Từ tự nhiên thần luận đến tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng chính trị của john locke

13 544 1
Từ tự nhiên thần luận đến tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong tư tưởng chính trị của john locke

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI SỐ 11(171)-2012 TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA JOHN LOCKE DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG LÊ THỊ MINH THY TĨM TẮT John Locke đại diện thứ ba chủ nghĩa kinh nghiệm-duy vật Anh kỷ XVII, vận dụng thành cơng phương án tự nhiên thần luận, vốn nét đặc trưng chủ nghĩa vật thời ơng vào việc luận giải, bảo vệ quyền người, tính pháp quyền nhà nước Locke khẳng định trạng thái dân (nhà nước) thể chế hóa quyền người mơi trường xã hội dân sự, lên ba quyền quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu, đạt đến nhu cầu lý tưởng người hạnh phúc Những quyền ấy, với ngun tắc phân quyền nhà nước, ơng xem thiêng liêng, bất khả xâm phạm, quyền Thượng đế ban tặng cho người Như thống quyền người (nhân quyền) quyền cơng dân (dân quyền), tính “thần linh” pháp quyền Locke nêu trở thành kích thích tố cho đấu tranh giá trị tốt đẹp người CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP JOHN Dương Thị Ngọc Dung Tiến sĩ Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Minh Thy Thạc sĩ Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Thành phố Hồ Chí Minh LOCKE Sinh năm với Spinoza, John Locke (1632-1704) tên tuổi có ảnh hưởng nhiều đến xã hội Anh Tây Âu thời đại cách mạng tư sản Ơng sinh ngày 29/8/1632 gia đình Thanh giáo Wrington, gần Somerset Bố ơng, trạng sư chủ trang trại, gia nhập qn đội Cromwell thời nội chiến Cách mạng tư sản Anh, với diễn biến phức tạp đầy rẫy xung đột nó, khiến Hobbes liên tưởng đến trạng thái “chiến tranh tất chống lại tất cả”, hay “người với người chó sói”, Locke cảm nhận kỳ vọng người vào trật tự trị mang tính dung hòa, nhằm trì truyền thống “xã hội cơng dân” (xã hội dân sự) Locke học Westminster (London), sau trường Christ Church thuộc Đại học Oxford vào thời kỳ chun Cromwell Ơng lấy cử nhân vào năm 1656, thạc sĩ năm 1658, sau năm 1660 giữ lại trường giảng dạy Tại ngồi triết học ơng quan tâm đến hóa học thực nghiệm, thiên văn học, đặc biệt y học Năm 1688 Locke trở thành ủy viên Hội Khoa học Tự nhiên Hồng gia London Là đại biểu trường phái kinh nghiệm Anh, Locke nhấn mạnh vai trò quan sát, mơ tả, thực nghiệm điểm xuất DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Từ trở thành bác sĩ riêng gia sư Bá tước A Shaftesbury, đứng đầu phái chống đối vua Charles II đảng bảo hồng thân nhà vua (năm 1687), Locke tích cực tham gia hoạt động trị, nắm giữ nhiều cương vị cao máy phủ Trong thời kỳ Locke bắt đầu tập trung nghiên cứu vấn đề triết học tư tưởng trị, cơng bố số viết mối quan hệ khoa học tơn giáo Do bất đồng với giới cầm quyền, Locke buộc phải sống lưu vong Pháp Hà Lan thời gian dài, trở Anh sau kiện năm 1688 mà sử sách gọi “cuộc cách mạng quang vinh” (Glorious Revolution), cách mạng diễn từ bên trên, kết dung hòa giai cấp tư sản q tộc mới, tạo nên thể qn chủ lập hiến, với ưu trị thực quyền thuộc nghị viện, nhà vua biểu tượng nhà nước Sau trở nước (năm 1689) Locke bắt tay vào việc cơng bố hàng loạt tác phẩm Chủ đề mối quan tâm trước tiên triết học Locke nhận thức luận, sau vấn đề tơn giáo, đạo đức, trị, xã hội Là đại biểu lớn thứ ba chủ nghĩa kinh nghiệm vật Anh kỷ XVII, Locke tiếp tục truyền thống F Bacon(1) gắn chủ nghĩa kinh nghiệm với cảm luận (sensualism, sensationalism) Ngồi Bacon, nhận thức luận Locke chịu ảnh hưởng Gassendi, Bayle, Newton, v.v Tác phẩm triết học chủ yếu Locke - Khảo luận hiểu biết người (An Essay Concerning Human Understanding, 1690) cơng trình đồ sộ, kết nghiên cứu suốt 20 năm Liên quan đến tác phẩm có số tác phẩm nhỏ Về việc sử dụng lý tính (1706), Tìm hiểu ý kiến cha Malebranche việc nhìn thấy vật Thượng đế (1694)… Locke biết đến chiến sĩ đấu tranh chống chủ nghĩa cuồng tín tơn giáo, chống thần quyền, đề cao quyền tự tín ngưỡng, thể qua bốn thư khoan dung tơn giáo (1685-1692) Trong Tính hợp lý (lý tính) Kitơ giáo (The Reasonableness of Christianity, 1685) Locke theo tinh thần đạo Tin Lành cố gắng tách học thuyết chân Christ khỏi xun tạc nhà thờ nhà thần học thời sau Nếu tơn giáo Locke thiên khuynh hướng “làm gần Chúa với người”, đạo đức ơng trọng đến giá trị mang tính thực dụng, chí xem vấn đề đạo đức qua lăng kính tốn học Trong giá trị đạo đức, tự giá trị thiêng liêng Tuy nhiên đạo đức khoa học chưa Locke xác lập cách có hệ thống Quan điểm trị-xã hội Locke thể Hai khảo luận quyền (Two Treatises of Government, 1689), xuất tên khác, đặc biệt Khảo luận thứ hai quyền dân (The Second Treatise of Civil Government, 1690) Trong khảo luận Locke bác bỏ quan điểm lỗi thời quyền lực tuyệt đối nhà vua Khảo luận thứ hai (về quyền dân sự) bàn đến học thuyết qn chủ lập hiến đại nghị, thực chất quan điểm trị Locke, DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Tư tưởng triết học trị Locke ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng triết học trị Anh Tây Âu Các nhà khai sáng Pháp Montesquieu, Voltaire, Rousseau, Diderot xem ơng bậc tiền bối lý luận tự tính pháp quyền nhà nước TỰ NHIÊN THẦN LUẬN - VŨ KHÍ CHỐNG THẦN QUYỀN Tự nhiên thần luận (Deism, xuất phát từ deus - Thượng đế), hay thần giáo tự nhiên luận, khuynh hướng triết học-tơn giáo thừa nhận tồn Thượng đế với tính cách thể hữu vị, siêu việt sáng tạo giới, phủ nhận phần lớn tượng siêu nhiên, thần bí, mặc khải tín điều Người đặt móng cho tự nhiên thần luận kỷ XVII nhà triết học tơn giáo, nhà hoạt động trị người Anh Edward Herbert (1583-1648) Theo quan điểm tự nhiên thần luận, Thượng đế sau sáng tạo giới khơng can thiệp vào tiến trình vật, dù ảnh hưởng đến kiện diễn giới, khơng hồn tồn kiểm sốt chúng Tự nhiên thần luận gắn liền với xu lý hóa nhân hóa hình ảnh Thượng đế, đề cao lý tính tự do, thống quy luật Thượng đế quy luật tự nhiên Sự thống khơng làm yếu tính tự chủ tự nhiên hoạt động người, mà ngược lại, nhấn mạnh ý nghĩa sau đây: luật quyền Thượng đế ban tặng cho người chuẩn mực giá trị thiêng liêng, bất khả xâm phạm Hầu nhà tư tưởng lớn thời cận đại, có Locke, Hume, số nhà khai sáng Pháp kỷ XVIII sử dụng thành cơng tun ngơn tự nhiên thần luận để chống lại tín điều, phá vỡ chun tinh thần nhà thờ, đề cao khoan dung tơn giáo, đặc biệt nhấn mạnh quyền người “quyền có nguồn gốc thần linh” Con đường dẫn đến tự nhiên thần luận Locke chủ nghĩa kinh nghiệm có khuynh hướng vật ơng Kinh nghiệm - tất tác động lên ý thức người, người lĩnh hội sống Locke viết: “Tồn tri thức hình thành từ kinh nghiệm Sự quan sát chúng ta, hướng đến vật cảm tính bên ngồi, hoạt động bên linh hồn, tri giác phản tỉnh, đem đến cho lý trí tồn chất liệu tư duy”(3) Nói khác đi, cảm giác phản tỉnh (reflexion), hay suy tưởng hai nguồn gốc tri thức, từ xuất ý niệm Kết luận rút từ quan niệm Locke nguồn gốc cảm tính tri thức: nhận thức q trình triển khai theo thời gian Ơng thường nói hình thành phát triển tâm lý người, từ lúc đứa trẻ DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… ũy kinh nghiệm cá nhân làm giàu chất liệu ngày Tâm hồn đứa trẻ sinh, theo Locke, tựa “tờ giấy trắng(4), khơng có dấu hiệu hay ý niệm nào”(5) Nhờ tiếp xúc với giới cảm tính mà tờ giấy lại đầy thêm ý niệm, khái niệm, kinh nghiệm sống Tâm hồn người nỗ lực nhận thức giới, đem đến nhiều chất liệu cho tư duy(6) Trong giới thụ tạo, người hoạt động theo chuẩn mực trí tuệ, đồng thời sử dụng quyền Thượng đế ban tặng để cải thiện sống hồn thiện nhân cách Trong quan niệm giới Locke tiếp tục đường lối thần luận tự nhiên chủ nghĩa máy móc triết học kỷ XVII Khác với Hobbes, Locke khơng quy đối tượng nghiên cứu vật thể, từ vật thể tự nhiên, đến vật thể nhân tạo, mà tiếp tục làm sáng tỏ khái niệm thực thể theo tinh thần cảm luận, song bộc lộ mặt tích cực lẫn hạn chế giới quan ơng Theo ơng, thực thể, với tính cách khái niệm triết học, khơng thể nhận thức Vật chất ơng hình dung khối chết cứng, thụ động Trong Các yếu tố triết học tự nhiên, Locke lý giải vấn đề vật chất, vận động, tồn thể vũ trụ khơng thuyết phục, dừng lại tính chất trực quan “Vật chất thực thể quảng tính nén chặt; bao phủ bề mặt khác nhau, tạo nên vật thể… Vật chất, vật thể, khơng gắn với vận động đứng im”(7) Vận động khơng phải thuộc tính cố hữu vật chất; nguồn gốc bên ngồi vật chất, Thượng đế Đó biểu tự nhiên thần luận Mặc dù vậy, tự nhiên thần luận kỷ XVII-XVIII hình thức thích hợp để nhà triết học trình bày tư tưởng C Mác viết: “Tự nhiên thần luận, nhà vật, phương pháp thuận tiện dễ dàng để khỏi tơn giáo” (C Mác Ph Ăngghen, 1995, tập 2, tr 197) Vấn đề chỗ, quy luật Thượng đế đem đến cho tự nhiên xã hội lồi người, luật (cùng với quyền) trở thành thiêng liêng, bất khả xâm phạm Sự truyền dẫn ý chí Thượng đế đến người ngụ ý chuẩn mực người thần thánh hóa Theo ơng, khơng có mâu thuẫn thực thể đầu tiên, vĩnh cửu mong muốn đem đến cho hệ thống định vật chất tạo hóa, phi cảm tính vài mức độ cảm giác, tri giác tư duy”(8) Có thể nói Locke trở thành nhà thần luận chủ trương giảm dần tính chất thần bí hóa việc giải thích khái niệm Thượng đế Cũng Galilei, Locke cho khái niệm Thượng đế dùng để giải thích nguồn gốc vận động, sau thời điểm (sau “cú hích” Thượng đế) thân vận động diễn theo quy luật vật lý Bản chất Thượng đế, tương tự chất thực thể vật, khơng thể nhận thức khả bình thường, phổ biến người Tư tưởng vật hình thức thần luận giới lý luận nhận thức Locke tác động theo hai chiều hướng khác đến triết học Anh kỷ XVIII: chủ nghĩa vật Toland, Colins, Priestley, nhận thức luận cảm-duy tâm Berkeley Hume Nhưng hình ảnh khác Locke, hình ảnh nhà khai sáng, tác DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… QUYỀN TỰ NHIÊN VÀ “THẦN LINH PHÁP QUYỀN” Theo Mác, “chủ nghĩa vật Pháp có hai phái: phái bắt nguồn từ Descartes, phái bắt nguồn từ Locke”, phái thứ hai “là yếu tố văn hóa Pháp trực tiếp dẫn tới chủ nghĩa xã hội” (C Mác Ph Ăngghen, 2005, tập 2, tr 191) Đánh giá Mác phần nói lên vị trí Locke tư tưởng trị-xã hội cận đại Locke xem nhà tư tưởng giáo dục theo phong cách Anh, nghĩa nhấn mạnh yếu tố hữu dụng hành vi xử người, xem bậc tiền bối chủ nghĩa vị lợi (utilitarianism) Bentham(9) Chính xác hơn, ơng chịu ảnh hưởng lý luận hạnh phúc chủ nghĩa (eudemonism) Gassendi xác lập Trong Khảo luận lý trí người (An Essay Concerning Human Understanding) Locke ví người thủy thủ biển Anh ta khơng quan tâm đến độ sâu biển, mà tìm hiểu xem chỗ có đá ngầm để tránh Quan điểm triết học xã hội Locke thể tập trung Hai khảo luận quyền, Khảo luận thứ hai quyền, xem tiền đề lý luận phong trào Khai sáng Pháp kỷ XVIII Phương án khế ước xã hội Locke nguồn gốc nhà nước tương tự phương án Hobbes điểm xuất phát, khác với Hobbes cách lý giải bước chuyển từ “trạng thái tự nhiên” sang “trạng thái cơng dân” (trạng thái dân - theo số dịch gần đây), vấn đề chủ thể quyền lực trạng thái cơng dân, tức nhà nước Tương tự Hobbes, Locke cho người trạng thái tự nhiên hồn tồn tự do, bình đẳng tự chủ(10) Tuy nhiên, Locke nhấn mạnh rằng, tự khơng có nghĩa phóng túng thái q, bình đẳng khơng hẳn mang tính hình thức chịu chi phối “luật kẻ mạnh”, khơng dẫn đến quan hệ “người với người chó sói”, “chiến tranh tất chống lại tất cả”, Hobbes nghĩ Theo Locke, “lý tính tự nhiên” dạy cho người hiểu họ bình đẳng với độc lập nhau, nên khơng cần phải gây hại cho người khác phương diện sống, sức khỏe, tự tài sản Lý tính tự nhiên cho phép người quyền tự vệ, với tư cách ấy, bảo vệ nguời vơ tội trừng phạt kẻ gây ác Bằng cách trạng thái tự nhiên, phác người khơng có chỗ cho chiến tranh, xung đột, mà ngự trị hòa bình Hobbes nhầm lẫn gán cho trạng thái tự nhiên trạng thái chiến tranh Trong quyền người trạng thái tự nhiên Locke đề cao sở hữu, sở hữu cá nhân, lao động, mà thiếu khơng có sống người Từ lập trường tự nhiên thần luận, ơng lập luận sau: Thượng đế ban cho người Trái đất này, lý tính, Thượng đế ban tặng, muốn nguời cần biết sử dụng Trái đất cách có lợi Mỗi người, thế, phải biết tự nắm giữ làm để đạt mục đích mà cho có lợi Quyền tư hữu quy định khả cá nhân, đồng thời gắn với nhu cầu sinh tồn cá nhân Lao động 10 DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… nhằm có thuận lợi tiện nghi cho sống… Lao động thể anh ta, sản phẩm đơi tay anh ta… anh ta… Bất thứ lấy từ trạng thái mà tự nhiên cung cấp để mặc đó, trộn lẫn lao động gắn kết vào vốn riêng anh ta, cách mà khiến cho trở thành sở hữu mình… thành thuộc tư quyền anh ta”(11) Quyền sở hữu trở thành quyền thiêng liêng người, với quyền sống, quyền tự do, quyền hạnh phúc Một quyền Thượng đế ban, có nghĩa quyền bất khả xâm phạm Locke nhấn mạnh tiếp tục: “Thượng đế hào phóng cho thứ… để hưởng thụ chúng… Thượng đế lý trí thân lệnh cho (con người) khai khẩn Trái đất này, tức phải cải thiện lợi ích sống… Anh (con người) theo mệnh lệnh Thượng đế, khai hoang, cày xới, gieo hạt… từ mà sáp nhập vào sở hữu mà người khác khơng có tư cách gì… Thượng đế lệnh… buộc người ta phải lao động Đó sở hữu người, khơng thể bị tước khỏi đâu… Thượng đế, mệnh lệnh khai khẩn đất đai, trao thẩm quyền xa hơn, chiếm giữ nó… thiết đưa đến sở hữu tư nhân”(12) Sở hữu sở tự cá nhân, ngun nhân đời nhà nước Trong Khảo luận quyền Locke nêu ba quyền tự nhiên người - quyền hình thành trạng thái tự nhiên đảm bảo nhà nước: quyền sống, quyền tự quyền sở hữu Lao động cần mẫn nguồn gốc giá trị Con người cần chiếm hữu cho mẫu đất để trì tồn sống sống bình thường Trong trạng thái tự nhiên người ý thức khơng nên gây tội ác, làm tổn hại sống, tự do, sức khỏe, phận thể hay sở hữu người khác Nhưng, theo Locke, trạng thái tự nhiên chưa phải trạng thái tốt nhất, lẽ q nhiều vấn đề mà thiếu trí chung mang tính ngun tắc gây cho người hậu tiêu cực Trạng thái cơng dân (nhà nước) thay trạng thái tự nhiên khơng phải nhằm tránh chiến tranh, đảm bảo sống hòa bình, n lành, mà làm cho người sống tốt Quyền lực mang tính cưỡng chế nhà nước, xác lập sở lý trí, “khơng có quyền thủ tiêu, nơ dịch hay đàn áp cơng dân… Bởi lẽ người đoạn tuyệt với tự trạng thái tự nhiên đặt giới hạn thích hợp nhằm bảo vệ sống, tự tài sản mình”(13) Cơng thức pháp quyền với ba thành tố (sự sống, tự do, sở hữu) vào nhiều hiến pháp nhà nước tư sản sơ kỳ, trở thành tế bào mà từ hình thành nội dung cụ thể, biệt hóa quyền người quyền cơng dân Trong quyền Locke tun bố bật quyền tự nắm giữ, trao đổi sản phẩm cách tự do; điều thể Khảo luận thứ hai quyền DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Như Locke giải thích đời nhà nước đường khế ước xã hội Sự khác hai đại diện lớn triết học Anh thời kỳ cách mạng tư sản chỗ, Hobbes sống bối cảnh nước Anh nội chiến, nên mong muốn quyền lực nhà nước mạnh, đốn, hạn chế tự cá nhân để đảm bảo ổn định trị, Locke chứng kiến nước Anh dần hồi phục tìm kiếm đường hợp lý, ơn hòa để phát triển phù hợp với điều kiện cụ thể, mơ hình qn chủ lập hiến, kết hợp trì truyền thống phát huy quyền người, kích thích sáng tạo cá nhân Theo Locke, tự do, vốn chất cố hữu người trạng thái tự nhiên, sở hữu, khơng tách rời khỏi cá nhân, cần bảo vệ, hợp pháp hóa trạng thái – trạng thái cơng dân, hay nhà nước Bản chất người, vốn Thượng đế tạo ra, quy định chất xã hội Xã hội tồn cách tự nhiên trước xuất nhà nước với tính cách thể nhân tạo thỏa thuận nhân dân với nhà cai trị, mà kết máy quyền lực thừa nhận hợp pháp, nhà cai trị trở thành người đứng đầu nhà nước phù hợp với ý nguyện chung Nên hiểu điều nào? Locke cho rằng, trạng thái tự nhiên tất người tự do, bình đẳng độc lập, nên khơng bị rút khỏi tình trạng bị đặt quyền lực trị người khác, mà khơng có thỏa thuận mình, theo người đồng ý với người khác thống với nhau, chung thành lập xã hội để tự bảo tồn, an tồn thản, lao động hưởng thụ n lành 11 có, đảm bảo quyền hợp pháp ấy, chống lại kẻ gây hại cho họ Nhân dân đại diện chân lịch sử, đấng chủ thể, người đứng đầu nhà nước người thực sứ mệnh nhân dân giao phó Nhân dân sẵn sàng phế truất nhà cai trị, lợi ích khơng đảm bảo, danh dự bị xâm hại, nguyện vọng bị xem thường Bình đẳng tự do, Locke phân tích trạng thái tự nhiên luật tự nhiên – bình đẳng tự quan hệ tiền tệ-hàng hóa phát triển Anh Bình đẳng, theo Locke, hồn tồn khơng có nghĩa đồng tự nhiên cá thể san phẳng khả năng, sức mạnh tài sản Locke đề cập đến bình đẳng khả tham vọng, điều chứng minh tiếp cận quan điểm pháp quyền Locke với hình thái ý thức tương thích với sản xuất hàng hóa tư chủ nghĩa Tư tưởng “bình đẳng, khơng cào bằng”, bình đẳng thừa nhận, bảo vệ, kích thích khơng đồng tự nhiên người chủ đề học thuyết trị-pháp quyền cận đại Ở Anh quan điểm lần Hobbes thể hiện, tiếp Locke, kết thúc tính cổ điển kinh tế trị học cổ điển Adam Smith Nhà nước xác lập nhằm đảm bảo quyền người Nhà nước hợp lý tính, đưa hình ảnh người cá nhân lên quan tâm hàng đầu, hồn tồn đối lập với qn chủ chun chế, cá nhân bị hòa tan vào phổ qt hư vị Bên cạnh Locke vạch mâu thuẫn tất yếu cá nhân xã hội, xã hội hệ thống quyền lực trị, q trình vận động 12 DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… ính trị, xem kết thỏa thuận cơng dân tổ chức nhà nước Đề cao người cá nhân, khẳng định ưu xã hội trước nhà nước đặc trưng triết học trị Locke Trong quan hệ với xã hội, nhà nước khơng phải đầu định hướng cho thể xã hội, mà nón, lấy cần Xã hội tồn vĩnh viễn, nhà nước hình thành từ xã hội, nấc thang định phát triển xã hội Nhà nước xác lập để đảm bảo quyền tự nhiên (tự - bình đẳng - sở hữu) luật tự nhiên (hòa bình an ninh), nhà nước khơng xóa bỏ quyền này; cần tổ chức cho quyền tự nhiên đảm bảo cách chắn, bền vững Mặc dù kỷ XVII, chí trước nữa, tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước nêu ra, Locke người xác lập học thuyết phân quyền cách có hệ thống đầu tiên, có ảnh hưởng to lớn đến lý luận nhà nước pháp quyền đại Trong học thuyết triết học pháp quyền Locke lần giới thiệu lý tưởng pháp quyền cơng dân, thời đại tiếp sức nhờ mà giai cấp tư sản tun bố lực lượng tiên phong quan điểm dân chủ, chống chế độ chun chế phong kiến Sẽ khơng ngạc nhiên thời đại người xem người tiếp nối tư tưởng Grotius, Hobbes, hay Spinoza tư tưởng pháp quyền, Locke có số lượng “tín đồ” đơng đảo, từ Anh sang Pháp Mỹ Khi đề cập ba quyền - quyền sống, quyền tự do, quyền sở hữu, Locke đặt móng pháp lý cho trật tự pháp quyền lần làm cho lập pháp trở nên hợp lý, nghĩa lập pháp khơng loại trừ, mà phát huy, thể chế hóa quyền cơng dân, khác với tư pháp luật truyền thống Locke nhấn mạnh: “Bất chấp luận giải dối trá nhất, mục đích luật pháp khơng phải thủ tiêu hạn chế, mà bảo vệ mở rộng tự do… Bởi lẽ tự chỗ khơng chịu ngăn cản đàn áp từ phía kẻ khác, mà điều khơng thể thực nơi khơng có luật pháp… Nó tự người phân bố sử dụng nhân cách mình, hành động tồn tài sản theo ý muốn”(14) Quyền sồng, quyền tự do, quyền sở hữu cách hiểu Locke khơng phải ngun tắc xếp đặt, phân bố bên ngồi, khơng có mối liên hệ với nhau, mà hệ thống quyền sở, kết nối với Tự theo nghĩa hẹp tự bầu cử, tự vạch theo đuổi mục đích, tự tín ngưỡng nhiều bị tổn thương, khơng tiếp thêm tự sử dụng sinh lực cá nhân tự sử dụng sản phẩm làm ra, chứa đựng ước muốn lẫn mục tiêu chủ quan mà theo đuổi Tự sở hữu bị tổn thương hạn chế, phổ biến cho vật dừng lại Như vậy, Locke quyền tư hữu đặc biệt trọng hệ thống quyền tự nhiên Nó bao chứa quyền sống quyền tự - đấu DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Lao động, làm nên thành hạnh phúc lợi ích cá nhân, Locke xem hình thức định hoạt động sống, quyền sống Quyền khơng quy khơng giết quan hệ người với người, mà hiểu quyền thiêng liêng, có nguồn gốc siêu nhiên, siêu nghiệm, thần linh, lẽ giản đơn: quyền Thượng đế ban cho người, trở thành quyền bất khả xâm phạm Thủ tiêu quyền sống, theo Locke, nơ dịch cá nhân, chiếm hữu bạo lực lực sáng tạo cá nhân Ở Locke khơng nói giết chóc, mà nơ dịch, nghĩa trạng thái kinh tế mà người vơ vào cho hồn tồn thừa thãi sinh lực người khác tự thực áp bức, đẩy q trình đến giết chóc Từ quan niệm rằng, sống, q Thượng đế, phẩm giá khơng thể bị tước đoạt người, Locke khơng đến kết luận đạo đức khơng cho phép giết người hành vi cá thể, mà kết luận pháp lý tình trạng nơ lệ tự nguyện, hay tính chất trái tự nhiên mặt pháp lý tình trạng Ơng viết Khảo luận thứ hai quyền: “Tơi phải thừa nhận rằng, 13 nhận người Do Thái, dân tộc khác, tự bán mình; rõ ràng bán để đổi lấy cơng việc nặng nhọc, khơng phải làm nơ lệ Bởi lẽ hồn tồn rõ ràng bán mình, người khơng nằm quyền lực độc tài tuyệt đối; lẽ ơng chủ khơng có quyền giết vào thời gian nào, giết người mà ơng chủ sau thời hạn định phải trả tự do” (16) Đối với Locke, quyền sống đích thực diện nơi mà xã hội tạo nên từ người sản xuất độc lập mặt kinh tế, phần số “bán mình” cho lao động Theo cách hiểu điều kiện xã hội khác sống khơng đảm bảo Cuộc sống nói chung Locke quy hoạt động, đạt hạnh phúc lợi ích thành tố khơng tách rời cá nhân Khác với Hobbes, Locke kiên trì quan điểm mà theo tự nhiên trước bên ngồi người khái niệm tự khơng tự khơng thể dung hòa với Chúng có nghĩa nơi diện mối quan hệ người với người, đòi hỏi lẫn nhau, dàn xếp bất đồng… Đối cực tự khơng khơng tự nhiên, mà cưỡng bức, bạo lực, áp đặt, thống trị, hay có ý nghĩa tương tự Tự do, ngược lại, ln thể mối quan hệ hài hòa lẫn tinh thần thừa nhận hiểu biết lẫn người với người Nhà nước xã hội cần thừa nhận cá thể trường hợp cá thể thừa nhận gia nhập vào hệ thống quan hệ xã hội Quyền tự nhiên Locke hình thành nên lý tưởng trị - pháp quyền, mà theo người 14 DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… chủ thể hoạt động lao động - sở hữu - tự Thuật ngữ tự Locke tiếp tục tiếp nhận ý tưởng mới, tập hợp quyền người quyền cơng dân, khẳng định tính chất khơng thể xâm phạm quyền ban phú từ Thượng đế Ơng nhấn mạnh: “…dù mắc sai lầm, mục đích luật pháp khơng phải thủ tiêu hay kiềm tỏa tự do, mà bảo tồn khuếch trương nó… nơi khơng có luật pháp, nơi khơng có tự do”(17) Nhà nước pháp quyền, với bảo vệ thể chế hóa quyền, tự mang ý nghĩa thần linh Trong đánh giá tư tưởng Guizot cách mạng tư sản, C Mác Ph Ăngghen viết: “sự tự tư tưởng … đưa vào Pháp từ nước Anh Cha đẻ tự tư tưởng Locke” (C Mác Ph Ăngghen, 2005, tập 7, tr 293) Tư tưởng phân quyền, đối lập với tư tưởng chun chế quyền lực Hobbes, nhằm làm rõ thực chất triết học trị Locke Hai nhánh quyền lực xã hội quyền lập pháp, quyền làm luật để quản lý người quốc gia, nhằm bảo vệ trật tự xã hội sống nguời; quyền hành pháp, bảo đảm việc thi hành luật bên quốc gia Ngồi có quyền khác, gắn với quyền hành pháp, gọi quyền bang giao, có chức thơng qua hiệp ước hòa bình chiến tranh Locke khơng xem tư pháp nhánh quyền lực, mà đưa chức phán xử quan hành pháp Các quan quyền lực phải thuộc người khác nhau, nhằm tránh xu hướng độc tài, nhiên vị trí chúng khơng bình đẳng hồn tồn với Quyền lập pháp Locke xem quyền tối cao, luật quốc gia luật thiết lập quyền lập pháp Nó linh hồn xã hội trị, vào mà cơng dân tự biết phải điều chỉnh hành vi để sống hạnh phúc, tự bảo tồn liên kết với cơng dân khác xã hội có kỷ cương “Nơi luật pháp khơng thể thực thi được, nơi hồn tồn khơng có luật pháp; quyền mà khơng có luật pháp - tơi nghĩ thần bí trị - khơng thể tưởng tượng lực người mâu thuẫn với xã hội lồi người”(18) Cùng với quyền lập pháp, quyền hành pháp đầu tàu cho hoạt động quyền Quyền hành pháp có tính chất phụ thuộc, song khơng nên hiểu tính chất cách đơn giản Một mặt, người nắm giữ quyền hành pháp cần dựa vào khung pháp lý chung, mặt khác, khơng phải lúc quyền lập pháp qn xuyến thứ, quyền hành pháp khơng điều hành cơng việc, mà góp phần làm luật cụ thể, điều chỉnh luật Luật cần cập nhật, mà muốn cập nhật phù hợp với biến đổi thực tiễn, lại cần đến chất liệu từ quan hành pháp Hơn nữa, quyền lập pháp xem quyền tối cao thiêng liêng, song hai quyền khơng xa quyền lợi cơng dân Nhân dân tin tưởng nơi lập pháp hành pháp để thực lợi ích chung Quyền hành giao phó cho người cầm quyền, để họ làm lợi cho nhân dân Chính nhân dân, khơng phải quyền lập pháp, nắm giữ quyền lực thực Nhân dân lực lượng ngăn chặn lạm dụng quyền lực nhà nước, phán xử DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… tranh chấp nhánh quyền lực Nhân dân có quyền “nổi loạn” chống lại lực “vượt q giới hạn” cho phép hệ thống quyền lực Locke người đưa ý tưởng cách mạng dân chủ Locke xem việc nhân dân dậy chống quyền độc tài, tức quyền thủ tiêu quyền tự nhiên tự nhân dân, hợp pháp tất yếu Ý tưởng Locke phân tích tác phẩm Luận cách mạng quang vinh 1688(19) Trong tư tưởng trị Locke nói đến nhà vua đại diện cho quyền hành pháp Đó biểu dung hòa trị - đặc điểm cách mạng 1688 Tuy nhiên, xét tổng thể triết học đạo đức-chính trị Locke, xem ơng người sáng lập chủ nghĩa tự tư sản Anh Ngồi cách đặt vấn đề ngun tắc phân quyền, quyền người, quyền lực nhân dân, gợi mở tích cực cho tư tưởng Khai sáng Pháp kỷ XVIII, từ phong trào đó, đến với tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nhận định Mác Gia đình thần thánh Trong tư tưởng đạo đức, trị Locke vấn đề khoan dung chiếm vị trí đáng kể, thể nhiều tác phẩm, có hai tác phẩm trực tiếp bàn vấn đề – Khảo luận khoan dung (Essay Conserning Toleration, 1667) Thư khoan dung (A Letter Conserning Toleration, 1686-1689) Ngồi kể đến Bức thư thứ hai khoan dung (1690) Bức thư thứ ba khoan dung (1692), Về tính hợp lý Kitơ giáo (Ngun văn: The Reasonableness of Christianity, as Delivered in the Scriptures, 1695)… 15 Trong Khảo luận khoan dung ơng bày tỏ: “Ngun nhân mà từ vấn đề tự tín ngưỡng vài năm gây nên bao ồn ào, ngày trở thành rắm rối, mà từ khơng ngừng tranh luận, gia tăng thù địch, theo tơi, nằm hai phía: phía truyền bá tn phục hồn tồn, phía khác bảo vệ tự phổ biến cơng việc tín ngưỡng – tất đề xuất q nhiều u cầu cách nhiệt thành lệch lạc, lại khơng xác định có quyền tự do, khơng giới hạn tự tn phục”(20) Locke dành cho trách nhiệm làm sáng tỏ luận điểm khoan dung Dưới góc độ tơn giáo, khoan dung quan hệ tơn giáo, người có đạo khơng theo đạo gắn với đối thoại, chấp nhận nhau, tồn tiếp nhận - tiếp biến giá trị có ý nghĩa sinh tồn phát triển chung Locke chưa đến quan điểm có tính khái qt này, Về tính hợp lý Kitơ giáo ơng cho rằng, khơng nên dành cho tơn giáo đặc quyền, ưu quan hệ với tơn giáo khác, rằng, người dị giáo sở hữu phẩm chất đạo đức người theo Kitơ giáo, Islam giáo (ở Việt Nam, có chút nhầm lẫn nguồn gốc, nên gọi Hồi giáo) hay Do Thái giáo, dù gặp khó khăn đơi chút số trường hợp Đề cao tự tín ngưỡng, Locke nhấn mạnh việc tách nhà thờ khỏi nhà nước, xác lập mối quan hệ hai thiết chế đời sống xã hội KẾT LUẬN Cũng nhiều nhà triết học khác kỷ XVII-XVIII, Locke sử dụng tự nhiên thần luận sở để luận 16 DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Western World”; MortimerJ Adler Editor in Chief; book 33 - Locke, Berkeley, Hume; Secon Edition, Chicago, 1990; p 121 (6) Sđd, tr 128 (7) Локк Дж:, Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва, 1985; т 2; стр 496 (8) Локк Дж:, Там же, Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва, 1985; т 1; стр 528 (J Locke, sđd, tập 1, tr 528) (9) Jeremy Bentham (1748-1832) - nhà xã hội học, luật học người Anh, nhà lý luận kiệt xuất chủ nghĩa tự trị, cha đẻ chủ nghĩa cơng lợi, hay vị lợi (utilitarianism) (10) См Локк Дж:, Там же, Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва; т 2; стр 56 (Xem: J Locke, sđd, tập 2, tr 56) (11) ‰ CHÚ THÍCH (1) Francis Bacon (1561-1626) người sáng lập chủ nghĩa kinh nghiệm vật Anh, cha đẻ lý luận khoa học tự nhiên thực nghiệm đại, người nêu tun bố mang tính thời đại “tri thức sức mạnh” (2) Cùng với F Bacon J Locke, Thomas Hobbes (1588-1679) ba đại biểu lớn chủ nghĩa kinh nghiệm vật Anh Ơng tác giả khảo luận trị tiếng Leviathan - tun ngơn nhà nước chun chế quyền lực thống nhà nước (3) Локк Дж Опыта о человеческом разумении; Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва т 1, 1985, стр 128 (4) Ngun gốc tiếng Latin tabula rasa, song cách dịch thứ tiếng khơng nhất, dịch thành “tấm bảng trắng”, hay tờ giấy trắng (bản dịch sang tiếng Anh: white paper) (5) John Locke: An essay concerning human understanding; in the “Great Books of the John Locke 2007 Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Hà Nội: Nxb Tri thức , tr 62, 63, 64 Tham khảo thêm: http://press-pubs.uchicago.edu/fou nders/documents/v1ch16s3.html (12) John Locke Khảo luận thứ hai quyền, tr 67, 68, 71 Tham khảo thêm: http://press-pubs.uchicago.edu/founders/docum ents/v1ch16s3.html (13) Локк Дж: Опыта о человеческом разумении; Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва т 2, 1985, стр 79 (14) Локк Дж: Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва т 2, 1985, стр 100 (15) Локк Дж: Сочинения в т; Издательство Мысль, Москва т 2, 1985, стр 72 (16) J Locke Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007, tr 59 - 60 Tham khảo J Locke Second Treatise of Governement; Chapter IV – of Slavery, Sect 24: http://www.gutenberg.org/ catalog/world/readfile?fk_files=2458667&pagen o=11 (17) J Locke Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Nxb Tri thức, (Xem tiếp trang 40) DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… (Tiếp theo trang 16) Hà Nội, 2007, tr 93 Tham khảo thêm: J Locke Second Treatise of Governement; Chapter VI – of Paternal Power, Sect 57: http://www.gute nberg.org/catalog/world/readfile?fk_files=24586 67&pageno=22 (18) J Locke Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Nxb Tri thức, Hà Nội, 2007, tr 282 Tham khảo thêm: http://www.gutenberg.org/catalog/world/readfile ?fk_files=2458667 (19) Tên gọi (Glorious Revolution) lịch sử ghi nhận đảo năm 1688 Anh, mà kết vua James II Stuart bị lật đổ Trong đảo có tham gia sư đồn tinh nhuệ người đứng đầu Hà Lan William of Orange lãnh đạo, người sau trở thành vua Anh tên gọi William III (20) Локк Дж: Сочинения в т; Издательство 17 Мысль, Москва т 3, 1988, стр.66 TÀI LIỆU THAM KHẢO C Mác Ph Ăngghen 1995 Tồn tập Tập Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia C Mác Ph Ăngghen 2005 Tồn tập Tập 27 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia Locke, John 1990 An Essay Concerning Human Understanding In the “Great Books of the Western World” Mortimer J Adler Editor in Chief Book 33 - Locke, Berkeley, Hume; Secon Edition Chicago Locke John 2007 Khảo luận thứ hai quyền (Lê Tuấn Huy dịch giới thiệu) Hà Nội: Nxb Tri thức Tham khảo thêm: http://press-pubs.uchica go.edu/founders/documents/v1ch16s3.html [...]... tích trong tác phẩm Luận về cuộc cách mạng quang vinh 1688(19) Trong tư tưởng chính trị của mình Locke nói đến nhà vua như đại diện cho quyền hành pháp Đó là biểu hiện của sự dung hòa chính trị - đặc điểm của cách mạng 1688 Tuy nhiên, xét tổng thể triết học đạo đức -chính trị của Locke, có thể xem ông như người sáng lập chủ nghĩa tự do tư sản tại Anh Ngoài ra cách đặt vấn đề về nguyên tắc phân quyền, về. .. THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… tranh chấp giữa các nhánh quyền lực Nhân dân có quyền “nổi loạn” chống lại những thế lực “vượt quá giới hạn” cho phép trong hệ thống quyền lực Locke là người đã đưa ra ý tư ng về cách mạng dân chủ Locke xem việc nhân dân nổi dậy chống chính quyền độc tài, tức chính quyền đã thủ tiêu quyền tự nhiên và tự do của nhân dân, là hợp pháp và tất yếu Ý tư ng này được Locke. .. quyền, về quyền con người, về quyền lực của nhân dân, là sự gợi mở tích cực cho tư tưởng Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII, và từ phong trào đó, đến với tư tưởng xã hội chủ nghĩa, như nhận định của Mác trong Gia đình thần thánh Trong tư tưởng đạo đức, chính trị của Locke vấn đề khoan dung chiếm vị trí đáng kể, được thể hiện ở nhiều tác phẩm, trong đó có hai tác phẩm trực tiếp bàn về vấn đề này – Khảo luận về khoan... khỏi nhà nước, xác lập mối quan hệ mới giữa hai thiết chế này trong đời sống xã hội 4 KẾT LUẬN Cũng như nhiều nhà triết học khác của thế kỷ XVII-XVIII, Locke sử dụng tự nhiên thần luận như một trong những cơ sở để luận 16 DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Western World”; MortimerJ Adler Editor in Chief; book 33 - Locke, Berkeley, Hume; Secon Edition, Chicago, 1990; p 121... Anh, cha đẻ của lý luận về khoa học tự nhiên thực nghiệm hiện đại, người nêu ra tuyên bố mang tính thời đại “tri thức là sức mạnh” (2) Cùng với F Bacon và J Locke, Thomas Hobbes (1588-1679) là một trong ba đại biểu lớn của chủ nghĩa kinh nghiệm duy vật Anh Ông là tác giả cuốn khảo luận chính trị nổi tiếng Leviathan - tuyên ngôn của nhà nước chuyên chế và quyền lực thống nhất trong nhà nước (3) Локк... (bản dịch sang tiếng Anh: white paper) (5) John Locke: An essay concerning human understanding; in the “Great Books of the John Locke 2007 Khảo luận thứ hai về chính quyền (Lê Tuấn Huy dịch và giới thiệu) Hà Nội: Nxb Tri thức , tr 62, 63, 64 Tham khảo thêm: http://press-pubs.uchicago.edu/fou nders/documents/v1ch16s3.html (12) John Locke Khảo luận thứ hai về chính quyền, tr 67, 68, 71 Tham khảo thêm: http://press-pubs.uchicago.edu/founders/docum... Ăngghen 1995 Toàn tập Tập 2 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 2 C Mác và Ph Ăngghen 2005 Toàn tập Tập 27 Hà Nội: Nxb Chính trị Quốc gia 3 Locke, John 1990 An Essay Concerning Human Understanding In the “Great Books of the Western World” Mortimer J Adler Editor in Chief Book 33 - Locke, Berkeley, Hume; Secon Edition Chicago 4 Locke John 2007 Khảo luận thứ hai về chính quyền (Lê Tuấn Huy dịch và giới thiệu)... (Xem tiếp trang 40) DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… (Tiếp theo trang 16) Hà Nội, 2007, tr 93 Tham khảo thêm: J Locke Second Treatise of Governement; Chapter VI – of Paternal Power, Sect 57: http://www.gute nberg.org/catalog/world/readfile?fk_files=24586 67&pageno=22 (18) J Locke Khảo luận thứ hai về chính quyền (Lê Tuấn Huy dịch và giới thiệu) Nxb Tri thức, Hà Nội,... Toleration, 1667) và Thư về khoan dung (A Letter Conserning Toleration, 1686-1689) Ngoài ra có thể kể đến Bức thư thứ hai về khoan dung (1690) và Bức thư thứ ba về khoan dung (1692), Về tính hợp lý của Kitô giáo (Nguyên văn: The Reasonableness of Christianity, as Delivered in the Scriptures, 1695)… 15 Trong Khảo luận về khoan dung ông bày tỏ: “Nguyên nhân chính mà từ đó vấn đề tự do tín ngưỡng vài năm... Издательство Мысль, Москва, 1985; т 1; стр 528 (J Locke, sđd, tập 1, tr 528) (9) Jeremy Bentham (1748-1832) - nhà xã hội học, luật học người Anh, một trong những nhà lý luận kiệt xuất của chủ nghĩa tự do chính trị, cha đẻ của chủ nghĩa công lợi, hay vị lợi (utilitarianism) (10) См Локк Дж:, Там же, Сочинения в 3 т; Издательство Мысль, Москва; т 2; стр 56 (Xem: J Locke, sđd, tập 2, tr 56) (11) ‰ CHÚ THÍCH ... bậc tiền bối lý luận tự tính pháp quyền nhà nước TỰ NHIÊN THẦN LUẬN - VŨ KHÍ CHỐNG THẦN QUYỀN Tự nhiên thần luận (Deism, xuất phát từ deus - Thượng đế), hay thần giáo tự nhiên luận, khuynh hướng... điểm trị Locke, DƯƠNG THỊ NGỌC DUNG, LÊ THỊ MINH THY – TỪ TỰ NHIÊN THẦN LUẬN ĐẾN… Tư tưởng triết học trị Locke ảnh hưởng sâu rộng đến tư tưởng triết học trị Anh Tây Âu Các nhà khai sáng Pháp. .. Ăngghen viết: “sự tự tư tưởng … đưa vào Pháp từ nước Anh Cha đẻ tự tư tưởng Locke (C Mác Ph Ăngghen, 2005, tập 7, tr 293) Tư tưởng phân quyền, đối lập với tư tưởng chuyên chế quyền lực Hobbes,

Ngày đăng: 26/04/2016, 13:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan