Mệnh nói riêng Tuy nhiên, nghiên cứu tư tưởng thân dân, đặc biệt tư tưởng thân dân Minh Mệnh chưa có Nếu có, họa điểm lướt trình nghiên cứu tác giả Như vậy, nghiên cứu luận văn coi bước khởi đầu làm rõ thêm tư tưởng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn làm rõ nội dung tư tưởng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh thơng qua: - Các chiếu - Các châu phê Từ đặt nhiệm vụ phân tích tư liệu nêu lên giá trị tư tưởng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn chúng tơi tư tưởng thân dân Minh Mệnh Tư tưởng nghiên cứu chủ yếu hai loại tư liệu nói chiếu chỉ, châu phê ông Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Chủ nghĩa vật lịch sử mặt cho quần chúng nhân dân có vai trị định tiến trình lịch sử, mặt khác đánh giá cao vai trò cá nhân kiệt xuất giai đoạn lịch sử định Do vậy, cần phải nắm bắt trình hình thành tài năng, cá tính, đặc điểm tâm sinh lý đặc biệt tham vọng Minh Mệnh Cá tính người có ý nghĩa quan trọng nghiệp họ Hiểu điều giúp ta lý giải Minh Mệnh lại dám gánh vác trọng trách lớn lao lịch sử Đây đề tài có tính lịch sử, phương pháp nghiên cứu kể phương pháp lơgíc - lịch sử Để tiếp xúc với chiếu chỉ, châu bản, tác phẩm văn chương, phương pháp phương pháp văn học Phương pháp phân tích - tổng hợp phương pháp chúng tơi sử dụng nhiều q trình nghiên cứu Ngồi chúng tơi cịn sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu… Đóng góp luận văn Luận văn chúng tơi đóng góp vấn đề sau: - Bước đầu hệ thống tư liệu có chứa đựng tư tưởng thân dân Minh Mệnh - Trên sở tư liệu sử học nguồn tư liệu khác, luận văn bước đầu cố gắng làm rõ nội dung tư tưởng thân dân Minh Mệnh giá trị lịch sử việc đánh giá lại vị trí triều Nguyễn, có triều đại Minh Mệnh tiến trình lịch sử dân tộc Kết cấu luận văn Luận văn trình bày làm ba phần, bao gồm phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Trong phần nội dung gồm có hai chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái niệm chung tư tưởng thân dân 1.2 Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần 1.3 Tư tưởng thân dân thời Lê Chương 2: KHUYNH HƯỚNG THÂN DÂN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA VUA MINH MỆNH 2.1 Khái quát đời nghiệp vua Minh Mệnh 2.1.1 Khái quát đời vua Minh Mệnh để cấp phát cho dân Ngô Thế Mỹ hội đồng doanh thần phát chẩn Tuy nhiên, nhiều người dân hạt không lĩnh, người lĩnh kẻ kẻ nhiều Nghe Hộ phúc tâu lên, Minh Mệnh tức giận: “Việc xuất thóc kho để cấp phát, tâm trẫm muốn người nghèo khổ khốn nhờ ân huệ Nay lũ dụng ý đê hèn, thông đồng làm điều nhũng tệ, hạt này, hai trăm mười xã, dân chúng tịnh không nhờ mảy may ơn huệ trẫm tới nơi Tội nói cho xiết”[26, tr 247] truyền lệnh cho Hình nghiêm trị Sự kiện Phó tổng trấn thành Gia Định Hồng Cơng Lý ăn hối lộ bị ơng cho tịch thu tài sản cho làm dân thường học cho tham quan nhũng nhiễu dân đen: “Gần có Hồng Cơng Lý với tư cách bỉ lậu thái độ tham tàn, coi thường pháp luật, ăn đút lót có đến vạn, bắt dân phải phục dịch có đến vài ngàn người, mọt nước hại dân đến Nghĩ dân người khơng có tội gì, gặp phải nọc độc này, tài lực đền bồi, mà tệ hại chứa chất cứu vãn được, tội nhân phải chịu tội trước công pháp, khiến cho nhân dân địa phương ôm ấp uất hận, biết rõ ý trừ kẻ bạo tàn triều đình, đưa lại an ninh tốt đẹp cho dân chúng”[26, tr 238] Nặng trường hợp vụ án Đặng Văn Khuê Tháng 11 năm Minh Mệnh thứ (1822), Quảng Đức Quảng Trị gạo đắt, triều đình cho xuất 25.000 hộc thóc để bán cho dân Người lính “kho kinh Đặng Văn Khuê đong thóc để bán, hộc vài cáp”, Minh Mệnh bàn sai chém Kh [2] Theo ơng, làm kẻ khác không dám khinh nhờn pháp luật, mà người dân lại có lịng tin vào triều đình 53 Theo Minh Mệnh, “quan lại tham nhũng sâu mọt dân”, đó, trường hợp quan lại tham nhũng cịn bị xử tội nặng Tháng năm Minh Mệnh thứ 15 (1834) phát vụ án Tuần phủ Trịnh Đường tham tang tới 1.000 quan tiền công kho đến xuống thuyền chạy trốn, có viên nguyên Án sát Đặng Văn Nguyên trông thấy Khi đến tỉnh lỵ thu phục, Trịnh Đường lại tâu man tiền kho bị giặc lấy Đến Tham tán Hồ Văn Khuê, nhân Đặng Văn Nguyên phát giác đích danh tham tặc Minh Mệnh xuống dụ: “Trịnh Đường trước có lỗi gạt bỏ vết xấu mà lại dùng Để Hà Tiên thất thủ, tội khó tha thứ, lại cịn dám nhân lúc ấy, lấy cắp tiền cơng đên 1.000 quan, vội bỏ thành trì đất đai mà chạy! Bản thân y nhằm lợi dụng lúc có giặc cướp để làm việc gian tham đó, thực đáng ghét! Nay cách chức, cho xích lại, giao viên Tiếp biện Trần Chấn xét rõ, tâu lên Cịn Đặng Văn Ngun phải triệt lưu để chờ đối chất”[2] Quan lại mà hay hạch sách dân đen Minh Mệnh xử nghiêm minh Trường hợp Quảng Oai công quan chuyên thích chơi bời săn bắn Hắn bắt thuộc hạ lùng xem dân gian chỗ có chó săn giỏi bắt mang phục vụ cho sở thích Minh Mệnh nghe tin liền truyền lệnh đánh roi Tổng sử Cai đội tội hạch sách nhân dân.[22, tr.149] Hay trường hợp thu thuế dân sản (thuế đánh vào hàng hóa vật hạng tự tay sản xuất hay làm ra) lại thuộc Cuộc Tạo tác bắt dân chịu điều khoản thay nạp thuế dân sản thực Nếu dân không chịu bị xua đuổi cách Vua lệnh cho quan cai trị phải nghiêm cấm việc làm phi pháp Theo ông để tiện cho dân, dân chúng đem vải lụa tới nạp, bề dài bề ngang có thiếu hụt chút ít, chuẩn y cho lấy thêm bề dài đắp vào bề ngang 54 Với ông, làm quan mà không hồn thành trọng trách mình, lợi dụng chức vụ để nhũng nhiễu gây phiền toái đến nhân dân cần phải trị tội Tỉnh thần Trần Danh Bửu ví dụ cụ thể Hắn nhân dân đói khổ mùa, dân kêu ca khơng khơng kịp tâu lên cho triều đình mà cịn gây trở ngại cách khám xét lơi thơi Đến có lệnh phát chẩn, lại địi dân khai báo cịn cấp phát khơng quy định triều đình Nghe lời tâu, Minh Mệnh xuống dụ: “Từ ngày Trẫm lên đến lấy việc yêu thương, nuôi dưỡng lê dân làm lo; bọn Trần Danh Bửu có chức phận trách nhiệm chăn dân, mà lòng húy kỵ, xem dân cừu thù, tội khơng thể nói cho xiết”[27, tr 322], sau lệnh cho Hình nghiêm xét trị tội giao cho quan khác tiếp tục làm công việc chẩn cấp cho dân nghèo Một điều mà Minh Mệnh nhận nơi cải trù phú dễ tạo điều kiện tham ô Đối với quan lại trị nhậm nên gia hạn thời gian làm việc, sau kỳ hạn phải chuyển đổi nơi khác, bổ sung số khác đến làm thay “Phủ Nội vụ nơi chưa chất nhiều cải, mà nhân viên mẫn cán để làm việc khơng có người… quan địa phương phải chọn cử số thừa ty thơ lại có khả để điền đầy đủ vào số khiếm khuyết phủ Nội vụ kỳ hạn ba năm Mãn hạn này, họ chọn đổi nơi khác có số khác đến thay”[27, tr 243 - 244] Sau này, không Phủ Nội vụ mà kho tàng, để tránh bọn xảo quyệt mượn cớ vơ vét cho đầy túi tham, Minh Mệnh lệnh, ba năm lượt, có tra phải thay đổi tất lại dịch binh lính nơi Hóa người xưa biết phịng chống Một lần nữa, lại thấy rằng, thân dân theo Minh Mệnh không yêu dân, chăm lo đến đời sống dân, mà phải biết tay trừng trị tượng tham quan, nhũng nhiễu Muốn làm điều có 55 cách xây dựng máy quan lại vơ tư Hay nói cách khác vua phải biết dùng người Nhưng muốn dùng người trước hết vua phải người cơng tâm trực Minh Mệnh người 2.3 Thực chất vai trị nội dung thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh Như chúng tơi trình bày chương I, tư tưởng thân dân cổ điển dù có sâu sắc đến đâu thuộc khn khổ tư tưởng phong kiến Khi xem xét vấn đề nhìn lợi ích, thấy rõ Các triều đình phong kiến hiển nhiên phải đặt lợi ích hồng gia nói riêng, lợi ích giai cấp địa chủ nói chung làm ưu tiên hàng đầu, hệ quy cho suy nghĩ hành xử nhà vua, triều đình Với vấn đề thân dân Các nhà tư tưởng trị phương Đông nhận vấn đề thân dân từ hàng ngàn năm trước đây, nội dung quan niệm thân dân, vai trò vấn đề thân dân mục tiêu củng cố lâu dài vị trí thống trị thiên hạ triều đình Vua Minh Mệnh chắn không vượt qua khuôn khổ lý sau đây: Thứ nhất, chế độ phong kiến Việt Nam đến nhà Nguyễn sâu thời kỳ suy vong Sự đối lập lợi ích phong kiến lợi ích nhân dân lao động chiều hướng gia tăng không thuyên giảm Chỉ cần đến trạng thái nội chiến 200 năm từ đầu kỷ XVII đến đầu kỷ XIX số lượng, quy mô cường độ khởi nghĩa nông dân đủ minh chứng cho xu hướng Thứ hai, thân triều Nguyễn sớm bộc lộ hố cách biệt lợi ích với nhân dân từ q trình hình thành Vì mục tiêu đoạt đại quyền, Nguyễn Ánh không từ thủ đoạn nào, từ việc sử dụng lính 56 đánh thuê, võ quan chuyên nghiệp phương Tây, đến việc ký hiệp ước hẹn cắt dâng cho ngoại bang phần lãnh thổ Tổ quốc - Mặc dù sau khơng thực thực tế, chí ơng cịn cho rước quân xâm lược nước, “cõng rắn cắn gà nhà” Một triều đại thân dân chắn sách nhằm trước hết củng cố vương vị Thứ ba, xu hướng thiết lập hệ thống cai trị, triều Nguyễn vay mượn nhiều nhà Thanh Bộ luật Gia Long tham chiếu xào xáo lại nhiều tư tưởng xây dựng luật, chí nội dung Luật nhà Thanh thời vua Càn Long Tính hà khắc, cố chấp cơng khai đặt lợi ích Hồng gia giai cấp địa chủ phong kiến lên hàng ưu tiên số điều giới nghiên cứu thừa nhận cách rộng rãi Khơng định hướng lý luận chủ quan vừa trình bày, trình nghiên cứu khuynh hướng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh, bị phân tâm Một mặt, hy vọng ông vua chuyên chế giai đoạn phong kiến suy tàn, xuất thân từ gia tộc quý tộc thâm cố đế với lịch sử hai kỷ lại thân dân hiệu ứng tư tưởng tự thân, thứ tình cảm sâu đậm kiểu Nguyễn Trãi Mặt khác, đọc châu phê, chiếu chỉ, huấn dụ Minh Mệnh thật khó mà chối cãi ông luôn quan tâm tới vấn đề liên quan đến lợi ích người dân Nội dung thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh thực chất gì, có vai trò tư tưởng cai trị ông vua này, luôn chuyện bị lơi tìm hiểu Minh Mệnh người giỏi Đã thế, ơng cịn ơng vua cần chánh, để hết tâm huyết vào công việc cai trị, nói ngồi chỗ yên luôn nghĩ đến chỗ chưa yên, đến nguyên nhân dẫn đến 57 trạng thái suy yếu triều đình Các nhà nghiên cứu gần tất thống nhận định Trong dịp phải xa rời Kinh đô, ông nghĩ đến nguy ổn định, dặn dị cẩn thận Hồng tử quan đại thần: “Kinh đô quốc gia nên quan trọng, người lại Kinh đơ, hồng tử đại thần văn viên không theo giá… đến Mão (6h) họp nhau… Tỵ (11h) thôi”[26, tr 214] Rõ ràng Minh Mệnh luôn không yên tâm ngơi ngai vàng Có thể ơng chứng kiến trình lập nghiệp vua cha vất vả, trình Gia Long loại bỏ cơng thần để phịng xa nguy thốn nghịch, khởi nghĩa nơng dân hàng trăm nguy khác “Tự đời xưa làm trị để giữ cho quốc gia phải nghĩ xa trông trở lại Cần vào lúc thái bình vơ tính việc khó lúc dễ, làm việc lớn lúc nhỏ, khuyên răn từ lúc khơng ngờ… điều ác vua hiền thời trước ý đến Trẫm từ lúc lên ngơi chăm chăm tính việc cho thiên hạ trị bình, nghiêm chỉnh kính cẩn sợ hãi 20 năm lúc lúc nào…”[27] Trong tư ơng, an dân mục đích trị trực tiếp “… thái bình đáng vui mà đáng lo, trẫm đâu dám cho yên, trị mà lười biếng cho xong việc Vậy người phải truyền dụ sức hỏi đàng nam từ tỉnh Biên Hòa đến thành Trấn Tây, đàng bắc từ tỉnh Hà Tĩnh đến tỉnh Cao Bằng địa hạt gần dân gian có n hay khơng?”[27] Thường có hai cách an dân: dùng luật pháp hà khắc để răn đe, buộc dân sợ hãi mà yên; hai tạo môi trường xã hội (trọng nông, trị thủy, dụng thủy, hạn chế bóc lột, xây dựng đội ngũ quan lại khơng hà hiếp, bóc lột dân) để người dân an cư lạc nghiệp Chắc chắn Minh 58 Mệnh sử dụng hai biện pháp, rõ ràng ông thiên biện pháp thứ hai Bài học thân dân ông quan tâm từ này: “Thiên hạ có thịnh trị hay bị loạn lạc phong tục tốt hay xấu Người làm chủ nhân dân biết sùng thượng, tiết nghĩa, sửa sang phong tục bồi bổ mệnh mạch quốc gia, làm móng cho việc trị an lâu dài việc ấy”[27, tr 211]; “Dân bị túng làm nghề trộm cướp lỗi quan giữ tỉnh vỗ dân”; “Quan địa phương cần phải thương đến dân Triều đình đặt quan phân chức dân, người nên thận trọng giữ chức, thường tận tâm vào việc dân”[27] Trong di cảo Minh Mệnh, người ta thấy ông nhắc đến an dân, sinh dân, nuôi dân, dưỡng dân, chăn dân… khắp nơi Nhắc nhiều đến vậy, sau trước nhìn ban phát, ân huệ ơng Trời tới lê dân, chăm chút ông chủ giềng mối trụ cột làm nên gia sản “…nếu dân khơng yêu vua, giúp vua mày hưởng giàu sang lâu dài được…”[27, tr 334] Cho nên, nhắc đến dân ơng liên hệ đến gốc xã tắc (tức chế độ trị) “Binh việc lớn nhà nước, đặt binh để giữ dân… binh dân mà ra, binh khơng chịu nổi, dân tất khốn Thế binh dân giằng buộc nhau, vận mệnh nhà nước quan hệ đấy”[23, tr 23] Như trình bày, nội dung thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh phong phú Nhiều khi, cảm nhận trực giác đọc lời lẽ, châu phê, dụ ông liên quan đến dân, có cảm giác ơng gắn bó với dân mặt tình cảm, giống thương xót người người Nhưng cảm giác thống qua Phân tích kỹ lơgic tư tưởng, ta nhanh chóng phát thực chất lợi ích 59 lời lẽ Trước sau, thân dân phương thức trị có vai trị quan trọng tư tưởng trị Minh Mệnh mà thơi Ơng khơng cao đến mức vua Lý Thánh Tơng, nhìn thấy ngập chăm đệm ấm êm, chạnh nhớ tới thân phận tội tình phạm nhân lao tù, bột phát lệnh đêm phải phát chăn cho họ Đó ứng xử tình cảm xót thương túy người với người mà Minh Mệnh khơng thể có 60 KẾT LUẬN Nghiên cứu triều Nguyễn nói chung thời kỳ Minh Mệnh nói riêng công việc phức tạp vất vả Phức tạp vừa triều đại hình thành phản kích giai cấp phong kiến chống lại phong trào nông dân kỷ XVIII đất nước rơi vào tay thực dân Pháp kỷ XIX, vừa triều đại có cơng việc thống đất nước từ mục Nam Quan đến mũi Cà Mau Vất vả triều đại phong kiến Việt Nam để lại nhiều tư liệu - tư liệu thành văn lẫn tư liệu truyền khẩu, tư liệu thư tịch lẫn tư liệu vật Ngay kể Minh Mệnh, có nhiều ý kiến khác Sử thần triều Nguyễn tôn xưng Minh Mệnh “minh quân” Việt Nam Trong có sử gia nước ngồi lại coi ông “bạo chúa” Để thấy tư tưởng thân dân Minh Mệnh, theo phải đặt vào hoàn cảnh lịch sử đương thời Bởi vì, tiến trình phát triển lịch sử nói cách hình tượng giống dịng sơng trơi chảy Đó vận động liên tục khơng ngừng Những giai đoạn lịch sử sau chịu chi phối, chí bị quy định điều kiện trị, kinh tế - xã hội giai đoạn lịch sử trước Luận văn đặt tư tưởng thân Minh Mệnh bối cảnh lịch sử lúc để xem xét Thừa hưởng di sản Gia Long để lại, thuận lợi có khó khăn khơng ít, Minh Mệnh ý thức trách nhiệm tiếp tục trì ổn định phát triển đất nước Khơng phụ lịng tin cậy người cha, Minh Mệnh cố gắng để lại nhiều cơng lao to lớn thời gian cai trị Những sách cải cách hành chính, khuyến nơng… thực đem lại hiệu cho đất nước không lúc mà cho mai sau Tuy nhiên, cơng mà nói, để làm 61 điều khơng cơng lao riêng cá nhân ơng mà cịn đóng góp nhân dân Để sách vào sống phải có niềm tin dân chúng vào máy cai trị Do mà tư tưởng thân dân ông thực phát huy cao độ Thân dân theo hiểu phải biết tơn trọng quyền lợi ích người dân, phải biết thương cảm cho số phận người dân điều kiện cụ thể Với đất nước chủ yếu dựa vào nơng nghiệp chăm lo, phát triển nông nghiệp không nghĩ tới Hơn nữa, kinh nghiệm lịch sử cho thấy, đời sống nhân dân cực khổ xã hội tất ổn định, tai họa đất nước Tư tưởng thân dân Minh Mệnh thực phần giúp cho ổn định xã hội, củng cố chế độ trung ương tập quyền Bởi vì, nhiều tư tưởng thân dân ông đưa lại kết khả quan Thứ nhất, đem lại ổn định cho đời sống nhân dân Thứ hai, giúp cho trình mở mang khẳng định bờ cõi đất nước Thứ ba, làm cho xã hội ổn định Và cuối mang lại phát triển kinh tế - xã hội, quyền thống từ trung ương đến địa phương Đọc lại chiếu chỉ, châu phê Minh Mệnh, cịn tìm nhiều điều bổ ích Một số có điều mong ước cao ơng, là: “Đất nước có ngàn năm văn hiến Ngày thống rộng hàng vạn dặm Kể từ họ Hồng Bàng dựng nước đến Nước Đại Nam trở nên thịnh vượng đời Đường, Ngu” Đây chắn điều mong ước chung cho người dân Việt Nam xưa 62 Mặc dù có nhiều điều cần bàn, Minh Mệnh số ơng vua triều Nguyễn có cơng lịch sử dân tộc nói chung văn hóa Việt Nam nói riêng Với tư cách nhà trị , theo thiển ý chúng tôi, vua Minh Mệnh cần phải nghiên cứu sâu Luận văn xin kết thúc lời dụ Minh Mệnh cho trai Miên Duy nhân việc Hồng tử trưởng Duy lo cho sức khỏe cho cha xin chọn ngày khác làm lễ cầu phúc cho dân: “Con biết có một, chưa biết hai Làm vua cai trị muôn nước phải Kính trời, bắt chước tổ tiên, chăm thương yên dân Bốn việc không lúc lãng quên Huống chi dân cầu phúc, lập nên lễ tế kính cẩn, có ngày định thay đổi được”./ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2006), Đất nước Việt Nam qua đời - Nghiên cứu địa lý học lịch sử Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế Đào Duy Anh, Văn Tân, Trần Văn Giáp (1969), Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Huỳnh Cơng Bá (2005), Hơn nhân gia đình pháp luật triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt Nam triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang - Nguyễn Minh Tường (2001), Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Tơn Thất Bình (2008), Kể chuyện vua Nguyễn, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Bá Chí - Vũ Minh Giang (1993), “Chế độ quan chức thời Nguyễn”, Tạp chí khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội, Võ Xuân Đàn (1996), “Tư tưởng Nguyễn Trãi tiến trình lịch sử Việt Nam”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Trần Kim Đỉnh (1991), “Quốc sử quán triều Nguyễn”, Tạp chí Khoa học Đại học Tổng hợp Hà Nội 10 Lý Kim Hoa sưu thảo, biên dịch (2003), Châu triều Nguyễn: Tư liệu Phật giáo qua triều Nguyễn 143 năm từ Gia Long 1802 đến Bảo Đại 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 64 11 Lê Thị Thanh Hòa (1997), “Việc đào tạo sử dụng quan lại triều Nguyễn từ năm 1802 - 1884”, Luận án PTS Khoa học Lịch sử 12 Đỗ Đức Hùng (1997), Vấn đề trị thủy đồng Bắc triều Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 13 Lê Văn Hưu (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Vũ Ngọc Khánh (2006), Bi kịch nhà vua, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 15 Vũ Ngọc Khánh (2004), Vua trẻ lịch sử Việt Nam, Nxb Thanh niên, 16 Khâm định Đại Nam hội điển lệ, (1993) Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Trần Trọng Kim (2008), Việt Nam sử lược, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 18 Nguyễn Bích Ngọc - Phạm Minh Thảo (2006), Người sử cũ, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 19 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Vũ Thị Phụng (1999), “Văn quản lý nhà nước thời Nguyễn, giai đoạn 1802 - 1884”, Luận án Tiến sĩ 21 Vương Đình Quyền (1995), “Minh Mệnh- vị hoàng đế khai sáng văn khố triều Nguyễn”, Tạp chí Xưa Nay, 22 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục Tập (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục Tập (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 65 24 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục Tập (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn - Đại Nam thực lục Tập (2008), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn - Minh Mệnh yếu Tập (1994), Nxb Thuận Hóa, Huế 27 Quốc sử quán triều Nguyễn - Minh Mệnh yếu Tập (1994), Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Quốc sử quán triều Nguyễn - Minh Mệnh yếu Tập (1994), Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Trương Hữu Quýnh - Phan Đại Doãn - Nguyễn Cảnh Minh (2006), Đại cương lịch sử Việt NamTập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Trần Thanh Tâm (1996), Tìm hiểu quan chức nhà Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 31 Lê Đức Tiết (2007), Lê Thánh Tông vị vua anh minh - nhà cách tân vĩ đại, Nxb Tư pháp, Hà Nội 32 Bùi Thiết (2006), Từ điển vua chúa Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Thuần (2003), Việt sử giai thoại, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Trung tâm KHXH&NVQG - Viện Sử học (2006), Việt Nam kiện lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Trường Đại học Huế (1992), Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử tư tưởng văn hóa (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), Tập 66 36 Trường Đại học Huế (1993), Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử tư tưởng văn hóa (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), Tập 37 Trường Đại học Huế (1994), Triều Nguyễn - Những vấn đề lịch sử tư tưởng văn hóa (chương trình nghiên cứu triều Nguyễn), Tập 38 Khổng Tử (2004), Kinh Thư, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 39 Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành triều Minh Mệnh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 41 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 42 Trương Thị Yến (2004), “Chính sách thương nghiệp triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Luận án Tiến sĩ 67 ... QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG 10 LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái niệm chung tư tưởng thân dân 10 1.2 Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần 16 1.3 Tư tưởng thân dân thời... tích tư liệu nêu lên giá trị tư tưởng thân dân tư tưởng trị Minh Mệnh Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu Đối tư? ??ng nghiên cứu luận văn tư tưởng thân dân Minh Mệnh Tư tưởng nghiên cứu chủ yếu hai loại tư. .. KHÁI QUÁT VỀ TƯ TƯỞNG THÂN DÂN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ VIỆT NAM TRƯỚC THỜI NGUYỄN 1.1 Khái niệm chung tư tưởng thân dân 1.2 Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần 1.3 Tư tưởng thân dân thời Lê

Ngày đăng: 25/11/2015, 08:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái niệm chung về thân dân

  • 1.2. Tư tưởng thân dân thời Lý - Trần

  • 1.3. Tư tưởng thân dân thời Lê

  • 2.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp vua Minh Mệnh

  • 2.1.1. Khái quát về cuộc đời vua Minh Mệnh.

  • 2.1.2. Khái quát về sự nghiệp của vua Minh Mệnh

  • 2.2. Tư tưởng thân dân của Minh Mệnh

  • 2.2.1. Tư tưởng của Minh Mệnh về quyền và lợi ích của người dân

  • 2.2.2. Sự thương cảm của Minh Mệnh đối với đời sống nhân dân

  • 2.2.4. Việc trừng trị những hiện tượng tham quan, nhũng nhiễu nhân dân

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan