1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tinh thần “khoan thư sức dân” trong tư tưởng yêu nước của ngô thì nhậm

12 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,21 MB

Nội dung

TẠPCHÍKỊ-ỊQA HỌC PHÁT TRIỂN NHÂN Lực - số 02 (08) 2022 73 TINH HÁN "KHOAN THự sức ỌÂN"TRONG Tư TƯỞNG U Nước CỦA NGƠTHÌ NHẬM LƯU ĐÌNH VINH Ngày nhận bài: 08/4/2022; ngày nhận lại bài: 21/5/2022; ngày duyệt đăng: 09/6/2022 TÓM TẤT Sau thếkỷ chiến tranh Đàng Trong Đàng Ngoài, đến nửa cuối thếkỷ XVIII, thề' lực trị Trịnh - Nguyễn tạm thời đình chiến, thiết lập hịa bình tồn cõi Việt Nam Trong giai đoạn hịa bình ngắn ngủi đó, Ngơ Thì Nhậm xuất trí thức u nước thức thời, đau đáu thực chủ trương “khoan thư sức dân” nhằm bồi dương sức dân sau nam tháng chiến tranh Những nội dung đặc sắc tinh thần “khoan thư sức dân ” tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm ln học quý giá cho hệ người Việt Nam trĩnh xây dựng bảo vệ đất nước Từ khóa: \khoan thư sức dân, Ngơ Thì Nhậm, tư tưởng yêu nước ABSTRACT After mor ĩ than a century of consecutive wars between the South (Đàng Trong) and the North (Đàng Ngoài) of the country, up to the second half of the 18th century, the fighting between the political forces between Trinh and Nguyễn was adjourned, establishing peace throughout Vi etnam In the period of the ephemeral peace, Ngơ Thì Nhậm showed up as a modem patriotic intellectual and insisted on initiating the policy on “khoan thư sức dân ” (reducing burdens on citizens) for the purpose of nurturing the people’s power after the protracted wartime The featured contents of the policy on “khoan thư sức dân” conveyed in Ngo Thi Nham s thought ofpatriotism are always precious lessons for Vietnamese generations in the process of national building and defence Keywords: “khoan thư sức dân” (reducing burdens on citizens), Ngô Thì Nhậm, thought of patriotism I Mở đầu Một giá trị làm nên sắc dân tộc Việt Nam tinh thần yêu nước, thương dan Tình cảm u nước khơng mang tính tình mà trở thành hệ thống, có tính chất lý luận xuyên suốt hành trình lịch sử dân tộc đất nước bị xâm lăng (,) Thạc sĩ, Trường Cao đẳng Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẦN "KHOAN THƯ sức DÂN" 74 Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Từ xưa đến nay, đất nước bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” (Hồ Chí Minh, 2011:38) Trong thời bình, tư tưởng yêu nước chuyển động cách thầm lặng thường thể dưói hình thức khác như: sách nhà nước; quan niệm nhà tư tưởng nhằm vun dưỡng để tinh thần yêu nước thẩm thấu sâu vào đời sống văn hóa nhân dân Năm 1300, Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn, trước hai tháng, tâu với vua Trần Anh Tông: “Thời bình, phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc Đó thượng sách giữ nước” (Phan Huy Lê tgk, 2010:256) Theo đó, “khoan thư sức dân” sách thời bình nhà nưóc nhằm để ni dưỡng tinh thần lịng yêu nước dân tộc Trong đó, “khoan thư” có nghĩa khoan hồng, khoan dung, độ lượng hay miễn giảm thứ lao lực nhân dân; coi trọng, đề cao dân, nuôi dưỡng tiềm lực, sức mạnh dân tộc Thế kỷ XVIII đầy biến động với trật tự xã hội bị đảo lộn thoái trào khơng thể tránh khỏi triều đình Lê - Trịnh Đời sống nhân dân bị chèn ép đến bần cùng, lợi ích tầng lớp quý tộc phong kiến ngược lại, hoàn toàn xa lạ với lợi ích dân tộc, làm cho không trí thức yêu nước tỏ bất mãn, xa rời “cáo lão quê” sớm Đồng thời giá trị tư tưởng, đặc biệt giá trị xã hội mà Nho giáo dày công gây dựng từ hàng trăm năm qua Việt Nam trở nên bất lực trước tham lam thoái hóa đại phận quan lại, địa chủ phong kiến Trong hồn cảnh đó, Ngơ Thì Nhậm lên nhà yêu nước chân Nhà nghiên cứu Vũ Khiêu nhận xét: “Một người trí thức chân trước hết phải xác định đường nghĩa đứng hẳn phía nhân dân, bước chuyển biến vĩ đại gian khổ họ” (Vũ Khiêu, 1973:99) Kết bật tinh thần u nước Ngơ Thì Nhậm ông rũ bỏ xiềng xích mặt tư tưởng, đứng phía người nơng dân - dân tộc Việt Nam kháng chiến chống quân Thanh xâm lược, đồng thời, ngăn chặn xâm lược lần thứ quân Mãn Thanh Tinh thần yêu nước Ngơ Thì Nhậm thể cách xun suốt ngày đầu ông làm quan triều Lê - Trịnh năm cuối đời Nội dung bật tinh thần yêu nước Ngô Thì Nhậm đặt lợi ích nhân dân quyền lợi đất nước lên hàng đầu Tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm kế thừa phát triển từ truyền thống yêu nước, thương dân “khoan thư sức dân” từ Hưng Đạo đại vương, từ tinh thần “thần không sỢ đánh, sợ lịng dân khơng theo” (Ngơ Sỹ Liên tgk, 1998:211) Tả tướng quốc Hồ Nguyên Trừng từ tinh thần “việc nhân nghĩa cốt yên dân” (Bình Ngơ Đại cáo) Nguyễn Trãi Qua đó, Ngơ Thì Nhậm tiếp nối, khẳng định “thượng sách giữ nước” người dân Việt Nam thời bình Theo đó, “khoan thư sức dân” tư tưởng yêu nước Ngô Thì Nhậm xem dân gốc rễ nưóc nhà, trung tâm vũ trụ trời đất; chăm lo bồi dưỡng sức dân; giáo dục dân Ngơ Thì Nhậm sinh sống thời đại Lưu ĐÌNH VINH - TINH THẨN "KHOAN THƯ sức DÂN" 75 chiến tranh kéo dài bao gồm nội chiến chiến tranh vệ quốc Thời gian hịa bình ỏi đủ để Ngơ Thì Nhậm gửi gắm tinh thần “khoan thư sức dân” tấu, ký, thơ, văn xi hai giai đoạn làm quan cho triều đình Lê - Trịnh với nghĩa quân Tây Sơn Với tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm làm phong phú thêm nội dung tinh thần yêu nước người Việt Nam, kỷ X' /III II Nội dunj; 2.1 Khoan thư sức dân thê việc xem dân gôc rễ nước nhà, trung tâm vũ trụ trời đất Là trí thi ỉc yêu nước tiếng với việc từ bỏ địa vị tư tưởng trung quân khô cứng Nho giáo, để đung phía nhân dân - người nông dân khởi nghĩa Tây Sơn làm nên chiến công hiển hách cho dân tộc, Ngơ Thì Nhậm tiếp tục khẳng định chân lý “dân gốc” irong tư tưởng yêu nước Việt Nam Với việc xem dân gốc nước, ông xác định mục đích đời: “Coi trọng gốc nước, làm thẳng đạo làm người tôn cốt yếu” (Ng ì Thì Nhậm, 2005b:225), từ “mãi giúp cho xã tắc bình n” (Ngơ Thì Nhậm 2004:672' Để thực mục đích đó, Ngơ Thì Nhậm xác định nhiệm vụ “yêu dân con, ý nghĩa qn” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:652) bổn phận “giúp dân yên vui, bậc đại thần khơng ngồi bổn phận” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:47) từ ngày thơ bé tham gia học tập dạy dỗ gia đình - vốn định danh “gia đình khoa bảng” lịch sử Việt Nam Qua đó, Ngơ Thì Nhậm định hướng đường hành đạo suốt đời “giúp đời ngơn hành sự” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:668) Đây lý quan trọng Ngơ Thì Nhậm phải làm quan để vừa tham gia “cứu nước, giúp dân” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:689), vừa tiếp nối truyền thống khoa bảng gia đình Vì xac định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm bổn phận nên “dân gốc” đối tượng nhận thức hành động ơng Ngơ Thì Nhậm tham gia “chính sự” triều đình Lê Trịnh từ sớm, ơng 24 tuổi, sau đỗ giải Nguyên chúa Trịnh Sâm cho làm Hiến sát phó sứ Hải Dương Đây Íiai đoạn ngắn ngủi, hoi mà nhân dân hai miền Đàng Trong Đàng Ngoài ưỏng thái bình, khơng có chiến tranh Tuy nhiên, đời sống nhân dân, cụ thể nhân dân Đàng ígồi, khốn khổ hậu chiến tranh cai trị triều đình Lê rinh Trong tình hình đó, tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm thể rõ điểm sau: Thứ nhất, Ngơ Thì Nhậm đề cao vai trò lòng dân mối quan hệ “trời”, “người” nhà cầmỉquyền Thế kỷ XVIII chứng kiến cảnh cực đến tận người nông dan Mâu thuẫn xã nội ngày trở nên gay gắt liệt Chứng kiến nỗi cực, “nghèo kiết, tan tác cư ngụ ( vùng lân cận” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:566) nhân dân địa hạt Hải Dương - nơi ông phân công nhiệm vụ mơi làm quan, Ngơ Thì Nhậm khơng 76 LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẦN "KHOAN THƯ sức DÂN" bàng quan xem việc bình thường phận không nhỏ quan lại triều Lê - Trịnh lúc giờ, mà liên tiếp gửi lên triều đình tấu, khải điều trần thúc “bồi dưỡng sức dân, công việc trước mắt khơng thể trì hỗn” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:566), làm n lịng dân để “cảnh thịnh trị thái bình mn đời vững bền mãi” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:577) Quan niệm đề cao lịng dân Ngơ Thì Nhậm tiệm cận quan niệm dân chủ xem: Một là, lịng dân nói riêng phục vụ dân nói chung đối tượng, nghĩa vụ trách nhiệm mà trời giao cho nhà cầm quyền Tư tưởng bắt nguồn từ tình hình trị - xã hội Việt Nam kỷ XVIII truyền thống “khoan thư sức dân” dân tộc Nó tác động vơ to lớn đến việc hình thành quan niệm dân Ngơ Thì Nhậm Sự tương phản đời sống người dân với cảnh ăn chơi sa đọa phủ chúa Trịnh làm Ngơ Thì Nhậm nhận thức dân đối tượng yếu xã hội, cần phải có quan tâm chăm sóc Ơng cho dân gốc nước “việc dựng nước, lập phải hợp lịng dân chúng” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:725) Do đó, vua “sai khiến dân khơng có lịng nhân Thế làm mờ ám gốc trị nước” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b: 138) Theo Ngơ Thì Nhậm, “Trời giúp hạ dân đặt ngơi vua” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:654) làm cho dân có sống n vui, ơng cho rằng: “làm vua mà khơng có lịng nhân ái, làm cha khơng có đức nhân từ trái với ý trời” (Ngơ Thì Nhậm, 2006:319) nhà vua biết quan tâm đến lợi ích thân, ham chơi vơ độ khơng quan tâm chăm sóc dân, “thiếu đạo làm vua” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:453) Cho nên, nhà vua “làm cho sống dân khởi sắc” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:368), có nghĩa phạm vào gốc nước, “Vua có tội” vua “phải chịu tội với trời” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:220) Vua phải biết lắng nghe, “làm sáng đại nghĩa, lịng người” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:434) Tức vua phải quan tâm đến “lòng dân”, tìm hiểu tâm tư tình cảm dân, từ hoạch định sách đảm bảo cho sống dân “khởi sắc” Nếu biết chăm sóc dân, “ln thương đến dân”, “coi dân con” “khơng thần linh không phong tặng, không chỗ ẩn vi không soi xét, chân thành cảm cách, đủ động đến trời” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:576) Tức là, vua biết coi trọng lịng dân, “trời” gìn giữ vương vị cho vua đến muôn đời Trong khải “Vâng dụ cầu lời nói thẳng vạch rõ sách thời”, Ngơ Thì Nhậm giải thích tầm quan trọng lịng dân Theo đó, bậc làm vua có ý chí hồi bão “kinh bang tế thế”, vương quyền vững bền muôn đời, trọng trách quan trọng chăm sóc cho dân cần hỗ trợ dân Do đó, “Thiên tử dân mà nghe ngóng, trơng coi, lịng dân khởi phát ý thiên tử đạt được” Khơng thế, bậc làm vua biết chăm sóc dân “thấy giúp đỡ trời” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:576), từ hồn thành ước nguyện Như vậy, “lịng dân” “ý trời” trường tồn vương triều Hai là, lòng dân trung tâm điều hòa mâu thuẫn, tạo nên phát triển xã hội Bên cạnh việc khẳng định trách nhiệm phục vụ dân bậc vua chúa, Ngơ Thì Nhậm cịn đề cao quan điểm lòng dân cho lòng dân ý trời định ý trời Với quan niệm này, Ngơ Thì Nhậm gần Lưu ĐÌNH VINH - TINH THÁN "KHOAN THƯ sức DÂN" 77 A đồng “dân" “trời” cho rằng: “Trời trơng trời nghe dân Lịng dân n ý trời xoay chuyển” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:577) Ông cho đời sống xã hội đất nước có ổn định, Tinh ổn nhờ lịng dân yên, quan tâm, chăm sóc Trời đồng hành giúp vua hoan thành ý nguyện sở “nghiệm xem bình yên bốn phương” (Ngơ Thì N lậm, 2003:576) Sự bình n thê cách cụ thể: “dưới dân sinh hịa thuận cảm ti ơng, hịa thuận đáp ứng, kết muôn năm mùa lúa, không hẹn mà đến” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:577) Nếu bậc vua chúa khơng quan tâm đến lịng dân, tức khơng quan tâm đến ý trời “nhân luân bị phế bỏ” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b: 171) Khi có “lịng tin dân” củng cố xây dựng “gốc nước” (Ngơ Thì Nhậm 2005b: 138) nhờ đất nuớc vững bền vương vị vua tiếp nối mn đời Chính vậy, cniến tranh tranh giành đất đai lực phong kiến, góc nhìn Ngơ Thì Nhậm chiến tranh vô nghĩa, làm tổn hại đến dân cho rằng: “Lịng người khơng thể tiêu diệt việc đánh người, chiếm ấp bá chủ lấy mạnh ăn hiếp yếu, thực khiến người ta quy phục” (Ngô Thì Nhậm, 2005b:644) Thứ hai, đồng quan niệm “dân” với “nước”, xem “người (dân) trụ cột nước” (Ngơ Thì Nhậm, 20O5b:231) “cả nước người (dân)” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:662) Trong mối quan hệ “dân” - “vua” - “nước”, Ngơ Thì Nhậm tiến gần tiệm cận với đồng hai knái niệm “nước” “dân”, đồng thời xem quan hệ vua vổi dân quan hệ vua nước Quan điểm ảồng “nước” “dân” Ngơ Thì Nhậm thể ở: Một là, làm tổn hại đến dân tropg hoàn cảnh có nghĩa làm tổn hại đến nước Việc tổn hại đến “nước” CŨI có nghĩa đến “dân” lớn chiến tranh Vì theo Ngơ Thì Nhậm: “Hễ dụng binh gâv tai họa cho dân” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:618) Quan điểm bắt nguồn từ chứng kiến chiến tranh lực phong kiến Việt Nam, quan quân triều đình vói phong :rào nơng dân kỷ XVII - XVIII, làm đất nước bị chia cắt, tổn hại đến phát triển chung thời gian dài Từ đó, ông phải ca thán: “Nam Bắc phân tranh, dân tình rơi vào cảnh lầm than cực” (Ngơ Thì Nhậm 2004:652), lên án mạnh mẽ chiến tranh, lần huy động sức người, sức dân phục vụ chiến tranh tập đoàn phong kiến, làm tổn hại đến nước đến dân Tuy thấy rõ tác hại chiến tranh, hồn cảnh mình, Ngơ Thì Nhậm khơng thể làm cách khác để ngăn chặn chiến tranh mà cnỉ ca thán viết: “Khiến dân mệt mỏi, việc xây đắp, dù có hợp nghĩa, hợp thời hay không không thèm đếm xỉa đến Thánh nhân lo đạo đổ nát, thương dân lầm than” (N ịơ Thì Nhậm, 2005b: 106) Rõ ràng, Ngơ Thì Nhậm nhận thức chiến tranh giànhjảnh hưởng quyền lực Trịnh - Nguyễn, bất lực bù nhìn triều đình nhà Lê nguyên nhân gây nên khốn đất nước, lầm than nhân dân Đây Aiột lý quan trọng để Ngơ Thì Nhậm có tư tưởng tìm đứng phía bậc minh qn - người mà thống đất nước, đem lại hịa bình cho nhân dân, LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẦN "KHOAN THƯ sức DÂN" 78 anh hùng áo vải Quang Trung - Nguyễn Huệ Hai là, bảo vệ nước bảo vệ dân Theo Ngơ Thì Nhậm, dân nước nên triều đình thực nhiệm vụ bảo vệ đất nước tức bảo vệ dân Trong trường hợp dân huy động lính tham gia bảo vệ đất nước, nhiệm vụ nhà vua phải bảo vệ tính mạng lính (dân) tức bảo vệ đất nước, xem việc quan trọng Ông xem hy sinh nước chiến sĩ ngồi xa trường mát, đau thương đất nước Vì vậy, người làm tướng, cầm qn đánh giặc khơng xâm hại tính mạng binh lính cho toan tính trị thân Ngơ Thì Nhậm lên án việc lợi dụng dân (binh lính) cách thiếu trách nhiệm phục vụ cho mưu đồ trị nhà cầm quyền, ơng viết: “Đem qn ngồi biên ải làm mồi cho giặc, giặc đến xâm lấn không chống lại, để biên cương cho giặc tung hoành, đem quân đuổi mà khơng cảnh giới, cầu may, hịng nhân lúc rợ Nhung mệt mỏi, cố thắng lấy trận mà thơi, chẳng nên cơng cán mà làm hại đến dân” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:538) Để bồi dưỡng sức dân, sức nước, Ngơ Thì Nhậm lên án việc huy động sức dân liên tục chiến tranh gọi việc: “bắt dân lính ba mùa liền bất nhân” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:642) Trước tình cảnh đọa đày dân chúng, ngun khí đất nưổc lụi tàn chiến tranh liên miên vua Lê - chúa Trịnh, Ngơ Thì Nhậm buộc phải nói lên tiếng nói lương tri người trí thức chân chính: “Lịng người ốn ghét loạn ly, muốn có minh chúa giúp đời, yên dân” “cứu giúp thứ dân khỏi vịng nước sơi lửa bỏng” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:652) Chính vậy, phục vụ nhà Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm xác định nhiệm vụ là: “Cứu dân khỏi hầm tai vạ, thương người gặp phải hoạn nạn, lỏng ngục tù, hỗn hình phạt, việc cấp thiết phải làm” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:643) Tuy nhiên, thời Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm khơng phân cơng nhiệm vụ nội mà thay vào cơng việc ngoại giao, nên tư tưởng dân thời kỳ nhiều Tất tư tưởng lòng dân, ý dân, xem dân gốc, trụ cột nước, hay tư tưởng đặt dân lên ngang hàng với trời, bảo vệ dân tức bảo vệ nước Ngơ Thì Nhậm phát triển tinh thần “khoan thư sức dân” lịch sử tư tưởng Việt Nam, bổ sung hồn thiện biến động lịch sử thời đại 2.2 Khoan thư sức dân thể việc chăm lo bồi dưdng sức dân Kế thừa tư tưởng “khoan thư sức dân” truyền thống yêu nước Việt Nam, nội dung mang tính chất định làm nên tinh thần khoan thư sức dân tư tưởng u nưổc Ngơ Thì Nhậm chăm sóc vỗ “lịng dân” Cụ thể việc chăm lo cho đời sống vật chất nhân dân Tư tưởng chăm lo cho đời sống nhân dân thể rõ nét sau: Thứ nhất, xác định rõ trách nhiệm bậc vua chúa dân Theo quan điểm Ngơ Thì Nhậm, “vua làm cha mẹ dân” (Ngơ Thì Nhậm, 2006:225), nên phải làm chức trách nghĩa vụ bậc cha mẹ Trách nhiệm quan trọng cha mẹ phải chăm lo cho Lưu ĐÌNH VINH - TINH THẨN "KHOAN THƯ sức DÂN" sống mình, tức vua phải chăm lo cho sống dân, phải “đủ lòng trắc ẩn” trước ĩnỗi khổ cực, bệnh tật dân đen” (Ngơ Thì Nhậm, 2004:633) Lo lắng cho sống dân không nhiệm vụ nhà vua mà nhiệm vụ chung kẻ có học nói riêng tầng lớp quan lại nói chung Ngơ Thì Nhậm cho rằng: “Người qn tử phải bao dunậ nuôi nấng dân chúng Nếu dung ni nấng dân chúng thống trị dân chúng biết lợi mà khơng xét đến thiệt hại người thiếu đạo làm vua vậy” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:453) Bản thân ơng làm quan quán triệt tư tưởng: “yêu dân, ni dân làm đầu, mà kẻ thần tử thừa hành trổ hết lòng trung, ngày đêm khơng dám làm biếng” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:598) Chính “u dân con”, xem dân|là mục đích nghiệp nên Ngơ Thì Nhậm vượt lên ý thức hệ đương thời, trở thành khác biệt so với đại đa số quan lại lúc giờ, đứng phía nghĩa quân Tây Sơn - người nông dân áo vải, vơi nhân dân kháng chiến chống quân xâm lược Mãn Thanh ì Thứ hai, xác iđịnh rõ nhu cầu thiết yếu sống người dân Thể qua sách kinh tế với hạt nhân chủ yếu đời sống vật chất nhân dân Ngơ Thì Nhậm thấy aược vai trò, tầm quan trọng ăn dân việc trì tồn nhà nước, thê chế trị Trong đó, trước hết, Ngơ Thì Nhậm xác định vai trị “thóc” hạt nhân bản, yếu tố quan trọng mối quan hệ dân nhà cầm quyền Nhà cầm quyền phải lo cho dân Cái lo xác định cụ thể qua việc lo cho ăn dân Khi dân no đủ, sai khiến nhà cầm quyền nói chung dân hưởng ứng Ngơ Thì Nhậm quan niệm rằng: “Nước lấy dân làm gốc, dân lấy thóc làm báu, thiếu nhiều thóc, lúa cịn gọi nước chăng” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:631) Thậm chí, ăn dân Ngơ Thì Nhậm xem trọng tồn nước khẳng định rang: “thành vững không q gạo” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:640) Nghĩa là, tranhị giành quyền lực lực phong kiến mà khơng quan tâm đến đời sống dân chiến tranh vơ nghĩa Bởi Ngơ Thì Nhậm khẳng định dân gốc nước, gốc có cịn nước mơi tồn “thành phải có dân giữ, dân phải có gạo để sống” (Ngờ Thì Nhậm, 2005b:640) “khơng thể bỏ gốc mà giữ lấy ngọn” (Ngơ Thì Nhậm, 2005b:640b Tiếp đó, chăm lo ăn cho dân cách khôi phục sản xuất, đặc biệt tạo điều kiện để dan canh tác, trồng trọt ni sống thân, đóng thuế phục vụ đất nước Quan Ịtâm đến canh tác nông nghiệp, chăm lo đời sống vật chất cho dân Ngơ Thì Nhậm thực hiận từ ngày đầu tham gia “chính sự” triều đình Những xúc, răn trở trước cảnh Ịđồng ruộng bỏ hoang, nông dân phiêu bạt, Ngơ Thì Nhậm thẳng (hắn trình tấu với triều đình chúa Trịnh tấu như: “Lời trình bày thuộc đài quan”; “thay cổn Quận công thảo khải việc nên lập đồn điền”; “Khải từ chối nhận chức Hiệp đồn điền”; “Khải Khu xử việc mỏ bạc Tống Ninh”; “Khải Khu xử trấn Thái Nguyên” Đến làm quam cho nhà Tây Sơn, vấn đề nơng nghiệp Ngơ Thì Nhậm tiếp 79 LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẦN "KHOAN THƯ sức DÂN" 80 tục quan tâm thể rõ chiếu khuyến nông - xem sách nơng nghiệp thời Tây Sơn Điểm khác biệt sách nơng nghiệp Ngơ Thì Nhậm hai giai đoạn làm quan cho Lê - Trịnh làm quan triều Tây Sơn quan tâm đến dân ngụ cư Nếu thời Lê - Trịnh, Ngơ Thì Nhậm chủ trương giao đất cho dân “không nên phân biệt thực hộ khách hộ” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:567) “chiếu khuyến nơng” viết vào thời Tây Sơn, Ngơ Thì Nhậm khẳng định: “Cái phép giữ gìn bảo vệ dân, chẳng đưa dân phiêu tán trở khai khẩn ruộng hoang, khiến cho kẻ quen thói du thủ du thực chuyển sang chăm với ruộng đồng” (Ngô Thì Nhậm, 2004:625) Bên cạnh đó, tất tấu sách nơng nghiệp Ngơ Thì Nhậm có điểm chung nhà nưổc phải đưa dân khai phá đất đai, giao đất cho dân, xem dân chủ thể đồng ruộng, tạo điều kiện để người dân chủ động sản xuất Nhà nước thu thuế diện tích đất canh tác nên “tùy ruộng mà châm chước” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:598) Để có đất canh tác tốt, ban đầu phải có đầu tư nhà nước nhân dân - “những dân giàu có đầu tư trâu bò, cày, cuốc giúp tiền vốn, tùy theo số bỏ nhiều hay mà trao cho chức tước phẩm hàm” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:590) Điểm đặc biệt sách nơng nghiệp Ngơ Thì Nhậm ơng có ý khơng tán thành sách “ngụ binh nông”, thừa nhận sách làm cho nước Tề thời Xuân Thu trở nên giàu mạnh Ông cho sách “ngụ binh nơng” mưu kế “ép phải gộp lại để mở rộng số tích trữ cho cơng” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:598) tình hình lúc giờ, “phép tất làm được” (Ngơ Thì Nhậm 2003:599) Như việc giao đất hoàn toàn cho dân cày cấy, tạo điều kiện để dân khai phá đất hoang làm ruộng, rõ ràng sách thuế, với mục đích cuối “dân no đủ, ngăn ngừa trộm cướp” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:591) Đây điểm đặc biệt có tính chất sáng tạo tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm 2.3 Khoan thư sức dân thê tinh thần giáo dục dân Một nội dung giải pháp quan trọng nhằm nuôi dưỡng tinh thần, ý chí người dân thời bình giáo dục dân Do đó, Ngơ Thì Nhậm quan tâm đến việc giáo dục, giáo hóa dân Ơng cho rằng, giáo dục người phải bắt đầu thực “từ bào thai” (Ngơ Thì Nhậm, 2006:184) muốn xây dựng đất nước phải lấy giáo dục làm đầu Tư tưởng giáo dục dân Ngơ Thì Nhậm thể thành nội dung sau: Một là, đề cao vai trò giáo dục việc bồi đắp nguồn lực đất nước Ngay thời kỳ đầu làm quan cho triều Lê - Trịnh, vai trị giáo dục Ngơ Thì Nhậm thể rõ “đề tựa tập cần bộc chi ngơn” (Cầu lời nói thẳng) Tại đây, ông khẳng định vai trò giáo dục giúp dân: “nắm lấy điều mấu chốt”, làm điều “khơng làm mà tự nhiên thành” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:750) Theo Ngơ Thì Nhậm, điều mấu chốt mối liên hệ “giáo”, “pháp”, “chính” Chính tác động qua lại lẫn cân yếu tố giúp cho xã hội phát triển, đời sống người dân thuận hịa Chỉ cần thiên lệch, khơng quan tâm đến ba yếu tố “giáo”, “pháp”, “chính” quan tham LƯU ĐÌNƯ VINH - TINH THẦN "KHOAN THƯ sức DÂN" 81 xuất hiện, pháp luật bị phế bỏ, nghề nghiệp tứ dân điêu tán, thói gian manh nảy nở, giáo hóa luân thường sụp đổ, ảnh hưởng đến nguồn lực đất nước Bước thời Tây Sơn, xã hội Việt Nam kỷ XVIII tương đối ổn định, vấn đề giáo dục Ngâ Thì Nhậm nêu hàng loạt sách nhà nước Thay mặt vua Quang Trung, Ngơ Thì Nhậm chấp bút viết “chiếu lập học”; “chiếu cầu hiền” qua bước r lở cửa trường lớp, hình thành cấp học từ cấp xã cấp nhà nước (quốc học) Các loai hình thi cử khơi phục vào hoạt động Vai trò giáo dục thời gian tiếp tục Ngơ Thì Nhậm khẳng định: “Muốn kiến quốc phải coi dạy học làm đầu” (Ngô hì Nhậm, 2004:621) Hai là, muốn thực giáo hóa dân phải tiếp tục chăm lo đời sống vật chất cho dân Dân có no đủ mơi học tập, thực “giáo”, “pháp”, “chính” Theo Ngơ Thì Nhậm, tlịì ăn dân mà “thiếu thốn thực thiếu thốn” “dù “trí” biết được, ‘thế” khơng thể nắm được” (Ngơ Thì Nhậm, 2003:751) Với quan điểm này, Ngơ Thì Nhậm đứng lập trường vật để giải vấn đề xã hội, nét tiến tnịng tinh thần giáo dục nói riêng tư tưởng yêu nước nói chung ơng 2.4 Bài h< •c lịch sử từ tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm đơi với trình xây dự Ig đất nước Từ việc nghiên cứu tư tưởng yêu nước nói chung Ngơ Thì Nhậm, tiếp tục khẳng định “kế sâu rễ bền gốc” giai đoạn việc tiếp nối truyền thống “khoan thư sức dân” lịch ỉử giữ nước dựng nước Nghiên cứu tinh thần “khoan thư sức dân” tư tưởng yêu nước Ngơ Thì Nhậm để lại nhiều học lịch sử sâu sắc Thứ nhất, bai học xem trọng “lòng dân”, lấy dân làm gốc Từ quan điểm “lòng dân” tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm, q trình xây dựng đất nước Đảng cộng sản Việt Nam ln nêu cao tinh thần “ý Đảng, lịng dân” Trong đó, xem ý Đảng chínt lãnh đạo Đảng lãnh đạo phù hợp với “lịng dân”, tức phù hợp với tâm trí tình cảm, nguyện vọng dân Khi “ý Đảng lòng dân” thống tạo sức mạnh vơ địch cho mục đích phát triển đất nước Do đó, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln nhắc nhở: “Việc có lợi cho dân phải làm, việc có hại cho dân phải tránh Chúng ta phải yêu dân, kính dân dân u ta, kính ta” (Hồ Chí Minh, 2011:65) Muốn làm điều Đảng Cộng sản Việt Nam phải bám sát quần chúng nhân dân, nắm bắt tâm tư, tình cảm dân, hiểu rõ quy luật vận động chung xã hội để có chí] ih sách thiết thực, phục vụ cho sống người dân nói riêng phát triển đất nước nói chung giai đoạn lịch sử khác Thứ hai, học xem trọng sản xuất nói chung sản xuất nơng nghiệp nói riêng Một quan điểm bật tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm quan điểm chăm lo kir h tế đất nước đời sống cho người dân Bởi ông biết, “cái ăn” việc sản xuất “cái ăn” cho dân sở cốt yếu đảm bảo tồn quốc gia - dân 82 LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẨN “KHOAN THƯ sức DÂN" tộc Theo Ngơ Thì Nhậm trọng tâm “khoan thư sức dân” sản xuất lúa gạo - lương thực người dân Việt Nam Quan niệm bị ảnh hưởng phương thức sản xuất phong kiến cịn ngun giá trị đến ngày hơm Trong Trả lời vấn nhà báo nước ngoài, Báo Cứu quốc số 147 ngày 21/01/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” (Hồ Chí Minh, 2011:187) Chính vậy, sau cách mạng tháng tám, đất nước tạm bước vào thời kỳ hịa bình, để củng cố lịng dân, xây dựng lực lượng tiếp tục đối phó với âm mưu xâm lược từ nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chí Minh lấy “diệt giặc đói” nhiệm vụ phủ Khi nhiệm vụ hoàn thành, nhân dân Việt Nam với phủ, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam chiến thắng xâm lược lần thứ thực dân Pháp, kháng chiến chống Mỹ thành công Qua thăng trầm lịch sử, đến năm 1986, đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, Đảng nhà nước định đổi kinh tế từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với mục tiêu quan trọng đảm bảo lương thực - thực phẩm cho người dân Từ sau đại hội Đổi mới, Việt Nam từ nước đói ăn, phải thường xuyên nhận viện trợ lương thực từ nưđc ngoài, trở thành nước xuất gạo hàng đầu giới, an ninh lương thực nước ln đảm bảo, “lịng dân” yên ổn Để đáp ứng biến đổi lịch sử tiếp tục tư tưởng “khoan thư sức dân” truyền thống, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XIII khẳng định: “Phải hình thành lực sản xuất quốc gia có tính tự chủ” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021:216) Như vậy, để bảo vệ độc lập tự chủ đất nưóc kinh tế phải vững mạnh, đặc biệt phải trọng vào sản xuất cải vật chất, đảm bảo đời sống cho nhân dân - hình thức khoan thư sức dân thời bình nhằm chủ động đối phó với diễn biến khó khăn dịch bệnh, thiên tai, bảo vệ đất nước Thực tế, tháng dịch bệnh COVID-19 hoành hành khắp giới nói chung Việt Nam nói riêng, vấn đề “cái ăn - gạo” người dân ln nhà nước tổ chức trị - xã hội chăm lo đảm bảo Chính điều củng cố lòng dân, củng cố nội lực trước biến động thời Song, trình chăm lo cho “cái ăn” phải gắn liền với tính đại, ứng dụng cơng nghệ, khoa học - kỹ thuật sản xuất Do đó, tiếp tục đại hóa nơng nghiệp - nơng dân - nơng thơn, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào nông nghiệp, tăng suất lao động, tạo nhiều hàng hóa nơng nghiệp giá rẻ, đảm bảo chất lượng, phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân Việt Nam ln sách Đảng Cộng sản Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Tóm lại, từ tinh thần “khoan thư sức dân” lịch sử dựng nước, giữ nước nói chung tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm nói riêng mang đến học đảm bảo an ninh lương thực, đảm bảo ăn cho người dân nhiệm vụ quan trọng nhà nước nhằm bảo vệ phát triển bền vững đất nước Nghị 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 xem nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có Lưu ĐÌNH V NH - TINH THẦN “KHOAN THƯ sức DÂN" 83 vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng; giữ gìn, phát huy sắc văn hố dân tộc bảo vệ môi trường sinh thải đất nưổc.(1) Thứ ba, học coi trọng hiền tài Có thể thấy, Ngơ Thì Nhậm trí thức yêu nước chân Tinh thần yêu nước Ngơ Thì Nhậm khẳng định thơng qua tư tưởng hành động suốt đời ông Tuy nhiên, suốt năm tháng phục vụ triều Lê - Trịnh, học Ngơ Thì Nhậm khơng có hội, điều kiện để thể đóng góp cno dân tộc, cho đất nước Những sách đối nội đầy tâm huyết ông, vượt trước co xu hướng đối nghịch vơi sa đọa, phản động đại đa số quan lại triều đình lúc nên phường bị rơi vào quên lãng Và điều tất yếu việc khơng trọng dụng hiền tài triều đình nnà Lê - Trịnh tan rã khơng cưỡng lại triều đại tồn gần hai trăm năm Chỉ đến làm quan cho nhà Tây Sơn, học Ngơ Thì Nhậm mơi thể rõ ràng Chính uyên bác trí thức thực học giúp Ngơ Thì Nhậm, với bút tài hoa, ngăn chặn xâm lược lần thứ hai vua Mãn Thanh (Trung Quốc) trở thành nhà ngoại giao kiệt xuất Việt Nam kỷ XVIII Từ thực tiễn sống cua thân mình, Ngơ Thì Nhậm chủ trương đề cao giáo dục dân, xem chínn sách quan trọng để thực “khoan thư sức dân” thời bình Những sách tổ chức học tập, thi cử nhiều góc độ khác khơng nhằm mục đích khác ngồi tìm k ếm nhân tài cho đất nước Thậm chí, sách thu hút quan lại triều Lê - Trịnh làm quan cho nhà Tây Sơn thấy rõ tinh thần khoan dung, độ lượng, đề cao tin tưởng vào tầng lớp trí thức quản lý nhà nước Bởi Ngơ Thì Nhậm biết thời đại, hiền tài nhân tố quan trọng để phát triển đất nước Coi trọng hiền tài kế sách “khoan thư sức dân” cách hiệu bảo vệ phát triển đất nước Chính vậy, để xây dựng đất nước sau Cách mạng tháng Tám, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết: “Nước nhà cần ph ii kiến thiết Kiến thiết cần phải có nhân tài” (Hồ Chí Minh, 2011:504) Do đó, việc làm phủ sau cách mạng “diệt giặc dốt” nhiệm vụ “diệt giặc đói” hồn thành Tiếp tục tư tưởng coi trọng hiền tài, Đại lội XIII xác định: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát riển nguồn nhân lịực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021:115) Trong kỷ nguyên “kinh tế tri thức” nay, trọng dụng hiền tài tiếp tục Việc làm không đơn giản ví “đãi cát tìm vàng” Nhưng tìm kiếm, thu nút sử dụng hiền tài tất lĩnh vực đất nước phát triển Việt Nam thật bền vững Tìm kiếm sử dụng hiền tài công việc thường xuyên li|ên tục tất ci C cấp hệ thống trị Việt Nam (1) Ban Chấp hành Trung ươi Ig (2008) Nghị số 26-NQ/TW ngày 05 tháng năm 2008 nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn LƯU ĐÌNH VINH - TINH THẨN "KHOAN THƯ sức DÂN" 84 III Kết luận Tóm lại, tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm kế thừa từ tư tưởng “khoan thư sức dân” lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam Tinh thần khoan thư sức dân Ngơ Thì Nhậm thể thành ba nội dung Trong đó, quan niệm đồng “lòng dân” “ý trời” điểm mới, có tính sáng tạo lịch sử tư tưởng Việt Nam kỷ XVIII Quan điểm giữ vai trị quan trọng làm cho Ngơ Thì Nhậm trở nên khác biệt so với nhà Nho đương thời, đồng thời, chất liệu quan trọng làm nên tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm Nghiên cứu tinh thần “khoan thư sức dân” tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm đúc rút nhiều giá trị văn hóa, tư tưởng quý báu, có hai học lịch sử quan trọng trình xây dựng đất nước Đó nhà nước phải ln quan tâm đến nhu cầu thiết yếu nhân dân Đồng thời, phải có sách qn, khoa học việc giáo dục đào tạo nhân tài cho đất nước Đó sách “khoan thư sức dân” thời bình giai đoạn mai sau Tài liệu tham khảo Ban Chấp hành Trung ương (2008) Nghị số26-NQ/TWngày 05 tháng năm 2008 nông nghiệp, nông dân, nông thôn Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Hồ Chí Minh (2011) Toàn tập (tập 4) Hà Nội: Hà Nội: Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật Ngơ Sĩ Liên tác giả khác (1998) Đại Việt sử ký toàn thư (trang 211) Hà Nội: Nhà xuất Chính trị Ngơ Thì Nhậm (2003) Ngơ Thì Nhậm toàn tập (tập 1) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngơ Thì Nhậm (2004) Ngơ Thì Nhậm toàn tập (tập 2) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngơ Thì Nhậm (2005a) Ngơ Thì Nhậm toàn tập (tập 3) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngơ Thì Nhậm (2005b) Ngơ Thì Nhậm toàn tập (tập 4) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Ngơ Thì Nhậm (2006) Ngơ Thì Nhậm toàn tập (tập 5) Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Phan Huy Lê tác giả khác (dịch) (2010) Đại Việt sử ký toàn thư, Bản in nội quan Hà Nội: Nhà xuất Khoa học xã hội Vũ Khiêu (1973) vấn đề đánh giá Ngơ Thì Nhậm Tạp chí Văn học số4 năm 1973 ... THƯ sức DÂN" 84 III Kết luận Tóm lại, tinh thần “khoan thư sức dân” Ngơ Thì Nhậm kế thừa từ tư tưởng “khoan thư sức dân” lịch sử dựng nước giữ nước Việt Nam Tinh thần khoan thư sức dân Ngơ Thì. .. chất liệu quan trọng làm nên tư tưởng u nước Ngơ Thì Nhậm Nghiên cứu tinh thần “khoan thư sức dân” tư tưởng yêu nước Ngơ Thì Nhậm đúc rút nhiều giá trị văn hóa, tư tưởng quý báu, có hai học lịch... Khoan thư sức dân thể việc chăm lo bồi dưdng sức dân Kế thừa tư tưởng “khoan thư sức dân” truyền thống yêu nước Việt Nam, nội dung mang tính chất định làm nên tinh thần khoan thư sức dân tư tưởng

Ngày đăng: 26/10/2022, 22:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w