1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nội dung tác phẩm Minh Mệnh chínhyếu từ quyển 8 đến quyển 17

71 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 406,5 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Mục đích ý nghĩa đề tài Hiện nay, giới Sử học Việt Nam có nhiều ý kiến khác nhau, chí trái ngược cơng lao đóng góp mặt hạn chế triều Nguyễn (1802-1945) tiến trình lịch sử dân tộc Xét cơng lao đóng góp, triều Nguyễn để lại nhiều thành tựu to lớn Trong đó, chúng tơi nhận thấy vua Minh Mệnh có nhiều sách cải cách tiến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, ổn định trị, đưa chế độ phong kiến triều Nguyễn lên đỉnh cao Theo chúng tôi, đề tài: “Nội dung tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17” thực có ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Về ý nghĩa khoa học: nghiên cứu đề tài làm rõ nội dung sách vua Minh Mệnh lĩnh vực kinh tế, văn hóa, giáo dục để củng cố chế độ thống trị Từ rút thành tựu hạn chế sách Đồng thời giúp hiểu tài đức vua Minh Mệnh Về ý nghĩa thực tiễn: nghiên cứu đề tài đem đến cách nhìn tồn diện sách phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục củng cố chế độ thống trị vua Minh Mệnh Từ đó, làm sở cho nhà lãnh đạo đất nước chắt lọc vận dụng công xây dựng phát triển đất nước Việt Nam ngày Hơn nữa, qua làm rõ nhân cách vị vua tài đức song toàn này, từ hình thành lịng u mến, kính trọng biết ơn hệ trẻ người có cơng với đất nước lịch sử vua Minh Mệnh Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài đem đến nhiều ích lợi cho thân Đây dịp để chúng tơi tìm hiểu sâu vấn đề thuộc lĩnh vực lịch sử Đặc biệt giúp củng cố thêm vốn từ chữ Hán làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tác phẩm Minh Mệnh yếu Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, đúc kết tồn tư tưởng, sách vua Minh Mệnh suốt thời gian trị đất nước (1820-1840) với nhiều giá trị ý nghĩa vô quan trọng Đây tài liệu sử học quý mà nhà nghiên cứu triều Nguyễn nói chung triều vua Minh Mệnh nói riêng lấy làm sở để tìm hiểu triều Nguyễn triều vua Minh Mệnh Ta kể đến số cơng trình nghiên cứu có sử dụng tư liệu tác phẩm Minh Mệnh yếu như: Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến triều Nguyễn, Nxb Văn hóa, Hà Nội; Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử, tư tưởng văn học, trường Đại học Sư phạm; Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời vua Minh Mệnh, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội; Trương Hữu Qnh – Đỗ Bang (1991), Tình hình ruộng đất nơng nghiệp đời sống nhân dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế; Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Ngồi ra, cịn có số nghiên cứu đăng rải rác sách, báo, tạp chí Thực đề tài khóa luận “Nội dung tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17”, kế thừa thành tựu tác giả trước cơng trình xuất Qua đó, chúng tơi đóng góp tiếng nói nhỏ nhằm giúp người đọc tiếp cận tác phẩm rõ ràng dễ hiểu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Thực đề tài khóa luận này, đối tượng nghiên cứu tác phẩm Minh Mệnh yếu giới hạn từ đến 17 * Phạm vi nghiên cứu: Theo yêu cầu đề tài khóa luận, phạm vi nghiên cứu chúng tơi nội dung từ tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17 Phần nguyên chữ Hán tác phẩm chúng tơi dựa vào biên dịch có đính kèm ngun văn tác phẩm Ủy ban dịch thuật Bộ Văn hóa Giáo dục Thanh niên xuất vào năm 1974 Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài này, vận dụng phương pháp sau: Khảo sát, thống kê, để xác định tư liệu nghiên cứu Phân tích, tổng hợp, để có nhìn khoa học đối tượng nghiên cứu Khái quát hóa, để xác định giá trị vấn đề Phương pháp so sánh, cụ thể hóa, để có nhìn xác Phương pháp lịch sử, để sử dụng dẫn chứng cụ thể xác thực Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung đề tài khóa luận chúng tơi gồm có chương: Chương 1: Khái qt thời đại, tác giả tác phẩm Minh Mệnh yếu Chương 2: Nội dung tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17 Chương 3: Nhận xét sách vua Minh Mệnh tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17 Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian đầu tư nghiên cứu chưa nhiều, lực, trình độ thân có hạn, tư liệu liên quan đến đề tài chưa tập hợp đầy đủ nên tránh khỏi hạn chế thiếu sót Rất mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô bạn NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ THỜI ĐẠI, TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM MINH MỆNH CHÍNH YẾU 1.1 Triều Nguyễn thời vua Minh Mệnh 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử Lịch sử Việt Nam, giai đoạn nửa cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX - giai đoạn có nhiều biến động phức tạp Chế độ phong kiến dần vào đường khủng hoảng, bế tắc trầm trọng Di chứng nội chiến Lê - Mạt (1527-1592) Trịnh - Nguyễn (1627-1672) để lại khơng cứu vãn Đất nước bị chia cắt tồn lúc vua hai chúa Ở Đàng Ngoài, chúa Trịnh ngày tự tôn lấn áp quyền hành vua Lê Tình trạng “vua Lê chúa Trịnh” đè nặng lên đầu nhân dân máy quan lại cồng kềnh, sưu cao thuế nặng, lao dịch ngày đêm, làm cho sống nhân dân Đàng Ngồi vơ khốn khổ Ở Đàng Trong, thực ý đồ cát chống lại họ Trịnh trì lâu dài quyền thống trị, Nguyễn Hồng cháu sức khai thác đất đai, củng cố thực lực, phát triển kinh tế, trọng nông nghiệp thương mại để làm giàu Nhưng Đàng Ngoài, trải qua vài đời chúa Nguyễn Nguyễn Phúc Khốt (1714-1765) lên ngơi (1738) xưng vương (1774), xây dựng đô thành Phú Xuân nguy nga tráng lệ, xứ Đàng Trong bắt đầu bước vào chặng đường suy đốn thuế má nặng nề, sưu dịch liên miên Nhân dân bị bóc lột sức người, sức để phục vụ bọn quý tộc ăn chơi xa xỉ… Rồi Nguyễn Phúc Thuần (1754-1777) kế vị (1765) quyền thần Trương Phúc Loan chuyên quyền tay vơ vét cải, lại hủ tệ… Bộ máy thống trị họ Nguyễn lúc này, trở thành máy ăn bám thối nát Mâu thuẫn chứa chất lòng xã hội Đàng Trong ngày gay gắt Nhân hồn cảnh đó, ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ ấp Tây Sơn, phủ Quy Nhơn (Bình Định) phất cờ khởi nghĩa năm 1771, đông đảo nhân dân miền ngược, miền xuôi hưởng ứng Năm 1773 quân Tây Sơn chiếm phủ thành Quy Nhơn, mở rộng địa bàn kiểm soát tận Quảng Ngãi, Quảng Nam Giữa lúc họ Trịnh xứ Đàng Ngoài, thừa đem quân tràn vào nước lũ Nghĩa quân Tây Sơn đứng hai lực Trịnh - Nguyễn nên phải tạm hịa hỗn với Trịnh để tập trung đánh Nguyễn Trước tình hình đó, họ Nguyễn tất phải sụp đổ Năm Đinh Dậu (1777) Nguyễn Phước Thuần, Nguyễn Phước Dương bị Nguyễn Huệ giết, quân Nguyễn tan rã hoàn toàn Nguyễn Phước Ánh hạt giống non họ Nguyễn sót lại may mắn chạy thoát được, nhờ che chở tướng sĩ trung tín số nơng dân Nam Bộ Nguyễn Phước Ánh sống sót qua nhiều bận nguy nan để lớn lên làm điểm hội tụ lực Nguyễn Đến năm Mậu Tuất (1778) Nguyễn Phước Ánh trịn 16 tuổi qn gia trướng tơn lên giữ chức “đại nguyên soái” tập trung lực lượng phục thù chống lại anh em Tây Sơn Điều may mắn cho Nguyễn Phước Ánh năm Bính Ngọ (1786), Nguyễn Huệ mở hướng cơng phía Trịnh nội anh em Tây Sơn rạn nứt, bất hòa Cũng thời gian Quang Trung - Nguyễn Huệ tập trung lực lượng giải phóng Thăng Long cứu nước (1788-1789) Nguyễn Phước Ánh tranh thủ hội sức xây dựng lực lượng, thi hành số biện pháp hành chính, quân sự, kinh tế, xã hội nhằm củng cố lực lượng chuẩn bị công Bắc Với chuẩn bị đầy đủ mặt, 27 năm sau từ cậu bé 12 tuổi trầm luân nỗi đau tan cửa nát nhà, Nguyễn Ánh trở thành dũng tướng 39 tuổi kéo đại quân dành lại Phú Xuân, chiếm Thanh Nghệ, quân Nguyễn tiếp tục Bắc đánh lấy Tam Điệp, Ninh Bình, Phủ Lý, Nam Định tiến thẳng Thăng Long tiêu diệt vương triều Tây Sơn Như vậy, trải qua năm khói lửa liên tục, đất nước bị chia cắt, cấu xã hội bị rạn nứt đến đầu kỷ XIX ổn định tạm thời nhà Nguyễn, đất nước có chung quyền Nguyễn Phước Ánh đặt niên hiệu Gia Long (1802) đổi quốc hiệu Việt Nam (1804) lên Hồng đế (1806) đồng thời tổ chức quyền vững mạnh bước đầu phát triển kinh tế, thống phong tục… Nhưng ông vua nhà Nguyễn đắp chất liệu cũ, tất lực đẩy cần thiết phải đợi đến người nối nghiệp vua Minh Mệnh 1.1.2 Thân nghiệp vua Minh Mệnh Vua Minh Mệnh sinh ngày 23 tháng năm Tân Hợi (25-5-1791) làng Tân Lộc tỉnh Gia Định, tên lúc nhỏ Phúc Đảm, làm Thái tử đổi lại Phúc Kiểu, đầu Thuận Thiên Cao Hoàng Hậu Trần Thị Đang xếp hàng thứ tư số 13 Hoàng nam Gia Long Thế Tổ Cao Hoàng Đế Thuở nhỏ, vua Minh Mệnh thông minh hiếu học, lại giỏi cưỡi ngựa bắn cung, tính tình nhân từ biết u thương anh em người Lúc lên tuổi có lần vua Minh Mệnh chơi với người hầu nhỏ tuổi, lúc ngủ trưa bị người hầu vẽ lên mặt, Thế Tổ bắt gặp vua Minh Mệnh nhận tự vẽ để tên hầu khỏi bị tội Gặp lúc Thế Tổ trị tội hồng tử, vua Minh Mệnh thường khóc lóc xin tha Năm Ất Hợi (1815) vua Minh Mệnh lập làm Thái tử đến cung Thanh Hòa, dự phần xem đốn để làm quen với việc nước Tháng Giêng năm Canh Thìn (1820), vua Minh Mệnh lên nối ngôi, nhà vua 30 tuổi am hiểu việc triều chính, việc muốn tỏ tường Vua Minh Mệnh siêng năng, thức khuya, dậy sớm xem xét cơng việc, có thắp đèn đọc sớ chương từ khắp nơi gửi đến trống canh ba nghỉ Nhà vua thường bảo quan “Lịng người muốn an phận, khơng muốn sinh chuyện thay đổi Những lúc trẻ mạnh mà khơng chịu sửa sang lúc già yếu mệt mỏi khơng làm được.Vì trẫm khơng lúc dám lười biếng” [5, tr 356] Vì thế, thời trị vua Minh Mệnh đổi thay nhiều việc từ nội trị, ngoại giao cải cách xã hội việc dòng họ Về nội trị, guồng máy cai trị nước sửa đổi, cải thiện lề lối trung ương tập quyền, cho bỏ dinh trấn mà lập tỉnh Nước chia làm 30 tỉnh phủ Các quan điều khiển triều đổi mới, Thị Thư Viện đổi thành Văn Thư Phòng (1820) lại đổi thành Nội Các (1829) quan trực tiếp chịu đạo vua Năm Giáp Ngọ (1834) vua Minh Mệnh cho đặt Cơ Mật Viện để trông coi việc quốc quân trọng yếu Nhà vua định quan chế, đặt mức lương bổng quan tùy theo ngành trật Để xã hội có quy cũ, nề nếp vua Minh Mệnh cho thống việc đo lường thống y phục Nhà vua nghĩ đến việc lưu chuyển tiền bạc, tránh cho người xa khỏi mang nhiều tiền Như năm Bính Thân (1836), vua Minh Mệnh đặt Giao Tứ Vụ Cao Bằng để chuyển đổi tiền bạc Việc khẩn hoang khuyến khích, ngài lại cho mộ dân lập ấp Nam Bắc khiến cho việc phân phối ruộng hợp lý Ngoài ngài cho sửa hệ thống giao thông, đắp đê, đào kinh, sửa cầu để hàng hóa nước lưu thông dễ dàng Việc giáo dục thời vua Minh Mệnh trị trọng Nhà vua thường bảo “Đạo trị nước phải gây dựng nhân tài” nên nhiều người có tài nâng đỡ, trọng dụng Năm Tân Tị (1821), vua Minh Mệnh cho lập Quốc Tử Giám, giám sinh học trường hưởng học bổng để ăn học Về thi cử kỳ thi Hương định thời Thế Tổ, vua Minh Mệnh cho mở thêm kỳ thi Hội thi Đình, cho định số điểm để phân loại người thi đỗ Rồi định rõ năm thi Hương, thi Hội, thi Đình Vua Minh Mệnh khuyến khích việc soạn sách, tìm hiểu sách cổ Vì có nhiều sách giá trị biên soạn như: Gia Định thành thông chí, Minh Bột Di Án văn thảo, Lịch triều hiến chương loại chí… Lúc vua Minh Mệnh lên nối ngơi, tình hình đất nước ổn định, võ bị cho luyện tập kỹ Những nơi hiểm yếu, lập đồn ải, biển lập pháo đài Vì binh lực mạnh nên giặc giã nước dẹp yên Trong thời vua Minh Mệnh trị vì, bờ cõi nước ta mở rộng, lãnh thổ nước ta lớn lịch sử Việc ngoại giao với nước xem trọng Tháng năm Tân Tị (1821) vua Minh Mệnh Bắc đón sứ nhà Thanh Với quân Xiêm La Miến Điện, tình giao hảo thắt chặt Với phương Tây, sau vụ án Lê Văn Khôi thành Phiên An (Gia Định) năm 1833 bắt Cố Du (linh mục Matchand) giúp Lê Văn Khôi thành vua Minh Mệnh từ chối giao thương với Phương Tây Về việc dòng họ, vua Minh Mệnh để tâm nhiều, cháu ngày đơng Năm Canh Thìn (1820), cho lập Tơn Nhân phủ để trơng coi việc dịng tộc Năm Tân Tị (1821), cho việc khởi đầu việc biên soạn Ngọc Điệp, năm sau lại cho biên soạn Hoàng Tử phả, Hoàng Nữ phả Đến năm Giáp Thân (1824) làm xong Ngọc Điệp, lại đặt năm tu sửa Ngọc Điệp lần, năm tu sửa Tôn Phả Nhà vua ban Ngự chế đế hệ kim sách định 20 chữ thuộc nhật để chọn làm tên cho vua đời sau, ban Đế hệ thi Phiên hệ thi dùng để đặt tên mà định thân sơ nhánh dịng họ Ngồi ra, vua Minh Mệnh cịn cho soạn Liệt thánh lục ghi cơng lao liệt thánh đời trước Vua Minh Mệnh cho sửa sang lại lăng tẩm liệt thánh, sửa sang lại cung điện điện Thái Hịa, Đại Cung Mơn, xây cất Ngọ Môn, Hưng Miếu, Thế Miếu Vua Minh Mệnh người siêng chịu khó học hỏi tìm tịi, trọng người có tài nên đời vua Minh Mệnh có nhiều người phị tá giỏi, giúp thực thi thành cơng sách cải tổ nhà vua để nước ta có kỷ cương Tuy nhiên vua Minh Mệnh không tránh khỏi điều nghiêm khắc dân quan Trong 21 năm cầm quyền vua Minh Mệnh chăm lo việc không nghỉ ngơi, mệt mỏi Những lúc thong dong vua Minh Mệnh lưu ý đến việc văn chương, ngự chế tập thơ Minh Mệnh thánh chế thi tập, tập văn tản văn Minh Mệnh nhà vua đóng góp nhiều cơng lao nghiệp trị nước Ngày 21 tháng Chạp năm Canh Tý (20-1-1841), Vua Minh Mệnh đau nặng điện Quang Minh, hưởng thọ 50 tuổi, trị 21 năm 1.2 Tác giả tác phẩm Minh Mệnh Chính yếu 1.2.1 Quốc sử quán Khi đất nước dần ổn định, vua Nguyễn bắt đầu có ý thức biên soạn quốc sử Năm 1811 vua Gia Long ban chiếu soạn Quốc triều thực lục, vua Minh Mệnh quan tâm đến việc kiến thiết Quốc sử quán, nhà vua dụ bề rằng: “Trẫm muốn lập sử quán, sai nho thần soạn tập quốc sử thực lục để nêu công xây dựng tảng thịnh vượng đời sau bắt chước vậy”.[20, tr] Chính thế, năm 1820 Quốc sử quán bắt đầu xây dựng hoàn tất sau tháng phường Phú Văn kinh thành Huế (nay thuộc phường Thuận Thành, thành phố Huế) Sau nửa năm vua Minh Mệnh cho xây dựng cải tạo lại hai dãy nhà bên tịa nhà thành nơi làm việc quan lại, đồng thời cổng cho xây dựng hai bia “khuynh hạ mã” hai bên Tới ngày tháng năm 1821 vua Minh Mệnh làm lễ khai mạc Quốc sử quán điện Cần Chánh thức đưa vào hoạt động Đến năm 1841, Quốc sử quán có thêm hai dãy nhà phụ hai bên vua Thiệu Trị xây Năm 1851 vua Tự Đức cho xây thêm Tàng đường nằm phía sau tịa nhà để đáp ứng yêu cầu chứa tài liệu, biên soạn in ấn Năm1884, dãy nhà ngói gian chái xây thêm để trì việc biên soạn Đến thời vua Thánh Thái, số tòa nhà tu bổ lại Sau cách mạng tháng năm 1945, Quốc sử quán ngừng hoạt động hoàn toàn Về tổ chức: Ban biên soạn Quốc sử quán chia thành chức vụ quyền hạn sau: Vai trò Chỉ đạo biên soạn Viết, biên Chức vụ Giám tu Quyền hạn trách nhiệm Chỉ đạo biên soạn nội dung thay mặt nhà vua Tổng tài Phụ trách việc biên soạn Toản tu Soạn, sửa nội dung Biên tu Khảo hiệu tập lưu trữ Biên soạn Kiểm tra nội dung sửa chữa (hiệu đính) Đằng lục Chép nội dung để chuyển cho thợ in Bút thiếp thức Phiên dịch chép lại nội dung Thư chưởng Bảo quản tài liệu Nhập lưu Bảo quản tài liệu Trong trình hoạt động, Quốc sử qn để lại nhiều cơng trình lịch sử, địa lý, văn học, pháp luật quy mô, biên soạn cách chặt chẽ theo phong cách sử Việt Nam kết hợp với Trung Quốc Về địa chí, loạt cơng trình biên soạn: Hồng Việt thống dư đị chí (1806 chưa in) Lê Quang Định, Hồng Việt địa dư chí Phan Huy Chú (viết vào đầu kỉ 19), Đại Việt địa dư tồn biên (hay Phương Đình dư địa chí) Nguyễn Văn Siêu Bùi Quý soạn thời Tự Đức, Đại Nam thống chí (1841)… Ngồi quốc chí, Quốc sử qn cịn biên soạn nhiều sách địa phương chí như: Bắc thành địa dư Lê Chất va Nguyễn Văn Lý, Gia Định thành thông chí Trịnh Hồi Đức, Hải Dương địa dư Hải Đơng chí lược Ngơ Thời Nhậm… Về lịch sử, văn học, pháp luật, Quốc sử quán cho biên soạn cho khắc in hàng chục cơng trình đồ sộ như: Đại nam thực lục, Đại nam liệt truyện, Minh Mệnh yếu, Khâm định Việt sử thơng giám cương mục, Đồng Khánh Khải Định yếu, Quốc sử toát yếu, Minh Mệnh ngự chế văn, Minh Mệnh ngự chế thi tập, Thiệu Trị ngự chế thi, Tự Đức ngự chế thi… Dù có hạn chế quan điểm, hình thức, nội dung biên soạn Quốc sử quán để lại khối lượng tư liệu đồ sộ có giá trị, làm sở cho việc nghiên cứu khoa học xã hội lịch sử Việt Nam Đến 10 Thêm vào sách tô thuế nặng nề, ruộng đất công phải nộp thuế nhiều ruộng đất tư, cộng với nạn bóc lột cường hào địa chủ… Ngày làm chi kinh tế nơng nghiệp suy vi, đình trệ Cơng tác trị thủy thủy lợi khâu quan trọng q trình sản xuất nơng nghiệp, lúc đầu trọng coi sóc tỏ thiếu kiên Đã chủ trương, “khi có đê phải giữ đê” có chủ trương bỏ đê; đặt Nha đê làm số việc bổ ích, gặp khó khăn lại bỏ, phân cơng nhiệm vụ quản lý đê điều (công tư) cần thiết, song lại khoán trắng cho địa phương, thiếu quản lý thống nhất, thiếu nhìn tồn cục… Chính vậy, nạn lụt vỡ đê thường xuyên xảy Ta thấy điều qua bảng thống kê tình hình thiên tai thời Vua Minh Mệnh (1820-1840) Thống kê tình hình thiên tai (theo sách Đại Nam thực lục) Năm Thiên tai Địa phương 1820 Bão lụt 1821 Bão Lụt 1822 Mưa lụt 1823 Mưa lụt Quảng Trị, Quảng Bình, Quảng Nam 1825 Mưa lụt Quảng Trị, Thừa Thiên 1827 Vỡ đê, lụt Sơn Tây, Sơn Nam, Nam Định 1828 Bão lụt, vỡ đê 1829 Vỡ đê, lụt Quảng Bình, Sơn Nam, Bắc Thành 1830 Vỡ đê, lụt Sơn Nam Thượng Thừa thiên, Biên Hịa,Vĩnh Thanh, Định Tường, Phiên An Quảng Bình, Biên Hịa,Thừa Thiên, Quảng Trị, Phú n Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị, Phú Yên Thừa Thiên, Bắc Ninh, Sơn Nam, Sơn Tây, Hưng Hóa, Ninh Bình, Nam Định 57 1832 Vỡ đê, lụt Duy Tiên, Hà Nam 1833 Vỡ đê, lụt 1837 Vỡ đê, lụt Sơn Tây, Hưng Yên, Ninh Bình 1838 Bão lụt Hưng Yên, Ninh Bình 1839 Bão lụt Từ Hà Tĩnh Bắc Kỳ 1840 Vỡ đê, lụt Hưng yên, Bắc Ninh, Hà Nội, Sơn Tây, Nam Định Ninh Bình, Thanh Hóa, Nam Định, Bắc Ninh, Sơn Tây Dù chưa thống kê đầy đủ, xác qua bảng thống kê trên, thấy rõ tình hình thiên tai xảy thời vua Minh Mệnh nhiều Trong khoảng 21 năm thống trị, có 15 năm xảy thiên tai khắp tỉnh nước Nơi chịu tai họa nhiều tỉnh Miền Bắc, chủ yếu vỡ đê Lấy số ví dụ năm Minh Mệnh thứ 14 (1833 ) vỡ đê miền Bắc: “Đê Sài Quát, Sài Thị, Nhuế Dương (đều thuộc huyện Đông An, tỉnh Hưng Yên); Đông Xá (huyện Gia Lâm), Phương Trạch (huyện Đông Ngàn, tỉnh Bắc Ninh); Hương Lang, Thụy Hương (huyện Chương Đức), Thượng Cát (huyện Từ Liêm); Hương Tảo, Tảo Hạ, Phương Độ (huyện Phú Thọ) thuộc tỉnh Sơn Tây… Năm (1837), đê sông Cửu An (Hải Dương) bị vỡ, đê huyện khác thuộc tỉnh Hưng Yên vỡ theo Đê huyện tỉnh Sơn Tây nhiều nơi vỡ” Có thể nói, vua Minh Mệnh quan tâm đến đê điều, cống đập Thế nhưng, theo bảng thống kê trên, vỡ đê, lụt lội xảy liên tục Điều phản ánh lỏng lẻo khâu tổ chức hoạt động trị thủy thủy lợi nhà nhà nước Chính vậy, công tác trị thủy thủy lợi đáp ứng phần nhỏ việc tiêu nước chống lụt người dân Về sách tài thuế khóa, việc đúc tiêu dùng tiền đồng, tiền kẽm bất tiện cho việc mua bán quan trọng Hơn việc đúc tiền tốn kém, lần có việc đúc tiền lần nhân dân lại bị bóc lột thêm phải bán rẻ đồng kẽm cho nhà nước Vả lại, tiêu 58 dùng tiền kẽm tiền đồng, đủ biểu nước ta lúc ấy, buôn bán kém, việc tích lũy tiền bạc Tài quốc gia mà thuế đinh, thuế điền điều chứng tỏ tài nghèo nàn kinh tế lạc hậu, cơng - thương nghiệp chưa có đáng kể Tài triều đình khơng chứng tỏ suy yếu nhà nước “Năm Minh Mệnh thứ 21, trừ tiền chi lúa tất kho triều đình cịn 6.544.576 hộc (mỗi hộc 76lít 226), tiền 14.335.337 quan, vàng hạng tiền vàng 37.480 lạng, bạc hạng 2.506.470lạng” [9, tr 69] Riêng “Năm Minh Mệnh thứ 21, số tài thu là: - Lúa thu được: 2.804.740 hộc - Tiền thu được: 2.852.462 quan - Vàng thu được: 1.472 lạng - Bạc thu được: 121.114 lạng” [9, tr 70] Số tài dự trữ thu nhập so với quốc gia nhỏ Việt Nam lúc Điều chứng tỏ kinh tế lạc hậu phát triển Tài lực khơ cạn, nhân dân kêu ca ví “ Năm Minh Mệnh thứ thứ tỉnh: Ninh, Thanh, Nghệ, Tĩnh, Nam Đinh, Sơn Tây Bắc Ninh xin bớt thuế, hoãn thuế, tha thuế Vua sai quan trấn thủ Bắc thành Lê Văn Chất đem vệ binh kinh lược riêng tỉnh Thanh, Nghệ trấn áp vụ chống thuế” [9, tr 75] Nhà nông chống thuế, thương gia kêu thuế nặng Thuế nông dân, nhà vua không hạ xuống tha, hoãn hay bớt liên tiếp mùa; nhà vua lại nhiều lần theo yêu cầu nhà buôn mà giảm thuế quan tân “Năm Minh Mệnh thứ 13 giảm thuế buôn cho bang Phúc Kiến Triều Châu” [9, tr 75] Thợ thuyền chống thuế “Năm Minh Mệnh thứ 2, triều đình phải xá thuế thân cho thợ mộc, thợ cưa đóng thuyền Nghệ An Bắc thành” [9, tr 76] 59 Thứ hai, sách phát triển văn hóa, xã hội, việc đề cao sách giáo dục vua Minh Mệnh mang lại thành tựu vô to lớn Tuy thấy giáo dục cịn nhiều bất cập, chưa khỏi khn phép có từ ngàn năm giáo dục phong kiến Về nội dung học tập, tồn chi phối sâu sắc tư tưởng Nho giáo với sách Kinh điển như: Tứ thư, Ngũ kinh… khiến cho học trị biết học điều có sẵn kinh sách, nên thiếu thực tế ứng dụng, kiến thức mơ hồ, lúng túng Thêm vào đó, chương trình học thiên lệch lí luận trị - xã hội, khoa học tự nhiên kĩ thuật bị bỏ rơi Việc thi cử mang tính kinh viện nặng nề kéo dài, làm cho người thành đạt tuổi trẻ Khoa cử vơ hình trung tạo loại người cốt thi cho đỗ, đạo nghĩa kinh sách khơng quan tâm đến Lê Q Đơn thâu tóm học họ câu “thi thiên, phú bách, văn sách năm mươi” (1000 thơ, 100 phú, 50 văn sách) cần học thuộc chừng đủ vốn theo làm thi Vua Minh Mệnh nhận xét rằng: “Lâu khoa cử làm co người ta sai lầm Trẫm nghĩ văn chương vốn khơng có quy cũ định mà văn chương cử nghiệp câu nệ hủ sáo, khoe khoang lẫn với nhau, biệt lập lối, nhân phẩm cao hay thấp tự Học trách mà nhân tài chẳng ngày đi” [19, tr.51] Như vậy, vua Minh Mạng nhận lạc hậu ta sai lầm thói quen lâu ngày khơng bỏ Vả lại có muốn đổi khơng biết đổi cho hiệu Điều chứng tỏ bất lực vua Minh Mệnh việc cải cách giáo dục Về kết đào tạo chương trình giáo dục tạo nên tầng lớp người trí thức tinh luyện đạo đức, văn chương, lịch sử, triết lý phạm vi hiểu biết giới Trung Hoa mà thiếu hẳn phần chuyên nghệ Trong sách giáo dục phong tục, việc thống y phục với nhanh chóng “Hạn năm nay, phải tề thay đổi Nếu đầu 60 năm sau giữ theo y phục cũ , bị tội” gây nhiều nỗi bất bình nhân dân tập quán lâu đời họ, đâu sớm chiều mà thay đổi Vả lại, nước ta lúc cịn nghèo phí cho y phục qủa tốn Cho nên dân gian lưu truyền câu thơ nực cười sau: Chiếu vua Minh Mệnh ban Cấm quần không đáy người ta hãi hùng Không chợ khơng đơng Đi phải lột quần chồng Có quần qn bán hàng Khơng quần đứng đầu làng trơng quan Thứ ba, sách củng cố chế độ thống trị, việc coi trọng sách binh lực hình pháp giúp nhà vua củng cố chế độ thống trị Về sách binh lực, triều đình khác, vua Minh Mệnh xây dựng binh lực mạnh với đầy đủ ngành: binh, thủy binh, tượng binh, kỵ binh pháo phủ binh Nhưng lực lượng khơng để chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước mà cịn để trì thống trị nhà vua, sẵn sàng đàn áp, đè bẹp khởi nghĩa nông dân chống lại triều đình như: khởi nghĩa Phan Bá Vành, khởi nghĩa Lê Văn Khôi, khởi nghĩa Nông Văn Vân… để bảo vệ ngai vàng phong kiến Vua Minh Mệnh cố gắng xây dựng binh lực, hàng năm có lệ tuyển lính đội qn vua đơng không mạnh Mặc dù nhà nước đã đưa hình phạt nặng nề binh lính trốn tránh nghĩa vụ: Trốn lần thứ phạt trượng 90 gậy; trốn lần thứ hai bị giam tháng trượng 100 gậy; trốn lần thứ ba, phải giam hậu (cắt gót giam lại), nạn trốn lính, đảo ngũ xảy liên tục 兵部臣奏上明命六年逃兵冊凡諸軍營衛 奇 隊逃 者 一 千 三 百 九 十 餘 人 61 Phiên âm: Binh thần tâu, thượng Minh Mệnh lục niên đào binh sách, phàm chư quân doanh vệ, đội đào giả thiên tam bách cửu thập dư nhân [22, Chế binh, tr 6b] Dịch nghĩa: Quản binh tâu, dâng sổ lính trốn thuộc niên phận năm Minh Mệnh thứ (1825) quân danh thuộc vệ, cơ, đội, cộng 1390 người Có trường hợp qn triều đình có số mà khơng có người, người bị bắt lính th người khác thay Qn lính khơng có lương, có ít, chủ yếu tự túc dân cung cấp Thời bình qn lính bị bạc đãi, võ quan bị khinh rẻ.Quan võ thấp quan văn Cái quan niệm trọng văn khinh võ nặng nề đầu óc người Việt Nam lúc nên người ta xô vào đường sĩ hoạn chẳng “tiến vi quan” “đạt vi sư, nghĩa chẳng võng anh trước võng nàng theo sau làm ơng đồ, đâu bà kính nể, địa vị nhà Nho minh định cấp bậc quân sư phụ Kẻ học võ dù có tài, cơng danh, địa vị chịu mỉa mai, khinh rẻ quần chúng, quyền đặt họ vào hạng thứ yếu: Quan văn phẩm sang Quan võ thất phẩm phải mang gươm hầu Thực lực quân đội đời Nguyễn thấy Gia Long chúa Ánh để giao chiến với Tây Sơn, sau đất nước hết chiến tranh lực suy giảm rõ rệt Đến năm Minh Mệnh thứ 18 (1837) bỏ lệ thi võ Vì mà nhà vua có dụ tập binh, mai có dụ tập trận mặc lòng, quan làm cho xong việc, lại bỏ mặc quân lính làm làm, khiến cho lúc có cố rối lên Qn số lính sổ sách nhiều mà có biến lực khơng đủ sức phòng ngự Chẳng hạn năm Minh Mệnh thứ 17 (1836) nhà vua dụ ba hạt Bình Thuận, Khánh Hòa, Phú An rằng: 62 兵以衛國亦以衛民爾三省兵數無幾頃者 平順蠻煽變省兵不足以資防禦遂致一番騷動 Phiên âm: Binh dĩ vệ quốc, diệc dĩ vệ dân, nhĩ tam tỉnh, binh số vơ kỷ khuynh giả, bình thuận Man phiên biến, tỉnh binh bất túc dĩ tư phòng ngự, toại trí phiên tao động [22, Chế binh, tr 27b] Dịch nghĩa: Quân để giữ nước để giữ dân nữa, ba tỉnh chúng mày, số quân không bao nhiêu, vừa bọn Mán loạn, quân tỉnh khơng đủ sức phịng ngự, gây nên phen náo động Thêm vào vũ khí, trang bị lại lạc hậu, sơ sài, không đủ đáp ứng với nhu cầu quân đội Mỗi năm thầy cai đội đem lính tập bắn năm, ba phát đạn, bắn q số đạn khơng trúng lại phải đền tiền, có câu: “Bắn trúng khơng nên phải đền đạn”.Việc võ giỏi Vì thế, tổ chức binh lực nhà Nguyễn nói chung thời vua Minh Mệnh nói riêng, xét chất, để đàn áp khởi nghĩa nơng cịn phải đối đầu với giặc ngoại xâm mau chóng tan rã Về sách hình pháp, vua Minh Mệnh coi trọng, hình pháp thời vua Minh Mệnh công cụ đắc lực phục vụ cho việc trừng phạt nhân dân, cấp để nhà vua yên tâm mà chuyên chế Ví dụ vua Minh Mệnh tìm cách trừng trị khai quốc cơng thần, có tài năng, có uy tín như: Nguyễn Văn Thành, Lê Văn Duyệt, Lê Chất… Hàng năm triều đình địa phương xét xử hàng vạn án, án vấn tăng lên tồn đọng nhiều Nếu năm Minh Mệnh thứ Hình tâu danh sách hình án cuối năm “các thành, dinh, trấn có 450 án chưa kết 740 người bị giam, có án từ năm Minh Mệnh thứ đến chưa kết” [24, tr 407], đến năm Minh Mệnh thứ 7: 63 刑部臣奏上七年刑名歲底冊見查八百案 縻 禁犯 證 殆 將 千 人 Phiên âm: Hình thần tấu thượng thất niên hình danh tuế để sách, tra bát bách dư án, mi cấm phạm chứng đãi, tương thiên nhân [22, Thận hình, thượng, tr 19b] Dịch nghĩa: Quan Hình tâu đệ sổ hình doanh cuối năm Minh Mệnh thứ 7, 800 án chưa xử, bắt giam người can chứng, tới ngàn người Nhà vua dụ bảo phải thận trọng, sáng suốt việc xét xử hình án, mà vụ xét xử nhầm như: Nguyễn Tử Bộc (1824), Trương Văn Tùng (1826), Dương Thế Thạnh (1829)… người vô tội bị oan, phải lâu sau minh oan Những quy định hình pháp nghiêm ngặt, nhân dân chịu nhũng nhiễu bọn trộm cắp, có việc bắt gây náo động nhân dân, làm chốn dân làng khốn khổ, nên dân chúng có câu phương ngơn rằng: “Thà chịu trộm cịn báo quan” Điều chứng tỏ pháp luật thời vua Minh Mệnh chưa thực dân chúng tin tưởng 64 KẾT LUẬN Năm 1858 Nguyễn Hoàng trấn thủ xứ Đàng Trong (từ Quảng Bình trở vào Nam) mở đầu vai trò dòng họ Nguyễn lịch sử dân tộc Trải qua thăng trầm chiến tranh loạn lạc, họ Nguyễn dường bị sụp đổ Nhưng Nguyễn Phước Ánh diệu kì lập nên triều Nguyễn vào năm 1802 sau đánh bại lực phong kiến thu giang sơn mối Nếu Gia Long ( Nguyễn Phước Ánh) người đặt móng cho chế độ phong kiến triều Nguyễn vua Minh Mệnh người đưa chế độ phát triển lên đến đỉnh cao sách cải cách tiến Minh Mệnh vị vua có tư chất thơng minh, động đốn Ơng may mắn thừa kế nghiệp vua cha để lại đồng thời phải gánh nhận di sản đất nước suốt ba trăm năm nội chiến kéo dài với hậu khốc liệt nó: nạn đói, nạn dân lưu tán xiêu dạt khắp nơi tình trạng ruộng đất hoang hóa Để ổn định đất nước, ơng đề sách tiến để phát triển kinh tế, phát triển văn hóa xã hội củng cố chế độ thống trị Trong sách phát triển kinh tế, với việc thực sách trọng nơng, sùng kiệm, tài thuế khóa góp phần thúc đẩy kinh tế đất nước phát triển, giải tình trạng nóng bỏng xã hội lúc Nhất việc thực sách trọng nơng với biện pháp tích cực cụ thể: mộ dân khai hoang, sử dụng lực lượng tù phạm, đồn điền, dinh điền… làm tăng diện tích đất nơng nghiệp, nhiều làng, nhiều huyện thành lập nên tạm thời giải nạn đói, nạn dân lưu tán xiêu dạt khắp nơi tình trạng đất hoang hóa Chính sách sùng kiệm với việc kêu gọi dân chúng lập kế hoạch chi tiêu, giảm bớt nghi lễ, vật phẩm ngày lễ, hạn chế việc xây dựng cung điện nguy nga giúp đất nước tiết kiệm khoản chi tiêu lớn, tránh lãng phí, xa hoa Chính sách tài thuế khóa với cơng tác quản lý tài thu chi hợp lý, định việc nộp thuế cho tất 65 ngành giúp nhà nước dự trữ nguồn tài để trì hoạt động nhà nước cứu trợ nhân dân cần thiết Trong sách phát triển văn hóa, xã hội việc coi trọng sách lễ nhạc sách giáo dục đưa văn hóa xã hội đất nước phát triển nhanh chóng Trong sách củng cố chế độ thống trị, việc trọng binh lực giúp nhà vua có lực lượng quân đội hùng mạnh để bảo vệ đất nước củng cố địa vị thống trị Chính sách hình pháp với chủ trương biện pháp tích cực, giúp nhà vua ổn định lòng dân, giảm bớt tệ nạn xã hội, thiết lập trật tự xã hội trọng pháp Bên cạnh ưu điểm sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội củng cố chế độ thống trị bộc lộ nhược điểm riêng, thành tựu mà sách để lại chiếm vai trị chủ đạo Những sách vua Minh Mệnh phát triển kinh tế, văn hóa xã hội củng cố chế độ thống trị ban thực đạt nhiều thành tựu lớn, có ý nghĩa vơ to lớn thời đại lúc Ngày thành tựu nhiều giá trị quan trọng Chính sách trọng nơng vua Minh Mệnh đề cao sách đắn phù hợp với đặc điểm đất nước ta Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt thành tựu bước đầu Đảng Nhà nước coi trọng đầu tư phát triển nơng nghiệp Cịn sách sùng kiệm vua Minh Mệnh ban ln có giá trị thời đại Những cơng trình văn hóa vật thể phi vật thể thời vua Minh Mệnh nguyên giá trị thời đại ngày Cơng trình lăng tẩm vua Minh Mệnh mang nét hùng tráng vị vua này, trở thành địa điểm thu hút khách du lịch nước Nhà nước Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều sách đầu tư tu bổ bảo vệ di sản văn hóa để phát triển ngành du lịch, dịch vụ, tăng nguồn thu nhập 66 cho đất nước Mặt khác, thể sách coi trọng giữ gìn giá trị lịch sử Đảng nhà nước ta Nhìn chung, Minh Mệnh vị vua – nhà lãnh đạo đất nước tài giỏi Đức tính siêng năng, ham học hỏi, coi trọng nghiêm túc cơng việc triều chính, ngày đêm lo lắng cho dân sinh, quan tâm tới tất lĩnh vực, để phát triển đất nước, điều để lại học quý giá cho hệ sau học tập phát huy Đặc biệt táo bạo, mạnh dạn thực cải cách sâu rộng nhằm làm phát triển đất nước thành tựu lớn học giá trị cho ngày Tác phẩm Minh Mệnh yếu sử thần triều Nguyễn biên soạn, cho hiểu sách, biện pháp đề triều vua Minh Mệnh Đặc biệt việc tìm hiểu nội dung tác phẩm từ đến 17 cho chúng tơi có nhìn tồn diện sâu sắc sách phát triển kinh tế, phát triển văn hóa xã hội củng cố chế độ thống trị vua Minh Mệnh Từ chúng tơi hiểu thêm vua Minh Mệnh sách ơng để đưa chế độ phong kiến Việt Nam phát triển lên đỉnh cao 67 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn vấn đề đặt nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt nam, Nxb Thanh niên Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (1998), Mục lục châu triều Nguyễn, tập II, Năm Minh Mạng thứ (1825) thứ (1826), Nxb Văn hóa, Hà Nội Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (2000), Khoa cử nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Sĩ Giác (1993), Đại Nam điển lệ toát yếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội 10 Hội đồng trị Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc phả, Nxb Thuận Hóa, Huế 11 Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Quyển 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (1998), Vua Minh Mạng viện Thái y triều Nguyễn, Nxb Y học dân tộc 13 Minh Mệnh (2000), Ngự chế văn, Trần Quyền dịch, Trung tâm KHXH&NH - Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội 14 Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn vấn đề lịch sử tư tưởng văn học, Trường Đh Sư phạm Huế 69 15 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệTập 5, NXB Thuận Hoá, Huế 16 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệTập 6, NXB Thuận Hoá, Huế 17 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệTập 10, NXB Thuận Hoá, Huế 18 Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệTập 11, NXB Thuận Hoá, Huế 19 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Huấn địch thập điều, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn 20 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, Tập I, Ủy ban dịch thuật Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 21 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, Tập III, Ủy ban dịch thuật Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 22 Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh yếu, Tập IV, Ủy ban dịch thuật Bộ Văn hóa giáo dục Thanh niên xuất bản, Sài Gòn 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều biên tốt yếu, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 70 29 Phạm Văn Sơn (1961), Việt sử tân biên, IV, Khai Trí xuất bản, Sài Gịn 30 Mai Khắc Ứng (1996), Chính sách khuyến nơng thời Minh Mạng, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 71 ... tơi tác phẩm Minh Mệnh yếu giới hạn từ đến 17 * Phạm vi nghiên cứu: Theo yêu cầu đề tài khóa luận, phạm vi nghiên cứu chúng tơi nội dung từ tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17 Phần nguyên chữ Hán tác. .. kết luận, phần nội dung đề tài khóa luận chúng tơi gồm có chương: Chương 1: Khái quát thời đại, tác giả tác phẩm Minh Mệnh yếu Chương 2: Nội dung tác phẩm Minh Mệnh yếu từ đến 17 Chương 3: Nhận... Tác phẩm Minh Mệnh yếu Minh Mệnh yếu sách Quốc sử quán biên soạn gồm thủ 25 quyển, in chữ Hán, chia làm 22 thiên, thiên chia thành Nội dung tác phẩm đề cập đến sách thiết yếu trỉều vua Minh Mệnh:

Ngày đăng: 21/01/2016, 11:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn hóa sử cương
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóaThông tin
Năm: 2002
2. Nguyễn Thế Anh (1971), Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triều Nguyễn, Nxb Lửa Thiêng Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Kinh tế xã hội Việt Nam dưới các vua triềuNguyễn
Tác giả: Nguyễn Thế Anh
Nhà XB: Nxb Lửa Thiêng
Năm: 1971
3. Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường (1996), Chân dung các vua Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung các vua Nguyễn
Tác giả: Đỗ Bang, Nguyễn Minh Tường
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1996
4. Đỗ Bang (1998), Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triều Nguyễn những vấn đề đặt ra hiện nay, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo cứu kinh tế và tổ chức bộ máy nhà nước triềuNguyễn những vấn đề đặt ra hiện nay
Tác giả: Đỗ Bang
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1998
5. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (2007), Các triều đại Việt nam, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng
Nhà XB: NxbThanh niên
Năm: 2007
6. Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa (1998), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập II, Năm Minh Mạng thứ 6 (1825) và thứ 7 (1826), Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập II, NămMinh Mạng thứ 6 (1825) và thứ 7 (1826)
Tác giả: Cục lưu trữ nhà nước, Đại học Huế, Trung tâm nghiên cứu Việt Nam và giao lưu văn hóa
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1998
7. Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao (2000), Khoa cử và các nhà khoa bảng triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa cử và các nhà khoabảng triều Nguyễn
Tác giả: Phạm Đức Thành Dũng, Vĩnh Cao
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 2000
8. Nguyễn Sĩ Giác (1993), Đại Nam điển lệ toát yếu, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Nam điển lệ toát yếu
Tác giả: Nguyễn Sĩ Giác
Nhà XB: Nxb Tp Hồ ChíMinh
Năm: 1993
9. Trần Văn Giàu (1958), Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhà Nguyễn trước năm 1858, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự khủng hoảng của chế độ phong kiến nhàNguyễn trước năm 1858
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1958
10. Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc (1995), Nguyễn Phúc tộc thế phả, Nxb Thuận Hóa, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Phúc tộc thế phả
Tác giả: Hội đồng trị sự Nguyễn Phúc tộc
Nhà XB: Nxb Thuận Hóa
Năm: 1995
11. Trần Trọng Kim (2000), Việt Nam sử lược, Quyển 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam sử lược
Tác giả: Trần Trọng Kim
Nhà XB: Nxb Tp Hồ ChíMinh
Năm: 2000
12. Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô (1998), Vua Minh Mạng và viện Thái y triều Nguyễn, Nxb Y học dân tộc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vua Minh Mạng và viện Tháiy triều Nguyễn
Tác giả: Lê Nguyễn Lưu, Phan Tấn Tô
Nhà XB: Nxb Y học dân tộc
Năm: 1998
13. Minh Mệnh (2000), Ngự chế văn, Trần Quyền dịch, Trung tâm KHXH&NH - Viện nghiên cứu Hán Nôm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngự chế văn, Trần Quyền dịch
Tác giả: Minh Mệnh
Năm: 2000
14. Nhiều tác giả (1993), Triều Nguyễn những vấn đề lịch sử tư tưởng và văn học, Trường Đh Sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triều Nguyễn những vấn đề lịch sử tư tưởng vàvăn học
Tác giả: Nhiều tác giả
Năm: 1993
15. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ- Tập 5, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1993
16. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ- Tập 6, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1993
17. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ- Tập 10, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1993
18. Nội Các triều Nguyễn (1993), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ- Tập 11, NXB Thuận Hoá, Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ
Tác giả: Nội Các triều Nguyễn
Nhà XB: NXB Thuận Hoá
Năm: 1993
19. Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Huấn địch thập điều, Phủ quốc vụ khanh đặc trách văn hoá xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huấn địch thập điều
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Năm: 1971
20. Quốc sử quán triều Nguyễn (1974), Minh Mệnh chính yếu, Tập I, Ủy ban dịch thuật Bộ Văn hóa giáo dục và Thanh niên xuất bản, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Minh Mệnh chính yếu
Tác giả: Quốc sử quán triều Nguyễn
Năm: 1974

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w