1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

tÌm hiểu các tư tưởng về nhà nước pháp quyền trong lịch sử tư tưởng phương đông và phương tây

37 854 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Nhưng trước sự biến đổinhanh chóng của tính hình kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, giáo dục của thếgiới, đòi hỏi chúng ta để xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩaXHCN và xã hội

Trang 1

===== o0o =====

TIÓU LUËN triÕt häc

TÌM HIỂU CÁC TƯ TƯỞNG VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN TRONG LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG PHƯƠNG ĐÔNG VÀ

PHƯƠNG TÂY

Người hướng dẫn khoa học : TS Vi Thái Lang

Trang 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Nội dung nghiên cứu 2

PHẦN II: NỘI DUNG 4

I Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ở phương Đông 4

1.1 Tư tưởng về “đạo”, “lý” và học thuyết “tính ác” - tiền đề lý luận cho sự ra đời của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền 5

1.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và các tác phẩm của một số nhà triết học tiêu biểu như: Thân Bất Hại, Thận Đáo, Dương Chu, Hàn Phi Tử 9

1.2.1 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thân Bất Hại 9

1.2.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thận Đáo 11

1.2.3 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thương Ưởng 13

1.2.4 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Hàn Phi Tử 16

1.2.5 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Hồ Chí Minh 18

II Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ở phương Tây 20

2.1 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền giai đoạn cổ - trung đại 20

2.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền giai đoạn cận - hiện đại 25

PHẦN III KẾT LUẬN 34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 3

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Chính quyền là vấn để cơ bản nhất của các cuộc cách mạng Như chủtịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: giành chính quyền đã khó giữ chính quyềncòn khó hơn Chính vì lẽ đó trong giai đoạn hiện nay khi mà chúng ta đãgiành được chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động, việcxây dựng và phát huy nó như thế nào để cho con người được sống hạnh phúc,

tự do, bình đẳng, dân chủ,…lại là vấn đề đã và đang đặt ra cấp bách hiện nay

Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền đã hình thành từ rất lâu đời từ tronglịch sử nhân loại (cả phương Đông và phương Tây); tuy nhiên hiện nay đểphân định và đánh giá rạch ròi các tư tưởng này thì rất khó khăn với nhiềuluồng ý kiến khác nhau

Bước sang thế kỷ XXI, thế giới với sự thay đổi, phát triển nhanh chóng

về nhiều mặt như: công nghệ nhà Nano đã biết đến, nhiều phát minh quantrọng về sinh học, hoá học, sinh học và thiên văn học, đã đặt ra vấn đề cầnnhìn nhận lại thế giới, những phát minh này nó đã ảnh hưởng tất cả các nước

mà Việt Nam không nằm ngoài tần ảnh hưởng đó Ở Việt Nam chúng ta đangtiến hành xây dựng là Nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam – lấypháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN) làm nền tảng - lấy luật pháp là tiêu chítối cao để mang lại sự giải thoát cho con người Nhưng trước sự biến đổinhanh chóng của tính hình kinh tế, xã hội, chính trị, văn hóa, giáo dục của thếgiới, đòi hỏi chúng ta để xây dựng thành công xã hội xã hội chủ nghĩa(XHCN) và xã hội cộng sản chủ nghĩa (CSCN) thì buộc chúng phải quan tâmđến vấn đề đổi mới Nhà nước theo chiều sâu, đồng thời càng đòi hỏi phải xâydựng, kiện toàn bộ mày Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệulực, hiệu quả, đảm bảo cho Nhà nước mãi giữ vững được bản chất cách mạng,bản chất giai cấp, thực sự là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làm chủ của

Trang 4

nhân dân Chính vì vậy mà Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã khẳng định:

“Đẩy mạnh cải cách tổ chức và hoạt động của Nhà nước, pháp huy dân chủ,tăng cường pháp chế với những nội dung chủ yếu sau: xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN dưới sự lãnh đạo của Đảng; cải cách thể chế và phươngthức hoạt động của Nhà nước; phát huy dân chủ, giữ vững kỷ luật, kỷ cương,tăng cường pháp chế; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, cónăng lực; đấu tranh chống tham nhũng” 1

Nghiên cứu vấn đề này trong thời điểm hiện nay không chỉ có ý nghĩa

về mặt lý luận mà còn có ý nghĩa lớn lao trong thực tế để xây dựng Nhà nướcpháp quyền XHCN ở Việt Nam

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu tư tưởng nhà nước pháp quyền ở phươngTây và Phương Đông và đặc biệt các tư tưởng pháp quyền đó ảnh hưởng nhưthế nào tới việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp sưu tầm tài liệu là chủ yếu, kết hợp phương pháp nghiêncứu lịch sử.Phương pháp phân tích tổng hợp và tư duy suy luận để vấn đềđược sáng rõ

5 Nội dung nghiên cứu

Bài tiểu luận chia làm 2 phần:

1 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội,

2001, tr 131

Trang 5

I Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ở phương Đông

1.1 Tư tưởng về “đạo”, “lý” và học thuyết “tính ác” - tiền đề lý luậncho sự ra đời của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền

1.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và các tác phẩm của một số nhàtriết học tiêu biểu như: Thân Bất Hại, Thận Đáo, Dương Chu, Hàn Phi Tử

II Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ở phương Tây

2.1 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền giai đoạn cổ - trung đại

2.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền giai đoạn cận - hiện đại

KẾT LUẬN

Trang 6

PHẦN II: NỘI DUNG

Bàn về Nhà nước pháp quyền hiện nay có rất nhiều quan điểm khácnhau, đồng thời nó là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học, tuy nhiênkhẳng định quan điểm nào đúng, sai? Và lịch sử phát triển của khái niệm nàynhư thế nào? Tại sao nó lại tồn tại như thế? Để hiểu rõ được những vấn đề đóchúng ta sẽ đi tìm hiểu về Nhà nước pháp quyền trong lịch sử phương Đông

và phương Tây

I Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền ở phương Đông

Khi tiến hành nghiên cứu bất kỳ vấn đề gì, trước hết chúng ta phải tìmhiểu nguồn gốc, tiền đề xuất phát tư tưởng đó như thế nào? ở đâu và do aikhởi xướng,…Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền cũng không nằm ngoài cáchlàm này

Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền được ra đời vào thời Xuân thuChiến quốc, đây là thời kỳ xã hội Trung Hoa đang trải qua những biến độnglịch sử lớn lao Thực chất của những biến động ấy là bước chuyển hoá từ hìnhthái kinh tế - xã hội nô lệ đang suy tàn sang hình thái kinh tế - xã hội phongkiến trung ương tập quyền, sự thay đổi này làm cho trật tự trong xã hội bị đảolộn, đạo đức luân lý suy đồi, xã hội loạn lạc Để giải thích, đánh giá hiệntượng trên do có các quan điểm khác nhau, cách đánh giá xã hội khác nhau,chính vì vậy mà hiện tượng đó có nhiều luận giải Nếu Nho gia chủ trươngdùng Nhân trị hay “Đức trị” để lấy “nhân nghĩa làm gốc” để cải tạo xã hội, đểxoá bỏ tình trạng loạn lạc; Mặc gia lấy “Kiên ái”, “Thượng đồng”, “Thượnghiền” để xoả bỏ tình trạng đó; Đạo gia thì lại chủ trương “Vô vi nhi trị”,

“thuận theo tự nhiên”,… Còn riêng đối với pháp gia, để trị nước họ đã dùngcác căn cứ, thực tiễn lịch sử xã hội và những tiền đề lý luận của mình và cóchủ trương dùng pháp luật của Nhà nước làm công cụ quan trọng để thúc đẩy

Trang 7

sự phát triển của đời sống xã hội và củng cố, cải tạo trật tự xã hội phong kiếnTrung Hoa lúc bấy giờ.

Để hình thành được các tư tưởng về dùng pháp luật về cai trị đất nước

và tư tưởng pháp quyền sau này đối với các nước phương Đông, có nhiềucách lý giải khác nhau, thứ nhất, tư tưởng về “đạo”, “lý” và học thuyết “tínhác” là tiền đề lý luận dẫn đến sự ra đời của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền;Thứ hai, tư tưởng về Nhà nước pháp quyền và tác phẩm của một số nhà triếthọc tiêu biểu như: Dương Chu, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Châu Diễn, Hàn PhiTử

1.1 Tư tưởng về “đạo”, “lý” và học thuyết “tính ác” - tiền đề lý luận cho

sự ra đời của tư tưởng về Nhà nước pháp quyền.

Tư tưởng Nhà nước pháp quyền là sự kết tinh và kế thừa nhiều tư tưởngtriết học của các bậc tiền bối lúc bấy giờ, đặc biệt là tư tưởng “tôn quân”,

“chính danh” của Khổng Tử, tư tưởng “thượng đồng”, “công lợi” của Mặc gia

và kế thừa quan điểm “đạo”, “đạo vô vi” của Đạo gia, tư tưởng “tính ác” củaTuân tử Tư tưởng về “đạo”, “lý” của pháp gia là sự kế thừa tư tưởng duy vật

vè thế giới của Lão tử Học thuyết về “đạo” có một vị trí cực kỳ quan trọng –

nó là nền tảng xuyên suốt các vấn đề trong triết học của ông Kế thừa và pháttriển các yếu tố đó (đạo và đức) khi giải thích về sự phát sinh, phát triển củavận vật, pháp gia cho rằng mọi vật đều tuân theo “đạo” và “lý” của chúng,điều này đươc thể hiện rất rõ trong tư tưởng của Hàn Phi Tử, ông nói “Đạo kàcái khởi đầu của vạn vật”, “biết then chốt của việc đúng sai” Cho nên nhàVua chỉ cần nắm được “Đạo” là muôn vật thành ra như nó tồn tại hiện nay, làchỗ dựa của muôn lý lẽ, “là cái lý của vạn vật” Nói chung cái thực chất củakhông bị hình thức hạn chế, mềm yếu theo thời, cùng tương ứng với lý Muônvật cảm được nó mà sống, mà bại , mà thành, phải biết cách dùng đạo chođúng: “Đạo cũng giống như nước, kẻ chết đuối uống nó nhiều quá mà chết,

Trang 8

người khát uống nó sống ngay Nó giống như thanh kiếm, mũi giáo, ngườingu làm việc phẫn nộ mà cái hoạ sinh ra Bậc thánh nhân dùng nó để trừng trị

kẻ bạo ngược mà cái phúc được thực hiện” Đạo ít thấy nhưng có thể biếtđược hình dáng “con người ta ít khi thấy con voi sống nhưng nếu khi có đượcxương của con voi chết thì dựa vào hình dáng của xương mà tưởng tượng rađược hình dáng của con voi sống”2 Đạo là vĩnh viễn không thay đổi: “chỉ cócái gì cùng sinh ra cùng với lúc trời đất chia tách nhau, cho đến khi trời đấttiêu tan cũng không chết, không suy giảm thì mới gọi là vĩnh viễn Nhưng cáivĩnh viễn thì không thay đổi”3 Đạo là quy luật chung, theo đạo không phòng

bị mà chắc chắn vô hại, đó mới là cái đạo của trời đất thành vạn vật, là cáiphận biệt vuông tròn, ngắn với dài, thô với tinh, cứng với mềm Cho nên vật

có cái lý xác định hoặc còn hoặc mất, hoặc chết hoặc sống, hoặc thịnh hoặcsuy Những vật có cái lý thì không thể bức bách nhau cho nên không thểkhông biến hoá Như vậy “lý” là cái quy tắc, quy luật riêng của sự vật trongđiều kiện hoàn cảnh riêng, có biến đổi, sinh động, như ngắn – dài, lớn - nhỏ,vuông – tròn, cứng - mềm, nặng - nhẹ, trắng – đen,…tạo nên sự phong phú về

sự vật, hiện tượng và có những biến đổi khác nhau Vì biến đổi là quy luật, làkhông thể không tiến hành cho nên việc sống chết là bản tính của sự vật

Như vậy, “đạo” vừa là nguồn gốc của vạn vật, vừa là quy luật phổ biếncủa chúng, vì vậy nó không thay đổi Còn “lý” là quy luật riêng, nên nó “bấtthường” luôn biến hoá không ngừng Chính vì thế, để nhận thức được sâu sắccác sự vật và các hoạt động có kết quả, mọi hoạt động của con người phảituân theo quy luật, tuân theo “đạo”, tuân theo “lý”

Vận dụng tư tưởng về “đạo” và “lý” này khi áp dụng nó vào để trị nước– phép trị nước, Hàn Phi cho rằng: ngày nay cái “lý” (thời thế hoàn cảnh, điềukiện của xã hội) đã thay đổi, thì đạo trị nước phải thay đổi Đây cũng chính là

2, 3 Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr 188; 189

3

Trang 9

cái lý để ông cho rằng trị nước phải phù hợp với điều kiện lịch sử lúc đó, nhàvua không thể dùng “Đức trị”, “Vô vi nhi trị”, “Kiêm ái”,….mà phải dùng

“pháp trị” để trị nước Ông nói “Phàm dựa theo đạo lý mà làm thì không viẹcnào không thành Không việc nào không thành thì lớn có thể trở thành cái thếcai quý của thiên tử, nhở dễ được hưởng cái lộc của vị khanh tướng, tướngquân”4

Ngoài “đạo”, “lý” là nguồn gốc sinh ra tư tưởng pháp trị của pháp gia,thuyết “tính ác” của Tuân Tử cũng là căn nguyên lý luận cho sự ra đời này

Tư tưởng về bản tính con người này cho rằng, tính con người là có trước,những lý thuyết về bản tính con người mới được bàn đến từ thời Mạnh Tử trở

đi mà thôi Có nhiều thuyết về tính người trong thời kỳ Xuân thu - Chiến quốcnhư: thuyết tính thiện của Mạnh tử, thuyết tính không thiện, không ác của Cáo

Tử, thuyết tính Siêu thiện ác của Trang Tử, thuyết tính ác của Tuân Tử Tuỳtheo các quan điểm về tính khác nhau mà các nhà tư tưởng, các trường pháitriết học có phương pháp giáo hoá cá nhân, phương pháp trị dân khác nhau

Là học trò xuất sắc của Tuân Tử, ngoài việc kế thừa có chọn lọc họcthuyết uyên bác của Tuân Tử, Nho giáo, tuy nhiên Hàn Phi Tử là người cóquan niệm khắt khe hơn và ông coi bản tính von người là “đại ác” – đây cũngchính là tiền đề lý luận vô cùng quan trọng để xây dựng phương pháp trị dân,trị nước bằng pháp trị của Hàn Phi Ông nói: “Nói chúng, thích cái lợi và tìm

nó, ghét cái hại và tránh nó, đó là tình cảm của con người”5 Hơn nữa ông còncho rằng, đến tình cha con “Con người khi còn nhỏ nếu bố mẹ nuối nấng qualoa, thì khi lớn lên sẽ oán cha mẹ Đứa con nào lớn lên phụng dưỡng cha mẹkém, thì cha mẹ giận mắng nhiếc con Ch với con là chỗ thân thiết nhất màcòn oán trách nhau, đó đều là vì cho nhau không chu đáo như lo cho chínhmình”, “Cha mẹ đối với con, sinh ra con trai thì chúc mừng, nhưng sinh con4,5Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005, tr.175; tr 124

5

Trang 10

gái thì giết đi”,… Chính căn cứ trên các thực tiễn xã hội đó mà ông cho rằngbản tính của con người là “đại ác”, đồng thời ông cũng quan niệm do là bảntính nên khó có thể thay đổi, vì vậy mà dùng pháp luật để cai trị thì mới làmcho xã hội thoát khỏi tình trạng đó Về điều này ông khẳng định: “Muốn trịthiên hạ thì phải dựa theo tình cảm con người Tình cảm con người có yêu, cóghét, cho nên sự thưởng phạt có thể dùng được Thưởng và phạt có thể đùngđược thì lênh cấm có thể ban hành mà cái đạo trị nước có đủ vậy”

Hàn Phi Tử lý giải việc phải dùng pháp luật nghiêm khắc mới trị đượcdân như sau: “Nay có đứa con hư hỏng, cha mẹ giận nó, nhưng không thể làmcho nó sử đổi; những người làng chê bai nó nhưng không làm nó lay chuyển.Thầy giáo dạy nó mãi, nhưng cũng không làm chi nó lay chuyển Lấy tình yêucủa cha mẹ, lấy đức hạnh của người trong làng, lấy cái khôn ngoan của ôngthầy học, cả ba cái tốt đẹp đều thi hành, nhưng rốt cục nó vẫn không laychuyển, không thay đổi một sợi tơ, sợi tóc Quan lại trong châu sai binh línhthi hành phép công tìm bắt kẻ gian Lúc đó nó mới hoảng sợ, thay đổi tínhnết, thay đổi tính hạnh của mình Cho nên cha mẹ yêu con không đủ dạy con,thế nào cũng phải nhờ cậy hình phạt nghiêm khắc của châu quân mới được”

Do đó, lấy chính trực mà dẫn dắt, lậy hình phạt mà làm, thiên hạ mới có thểtrị, trị nước dùng đônng mà bỏ ít, cho nên không chuộng đức mà chuộngpháp Ông nói “Pháp luật của nước kkhông thế bỏ mất và người cai trị khôngchr có một người Cho nên ông vua có nghệ thuật cai trị không tuỳ theo cái tốtngẫu nhiên mà có được, mà thi hành cái đạo tất nhiên”6

Bởi vậy, đối với kẻ thống trị Nhà nước phải căn cứ vào tình thần tranhshại, cầu lợi cho con người mà áp đặt ra luật pháp Ông nói “Nếu bày thứ hàng

rẻ tiền ở nới kín đáo thì dù là Tăng Sâm, Sử Thu cũng có thể bị nghi ngờ.Nhưng nếu treo một trăm cân vàng ở ngoài chợ thì dù bọn ăn trộm lớn cũng

6 Doãn Chính, Nguyễn Văn Trịnh: Tư tưởng pháp trị của pháp gia với sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp

quyền Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội, 2007, tr 33

Trang 11

không dâm lấy”, vì họ sợ phâp luật vă bị phâp luật trừng phạt Ông còn chorằng khi xđy dựng phâp luật phải chặt chẽ vă minh bạch, được chĩp văo đồthư, băy nơi quan phủ, ban bố cho mọi thần dđn biết mă thi hănh, thưởng phạtnghiím minh thì thiín hạ sẽ trị Trị nước bằng hình phâp thì việc phđn đinhphải trâi, công tôi sẽ vô tư khâch quan, trânh rơi văo tính trạng dùng tđm ýcủa câ nhđn mă định nặng nhẹ, thiếu công minh chính trực.

1.2 Tư tưởng về Nhă nước phâp quyền vă câc tâc phẩm của một số nhă triết học tiíu biểu như: Thđn Bất Hại, Thận Đâo, Dương Chu, Hăn Phi

Tử

1.2.1 Tư tưởng về Nhă nước phâp quyền của Thđn Bất Hại

Thđn Bất Hại lă người đất Kinh, vốn lă người bề tôi thấp kĩm của nướcTrinh xưa, ông lă người dùng thuật để kíu cầu với chiíu hầu nước Hân vă ông

đê được lăm tương dười triều đại năy

Về tâc phẩm ông để lại một số tâc phẩm kinh điểm sau: như sâch Tư

Mê thiín nói viết sâch được 2 chương, tín gọi lă sâch thđn tử Sâch Hân thư chương nghệ vấn chi có nói ông để lại 3 chương, chương thứ nhất lă quần

thần (sâch Ngự Lêm); chương hai lă Tam phù (sâch Hoăi Nam Tử); chương Đại thể Hiện nay khi nghiín cứu tư tưởng của ông phần lớn dựa văo sử ký liệt chuyện vă Hoăi nam tử yếu lược vă sâch của Tuđn Tử vă Hăn Phi cuối

thời Chiến quốc

Tư tưởng Thđn Bất Hại có những tiến bộ hơn so với Đặng Tích, DươngChu vă từ một người giữ lập trường địa chủ kiểu mới, kiím thương nhđn mẵnng đê đưa ra tư tưởng về “phâp” (phâp luật) tương đối cụ thể Tầng lớp địachủ phong kiến mới hồi đó, không những yíu cầu phải thay đổi chế độ đẳngcấp cũ cha truyền con nối của bọn phong kiến, mă còn yíu cầu thay đổi biệnphâp kế thừa vă chiếm hữu quyền chính trị, quyền tăi sản trong chế độ giatrưởng vă chủ nghĩa gia tộc của bọn phong kiến cũ Do đó một mặt dùng

Trang 12

“pháp” để phủ định cái lễ và thay thế lễ Sự ra đời của “pháp” đã hạn chế cảđịa chủ cũ và mới trong một trật tự nhất định và những tư tưởng này đượctầng lớp địa chủ mới nhất trí cao Bằng việc đưa ra tư tưởng về “pháp” như

vậy mà ông được coi là “nhà pháp luật”, hơn nữa ông lại cho rằng, chỉ có thể

xác lập được “pháp” thì mới đúng trật tự xã hội cần thiết hồi đó; chủ trươngtrong sự quy định của “pháp” mời là tiêu chuẩn khách quan về những sự việctrong xã hội, trật tự hành chính của Nhà nước, ông nói “Nhà vua phải làmsáng tỏ pháp và làm đúng đắn lẽ phải, như treo cán cân cân nặng nhẹ, để lấy

đó để thống nhất quân thần”7

Thân Bất Hại (Thân - tử) đã tiến phê phán pháp luật cũ cho rằng phápluật không can thiệp vào mối quan hệ giữa các cá nhân con người với conngười, không pháp luật để toàn xã hội noi theo và pháp luật là do chủ quancon người xây dựng, từ đó mà ông chủ trương xây dựng pháp luật mới – cótính khách quan và coi là tiêu chuẩn để bảo vệ những quan hệ giữa người vàngười trong xã hội, bảo vệ trật ỵư chính trị Nhà nước và các hoạt động kinhtế

Về bản chất của pháp luật, ông quan niệm “pháp luật” khác với cái màgiai cấp tư sản sau này cũng gọi là “pháp luật” “Pháp luật” của ông là phảnđối quyền thừa kế địa vị quyền, tài sản, quyền chính trị theo chủ nghĩa gia tộccủa bọn chúa phong kiến cũ và thay thế nó bằng quyền thừa kế địa vị, quyềntài sản, quyền thừa kế chính trị của tầng lớp địa chủ Cho nên pháp luật theoông không những không lấy yêu cầu dân chủ làm tiền đề mà còn thực sự yêucầu theo chủ nghĩa chuyên chế tập quyền phong kiến

Những tư tưởng về pháp luật của Thân - tử xét về mặt lịch sử và bảnchất dân chủ và giải phong con người trong xã hội thì cũng có mặt tiến bộnhất định

7 Xem Mã Quốc Hàm: Ngọc hàm sơn- phòng tập Đại thư

Trang 13

1.2.2 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thận Đáo

Theo Sử ký chương Điền kính trọng thế gia, năm thứ 18 vua Tề tuyên

vương, Thận Đáo được phong là “Thượng đại phu”, (năm 325 trước côngnguyên); Về tiểu sử, của ông thì ít tài liệu xác định được chính xác năm sinh,năm mất chỉ xác định được ông sinh trước Thân Bất Hại và Hàn Phi Quê củaông theo (Tiền Mục khảo cứu) thì ông là người nước Triệu

Về các tác phẩm của ông, sách Sử ký chương Mạnh, Tuân liệt chuyện nói Thận Đáo ( Thận - tử) đã viết 12 bài luận Sách Hán chí cho rằng sách Thận - tử có 42 chương Sách Sử ký tập giải có dẫn lời của Từ Quảng: Sách của Thận - tử nay đã được Lưu Hướng xắp đặt lại, có 41 chương Sách Phong

tục thông nghĩa cho rằng sách của Thuận - tử có 30 chương Sách Sùng văn thông mục đời Tống nho cho rằng, sách của Thận - tử có 37 chương, đã mất 5

chương,…

Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thận Đáo căn bản là thống nhấtvới tư tưởng của Thân Bất Hại, nhưng tư tưởng của ông tinh tế hơn, tiến bộhơn, phù hợp với lịch sử lúc bấy giờ và đặt yếu tố khách quan trong xây dựngpháp luật là yếu tố quan trọng Tư tưởng của ông có một số điểm sau:

Thứ nhất, Thận Đáo không những nêu ra sự tất yếu phair xây dựng

pháp luật về chính trị, mà còn nhận thức được sự tất yếu phải đặt ra chế độ đolường kinh tế Ông nói: “Có quả cân và cán cân thì không thể bị ai lừa dối về

sự nặng nhẹ; có thước tấc thì không thể lầm lẫn về chuyện ngắn dài; có pháp

độ thì không ái có thể lấy sự khéo léo mà lừa dối được

Thứ hai, từ lập trường “pháp luật” ông đã nêu rõ tính khách quan về đã

chống lại những tiêu chuẩn phải trái từ những chủ quan về chính trị Ông nói:

“Nhà vua bỏ pháp độ, chỉ tuỳ lòng mình mà ước lượng nặng nhẹ thì nhữngngười cùng một công sẽ được ban thưởng khác nhau Oán hận do đó mà sinh

ra Thế cho nên lây cái roi ngựa để chia ngựa, dùng cái móc câu để chia

Trang 14

ruộng; không phải cho rằng roi ngựa và móc câu lại hơn trí khôn con người,

mà đó chính là để gạt bỏ tư lợi, lấp mối oan thù”

Thứ ba, từ lập trường pháp trị ông đã cực lực đả kích chủ nghĩa “nhân

trị” (cai trị đất nước theo ý chủ quan của một các nhân con người nào đó) củabọn bạo chúa phong kiến và những người phát ngôn của họ Thận Đáo nói:

“Cưỡi rồng đi trên mây, cưỡi rắn đi trong sương mù, mây tan, sương tạnh thìrồng rắn cũng giống như giun dế là không thể cưỡi được nữa Người hiền mà

bị luỵ với kẻ bất tài thì quyền ít và địa vị thấp hèn Kẻ bất tài mà đỡ dầu đượcngười hiền thì quyền nhiều và địa vị cao sang,…Từ đây ông muốn khẳng địnhrằng, cơ sở của chính quyền hoàn toàn là một thứ lực lượng, nhưng vẫn phải

có “pháp luật” Chỉ có “pháp luật” mới không kể người nắm chính quyền hayngười dân; ngoài ra người nắm chính quyền thiếu tài năng như thế nào, “phápluật” kém chặt chẽ thế nào thì chế độ này vẫn hơn chế độ nhân trị Ông nói:

“Pháp luật không hoàn hảo cũng còn hơn không có pháp luật, vì nó có thểthông nhất được lòng người” Tuy nhiên, ông cũng nhấn mạnh pháp luật đốivới ông vẫn có nguyên tắc chính trị là cao nhất – pháp luật để phục vụ chomục đích chính trị, đồng thời ông cũng cho rằng người nắm pháp luật làngười có quyền thế và quyền thế chỉ ngắn với người làm ra luật và nắm giữluật

Thứ tư, trong tư tưởng của Thận Đáo, còn có một phần khác tương đối

tiến bộ, đó là một luận thuyết về tập quyền thiết lập Nhà nước Điều đó nói rất

rõ ràng trong chương Đức lập của ông: “Lập ra thiên tử, chớ để cho chư hầu

bị suy bì; lập ra chư hầu, chớ để cho quan đại phu suy bì; lập ra vợ cả, chớ đểcho các vợ suy bì, lập ra con nối dõi, chớ để cho các con khác suy bì,….”Điều này giải thích cho sự tất yếu tính tập trung, tập quyền của Nhà nước.Trong Nhà nước tập quyền ấy “chính trị phải theo người trên mệnh lệnh phải

do nhà vua ban ra”, đồng thời không kể thương nhân, đại chủ phong kiến mới

Trang 15

hay địa chủ phong kiến cũ, tất cả mọi người đều được hưởng bình đẳng trướcpháp luật.

Thứ năm, ông cũng đưa ra các quan điểm của mình về việc xây dựng

pháp luật Ông cho rằng, xây dựng pháp luật thì phải “dựa theo lòng người”,như ông nói: “Đạo giời dựa theo lẽ tư nhiên thì vĩ đại, biến theo ý riêng củamình thì sẽ nhỏ bé Dựa theo lẽ tự nhiên là thế nào? Ấy là dựa theo lòngngười vậy Người ta ai mà chẳng lo cho chính bản thân mình, nếu biến theo ýriêng và bắt họ lo cho ta, thì chẳng ai theo vậy, cho nên theo người ta lo chochính bản thân họ, không theo điều người ta lo thì chẳng ai theo vậy Như thếgọi là theo lẽ tự nhiên”8

Về cơ bản tư tưởng về pháp trị của Thận Đáo đã chứa đựng những tưtưởng tiến bộ, sonng do hạn chế của lịch sử và nhận thức của ông lúc bấy giờ

mà ông đã chưa phân định được tính riêng của lợi ích các nhân và tính chungcủa lợi ích tập thể, vì thế mà Tuân Tử đã đánh giá pháp luật của ông là phápluật thành văn và tập quán

1.2.3 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Thương Ưởng

Theo sách Sử ký Thưởng Ưởng là hộ Công Tôn, tên là Ưởng, người

nước vệ, chết năm thứ 24 đời Tần Hiếu – Công (năm 338 trước công nguyên),ngày sinh không khảo cưua được

Về tác phẩm ông để lại, về Thương Ưởng trong sách Hán thư chương

Nghệ văn chí nói rằng trước tác của ông coa 29 chương Các sách Hàn Phi

Tử và Hoài nam Tử cho rằng ông trước tác Sách Quận trai độc thư chí của

Triều Công – Vũ nói rằng: “sách ấy vốn có 29 chương, mất ba chương”…

Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của ông được xây dựng trên quanđiểm lịch sử và chủ trương dùng pháp luật để thay đổi chế độ Thương Ưởngphân chia chế độ lịch sử loài người thành 3 giai đoạn Thượng đế, Trung thế

8 Xem Lã Trấn Vũ: Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964, tr 185 (Trần văn Tấn

dịch)

Trang 16

và Hạ thế Theo sự giải thích đó, cái mà ông gọi mà xã hội “Thượng thế”tương đương xã hội nguyên thuỷ lấy xã hội làm bản trị Thời “Trung thế” tức

là thời đại chủ nghĩa “nhân trị” của Nhà nước cổ đại Thời “Hạ thế” là thờiđại “quan trị” theo chủ nghĩa “pháp trị” Thương Ưởng đã cho rằng lịch sử cónhiều biến động, các thời đại biến đổi khác nhau và mỗi xã hội lại có một chế

độ chính trị khác, nên khi xã hội trong mỗi xã hội đó không thể dùng chungmột cách cai trị, đặc biệt là đối với giai đoạn mà xã hội loạn lạc như thờiXuân thu - Chiến quốc

Thương Ưởng còn chủ trương, phương châm lập pháp như sau:

Thứ nhất, xác nhận được tính chất hợp pháp của việc chiếm hữu tài sản

dưới chế độ phong kiến, dưới mọi hình thức khác nhau của bọn địa chủ phongkiến, đặc biệt là việc chiếm hữu rông đất bằng mua bán Ngoài ra, ông cònphê phán mạnh mẽ và khắt khe với các hoạt động phá hoại tài sản (gian tà,trộm cắp…) và hoạt động này được tiến hành thông qua việc lập ra Vua, đăt

ra quan to, nhỏ Điều này được ông nói: “Điều làm lợi cho nhân dân trongthiên hạ không gì lớn bằng sự yên trị; mà yêu trị không gì tốt bằng lập ra vua.Đạo lập ra không gì rộng bằng làm cho pháp luật mạnh, điều gì cốt yếu làmcho pháp luật mạnh không gì cấp thiết bằng trừ bỏ bọn gian, cái gốc trừ bỏbọn gian không gì sâu sắc bằng hình phạt cho nghiêm”

Thứ hai, xác nhận quyền bình đẳng của bọn địa chủ phong kiến và bọn

chua phong kiến trước pháp luật Nói một cách khác, là kéo bọn chúa phongkiến cũ vào vòng hạn chế do luật pháp quy định (luật do bọn phonng kiến mớixây dựng) Nhưng không phải thế là họ giành cho nông dân những địa vị bìnhđẳng trước pháp luật, như ông nói: “Cho nên đặt ra pháp luật và định rõ ranhphận, thì đối với người đúng mức, phải thưởng cho họ; đối với kẻ bỏ lẽ côngbằng thì phải trách phạt” và “Đặt ra pháp luật và định rõ ranh phận, và không

vì điều riêng tư mà tổn hại đến pháp luật, thì nước sẽ yên trị”

Trang 17

Thứ ba, cần đưa ra những điều luật để xoá bỏ chủ nghĩa chuyên chế

trung ương tập quyền Điều đó, một mặt theo lợi ích của bọn thương nhân vàbọn phong kiến địa phương yêu cầu huỷ bỏ nền chính trị có tính chất phongtoả và phân tán của bọn địa chủ địa phương, một mặt để thích ứng với hìnhthức chiếm hữu ruộng đất của bọn địa chủ mới và có quyền trực tiếp sai khiến

và quản lý những nông dân lệ thuộc vào đất đai của họ, gạt bỏ mọi độc quyềnchính trị, kinh tế, tài chính của bọn chúa phong kiến

Thứ tư, dựa trên các nguyên tắc ứng xử của con người trong xã hội, ông

đã đưa ra pháp lệnh, và ông nhấn mạnh phải ban bố cho thiên hạ Pháp lệnhnày cần “phải làm cho rõ ràng, dễ hiểu….kẻ ngu, người giỏi đều có thể hiểuđược” Để thi hành và kiểm tra sự chấp hành của pháp lệnh này, theo ông phảiđặt ra quan lo về pháp luật, người chủ trì pháp luật phải làm gương cho thiên

hạ, khiến cho muôn dân không lâm vào cảnh nguy hiểm

Thứ năm, trong xã hội cần phải tiến hành thực thi pháp luật dưới hình

thức “dùng hình phạt để từ bỏ hình phạt” tức là “bậc thành nhân được lập lên,thiên hạ không có tội tử hình, không phải bậc thành nhân không kết tội tửhình Thi hành pháp lệnh rõ ràng dễ hiểu, đặt ra các để làm gương, dẫn dắtthiên hạ hiểu biết, muôn dân đều biết đường lui tới, lui cái hoạ, tới cái phúc,nên ái đấy đều tự trị lấy mình vậy Hơn nữa khi xây dựng pháp luật ông cũngnhắc nhở là cần có sự ủng hộ của nhân dân và phải làm cho dân tin vào cácđiều luật đó thì mới có tác dụng Ông còn khẳng định đối với người lãnh đạomột quốc gia (vua) cần có 3 điều: một là pháp luật, hai là lòng tin của dân, ba

là quyền lực

Như vậy, xét về nhiều mặt chúng ta đã thấy Thương Ưởng có nhiềumặt tiến bộ hơn trong việc xây dựng và thực thi pháp luật, đặc biệt ông nhấnmạnh, các điều trên chỉ được thực thi khi có sự đồng lòng của nhân dân vàkhẳng định pháp luật là cái quan trọng nhất trong việc cai trị đất nước

Trang 18

1.2.4 Tư tưởng về Nhà nước pháp quyền của Hàn Phi Tử

Sách Sử ký chương Lão, Trang, Thận, Hàn liệt chuyện chép rằng: Hàn

Phi là công tử nước Hàn, năm sinh, mất đến nay vẫn chưa khảocứu được

Theo chương Lão, Trang, Thân, Hàn liệt chuyện còn chép: “Hàn Phi và Lý

Tư đều là học trò của Tuân Tử, Lý Tư tự cho mình không bằng Hàn Phi”, nhưvậy Hàn Phi là người cùng thời với Lý Tư và cũng là một học giả ra đời muộnnhất của thời (Tiên Tần) Ông được người đời đánh giá là người thành côngnhất trong việc tổng kết và xây dựng học thuyết tối cao về “pháp trị”

Về trước tác của ông, trong sách Hán thư, Nghệ văn chí (bản cổ) nói sách của Hàn Phi Tử có 55 chương, giống như bản ngày nay Sách Tuỳ thư

Kinh tịch chí, Bộ lý chép: sách Hàn Phi Tử gồm 20 quyển, có quan điểm lại

cho rằng sách Hàn Phi Tử đời nay không phải hoàn toàn do Hàn Phi Tử viết,các tập mà ông viết không quá mười vạn chữ,…

Quan niệm của ông trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền thì ôngdựa trên học thuyết về lịch sử, ông cho rằng tiền đồ tất nhiên là phải sửa chữachế độ, thay đổi pháp luật Do đó, đững trên lập trường của bọn địa chủ mớikiêm thương nhân, ông đã kế thừa những kiến giải của các “pháp gia” trước

đó và tạo ra một hệ thống luận thuyết pháp trị của ông Ông cho rằng “pháptrị” là thuyết duy nhất thích hợp với yêu cầu chính trị của thời đại hiện này(đương kim chỉ thế) và ông tự phong cho mình là một bậc thành nhân mới,hiểu biết thời thế, ông cũng coi xã hội phải trải qua pháp trị là tất yếu và đó lànguyên tắc chính trị trong xã hội Chính vì những quan điểm này ông kịch liệtphê phán “chủ nghĩa nhân trị” và đặc biệt là chủ nghĩa chủ quan chính trị ông nói: “Người đời nay đều nói muốn tôn được làm vua, yên được nước,phải dùng nhân, nghĩa, tài trí; mà không những sự khinh vua, hại nước tất là

do nhân, nghĩa, tài, trí”

Ngày đăng: 14/04/2016, 15:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. C.Mác – Ph.Ăngghen: Toàn tập, tập 3,20 Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
4. Hàn Phi: Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà Nội, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hàn Phi Tử
Nhà XB: Nxb Văn học
5. Hồ Chí Minh. Toàn tập, tập 6,7,8, 9. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
6.Vũ Duy Phú (chủ biên); Xã hội dân sự - mấy vấn đề chọn lọc, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội dân sự - mấy vấn đề chọn lọc
Nhà XB: Nxb Tri thức
7. Bùi Thanh Quất (chủ biên); Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
8. Trần Hậu Thành: Khái quát lịch sử tư tưởng và học thuyết nhà nước pháp quyền, Nxb Pháp lý, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát lịch sử tư tưởng và học thuyết nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb Pháp lý
9. Nguyễn Văn Thảo (chủ biên); Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng Nhà nước pháp quyền dưới sự lãnh đạo của Đảng
Nhà XB: Nxb Tư pháp
10. Đào Trí Úc (chủ biên): Tìm hiểu về Nhà nước pháp quyền, Nxb pháp lý, Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về Nhà nước pháp quyền
Nhà XB: Nxb pháp lý
11. Xem Lã Trấn Vũ: Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1964, tr. 185 (Trần văn Tấn dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc
Nhà XB: Nxb Sự thật
12. Nguyễn Hữu Vui (chủ biên); Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w