1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu văn bản tức vị chiếu của ngô thì nhậm

77 1,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 115,62 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN NGỮ VĂN NGUYỄN HỮU NGHỊ 6095875 NGHIÊN CỨU VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU CỦA NGÔ THỜI NHẬM Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn Cán hướng dẫn: ThS TẠ ĐỨC TÚ Cần Thơ, 11 – 2012 -1- ĐỀ CUƠNG TỔNG QUÁT A PHẦN MỞ ĐẦU Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG Mục đích nghiên cứu 1.1 Một số vấn đề chung văn học Trung đại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu 1.1.1 văn học trung đại gắn liền với lịch sử dân tộc 1.1.2 Tính quy phạm bất quy phạm 1.1.3 Lấy văn học dân gian làm tảng 1.1.4 Tiếp thu có chọn lọc văn học nước Trung Hoa 1.2 Vấn đề thể loại văn học Trung đại Việt Nam 1.2.1 Khái niệm thể loại văn học 1.2.2 Phân loại thể loại văn học trung đại 1.2.2.1 Theo hình thức thể loại 1.2.2.2 Theo nội dung thể loại CHƯƠNG 2: VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG VĂN BẢN 2.1 Sơ lược tác giả văn Tức Vị Chiếu 2.1.1 Tác giả 2.1.2 Nguồn gốc văn 2.1.3 Hoàn cảnh sáng tác bố cục văn Tức Vị Chiếu 2.1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 2.1.3.2 Bố cục 2.2 Nội dung văn 2.2.1 Tuyên bố việc lên vua 2.2.2 Thể sách cai trị giáo hóa thiên hạ nhà vua dựa lòng nhân cải cách tiến 2.2.3 Tình yêu đất nước lời hứa nhà vua trước toàn dân 2.3 Nghệ thuật thể văn 2.3.1 Cách sử dụng từ ngữ 2.3.2 Hình thức câu phổ biến sử dụng văn 2.3.3 Cấu trúc đối- biền ngẫu Chương 3: GIÁ TRỊ THỂ CHIẾU TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 3.1 Đôi nét thể loại chiếu 3.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành phát triển văn chiếu 3.1.1.1 Khái niệm 3.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 3.1.2 Đặc điểm văn chiếu 3.1.2.1 Về mặt nội dung 3.1.2.2 Về thể văn 3.2 Tầm quan trọng thể loại chiếu văn học trung đại 3.2.1 Đối với đời sống trị 3.2.2 Đối với người thời trung đại 3.3 Văn Tức vị chiếu văn học trung đại 3.3.1 Văn Tức vị chiếu so với thể loại khác 3.3.2 Văn tức vị chiếu với văn khác C PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng thống kê Mục lục Nhận xét cán hướng dẫn Nhận xét cán phản biện A.PHẦN MỞ ĐẦU lí chọn đề tài Lịch sử văn học gắn liền với vận mệnh đất nước, dân tộc với đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Mỗi văn học bước vào thử thách mới, nội dung văn học thay đổi, có chuyển biến nội dung hình thức Chữ Hán chiếm vị trí quan trọng văn học cổ Việt Nam, góp phần làm cho văn học cổ Việt Nam thêm đa dạng phong phú hơn, đặc điểm nội dung, hình thức thể loại, mặt ý nghĩa ngôn từ Là quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc văn học chữ Hán, mà từ xa xưa, tác phẩm văn học chữ Hán công phu hoàn thiện kiệt tác, mà bậc tiền nhân dày công tạo dựng cho hệ cháu sau có tài liệu làm sở cho việc nghiên cứu hoc tập Trải qua năm tháng, văn học chữ Hán có chổ cho riêng Trong xã hội đại ngày nay, văn học chữ Hán đề tài mẻ thúc quan tâm chúng ta, người muốn khám phá tìm hiểu cội nguồn văn học Nền văn học trung đại Việt Nam, văn học gắn liên với lịch sử dân tộc, nói lên tinh thần nhân đạo, cảm hứng yêu nước Nó hai dòng chủ lưu văn học trung đại Các nhà nho thời trung đại quan niệm văn thơ phải “văn dĩ tải đạo”, “thi ngôn chí”, văn chương phải thuyền trở đạo lí để giáo huấn người Cho nên tìm hiểu văn chương trung đại sống lại hài khí anh hùng dân tộc lúc đó, thấy vua hiền, trung, lòng yêu nước thương dân vị tướng Ngoài hể thơ, truyện thơ, văn thời trung đại, văn hành đồng xuôi, văn chương thời tác phẩm văn chương đích thực hành thời Tuy ngôn ngữ hành chính, ta đọc vào trung đại góp cảm nhận tình cảm, tâm ý mà người viết muốn phần quan gửi đến cho người đọc đằng sau trọng vào công xây dựng đất nước Nếu thơ, truyện thơ, văn xuôi để giáo dục người thành người tốt văn hành đóng vai trò bứt thiết lịch sử đất nước dân tộc Một điều đặc biệt khác, thể loại văn hành ta ngày mang đậm phong cách khoa học, từ ngữ ngắn gọn tình cảm, đọc vào ta cảm thấy khô khan, mang tính khuôn mẫu, thiếu chất truyền cảm Trong văn hành câu chữ khô khan Chẳng hạn Bình ngô đại cáo Nguyễn Trãi, lời tố cáo đanh thép tội ác giặc, hay nỗi lo lắng vị tướng trước tình hình đất nước bị giặc ngoại xâm đe dọa, kêu gọi lòng yêu nước tì tướng Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn, hay Tức vị chiếu Ngô Thời Nhậm chấp bút cho thấy lòng vị vua dân, với nước, mong đất nước thái bình thinh trị, để nhân dân có sống ấm no hạnh phúc Do nhu cầu muốn tìm hiểu nghiên cứu, để thân hiểu cách sâu sắc thể loại Nên người nghiên cứu định chọn đề tài nghiên cứu là: “Nghiên cứu văn Tức vị chiếu Ngô Thời Nhậm” Đây đề tài có nhiều thách thức, đòi hỏi người nghiên cứu phải có kiến thức chuyên ngành, đặc biệt chữ Hán Với vốn kiến thức tích lũy sau học tín Hán Nôm có tìm tòi nhiều tài liệu lĩnh vực này, với tâm, nổ lực mình, cố gắng hoàn thành đề tài chọn Mong với biết được, làm khả mang lại đóng góp định việc học Hán Nôm bạn học sinh, sinh viên tiếp tục khơi gợi đam mê bạn đề tài công trình nghiên cứu sau Lịch sử vấn đề Nền văn học trung đại Việt Nam có vị trí quan trọng, sở giúp cho ta tìm hiểu toàn văn học dân tộc Văn học trung đại có lịch sử hàng nghìn năm, văn học cận đại chưa đầy trăm năm Trong suốt trình phát triển, văn học trung đại tạo dựng truyền thống nghệ thuật riêng cho dân tộc Cho nên muốn hiểu văn học dân tộc, phải nắm tiến trình văn học trung đại Văn chiếu loại tác phẩm văn học mang tính chất hành nhiều chất văn học, năm gần đây, người ta sâu tìm tòi nghiên cứu Cho nên không thấy có sách vỡ sâu bàn luận Dường thể loại văn khô khan nên người tìm hiểu Thể loại chiếu, loại hình văn học cổ sử dụng nhiều thời trung đại, xem công cụ quan trọng thiết yếu vua dùng để cai trị quản lí đất nước Tùy vào mục đích sử dụng, mà chiếu có đặc điểm riêng khác như: chiếu để cầu nhân tài, chiếu khuyến khích học tập, sản xuất nông nghiệp, hay chiếu dời đô Ngoài trị, chiếu đóng vai trò quan trọng, dùng để ngoại giao Nhưng kể từ chữ Quốc ngữ đời thay chữ Hán, thể loại văn chiếu không phù hợp Do ngày bị bào mòn lãng quên cách vô tình theo thời gian Chiếu không giống thể loại khác như: thể phú hay thơ Đường luật nhiều người ưa thích phổ biến rộng rãi, thể chiếu hạn chế đối tượng tiếp nhận lực lượng sáng tác Quy tắc sáng tác lại nghiêm ngặt nội dung hình thức Đòi hỏi người sáng tác phải người học cao hiểu rộng có địa vị định xã hội Chính lẽ đó, chiếu ý tới có phần bị mai Và ngày nay, thể loại chiếu trọng người nghiên cứu giảng dạy chuyên ngành Ngữ văn Hán Nôm, hay lịch sử văn hóa mà Trong Thi pháp văn học trung đại Việt Nam giáo sư Trần Đình Sử cho rằng: “Chiếu gọi chiếu thư, chiếu chỉ, chiếu Đó văn cáo mà thiên tử hạ đạt mệnh xuống cho thần thuộc Có loại chiếu như: Tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Thái Ung đời Đông Hán nói: Thiên tử nhà Hán đặt hiệu Hoàng đế, lời Hoàng đế gọi chế, chiếu Nhiệm Phương thời nhà Lương, Nam triều cho biết chiếu bắt đầu có từ thời nhà Tần Trước vua gọi cáo, mệnh, thệ, đến đời nhà Tần đổi thành chiếu Vương Triệu Phương nhà Thanh giải thích: chiếu cáo, cáo việc Vua dùng để cáo với thiên hạ, ý mệnh lệnh Chỉ có đời Đường Vũ hậu có tên chiếu, kị húy mà đổi chế Từ thời trung Đường gọi chiếu trở lại [15, tr 242]” Ta có chiếu thư: Tức vị chiếu, Cầu hiền chiếu, Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học Ngô Thời Nhậm; Chiếu dời đô Lý Công Uẩn; Thoái vị chiếu vua Bảo Đại Trong Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại Lã Nhâm Thìn cho rằng: “Chiếu thuộc loại văn học chức Chiếu chiếu thư, chiếu bản, chiếu lệnh, lời ban bố mệnh lệnh vua, chúa xuống thần dân đón nhận cách trang trọng Các vị hoàng hậu, hoàng thái hậu sau vua mất, vị thái tử trước lên ban bố chiếu lệnh Chức chiếu công bố chủ trương, đường lối, sách, nhiệm vụ mà vua triều đình ban hành nêu yêu cầu thần dân thực Nhìn chung chiếu thường thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước Chiếu mang tính chất mệnh lệnh Chiếu viết văn xuôi, văn vần văn biền ngẫu có văn xuôi văn biền ngẫu đan xen chiếu dời đô lí thái tổ Kết cấu nhìn chung linh hoạt, quy định chặt chẽ Tuy nhiên, nhiều thể văn nghị luận khác, phần chiếu điều tập trung hướng tới tư tưởng chủ đạo tác phẩm” [7, tr 169] Nhìn chung nay, thể chiếu nói chung văn Tức vị chiếu Ngô Thời Nhậm chưa đề tài hấp dẫn, gây ý cho người nghiên cứu Vì gặp viết, nghiên cứu chuyên sâu thể loại Cho nên việc tìm hiểu tác phẩm bước khởi đầu, chưa có nhiều công trình nghiên cứu cụ thể Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu văn Tức vị chiếu Ngô Thời Nhậm trước hết nhằm mục đích tìm hiểu giá trị thể loại văn chiếu giúp ta tìm hiểu khứ hào hùng dân tộc Việt Nam, nghìn năm dựng nước giữ nước Cảm nhận hào khí anh hùng dân tộc lòng yêu nước vị anh hùng, vị vua thời xưa Từ đó, hiểu cách sâu sắc thể loại văn hành giá trị thể chiếu thời trung đại Khái quát nét văn học trung đại, lí giải phân tích tìm nét riêng độc đáo thể loại Tìm nét độc đáo nghệ thuật dùng từ sử dụng câu chữ văn chiếu Qua thấy tầm quan trọng thể loại văn chiếu văn học lịch sử nước nhà Phạm vi nghiên cứu Ngay từ nghiên cứu đề tài này,người nghiên cứu gặp không khó khăn đề tài mà từ trước đến người nghiên cứu Đó điều gây trở ngại lớn cho người nghiên cứu việc tìm tài liệu tham khảo Nhưng bên cạnh từ tên đề tài thân giới hạn cho người nghiên cứu, người nghiên cứu chủ yếu tập trung xoáy sâu vào nội dung đề tài nghiên cứu thể loại văn chiếu, nội dung nghệ thuật tác phẩm Tức vị chiếu Bởi điều kiện thời gian không cho phép nên người nghiên cứu thực phạm vi đề tài không rộng Do đề tài yêu cầu nghiên cứu tác phẩm tác giả cụ thể, nên nghiên cứu xoay quanh đề trực tiếp liên quan đến tác phẩm Phương pháp nghiên cứu Chiếu thể loại thuộc văn học chức năng, nghiên cứu văn chiếu này, người nghiên cứu cần phải xác định chức văn chiếu Đặt văn hoàn cảnh đời, để thấy tư tưởng chủ đạo văn Phân tích kết cấu văn bản, ý đến lời văn Có nhiều phương pháp nghiên cứu cho đề tài luận văn, việc lựa chọn phương pháp có vai trò quan trọng định đến thành công luận văn Ở đây, chử yếu sử dụng phương pháp: ngữ văn học văn học, kết hợp với thao tác so sánh, phân tích, tổng hợp đánh giá nội dung, nghệ thuật, từ rút nhận định thân B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG 1.1 Một số vấn đề chung văn học Trung đại Việt Nam 1.1.1 văn học trung đại gắn liền với lịch sử dân tộc Văn học trung đại Việt Nam gọi tên khác như: Văn học thành văn, văn học phong kiến, văn học cổ điển Từ kỉ thứ X đến kỉ thứ XIX, văn học trung đại Việt Nam phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo, lực lượng sáng tác chủ yếu tầng lớp trí thức, người có trình độ học vấn cao đào tạo từ cửa Khổng sân Trình Cho nên sáng tác lưu truyền tầng lớp Bên cạnh đó, văn học trung đại ảnh hưởng thi pháp văn chương cổ điển Có nhiều quan niệm văn học như: Văn dĩ quán đạo, Văn dĩ tải đạo, Văn dĩ minh đạo Ở xét đến quan niệm Văn dĩ tải đạo, quan niệm văn học phổ biến nước ta Quan niệm văn dĩ tải đạo quan niệm nhà nho học thời Tống, có ý nghĩa văn chương phải chuyên chở đạo lí, mà đạo thánh hiền Quan niệm sau sang nước ta, nhà nho xưa tiếp thu hiểu theo nét nghĩa khác nhau, có hiểu đạo lí thánh hiền, có lúc hiểu đạo lí nhân dân mang tư tưởng thân dân Như vậy, văn chở đạo chuyên chở đạo yêu nước thương dân Văn thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Đình Chiểu minh chứng Nguyễn Đình Chiểu nói rằng: “Chở đạo thuyền không khẳm; Đâm thằng gian bút chẳng tà”.Nó xuất phát từ nét nghĩa yêu nước thương dân Văn chương Đại Việt, khơi nguồn từ truyền thống sản xuất chiến đấu tổ tiên, từ thành tựu văn hóa từ thực tiển hàng nghìn năm đấu tranh giữ nước Từ nhà Tiền Lê, nhà Lý chống Tống, nhà Trần chống Nguyên Mông Nhà Hậu Lê chống giặc Minh đến Quang Trung chống giặc Thanh Những kháng chiến kéo dài hàng kỉ tác động cách sâu sắc tới văn học luyện nên bậc anh hùng xuất chúng, với đầy đủ lĩnh dân tộc, lòng tự hào Mỗi vận mệnh đất nước gặp nguy nan, cảm hứng chủ đạo trọng văn học cảm hứng yêu nước Do văn học có quan niệm “trung quân quốc” (trun với vua yêu nước, yêu nước nghĩa “Hỡi muôn dân trăm họ! lời dạy bảo thiên tử điều phải thi hành, Nhân nghĩa, trung đạo lớn người” Kế hoạch cai trị đất nước nhà vua thể qua năm luận điểm đổi là: “Một là: Các địa phương thuộc mười ba đạo, vụ đông năm nay, khoản thuế “tô, dung, điệu” thu năm phần mười, nơi bị nạn binh hảo, cho phép quan chức địa phương xét thực, tha, miễn tất Hai là: Thần dân cựu triều bị vạ lây phải kết tội nặng, trừ tội đại nghịch bất đạo thảy cho đại xa Ba là: Các đền thờ dâm thần bãi bỏ không liệt vào tự điển, đền thờ thiên thần trung thần, hiếu tử, nghĩa phụ, trước đời bao phong cho thăng trật Bốn là: Quan viên văn võ cựu triều kẻ tòng vong mà trốn tránh, cho phép trở nguyên quán, người không muốn làm quan cho tùy tiện Năm là: Nhân dân Nam Hà, Hà Bắc, cachs ăn mặc cho phù hợp theo tục cũ, áo mũ triều nghi luật phải theo quy chế mới” Nình vào năm điều đổi ta thấy vị vua hết lòng thương dân, quan tâm sấu sắc từ hốc độ phương diện, mặt đời sống Trong lúc đất nước tình cảnh có giặc ngoại xâm, đời sống nhân dân vô khó khăn giảm thuế xem mối quan tâm hàng đầu Qua đây, thể nhân cách cao nhà vua Sự quan tâm lo cho dân cho nước Qua năm điều đổi mới, cho thấy lòng yêu nước thương dân khát khao ổn định đất nước để nhân dân có sống ấm no Nội dung chiếu bình thường lúc nguyện vọng người truyền mệnh yêu cầu thực hiện, cụ thể nguyện vọng yên đời an dân vua Quang Trung Kết thúc văn chiếu lời hứa nhà vua kèm theo lời khuyên bảo người sống tốt lo làm ăn, trời đất tạo vua, thầy Nhà vua có thiên hạ dìu dắt nhân dân có sống no ấm Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn, bái chiếu thể khát vọng xây dựng đất nước bình, thịnh trị, nhân dân no ấm, thể trách nhiệm lớn lao người làm vua tư tưởng thương dân sấu sắc Nội dung Thiên đô chiếu công bố định Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư )Ninh Bình ngày nay) Đại La (Hà Nội ngày nay) Qua Thiên đô chiếu , thấy tinh thần, tư tưởng Lý Công Uẩn, mà thấy tinh thần thời đại trước biến cố lịch sử lớn lao Chỉ sau lên vài tháng, Lý Công Uẩn định dời đô Đây định táo bạo mang tính lịch sử Nhưng định nhà vua nung nấu, suy xét kỹ lưỡng Vì thế, ban Chiếu dời đô , ông trình bày định mệnh lệnh khô cứng, chủ quan, áp đặt, mà lập luận, phân tích sâu sắc dựa nhận thức, kinh nghiệm lịch sử phân tích thực tiển Ông đưa lập luận chặt chẽ Thứ học tập cổ nhân, tiếp lối truyền thống Điều cần thiết kiện trọng đại Ông viết: “Xưa nhà Thương đến vua bàn Canh5 lần dời đô, nhà Chu đến vua Thành Vương lần dời đô Phải đâu vua đời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng đô trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho cháu; mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiền thay đổi vận nước dài lâu, phong tục phồn thịnh” Ông rõ: “ Huống chi thành Đại La, Kinh đô cũ Cao Vương, vào nơi trung tâm trời đất….” Lý Công Uẩn không vận dụng truyền thống, Lý Công Uẩn phân tích thực tế để thấy rõ khả thực hành động dời đô Và ông rõ mặt lợi hại việc dời đô hay không dời đô Nếu dời đô lợi không dời đô có hại nào, Lý Công Uẩn, giải thích rõ Đại La là: “Trung tâm trời đất, rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam Bắc Đông Tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi Địa rộng phẳng, đất đai cao mà thoáng, dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ, ngập lụt, muon vật mức phong phú tốt tươi Thật chốn hội tụ trọng yếu bốn phương đất nước, nơi kinh đô bậc đế vương muôn đời” Nếu khoogn dời đô nhận lấy hậu tai hại: “Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khing thường mệnh trời, không theo dấu cũ Thương, Chu, đóng yên đô thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải hao tổn, muôn vật không thích nghi”…Qua ông vẽ viễn tượng tươi sáng “Kinh đô bậc Đế Vương muôn đời” Để góp phần cho lập luận thêm thuyết phục phù hợp với nhận thức người đương thời, Lý Công Uẩn vận dụng thuyết phong thủy xem thành Đại La vốn “được rồng cuộn hổ ngồi Đã Nam Bắc Đông Tây, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi” làm cho người thêm tin tưởng Ta thấy, điều chiếu lệnh xây dựng dựa lập luận lôgic, có phân tích thiệt hơn, nên thuyết phục mạnh mẽ quần thần Hơn nữa, để mệnh lệnh vào lòng người, để trở thành ý nguyện trách nhiệm quần thần, Lý Công Uẩn không ngần ngại “Thảo luận”, “trao đổi” với họ Lời kết chiếu mệnh lệnh mà câu hỏi mang ý tính cầu khiến: “ Trãm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ Các khanh thấy nào?” Đây số nội dung mà ta nhận thấy từ Thiên đô chiếu Lý Công Uẩn Lâm chung di chiếu Lý Nhân Tông, chiếu viết lúc vua Lý Nhân Tông Đây lời dặn dò nhà vua việc kế nghiệp tổ chc]s quốc tang Thoogn qua hai việc thể lòng nhân ái, vị tha vua Mở đầu văn chiếu, nhà vua thể quan điểm xem nhẹ chết, phê phán người đời thói ham sống sợ chết “Trẫm nghe: giống sinh vật không giống không chết, chết số lớn trời đất, lẽ đương nhiên muôn loài Thế mà người đời không không ham sống, ghét chết” Phê phán người làm đmá tang to tát nghiệp “ Có người chôn cất linh đình đến hủy hoại nghiệp; có người coi trọng việc tang chế đến hao tổn tính mệnh, trẫm không ưa Trẫm đức, không làm cho tẳm họ yên đến chết lại bắt dân chúng mặc xô gai, sớm tối khóc, giảm ăn uống, bỏ cúng tế, để làm nặng thêm lỗi lầm Trẫm thiên hạ bảo trẫm người nào?” Phên phán mạnh mẽ thói xa hoa người đời việc tổ chức tang lễ qua câu Trẫm không ưa, thể thái độ nhà vua Vua nghĩ đến người đức, nên chết không cần phải làm gườm rà nghi lễ Nhà vua nghĩ làm tròn trách nhiệm với non sông đất nước có chút sót phải gánh vác việc lớn tuổi nhỏ, “Trẫm sót tuổi nhỏ phải đảm đương báo lớn, vương hầu, lúc nghiêm kính sợ hãi, đến năm sáu năm Nhờ anh linh Tổ ông Hoàng thiên tin giúp nên bốn bể yên lành, biên thùy loạn, đến chết dự đứng sau tiên đế mawy rồi, việc phải khóc thương” Nhà vua tỏ lòng biết ơn anh linh tổ ông phù hộ, độ trì cho quốc gia bình yên đến lúc chết đứng với tổ ông Cho nên việc phải hối tiếc trước lúc chết, nên không cần phải khóc thương tiếc, chuyện nghi lễ Bài chiếu thể nỗi lòng nhà vua trước đi, không yên tâm việc kế vị, thái tử nhỏ tuổi Bài chiếu gồm có ba phần: Thứ lời nhà vua ngẫm nghĩ chết có chút than thở tuổi nhỏ phải đảm đan việc lớn, phần thứ hai lo lắng nhà vua việc kế vị khuyên quần thần triều sức mà giúp đỡ cho thái tử, hết lòng ủng hộ, phụng ta việc tang lễ nhà vua làm cần kiệm theo Hán Vũ Đế, bỏ bớt nghi lễ phức tạp “ Việc tang sau ba ngày nên bỏ áo trở, khóc than Chôn cất nên theo chách kiệm ước Hán Vũ Đế, không cần xây Lăng tầm riêng, Trẫm hầu bên cạnh tiên đế” Phần lại lời giải biệt nhà vua “Than ôi! Mặt rời xế, tấc bóng khôn dừng; trăng trối lời, nghìn năm vĩnh quyết! Các nên thực lòng kính nghe lời trẫm, tỏ bày với bậc vương công bá cáo cho người biết” Khuyên người nên nghe theo lời dặn dò cuối làm theo bố cáo cho thiên hạ biết Nét khác Tức vị chiếu với Thiên đố chiếu Lý Công Uẩn Lâm chung di chiếu Lý Nhân Tông Văn chiếu, thể loại gắn liền với triều đình phong kiến Nó thể loại gắn liền với công việc hành mang tính chất quan phương Về bản, qua trình khảo sát nghiên cứu nhận thấy Văn chiếu chủ yếu phản ánh hai nội dung sau: Thứ nhất, nhu cầu việc thống đất nước, chống giặc ngoại xâm, xây dựng nhà nước phong kiến, ổn định, khẳng định địa vị thống trị Thứ hai, khát vọng xây dựng đất nước bình, thịnh trị, nhân dân no ấm, thể trách nhiệm cao cả, lớn lao người làm vua tư tưởng thân dân sâu sắc họ Mỗi văn chiếu lòng cao quý cuat nhà vua dành cho dân, cho nước Qua nội dung ba văn chiếu Tức vị chiếu, Lâm chung di chiếu, Thiên đô chiếu ta thấy Nét giống nhau: Cả ba văn chiếu Tức vị chiếu, Lâm chung di chiếu, Thiên đô chiếu điều thể lòng cao cả, yêu nước thương dân khát vọng xây dựng đất nước bình, thịnh trị bậc minh quân Có tầm nhìn xa trông rộng cho vận mệnh nước nhà Để thể quan điểm mình, vua thuyết phục người khác cách nêu minh chứng lịch sử như: Tức vị chiếu để khẳng định việc lên hoàn phù đọa trời, lòng người, vua dùng lịch sử để chứng minh “Nước Đại việt ta từ thời Đinh, Lê, Lý, Trần bắt đầu dựng nước nay, thánh minh dấy lên họ, thịnh suy, dài ngắn, vận mệnh trời, sức người làm được”, với Thiên đô chiếu, để chứng tỏ việc dời đô hợp lý vua nói “Xưa nhà Thương đến đời Bàn Canh năm lần dời đô, nhà Chu đến đời Thành Vương ba lần dời đô, há phải vua thời Tam Đại theo ý riêng tự dời đô”, Lâm chung di chiếu, để nói chết vua dưa lý lẽ “Trẫm nghe: giống sinh vật không giống không chết, chết số lớn trời đất, lẽ đương nhiên muôn loài” Vua có than thở, mệt mõi, nỗi xót trước phải gánh vác đất nước từ tuổi nhỏ, Tức vị chiếu, ngao ngán cảm thấy mệt mõi trước tình cảnh đất nước Tuy văn có nội dung nhiệm vụ khác thể tựa đề, lại ta thấy rõ ràng, văn lòng yêu nước, thương dân sấu sắc vua Nét khác Cả ba văn Thiên đô chiếu, Lâm chung di chiếu, Tức vị chiếu vua lập chiếu, có khác là: Thiên đô chiếu viết đất nước tan giặc mong muốn xây dựng đất nước bình, thịnh trị, thể tư tưởng cao đẹp nhà vua, Lâm chung di chiếu lời dặn dò trước lúc mất, Tức vi chiếu đời hoàn cảnh đất nước dầu sôi lửa bỏng, điều cho thấy việc vua Quang Trung lên lúc việc làm quan trọng thiết thực, nói lên cần thiết phải tuyên chiếu Còn vấn đề dời đô việc làm theo đời vua trước Nó cấp bách, thể tư tưởng vượt thời đại nhìn xa trông rộng Lý Công Uẩn Tức vị chiếu đảm bảo hai vấn đề lớn văn chiếu: Một nhu cầu việc thống đất nước, chống giặc ngoại xâm, xây dựng nhà nước phong kiến, ổn định, khẳng định địa vị thống trị Hia khát vọng xây dựng đất nước bình, thịnh trị, nhân dân no ấm, thể trách nhiệm cao cả, lớn lao người làm vua tư tưởng thân dân sâu sắc vua Quang Trung Đôcí với nướ ta, vào lúc thống đất nước chuyện quan trọng, nên cần có vị vua đứng để lãnh đạo nhân dân hai miền Nam, Bắc Xuất vị anh hùng Quang Trung may mắn cho dân tộc, cho đất nước Một thực tế tình cảnh đất nước nêu văn chiếu tình cảnh đất nước có giặc ngoại xâm Vua Lý Chiêu Tống bù nhìn bán nước cầu vinh, làm cho tình cảnh đất nước tệ rơi vào tay nhà Thanh Bất bình trước nỗi nước nhà, người áo vải tầm thường chí mong làm vua, đứng lên chống giặc để thực nguyện vọng giúp đời yên dân… Nhưng nói phải nói lại, mặc đù vua tập hợp nghĩa binh nghĩa, diệt bọn giặc ngoại xâm Nhưng dự ủng hộ toàn dân hai miền Nam, Bắc ủng hộ đại huynh liệu Quang Trung có chiến thắng vinh quang không? Người ta thường nói câu “Thời tạo anh hùng” hoàn cảnh đất nước tạo người anh hùng Bất bình trước cảnh nước nhà lầm than Quang Trung định đứng lên giết giặc, việc làm vua hoàn toàn phù hợp với mong muốn nhân dân lúc Cho nên vua nhận ủng hộ toàn dân cách tuyệt đối Khát vọng xây dựng nhà nước bình thể rõ nét qua kế hoạch trị vua Vua có tính toán, cân nhắc kỹ lưỡng, có quan tâm cách toàn diện mặt đời sống nhân dân nước, kể người có tội Đổi đất nước cách toàn diện từ trị, kinh tế, văn hóa Cai trị đất nước dựa nhân nghĩa, cho thấy minh quân có tài trị xây dựng nước nhà Ở vua Quang Trung ta tìm thấy tư tươgnr yêu nước, thương dân, nguyện ước giúp đời yên dân, thể qua lời lẽ văn chiếu Cũng tình yêu thươgn dân, tư tưởng yêu nước Tức vị chiếu ta cảm nhận tình yêu thương đồng bào từ lòng vị vua xuất thân từ người bình thường người bình thường hoàn toàn xa cách dường tính chất mệnh lệnh, cao quý vượt lên có phần che lấp gần gũi, thân mật, giản dị, chân thành tình cảm nhân dân vua Sau lên Quang Trung cảm thấy ngao ngán sợ không gánh nỗi trọng trách trị vị đất nước, nghĩ tài hèn, đức mọn không bậc tiền nhân nên cảm thấy nắm thiên hạ tay cầm sợ dây cương mục mà điều khiển sáu ngựa “Trẫm tự nghĩ tài hèn đức mọn không người xưa, mà đất đai rộng, nhân dân nhiều, ngẫm nghĩ cách cai quản, lo ngáy cầm dây cương mục mà điều khiển sáu ngựa” ước muốn xây dựng nhà nước bình, ngại k đủ tài đức Tiên đô chiếu thể khát vọng xây dựng đất nước bình, thịnh trị, nhân dân no ấm, thể tinh thần trách nhiệm tư tươgnr thân dân sâu sắc Lý Công Uẩn Việc dời đô nhiều người ủng hộ trở thành khát vọng xây dựng đát nước bình Công việc dời đô Lý Công Uẩn để tránh thảm họa, để xây dựng đất nước Còn việc lên vua Quang Trung để ổn định đất nước, chống giặc xây dựng đất nước bình Trong lúc đất nước có giặc ngoại xâm, vua bất tài làm cho đất nước rơi vào tay giặc cần người đứng để giúp đời, ổn định lòng dân Đối với Thiên đô chiếu, việc dời chổ khát vọng xây dựng đất nước, tư tưởng lớn vượt thời đại, chưa phải trực tiếp chống giặc ngoiaj xâm So sánh ba văn chiếu ta thấy, Thiên đô chiếu dựa vào quân để ổn định quốc gia, thực thi việc di dời đô để làm tiền đề cho đất nước ổn định lâu dài, dùng quân để trị nước Lâm chung di chiếu dựa vào tư tưởng nhân trị quốc bình thiên hạ, dùng đạo đức để giáo hóa làm cảm động lòng người, Tức vị chiếu dựa sức mạnh toàn dân nhân nghĩa để xây dựng đất nước, quan điểm tiến minh quân thời Có thể nói rằng, Lý Công Uẩn chủ yếu dùng trị, quân đẻ mà trị quốc, điều giống bậc tienf nhân xưa Bên cạnh mặc lợi ích việc dùng trị quân sự, có hay chổ tạo xa cách Thiên đố chiếu chưa làm chưa có quan tâm cách sâu sắc toàn diện mặt đời sống nhân dân Tức vi chiếu Nó tư tưởng thời đại, noi theo gương người xưa, cách cai trị đất nước chưa thấy quan tâm toàn diện mặt đời sống nhân dân vua Nhà vua xem trọng trị, Thiên đô chiếu quan tâm đến nhân dân mức độ trọng mối quan hệ nhân dân quý tộc triều đình phong kiến lợi ích hai giai cấp này, ý đến cách tính kế lâu dài để trị quốc Chưa thật tạo cảm giác thân tình, gần gũi vua nhân dân Lâm chung di chiếu trọng đến mặt đọa đức giáo hóa người chưa quan tâm hết mặt đời sống Chủ yếu nói đạo đức người, nghiêng đạo đức Tức vị chiếu văn chiếu thể nét cách trị quốc, bình thiên hạ người trời trung đại Dùng sức mạnh lòng dân để trị quốc, kết hợp với lòng yêu nước tài đức vua Điều mà Tức vị chiếu làm có vị minh quân, tỏ rõ quan điểm trị thời điểm nóng bỏng đất nước Có khát vọng xây dựng đất nước ổn định Nhà vua nêu lên sách cai trị mình, có quan tâm đến tầng lớp xã hội Điều mà Tức vị chiếu hẳn văn chiếu khác chổ có vị vua xuất thân từ tầng lớp bình dân, rút khoản cách nhân dân nhà vua Tạo gần gũi có quan tâm thấu hiểu tâm tư nguyện vọng người dân Từ đây, vua có ủng hộ nhân dân cách toàn diện Ta thấy văn chiếu từ viên quan cũ, người dân thường, vua có sách khoan hồng cho kẻ phạm tội Hơn nữa, việc giảm thuế vua thể quan tâm vua đến dân cách sâu sắc, là: Các địa phương thuộc mười ba đạo, vụ đông năm nay, khoản thuế “tô, dung, điệu” thu năm phần mười, nơi bị nạn binh hỏa, cho phép quan chức địa phương xét thực, tha miến tất Hai là: Thần dân cựu triều bị vạ lây phải kết tội nặng, trừ tội đại nghịch bất đạo thảy điều cho đại xá Ba là: Các đền thờ dâm thần, bãi bỏ không liệt vào tự điển, đền thờ thiên thần trung thần, hiếu tử, nghĩa phụ, trước đời bao phong ều cho thăng trật Bốn là: Quan viên văn võ cựu triều kẻ tòng vong mà trốn tránh, cho phép trở nguyên quán, người không muốn làm quan tùy tiện Năm là: Nhân dân Nam Hà, Hà Bắc, cách ăn mặc cho phù hớp theo tục cũ, áo mũ triều nghi luật phải theo quy chế Năm luận điểm cai trị đất nước vua cho ta thấy lòng cao quý vua có quan tâm sâu sắc đến vấn đề đất nước Từ việc miễn thuế quy tắc điều đáp ứng lập trường suy nghĩ nhân dân Qua sách cai trị nhà vua cho ta thấy vua quan tâm nhân dân vật chất lẫn tinh thần Từ đầu đến cuối văn chiếu không đơn Thiên đô chiếu nói việc dời đô thể ý muốn dời đô, cốt yếu để xây dựng đất nước bình Nhưng vua chưa có quan tâm sau sắc đến người thiên hạ.Giữa triều dịnh nhân dân có phân biệt rõ ràng, gần gũi vua Quang Trung, Lâm chung di chiếu dùng đọa đức hóa người, phê phán thói hư tật xấu đời Tức vị chiếu vừa tuyên bố lên điều cần thiết, mà nêu lên đổi đất nước qua kế hoạch trị nước vua Một tinh thần đổi toàn diện, tâm xay dựng nhà nước ổn định, bóc lột Qua đây, ta thấy giá trị đích thực Tức vị chiếu, chổ không đơn giản văn chiếu đời để yêu cầu nhân dân thực việc gì, mà đổi đất nước dựa thiên thời địa lợi nhân hòa Ngay từ chất, văn chiếu ban bố mệnh lệnh thể sức mạnh quyền lực buộc người phải phục tùng, ngược lại hoàn toàn Nó không mang tính chất áp đặt mà tất dựa đạo trời lòng dân Cho nên ta thấy nét độc đáo văn chiều có kết hợp hài hòa trị nhân nghĩa, lý tình, chen lẩn tình cảm người viết vào văn chiếu mang tính mệnh lệnh để xây dựng đất nước Thể lòng nhân hậu vua góp phần nâng tầm giá trị văn lên đỉnh cao Tức vị chiếu chiếu đảm bảo hai yếu tố thể loại văn chiếu chống xâm lược, xây dựng nhà nước phong kiến, khẳng định vị trí thống trị thời đại Cái thứ hai khát vọng xây dựng đất nước thời loạn lạc, lầm than, thể lòng nhân nghĩa yêu thương dân sâu sắc PHẦN KẾT LUẬN Thể chiếu ngày thể loại mà người quan tâm, công việc sưu tầm tài liệu việc khó khăn hoàn toàn nghiên cứu hay nói nội dung nghệ thuật phê bình văn Tức vị chiếu Nhưng qua trình tìm hiểu, nhận thể chiếu có nhiều đặc điểm độc đáo, thú vị Nó thể loại thuộc vào loại “danh giá” dòng văn học trung đại, tiếc điều không “khả dụng” xã hội đại ngày Không giống thể loại khác chiếu mang giá trị cao quý, thể mệnh lện vua, chúa có sức mạnh tuyệt đối, buộc người phải tuân theo không bát bỏ với lối viết trang nhã Chính điều làm hạn chế đối tượng sáng tác lực lượng tiếp nhận Thể chiếu không tốn nhiều thời gian giấy mực người nghiên cứu, không phô trương trội mang giá trị cao quý Dù ngày chiếu không trọng nữa, góp phần không nhỏ làm phong phú thêm cho văn học Việt Nam nói chung dòng văn học thời kỳ trung đại nói riêng Về mặt nội dung, văn việc tuyên bố việc lên vua mà thể rõ lòng yêu nước vua Quang Trung vị vua hiền nhân đức hết lòng lo cho dân cho nước Qua văn chiếu ngắn gọn nội dung chứa đựng nhiều, mở đầu văn chiếu tác giả nêu lý việc lên vua, kể lại lịch dân tộc qua triều đại phong kiến, qua đời vua tiêu biểu sau sách cai trị nhà vua, dựa vào lòng nhân nghĩa đức độ nhà vua, nhà vua đưa loạt luận điểm sách cai trị Ta thấy điều nhà vua có lòng yêu nước thương dân, xuất thân từ người áo vải tầm thường, khí chất cao quý người có khí chất đế vương Ngoài việc thể lòng nhân nghĩa yêu nước mình, cuối văn tác giả nói lên lời hứa trước toàn dân lời dạy chân thành Về mặt nghệ thuật việc sử dụng đại từ nhân xưng tạo cho văn thêm phần đặc sắc việc sử dụng đại từ nhân xưng tạo cho văn gần gủi thân thiện không tạo xa cách, văn chiếu lời đối thoại nhà vừa với quần chúng nhân dân mà mang tính chất đơn thoại, đọc văn ta cảm nhận đối thoại nhân dân nhà vua Sử dụng lối viết tản văn có số cấu trúc đối biền ngẫu ngũ đế với tam vương, thừa thời chịu mệnh… từ ngữ sử dụng từ ngữ chuyên dụng sử dụng văn hành trẫm duy, trẫm dĩ, từ chuyện dụng văn hành hay cấu trúc là, hai là, bà là… nêu lên luận điểm thể tính lập luận logic chặt chẽ, lời lẽ thuyết phục góp phần làm cho nghệ thuật thêm đặc sắc Mỗi tác phẩm văn chương nghệ thuật, đòi hỏi phải biết cách cảm nhận thấy giá trị tác phẩm Do đề tài nghiên cứu tác phẩm Tức vị chiếu Ngô Thời Nhậm đề tài mẻ nên trình nghiên cứu cố gắng thực tinh thần khách quan, kiến thức điều kiện có hạn, nên vấn đề trình bày nghiên cứu không tránh khỏi sai lầm, thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến người để nghiên cứu hoàn thiện qua chung tay góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn chiếu nói riêng văn hóa Việt Nam nói chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Văn Toàn, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB khoa học xã hội, 1976 Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin, 2005 Nguyễn Kim Châu, Bài giảng văn học trung đại Việt Nam 1, Đại học Cần Thơ, 2004 GS Nguyễn Huệ Chi (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Lý - Trần, NXB Hà Nội, 2009 Dương Quảng Hàm, Việt Nam văn học sử yếu, NXB Hội nhà văn,1996 Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, 1996 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương, Văn học Việt Nam từ kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, NXB Giáo dục, 1997 Vũ Văn Kính, Đại từ điển chữ Nôm, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, Trung Tâm nghiên cứu Quốc Học 10 Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam (tập II), NXB Giáo dục, 1978 11 Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc trì, Văn Học Việt Nam kì X – XVIII, NXB Giáo Dục, 1990 12 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, 2007 14 Nguyễn Cẩm Thùy, Nguyễn Phạm Hùng, Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB Khoa học xã hội, 1997 15 Giáo sư Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .4 Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG .9 CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG .9 1.1 Một số vấn đề chung văn học Trung đại Việt Nam .9 1.1.1 văn học trung đại gắn liền với lịch sử dân tộc 1.1.2 Tính quy phạm bất quy phạm .11 1.1.3 Lấy văn học dân gian làm tảng 14 1.1.4 Tiếp thu có chọn lọc văn học nước Trung Hoa 15 1.2 Vấn đề thể loại văn học Trung đại Việt Nam 16 1.2.1 Khái niệm thể loại văn học .16 1.2.2 Phân loại thể loại văn học trung đại 17 1.2.2.1 Theo hình thức thể loại 17 1.2.2.2 Theo nội dung thể loại 20 CHƯƠNG 2: VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG VĂN BẢN 22 2.1 Sơ lược tác giả văn Tức Vị Chiếu .22 2.1.1 Tác giả .22 2.1.2 Nguồn gốc văn 26 2.1.3 Hoàn cảnh sáng tác bố cục văn Tức Vị Chiếu 27 2.1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác 27 2.1.3.2 Bố cục .30 2.2 Nội dung văn 31 2.2.1 Tuyên bố việc lên vua 31 2.2.2 Thể sách cai trị giáo hóa thiên hạ nhà vua dựa lòng nhân cải cách tiến 33 2.2.3 Tình yêu đất nước lời hứa nhà vua trước toàn dân 35 2.3 Nghệ thuật thể văn .36 2.3.1 Cách sử dụng từ ngữ 36 2.3.2 Hình thức câu phổ biến sử dụng văn .40 2.3.3 Cấu trúc đối- biền ngẫu .43 Chương 3: GIÁ TRỊ THỂ CHIẾU TRONG VĂN HỌC TRUNG ĐẠI 48 3.1 Đôi nét thể loại chiếu 48 3.1.1 Khái niệm lịch sử hình thành phát triển văn chiếu 48 3.1.1.1 Khái niệm .48 3.1.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 49 3.1.2 Đặc điểm văn chiếu .49 3.1.2.1 Về mặt nội dung .49 3.1.2.2 Về thể văn .50 3.2 Tầm quan trọng thể loại chiếu văn học trung đại 51 3.2.1 Đối với đời sống trị 51 3.2.2 Đối với người thời trung đại .54 3.3 Văn Tức vị chiếu văn học trung đại .56 3.3.1 Văn Tức vị chiếu so với thể loại khác .56 3.3.2 Văn tức vị chiếu với văn khác .58 C PHẦN KẾT LUẬN 70 [...]... tác phẩm khác riêng đối với Ngô Thời Nhậm thì trình bày sơ lược về tác giả Ngô Thời Nhậm, hoàn cảnh lịch sử ra đời, nội dung văn bản Tức vị chiếu bao gồm cả văn bản chữ Hán, phiên âm và dịch nghĩa 2.1.3 Hoàn cảnh sáng tác và bố cục văn bản Tức Vị Chiếu 2.1.3.1 Hoàn cảnh sáng tác Chiếu lên ngôi” là một áng văn xuất sắc do Ngô Thời Nhậm chấp bút, là một trong những áng văn có giá trị lớn, thể hiện... nhẹ phương thức phản ánh, một trong những đặc trưng của tác phẩm văn nghệ CHƯƠNG 2 VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG VĂN BẢN 2.1 Sơ lược về tác giả và văn bản Tức Vị Chiếu 2.1.1 Tác giả Ngô Thời Nhậm sinh ngày 25 tháng 10 năm 1746 tại làng Tả Thanh Oai, huyện Thanh Oai tỉnh Hà Đông cũ (nay thuộc Hà Nội) Cha ông là Ngô Thì Sĩ, đậu tiến sĩ làm quan thời Lê Trịnh đồng thời... chiếu là một văn kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử, một văn kiện đã trở thành tác phẩm văn học Là một tác phẩm văn học chức năng, nên khi tìm hiểu nghiên cứu áng văn này thì chúng ta cần xác định mục đích, chức năng của văn của văn bản chiếu Mục đích quan trọng là nói về việc lên ngôi vua sự đổi mới đất nước và điều này thể hiện ra ngay ở tựa đề văn bản, tiếp theo giải thích cho việc lên ngôi của mình... trọng thì vua thường có hịch, có chiếu để nói rõ mục đích của mình Có lẽ chính trị, là công việc quan trọng bậc nhất dưới triều đại Tây Sơn và nó trở thành những áng văn chính trị bất hữu, xuất sắc nhất của văn học thời Tây Sơn như: Hịch Tây Sơn bằng chữ Nôm tương truyền do Nguyễn Hữu Chỉnh viết năm 1786 và bài Tức vị chiếu (Chiếu lên ngôi) năm 1788 của vua Quang Trung do Ngô Thì Nhậm chấp bút Tức vị chiếu. .. Chiến quốc, dù hưng thịnh hay suy vong, trong thành công hay thất bại, Ngô Thời Nhậm đã sống như thế và chỉ có thể sống như thế 2.1.2 Nguồn gốc văn bản Văn bản chữ Hán mà chúng tôi lựa chọn nghiên cứu được trích ra từ Ngữ văn Hán Nôm, phần Hán văn Việt Nam, tập 4 của Viện khoa học xã hội Việt Nam, viện nghiên cứu Hán Nôm, nhà xuất bản khoa học xã hội, năm 2004, phần này do giáo sư Nguyễn Ngọc San biên... khúc, hát nói, vãn và diễn ca Văn có thể chia làm hai loại lớn biền văn và tản văn, chủ yếu là văn chữ Hán Biền văn chủ yếu được sử dụng vào các thể cáo, chiếu, biểu, bi, hịch, văn tế, câu đối,… Còn phần tản văn thì được dùng vào các thể tựa, bạc, kí, lục, luận, thuyết,… Văn chữ Nôm hầu như có văn vần và biền ngẫu Về phần thể loại truyện thì có truyện bằng chữ Hán bằng văn xuôi như mãn lục, tùy bút,... tạo của Ngô Thời Nhậm Lúc đó các tướng võ như Ngô Văn Sở, Phan Văn Lân chỉ có biết đánh, còn Nguyễn Văn Dụng thì chỉ muốn lặp lại kinh nghiệm của Lê Lợi ngày xưa là mai phục Ngô Thời Nhậm đã bác bỏ cả hai ý kiến đó, so sánh lực lượng của hai bên, vạch ra sự khác nhau cơ bản của hoàn cảnh lúc bấy giờ và hoàn cảnh của thời Lê Lợi khi xưa, nêu lên ý nghĩa của "toàn quân rút lui không bị mất một mũi tên,... quy luật tính lịch sử văn học dân tộc Góp phần khắc họa rõ nét hơn, thuyết phục hơn diện mạo và đặc điểm của một giai đoạn văn học Cũng từ góc độ thể loại ta cũng có thể dễ dàng nhận thấy được vị trí và sự cống hiến của giai đoạn văn học này trong toàn bộ tiến trình văn học Cuối cùng, đối với người nghiên cứu và giảng dạy, thì việc coi trọng và có quan niệm đúng đắn về thể loại văn học còn góp phần... thừa, khai thác văn học dân gian thì ta thấy, đây là một quá trình hoàn thiện dần tiếp thu tinh lọc văn học dân gian bắt đầu từ thơ ca Nguyễn Trãi trở về sau Văn học viết tiếp thu văn học dan gian từ đề tài, thi liệu, ngôn ngữ, quan niệm thẩm mĩ, nhưng chủ yếu là khía cạnh ngôn ngữ và thể loại Văn học dân gian nó là cơ sở hình thành văn học trung đại Trong suốt tiến trình văn học, văn học dân gian... hiến vĩ đại của Ngô Thời Nhậm đối với tổ quốc, với nhân dân; coi đó chỉ những hành động xu thời Trước tất cả những lời đả kích ấy, Ngô Thời Nhậm đã kiên quyết đi con đường của mình "Ta hãy yên tĩnh lòng ta, giữ điều ẩn ước của ta Khi việc làm của ta thuận với mệnh trời, thì đem cả thiên hạ bắc lên cân, cũng không cho là lớn Ta hãy giữ gìn thân ta, đi con đường rộng lớn của ta Khi bước đi của ta thấy ... 2: VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG VĂN BẢN 2.1 Sơ lược tác giả văn Tức Vị Chiếu 2.1.1 Tác giả 2.1.2 Nguồn gốc văn 2.1.3 Hoàn cảnh sáng tác bố cục văn Tức Vị Chiếu. .. rằng: Chiếu gọi chiếu thư, chiếu chỉ, chiếu Đó văn cáo mà thiên tử hạ đạt mệnh xuống cho thần thuộc Có loại chiếu như: Tức vị chiếu, di chiếu, chiếu, phục chiếu, mật chiếu, thủ chiếu, chiếu Thái... ánh, đặc trưng tác phẩm văn nghệ CHƯƠNG VĂN BẢN TỨC VỊ CHIẾU VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ NGHỆ THUẬT NGÔN TỪ TRONG VĂN BẢN 2.1 Sơ lược tác giả văn Tức Vị Chiếu 2.1.1 Tác giả Ngô Thời Nhậm sinh ngày 25 tháng

Ngày đăng: 19/11/2015, 16:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh, Trần Văn Giáp, Văn Toàn, Nguyễn Trãi toàn tập, NXB khoa học xã hội, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Trãi toàn tập
Nhà XB: NXB khoa học xã hội
2. Đào Duy Anh, Hán Việt từ điển, NXB Văn hóa thông tin, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Nhà XB: NXB Văn hóa thông tin
6. Nguyễn Phạm Hùng, Trên hành trình văn học trung đại, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trên hành trình văn học trung đại
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
7. Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại, NXB Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Lý Trần nhìn từ thể loại
Nhà XB: NXB Giáo dục
9. Vũ Văn Kính, Đại từ điển chữ Nôm, NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh, Trung Tâm nghiên cứu Quốc Học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại từ điển chữ Nôm
Nhà XB: NXB Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh
10. Bùi Văn Nguyên, Lịch sử văn học Việt Nam (tập II), NXB Giáo dục, 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Việt Nam (tập II)
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Bùi Văn Nguyên (chủ biên), Nguyễn Sĩ Cẩn, Hoàng Ngọc trì, Văn Học Việt Nam thế kì X – XVIII, NXB Giáo Dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn Học Việt Nam thế kì X – XVIII
Nhà XB: NXB Giáo Dục
12. Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa, NXB Giáo Dục, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học trung đại Việt Nam dưới góc nhìn văn hóa
Nhà XB: NXB Giáo Dục
14. Nguyễn Cẩm Thùy, Nguyễn Phạm Hùng, Văn thơ Nôm thời Tây Sơn, NXB Khoa học xã hội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn thơ Nôm thời Tây Sơn
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
15. Giáo sư Lê Trí Viễn, Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam
Nhà XB: NXB Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w