1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích

14 680 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 293,61 KB

Nội dung

Nghiên cứu văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích

Bộ giáo dục v đo tạo viện khoa học x hội việt nam Viện nghiên cứu Hán Nôm Vơng thị hờng Nghiên cứu văn bản thơ chữ hán của Phạm Quý Thích Chuyên ngnh: Hán Nôm Mã số: 62 22 40 01 TểM TT Luận án tiến sĩ ng VN H Nội - 2008 Công trình c hon thnh ti: Vin Nghiên cu Hán Nôm Ngi hng dn khoa hc: PGS. TS. Trịnh Khắc Mạnh Phn bin 1: PGS. TS. Phạm Văn Khoái Phn bin 2: PGS. TS. Vũ Thanh Phn bin 3: PGS. TS. Tạ Ngọc Liễn Lun án s c bo v trc Hi ng chấm luận án cấp Nhà nớc hp ti: Viện Nghiên cứu Hán Nôm Vo hi gi ngy tháng 5 năm 2008 Có thể tìm hiểu luận án tại th viện: Quốc gia Hà Nội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm công trình đ công bố của tác giả I. Công trình liên quan trực tiếp đến luận án 1. Tâm sự Phạm Quý Thích qua các bài thơ về Thăng Long - Hà Nội. Tạp chí Hán Nôm số 6 (67) - 2004. 2. Vài nét về tiểu sử Cao Bá Đạt và Cao Bá Đạt thi tập in trong Tạp chí Hán Nôm số 3 (76) - 2006. II. Các công trình đã công bố khác 3. Hán Nôm học và Dã thảo. Tạp chí Hán Nôm số 4 (41) - 1999. 4. Danh mục sách Hán Nôm in tại đền Ngọc Sơn - Hà Nội. Tạp chí Hán Nôm số 1(42) - 2000. 5. Cổ kim trùng danh trùng tính khảo. Nxb. Văn hóa - Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, H. 2000. 6. Thêm một tấm bia công giáo viết bằng chữ Hán. Thông báo Hán Nôm học năm 2000. Viện NCHN xuất bản, H. 2001. 7. Th mục Nguyễn T Giản, in trong Hoàng giáp T Giản cuộc đời và thơ văn. Nxb. Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây, H. 2001. 8. Bản tính trờng sinh in trong Cội nguồn 4. Nxb. Văn học dân tộc, H. 2001. 9. Phát hiện dị bản một bài thơ của vua Lê Thánh Tông đề ở núi Chích Trợ. Thông báo Hán Nôm học năm 2002. Viện NCHN xuất bản, H. 2003. 10. Thành Tây - trăm năm bia đá Thông báo Hán Nôm học năm 2003. Viện NCHN xuất bản, H. 2004. 11. Vài nét về Bảo anh lơng phơng in trong Nguyễn Trực từ cội nguồn tới ngôi sao rực sáng trên văn đàn Thăng Long. Nxb. Văn hóa - Thông tin, H. 2005. mở đầu nhiều kẻ sĩ. Chứng kiến cuộc sống đau khổ của nhân dân, sự bất lực của nhiều trí thức, sự rệu rã của tầng lớp thống trị khiến cho Phạm Quý Thích không thể làm ngơ trớc cuộc sống thực tại. Và tất cả những điều đó đều đợc ông thể hiện trong thơ của mình. Đối tợng đợc đề cập đến trong thơ nh: cảnh sắc thiên nhiên bốn mùa, sự tròn khuyết của vầng trăng, những bài thơ tâm sự thù tạc với bạn bè, sự thay đổi cảnh sắc của kinh thành Thăng Long đều đợc Hoa Đờng gửi gắm vào đó với bao tâm sự sâu kín, tâm trạng buồn bã, xót xa đầy tiếc nuối. 1. Lí do chọn đề tài Chế độ xã hội phong kiến Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX đợc đánh giá là một giai đoạn có nhiều biến động nhất trong lịch sử Việt Nam. Giai cấp thống trị thời kì này đã tha hóa, đua nhau tranh giành quyền lực mà không vì lợi ích của dân tộc khiến nền kinh tế đất nớc bị sa sút trầm trọng. Nông nghiệp đình đốn trì trệ, công thơng nghiệp không phát triển, đời sống nhân dân lầm than, những cuộc khởi nghĩa bùng nổ khắp nơi, tầng lớp trí thức phân hóa Về nghệ thuật, để thể hiện đợc tình cảm đa chiều, phức tạp của mình, Phạm Quý Thích đã sử dụng nhiều thể thơ. Từ thể Cổ phong đến thể loại Đờng luật đều thấy trong sáng tác của ông. Từ thể tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, đến các loại trờng thiên nh: ngũ ngôn trờng thiên, trờng thiên đoản cú đều đợc ông sử dụng nhuần nhuyễn, mang dấu ấn cá nhân. Khả năng sử dụng ngôn từ điêu luyện, việc sử dụng thành công các cặp hình dung từ, cách ngắt câu, tạo hình ảnh mới từ các điển tích điển cố đã tạo ra một phong cách, một đặc điểm nghệ thuật rất riêng của Phạm Quý Thích. Mặc dù chế độ phong kiến đang đi vào con đờng khủng hoảng, bế tắc nh vậy, nhng văn học Việt Nam giai đoạn này lại đợc đánh giá là đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ nhất trong thời kì phong kiến. Ngoài tài năng vốn có của các nhà văn, yếu tố xã hội đã góp phần không nhỏ làm nên thành công rực rỡ này. Một trong số những tác gia tiêu biểu của giai đoạn văn học ở cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX phải kể đến là nhân sĩ, nhà văn, nhà thơ, nhà giáo Phạm Quý Thích. Sự nghiệp văn chơng của Phạm Quý Thích đợc các học giả đánh giá rất cao. Có thể nói, Phạm Quý Thích là một trong số ít tác gia thể hiện thành công ở nhiều phơng diện văn học. Tác phẩm của Phạm Quý Thích thuộc đủ các thể loại thơ, văn. Nội dung phản ánh trong các sáng tác của Phạm Quý Thích cũng rất đa dạng phong phú và đều đợc ông diễn đạt rất sâu sắc tinh tế. Tóm lại, Phạm Quý Thích là một vị Tiến sĩ có tài, tên tuổi của ông sẽ mãi đợc lu danh trong lịch sử khoa cử và lịch sử văn học Việt Nam thời trung đại. Số lợng lớn tác phẩm mà ông để lại và giá trị tinh thần nhân văn sâu sắc trong những tác phẩm đó, sẽ luôn đợc các nhà nghiên cứu khoa học quan tâm. Luận án Nghiên cứu văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích mang tính chất mở đầu, và chúng tôi tin rằng sau luận án này, những nghiên cứu về tác gia, tác phẩm Phạm Quý Thích sẽ đợc tiếp tục. Phạm Quý Thích là một nhà văn nổi tiếng, nhng đi sâu nghiên cứu toàn diện và có hệ thống các văn bản sáng tác của Phạm Quý Thích thì đến nay vẫn cha có. Sách Từ điển văn học Việt Nam nhận xét: Trớc thuật và sáng tác của Phạm Quý Thích hiện cha đợc nghiên cứu, dịch thuật. Trong Di sản Hán Nôm - Th mục đề yếu có tới trên 60 tên sách có chép tác phẩm của ông, nhng cha nhà nghiên cứu nào 24 1 khảo sát và hệ thống hóa các văn bản ấy. Do đó trớc khi đi sâu nghiên cứu về tác gia Phạm Quý Thích thì việc tập hợp, khảo cứu văn bản của ông, là một việc làm cần thiết. 2 văn bản VHv.146 và VHv.971 viết kiêng huý 2 chữ thời và tông, trong khi đó ở các văn bản khác không có hiện tợng này. Văn bản HV.113 phần thơ của Phạm Quý Thích chỉ ghi Lập Trai thi tuyển; chép 149 bài, thứ tự tơng tự nh ở 5 bản cùng loại, nhng tên đầu bài có một số chữ sai khác. Cả 6 bản của loại khắc in, đều in 2 lần bài Phó Kinh Bắc. Khi so sánh năm khắc in bộ Danh thi hợp tuyển, năm mất của Trần Công Hiến, chữ viết kiêng huý, sự sai khác về số lợng và tên bài của bản HV.113, cho biết loại khắc in đã đợc in nhiều lần với lần đầu trong khoảng thời gian từ năm 1814 - 1816. Với dung lợng một luận án chúng tôi chọn mảng văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích, bắt đầu từ việc tìm hiểu về thời đại, thân thế, sự nghiệp và trớc tác của ông, tiến hành su tầm, tập hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh nhận xét về tình hình văn bản, thống kê số lợng tác phẩm, và tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật 2. Lịch sử vấn đề Thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích từng đợc đề cập tới trong một số công trình. Trong Lợc truyện các tác gia Hán Nôm, Trần Văn Giáp nhắc đến các trớc tác của Thảo Đờng, trong đó, ông đặc biệt nhấn mạnh đến hai văn bản Thảo Đờng thi nguyên tập, Lập Trai di thi tục tập. Sau khi trừ đi những bài trùng nhau và bổ sung những bài khuyết thiếu, tổng cộng ở loại khắc in có 171 bài. Trong đó trùng với nhóm Thảo Đờng 160 bài, 7 bài trùng với nhóm LTTT, 4 bài trùng với nhóm Nam hành. Trong Di sản Hán Nôm Việt Nam -Th mục đề yếu, Trần Nghĩa và FranCois Gros chủ biên, cung cấp danh mục cùng kí hiệu th viện các trớc tác của Phạm Quý Thích. Qua khảo sát 37 tên sách với 49 văn bản mà chúng tôi su tầm sau khi loại trừ những bài không phải và bài còn tồn nghi thì tổng số thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích là 1029 bài. Trong đó nhóm Thảo Đờng có 850 bài, bổ sung từ các bản khác là 179 bài. Với Tên tự hiệu các tác giả Hán Nôm, Trịnh Khắc Mạnh cung cấp gần nh đầy đủ danh mục tác phẩm (cả thơvăn xuôi) của Phạm Quý Thích. Song do đặc thù của cuốn sách, soạn giả cha đa ra xuất xứ cụ thể của những văn bản đó. Khi tìm hiểu giá trị nội dung thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích, ngời đọc thấy nổi lên ba mảng đề tài: phản ánh hiện thực xã hội và đời sống của nhân dân, thể hiện tâm trạng kẻ sĩ và tình yêu thiên nhiên đất nớc. Nguyễn Lộc trong công trình Văn học Việt Nam nửa cuối thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX nhận xét về nội dung các trớc tác của Phạm Quý Thích rằng: Phạm Quý Thích nói nhiều về cuộc sống của nhân dân miền Bắc. Nơi nào cũng đói khổ do chiến tranh tàn phá, do hạn hán mất mùa, do tệ cờng hào hoành hành trong thôn xóm. Thông qua việc phản ánh hiện thực xã hội, Phạm Quý Thích đã miêu tả cho ngời đọc thấy, một bức tranh xã hội đầy biến động và cũng đầy đau thơng của xã hội phong kiến Việt Nam ở giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX. Đại diện cho bộ phận nhà Nho truyền thống, Phạm Lập Trai đã trải qua sự đấu tranh nội tâm rất quyết liệt. Những suy nghĩ hành tàng trên con đờng hoạn lộ, chí khí làm trai thời loạn, trách nhiệm đối với những ngời dân đói khổ trong con ngời Phạm Quý Thích cũng là điều trăn trở của Trong lĩnh vực dịch thuật, trên tạp chí Nam Phong rải rác trong 12 số từ năm 1917 đến 1932, đã dịch và đăng tải 59 bài thơ và 2 bài văn, 1 truyện ngắn của Phạm Quý Thích. Hà Ngọc Xuyền dựa vào bản Lập Trai tiên sinh hành trạng do Chu (Doãn) Trí soạn đã dịch giới thiệu hành trạng của Lập Trai Phạm Quý Thích. Sau đó, phải kể đến công 2 23 trình của Nguyễn Đức Vân tuyển dịch 264 bài thơ của Phạm Quý Thích trích trong tập Thảo Đờng thi tập, tiếc rằng bản dịch còn dới dạng viết tay cha đợc xuất bản, hiện bản dịch đang lu trữ ở Viện Văn học, kí hiệu DH. 281-284. của nhóm này là 592 bài, số bài trùng là 547, bổ sung cho nhóm Thảo Đờng là 45 bài. Có 2 văn bản ghi niên đại sao chép là A.3036/1-2 (năm Tự Đức ất Mão 1855) và HN.14 (năm 1842). + Nhóm có chung chủ đề về Nam hành, là những bài thơ làm trên đờng vào Huế, gồm 4 văn bản: Hoa Đờng Nam hành tập A.3146; Lập Trai Phạm Tiên sinh thi tập A.400 (tuy tên bìa 1 là Lập Trai Phạm tiên sinh thi tập nhng ở tờ 2a, trớc khi chép nội dung, sách lại ghi Nam hành tập, vì thế chúng tôi gọi đây là tập Nam hành); Nam hành tập A.2803; Chiếu biểu sắc dụ tạp lục A.2158 (chiếu, biểu, dụ, thơ của nhiều ngời nhng ở đầu phần thơ của Phạm Quý Thích ghi Nam hành thi tập). Ngoài ra ở bản Hoa Đờng An Thích hầu Lập Trai thi tập R.1711 cũng có một chùm bài là Nam hành tạp vịnh (66 bài nhỏ, nhng văn bản chỉ coi đây là một chùm bài nên chúng tôi không xếp bản R.1711 vào nhóm Nam hành). Sau khi trừ những bài trùng và bổ sung bài khuyết thiếu trong từng văn bản của nhóm, tổng số thơ của nhóm Nam hành là 263 bài, trong đó 245 bài trùng với nhóm Thảo Đờng, 1 bài trùng với nhóm LTTT, bổ sung cho nhóm Thảo Đờng 17 bài. Thời gian viết của nhóm Nam hành trong khoảng từ năm 1811- đến 1821. Trong bộ Tổng tập văn học Việt Nam do Đinh Gia Khánh làm Chủ tịch Hội đồng biên tập, ở Tập 14, ngoài giới thiệu thân thế sự nghiệp của Phạm Quý Thích còn tuyển dịch 55 bài thơ trích trong tập Thảo Đờng thi nguyên tập. Ngoài ra, trong lịch sử nghiên cứu văn học Việt Nam cũng có một số công trình nhắc đến Phạm Quý Thích với t cách là một nhân sĩ, một ngời thầy có nhiều ảnh hởng tới t tởng của các nhà sáng tác, nh các công trình nghiên cứu về Nguyễn Văn Lý, Vũ Tông Phan, Chu Doãn Trí, Nguyễn Văn Siêu, Phạm Đình Hổ, Cao Bá Đạt, các công trình nghiên cứu về Truyện Kiều Qua một số công trình kể trên cho thấy, văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích cha đợc các nhà nghiên cứu quan tâm toàn diện về văn bản học và giá trị tác phẩm. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của luận án + Nhóm LTTSHT, gồm 2 văn bản A.775 và HN.333, đều có 11 bài, trong đó 3 bài trùng với nhóm Thảo Đờng và bổ sung 8 bài mới. Đối tợng nghiên cứu chủ yếu của luận án là toàn bộ văn bản chép thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích. Do đó, phạm vi nghiên cứu của luận án là cuộc đời và sự nghiệp, các vấn đề văn bản học, tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ Hán của ông. + Nhóm Các văn bản độc lập, gồm 22 bản, là những văn bản chép tản mạn tác phẩm thơ của Phạm Quý Thích, bổ sung cho nhóm Thảo Đờng tổng số là 109 bài. 4. Phạm vi sử dụng t liệu - Loại khắc in, gồm 6 văn bản: VH.148, R.1948, A.1455, VHv.146, VHv.971 và HV.113. Trong đó, 5 bản VH.148, R.1948, A.1455, VHv.146 và VHv.971 lề sách đều ghi Danh thi hợp tuyển do Trần Công Hiến đứng ra in. Trớc phần thơ của Phạm Quý Thích cả 5 văn bản này đều ghi Lập Trai thi tuyển quyển chi bát, và đều có 165 bài thơ, thứ tự, tên bài hoàn toàn giống nhau. Điểm khác biệt cơ bảnPhạm vi sử dụng t liệu là các văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích. Đồng thời để rút ra những nhận định mang tính khách quan, luận án sẽ mở rộng nghiên cứu đến một số tác phẩm, văn bản thuộc các thể loại khác của Phạm Quý Thích và tác phẩm của ngời khác nghiên cứu về thơ chữ Hán của ông. 22 3 5. Phơng pháp nghiên cứu chấn hng văn hóa do nhóm Vũ Tông Phan và Nguyễn Văn Siêu khởi xớng vào giữa thế kỉ XIX. Để thực hiện đề tài, luận án vận dụng các phơng pháp: Phơng pháp nghiên cứu sử học, phơng pháp nghiên cứu văn bản học, phơng pháp nghiên cứu văn học và phơng pháp nghiên cứu liên ngành. Về sự nghiệp sáng tác, không kể văn xuôi và các thể loại khác, chỉ tính riêng mảng thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích cũng xứng đáng để cho ngời đời khâm phục. Qua 4 th viện lớn ở Hà Nội (Th viện Quốc gia Hà Nội, Th viện Viện Sử học, Th viện Viện Văn học, Th viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm) chúng tôi đã su tầm đợc 37 tên sách với 49 văn bản chép thơ ông. 6. Những đóng góp của luận án Luận án đi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ một số vấn đề: 1. Nghiên cứu thời đại, thân thế, sự nghiệp và trớc tác của tác gia Phạm Quý Thích; 2. Khảo sát hệ thống văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích và xác lập danh mục thơ chữ Hán của ông; 3. Khai thác giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ Hán Phạm Quý Thích; 4. Tuyển dịch, chú thích 50 bài thơ của Phạm Quý Thích Trong quá trình nghiên cứu văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích, để thuận lợi cho việc khảo sát, chúng tôi dựa vào hình thức văn bản chia 49 văn bản thành hai loại: viết tay và khắc in. 7. Bố cục của luận án - Loại viết tay, gồm 43 văn bản, khi tiến hành khảo sát, căn cứ vào đặc điểm nh: có chung tiêu đề, chung chủ đề hoặc chép tản mạn, chúng tôi chia thành 5 nhóm văn bản. Luận án gồm 4 phần chính: Mở đầu, Nội dung, Kết luận và Phụ lục Phần nội dung của luận án đợc chia làm 3 chơng: Chơng 1: Thời đại, thân thế và trớc tác của Phạm Quý Thích. Chơng 2: Khảo sát văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích. Chơng 3: Tìm hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích. + Nhóm có chung tiêu đề Thảo Đờng thi nguyên tập (nhóm Thảo Đờng) gồm 9 văn bản: A.298, HN.315-318, VHv.76/1-3, VHv.152, VHv.145/3-4, VHv.145/2, VHv.1465, VHv.1637, HV.231, sau khi trừ những bài trùng và bổ sung bài khuyết thiếu của từng văn bản thì tổng số bài thơ của nhóm là 850 bài. Về văn bản, qua khảo sát chúng tôi cho rằng bản HN.315-318 do Chu Doãn Trí sơ biên, sau đó đợc Ngô Thế Vinh trùng biên, Nguyễn Văn Siêu hiệu san vào tháng 8 năm Quí Sửu Tự Đức thứ 6 (1853) gồm 583 bài là bản đáng tin cậy nhất, đợc chọn dịch giới thiệu; bản A.298 là bản chép đợc nhiều thơ hơn cả (828 bài), nhng đợc sao chép sau này có thể nói là muộn nhất. Nhóm Thảo Đờng đợc chọn làm nhóm cơ sở để so sánh với các loại và các nhóm văn bản khác. Chơng 1: Thời đại, thân thế v trớc tác của Phạm Quý Thích 1.1. Bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX Tình hình chính trị xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX luôn biến động. Sự thay vua đổi chúa, tranh giành quyền lực diễn ra liên miên. Vai trò độc tôn quyền lực của vua không còn, bên cạnh ngôi vua còn có ngôi chúa. Đời sống chính trị phức tạp và biến loạn, việc chăm lo phát triển kinh tế và chăm lo đến cuộc sống của nhân dân bị bỏ rơi. Ngời dân vừa chịu cảnh đói kém do mất mùa, vỡ đê lại vừa khổ đau bởi nạn phu phen tạp dịch. Nỗi khổ ấy bị dồn đến cùng cực khi ngời dân còn là nạn nhân của các cuộc nội chiến. + Nhóm có chung tiêu đề Lập Trai thi tập gồm 6 văn bản VHv.1462/1-2; A.3036/1-2, A.1558/1-2, A.2881, HN.14, VHv.2244, sau khi trừ những bài trùng và bổ sung bài khuyết thiếu, tổng số bài 4 21 Bằng sự tài hoa của mình, Phạm Quý Thích đã gặt hái đợc thành công trong các thể loại: từ thể loại tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, đến các loại trờng thiên nh: ngũ ngôn trờng thiên, trờng thiên đoản cú Đứng trớc hoàn cảnh đa chiều, nhiều sự lựa chọn, tuỳ theo nhận thức của mỗi kẻ sĩ về thời cuộc mà họ tự chọn con đờng đi cho riêng mình, nhng cũng không ít kẻ sĩ bị lúng túng trớc thời cuộc. 1.2. Thân thế, hành trạng và sự nghiệp của Phạm Quý Thích Bằng tình yêu cuộc sống, sự phản ánh nội tâm đa chiều sâu sắc và tài năng văn chơng xuất sắc, thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích luôn có chỗ đứng trong lòng độc giả nhiều thế hệ. 1.2.1. Thân thế, hành trạng của Phạm Quý Thích Phạm Quý Thích, tự là Dữ Đạo, hiệu là Lập Trai, biệt hiệu là Thảo Đờng c sĩ. Ông sinh ngày 19 tháng 11 năm Canh Thìn niên hiệu Cảnh Hng (1760), ngời xã Hoa Đờng, huyện Đờng An (nay thuộc xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dơng). Theo Lập Trai tiên sinh hành trạng của Chu Doãn Trí cho biết, gia đình Phạm Quý Thích đợc ngời đơng thời nhận xét gia đình nghiêm chỉnh mà thuận hòa, giữ gìn tiết kiệm, vẫn còn cái gia phong ngày trớc. Kết luận Bối cảnh xã hội Việt Nam giai đoạn cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX có những thay đổi lớn về mặt chính trị. Các thế lực phong kiến không ngừng tranh giành quyền lực, cuộc chiến Đàng Trong - Đàng Ngoài kéo dài nhiều năm, rồi những cuộc nội chiến nổ ra khắp nơi. Không những thế việc cầu viện ngoại binh Mãn Thanh của Lê Chiêu Thống lại tiếp tục đẩy đất nớc vào một cuộc chiến ngoại xâm. Tháng 10 năm Cảnh Hng thứ 40 (1779), Phạm Quý Thích thi đỗ Tiến sĩ, sau đó đợc bổ Hiệu thảo Viện Hàn lâm kiêm chức Giám sát Ngự sử đạo Kinh Bắc. Sau khi thi đỗ, Phạm Quý Thích quen biết với nhiều văn sĩ nổi tiếng lúc bấy giờ nh Phạm Nguyễn Du, Nguyễn Hàn, Bùi Huy Bích, Chu Nguyên Mại Phạm Quý Thích từng làm quan với nhà Lê, nhà Nguyễn, nhng không cộng tác với nhà Tây Sơn, là con đờng hoạn lộ mà ông không mong muốn. Trong hoàn cảnh ý thức hệ phong kiến Nho giáo không giữ đợc vai trò, bên cạnh ngôi vua còn có ngôi chúa, tầng lớp trí thức ngày càng bị phân hóa. Nhập thế trong bối cảnh xã hội nh vậy, nhà Nho Phạm Quý Thích đứng trớc nhiều lựa chọn. Sự đấu tranh nội tâm diễn ra gay gắt trong ông. Cuối cùng với tinh thần của một nhà Nho truyền thống, Phạm Quý Thích quyết giữ lòng trung trinh, một lòng thờ vua Lê. Nhng triều Lê đang trên con đờng suy thoái và sụp đổ, đã không cho Phạm Quý Thích cơ hội để thực hiện hoài bão lớn lao cứu dân giúp nớc nh ông hằng mong muốn. Vào giờ Mùi ngày 29 tháng 3 năm Minh Mạng ất Dậu (1825) Phạm Quý Thích lên cơn trọng bệnh, rồi qua đời, hởng thọ 66 tuổi. 1.2.2. Sự nghiệp giáo dục của Phạm Quý Thích Sự nghiệp giáo dục và những đóng góp về văn hóa là thành công lớn nhất trong cuộc đời Phạm Quý Thích. Tiến vi quan, thoái vi s, không có cơ hội cống hiến sức lực trong công cuộc trị quốc, Phạm Quý Thích dồn hết tâm sức vào sự nghiệp giáo dục. Giảng đàn của Lập Trai tiên sinh tập hợp những Nho sinh u tú khắp Bắc Hà, cả một nhóm thanh niên đồng anh tuấn, nhiều ngời trở thành danh thần, danh sĩ dới triều Nguyễn nh Hà Tông Quyền, Bùi Quỹ, Ngô Thế Vinh, Nếu sự nghiệp quan trờng của Phạm Quý Thích không nh ý, thì sự nghiệp sáng tác và sự nghiệp giáo dục của ông lại có đợc nhiều thành công. Về giáo dục, ông đã đào tạo đợc một đội ngũ trí thức kế tục có trình độ học vấn cao. Trong số học trò của Phạm Quý Thích có những tấm gơng tiêu biểu nh Nguyễn Văn Siêu, Vũ Tông Phan, Nguyễn Văn Lý, và những đóng góp về mặt văn hóa của họ đối với thế kỉ sau là vô cùng to lớn. Nhất là công cuộc khôi phục và 20 5 Nguyễn Văn Lý, Lê Duy Trung, Nguyễn Văn Siêu, Trần Văn Vi, Lê Hoàng Diễm (tức Nguyễn Đình Dao), Chu Doãn Trí Vua Minh Mạng coi Phạm Quý Thích nh một hiền tài, một mẫu mực về tiết tháo. Quốc sử quán triều Nguyễn ghi nhận về ông thơ văn nổi tiếng, học giả suy tôn. 3.2.1. Thể loại thơ Cả thể thơ Cổ phong và thơ Đờng luật, Phạm Quý Thích đều có những bài xuất sắc. Hình thức thể hiện đa dạng và phong phú, cách vận dụng thể thơ đầy cá tính sáng tạo góp phần không nhỏ trong việc giúp Phạm Quý Thích diễn tả tình cảm vô cùng tinh tế của mình và việc nghiên cứu thể loại thơ trung đại Việt Nam. Và theo thống kê phân loại của chúng tôi, trong số 1029 bài thơ của Phạm Quý Thích thì ở thể thơ cổ phong Phạm Quý Thích có 19 bài; số còn lại (1010 bài) thuộc thể thơ Đờng luật, trong đó có 643 bài thuộc thể thất ngôn tứ tuyệt, chiếm ~ 63,66%, 367 bài thuộc các thể khác nh thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngôn trờng thiên 1.2.3. Sự nghiệp trớc thuật của Phạm Quý Thích 1.2.3.1. Các trớc thuật văn xuôi, phú, câu đối, truyện Phạm Quý Thích sáng tác rất nhiều và hầu nh ở thể loại nào ông cũng gặt hái đợc thành công: Về văn, ông có các tác phẩm nổi tiếng nh: Lập Trai Tiên sinh di văn chính bút tập, Hoa Đờng văn sách, Lập Trai văn tập, Lập Trai văn sách. Đề cập đến những vấn đề kinh điển có Chu Dịch vấn giải toát yếu, Dịch Kinh đại toàn tiết yếu diễn nghĩa Thể loại phú có Vệ Linh sơn phú đợc coi là mẫu mực. Đề tài lịch sử ông có sách Việt sử tiệp kính; còn Thiên Nam Long thủ lục lại chép tiểu truyện những ngời đỗ Trạng nguyên ở Việt Nam từ thời Lý đến cuối triều Lê. Viết về địa lí ông có Hải Dơng phong tục kí. Bình điểm và nhuận chính cho các sách Nam Trực thập lục vịnh, Lữ trung ngâm Viết tựa cho rất nhiều sách nh Đản Trai công thi tập, Chu Dịch quốc âm ca Trong lĩnh vực câu đối Phạm Quý Thích để lại trong rất nhiều sách nh Dụ tế huân thần, Khải tự trớng tế văn sao tập, Bạch Mã từ tam giáp hơng lệ, Phạm Lập Trai liên văn Còn về thể loại truyện, ông đợc Nguyễn Văn Huyền nhận xét thể tài truyện của nh sau: Tân truyền kì lục của Phạm Quý Thích đã thổi một luồng sinh khí mới vào thể loại truyện, đem đến cho độc giả một dấu ấn khó phai. 3.2.2. Nghệ thuật sử dụng ngôn từ Những hình dung từ và những từ láy đợc ông sử dụng hết sức uyển chuyển và đều mang lại hiệu quả làm tăng sức biểu cảm của câu thơ. Cách thờng xuyên sử dụng những từ láy, hình dung từ là đặc điểm tiêu biểu trong thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích. Với lời lẽ ngôn từ bình dị, hình ảnh gần gũi thân thuộc nhng thơ Phạm Quý Thích vẫn toát lên sự cao quý bác học. 3.2.3. Bút pháp miêu tả Thơ Phạm Quý Thích vẫn theo phong cách truyền thống, nhng lại mang đậm dấu ấn cá nhân. Với bút pháp nghệ thuật của mình, Phạm Quý Thích cho chúng ta thấy sức cuốn hút của thế giới tâm hồn và một thế giới thiên nhiên đầy màu sắc. 3.3. Tiểu kết chơng 3 Nhng thành công nhất trong cuộc đời trớc tác của Phạm Quý Thích là mảng thơ chữ Hán. Bằng t duy của mình, cho dù đối tợng đợc miêu tả là cảnh hay tình thì thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích luôn có ba nội dung chính là phản ánh hiện thực xã hội và đời sống của nhân dân; phản ánh sự đấu tranh nội tâm kẻ sĩ và tình yêu thiên nhiên đất nớc. 1.2.3.2. Các trớc tác thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích Theo Di sản Hán Nôm Việt Nam - Th mục đề yếu thơ văn Phạm Quý Thích cũng đợc lu trữ tại Cộng hòa Pháp, tiếc rằng chúng tôi 6 19 tình cảm với nhân dân 59 bài, thể hiện tâm sự kẻ sĩ 212 bài, hiện thực xã hội 49 bài, 140 bài còn lại là những bài ngẫu hứng miêu tả hoa sen, cây cỏ, tùng cúc, trúc, mai cha có điều kiện để tiếp xúc với những văn bản này. Những văn bản chúng tôi hiện biết ở 4 th viện lớn tại Hà Nội, đó là: Viện Sử học gồm 4 văn bản (kí hiệu HV), nhng bản kí hiệu HV.542 đã bị cơ quan lu trữ làm mất. Tại Viện Văn học gồm 3 văn bản (kí hiệu HN), nhng bản mang kí hiệu HN.13 cũng bị cơ quan lu trữ làm mất. Tại Th viện Quốc gia Hà Nội có 2 văn bản (kí hiệu R). Tại Th viện Viện nghiên cứu Hán Nôm có 41 văn bản (kí hiệu A, AB, VHv, VHb). Trừ 2 bản đã bị mất, số văn bản chép thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích mà chúng tôi thống kê đợc là 37 tên sách gồm 49 văn bản. 3.1.1. Thơ Phạm Quý Thích phản ánh hiện thực xã hội và đời sống của nhân dân Dù trực tiếp hay gián tiếp, chiến tranh và sự khốn cùng của ngời dân luôn hiện hữu trong thơ Hoa Đờng. Qua thơ, Hoa Đờng cho chúng ta thấy hình ảnh đất nớc chìm trong chiến tranh. Những cuộc nội chiến triền miên, lại thêm nạn ngoại xâm dày xéo. Hậu quả do những cuộc chiến đem lại là sự đổ nát, là sự đói kém, là sự bần cùng hóa, là sự suy đồi đạo đức Nho giáo 1.3. Tìm hiểu quan điểm chính trị của Phạm Quý Thích Nhà Nho Phạm Quý Thích sống trải qua nhiều đời vua chúa của ba triều đại (Lê - Trịnh, Tây Sơn và Nguyễn) với những sự kiện và vai trò lịch sử khác nhau. Nhập cuộc khi còn rất trẻ, mới 21 tuổi, Phạm Quý Thích hăm hở nhận chức. Ông nghĩ Phàm là kẻ sĩ trung thành không vì thế cùng, mà đổi thay chí khí. Và không ngừng kì vọng: Nếu nh ông chủ tôi xuân thu thịnh vợng, hạnh nghĩa đợc thời, thì với đầu óc cao rộng, trí lự thông minh, đem đạo lớn uẩn súc ra thi hành, ắt nên giàu có, đâu mãi chịu nghèo hèn . Thế mà chỉ trong một năm làm quan, Phạm Quý Thích đã có ý định xin về. Ba năm sau thì ông kiên quyết xin cáo quan. Nguyên nhân sâu sa là do ông chán ghét cảnh gianh trành của tầng lớp thống trị. Vì giữ mình trong sạch, nêu cao đạo đức Nho giáo, nên ông đành cáo quan ở ẩn. Song trong nội tâm ông vẫn luôn day dứt về nỗi hành tàng. Những gì Phạm Quý Thích nêu ra cho thấy, ông đứng về phía ngời dân, đứng về phía những số phận khổ đau, song có điều ông cha thoát khỏi t tởng của một nhà nho truyền thống, tận trung với vua. Điều này tựu trung do hệ t tởng Nho giáo chi phối. 3.1.2. Thơ chữ Hán Phạm Quý Thích phản ánh sự đấu tranh nội tâm kẻ sĩ Trong thơ Phạm Quý Thích ta luôn bắt gặp sự đấu tranh bản thân. Một bên là trách nhiệm với xã hội, một bên là thói an phận lánh đời giữ mình. Hai con ngời ấy luôn hiện hữu trong Phạm Quý Thích. Qua sự đấu tranh nội tâm ấy ngời đọc thấy đợc tâm sự của cả một lớp nhà Nho trong buổi giao thời. 3.1.3 Thiên nhiên trong thơ Phạm Quý Thích 1.4. Tiểu kết chơng 1 Đối với Phạm Quý Thích yêu quê hơng đất nớc cũng chính là yêu những cảnh sắc thiên nhiên, yêu những ngời dân lam lũ xung quanh mình. Những bài thơ tả cảnh của ông bình dị, trong sáng, mợt mà êm ái. Song, sau những câu thơ là một miền tâm trạng, một tâm hồn nhạy cảm luôn nặng lòng với non sông, trắc ẩn với cuộc sống. Thời đại mà Phạm Quý Thích sống đợc coi là một giai đoạn có nhiều biến động. Phạm Quý Thích sinh ra trong một gia đình có truyền thống khoa bảng. Năm 1779, Phạm Quý Thích thi đỗ Tiến sĩ. Sau một thời gian ngắn làm quan, chứng kiến hiện thực chốn quan trờng, ông đã nhiều lần cáo quan, song tấm lòng vẫn không nguôi hoài niệm nhà Lê. 3.2. Giá trị nghệ thuật trong thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích 18 7 Với sự nghiệp giáo dục, Phạm Quý Thích đã góp phần đào tạo đợc nhiều học trò xuất sắc và họ đã có đóng góp rất lớn cho văn hóa nớc nhà. VHv.146, VHv.971 có thể đợc khắc in khoảng sau năm Tự Đức 1848, còn bản HV.113 cha biết cụ thể in năm nào Năm bản HV.148, R.1948, A.1455, VHv.146, VHv.971 đều có số bài là 165 bài (trừ bài Phó Kinh Bắc chép 2 lần còn 164 bài); riêng bản HV.113 có 149. Loại khắc in có tổng cộng 171 bài, không bổ sung cho nhóm Thảo Đờng. Trong sự nghiệp sáng tác, Phạm Quý Thích đạt đợc nhiều thành công, các sáng tác của ông thuộc nhiều thể loại văn học và đặc biệt là mảng thơ chữ Hán đã đợc giới nghiên cứu đánh giá cao. b. Về số lợng thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích chơng 2: Khảo sát văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích 2.1. Khái quát đặc điểm văn bản và nhóm văn bản Nhóm Thảo Đờng, có tổng số bài lớn nhất, (gồm 850 bài), đợc chọn làm nhóm cơ sở để đối chiếu. Sau khi khảo sát, thống kê, so sánh, kết quả bổ sung cho nhóm Thảo Đờng là: Nhóm LTTT bổ sung 45 bài. Nhóm Nam hành bổ sung 17 bài. Nhóm LTTSHT bổ sung 8 bài. Các bản độc lập bổ sung 109 bài cho nhóm Thảo Đờng. Theo phơng thức định hình văn bản, chúng tôi đã chia 49 văn bản này thành hai loại: viết tay (43 bản) và khắc in (6 bản). ở loại viết tay chúng tôi lại chia thành 5 nhóm văn bản. 2.2. Khảo sát văn bản 2.2.1. Loại viết tay Tất cả các bản loại viết tay bổ sung cho nhóm Thảo Đờng 179 bài. Loại khắc in không bổ sung mới cho nhóm Thảo Đờng. 1. Nhóm Thảo Đờng: gồm 9 văn bản là: A.298; HN.315-318, Hv.76/1- 3; HV.231; VHv.152; VHv.145/2; VHv.145/3-4; VHv.1465; VHv.1637. Nh vậy, qua 49 văn bản mà chúng tôi đã su tầm và khảo sát, sau khi loại trừ những bài không phải và bài còn tồn nghi thì tổng số thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích hiện xác định là 1029 bài. - Văn bản A.298: là bản có số lợng bài lớn nhất, tập hợp thơ của Phạm Quý Thích qua nhiều thời kì nhất, do ngời đời sau sao chép. Sách do Chu Doãn Trí ở xã Dục Tú, huyện Đông Ngàn sơ biên, Ngô Thế Vinh ở xã Bái Dơng, huyện Nam Trực trùng biên, Nguyễn Văn Siêu ở phờng Dũng Thọ, huyện Thọ Xơng hiệu san vào tháng 8 năm Quí Sửu niên hiệu Tự Đức thứ 6 (1853). Văn bản A.298 chép 882 bài. Trong đó có 4 bài chép lặp 2 lần và 1 bài chép lặp 3 lần. Đồng thời sau khi khảo sát chúng tôi thấy, văn bản A.298 chép lẫn cả thơ mà ngời khác viết cho Phạm Quý Thích (43 bài). Nh vậy, tổng số bài của bản A.298 là 828 bài. Đây là văn bản có niên đại sao chép muộn nhất vì chúng su tầm thơ của Phạm Quý Thích qua nhiều thời kì nhất. Chơng 3: Tìm hiểu giá trị nội dung v nghệ thuật thơ chữ hán của Phạm Quý Thích 3.1. Giá trị nội dung trong thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích Qua thống kê số lợng tác phẩm thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích theo chủ đề và giai đoạn sáng tác, chúng tôi thấy nội dung chủ yếu mà Phạm Quý Thích muốn đề cập xoay quanh ba nội dung chính, đó là, phản ánh hiện thực xã hội và đời sống của nhân dân, phản ánh sự đấu tranh nội tâm của kẻ sĩ và tình yêu thiên nhiên đất nớc. Theo thống kê phân loại của chúng tôi cho thấy, trong 1029 bài thơ của Phạm Quý Thích có 164 bài thù đáp với bạn bè, nói về cảnh sắc bốn mùa thay đổi và các tiết trong năm có 52 bài, thơ về cảnh sắc Thăng Long 63 bài, cảnh sắc đình đền chùa miếu mạo 86 bài, thơ vịnh sử 31 bài, hình ảnh trăng trong thơ có 173 bài, thơ thể hiện - Văn bản HN.315-318: sách do Chu Doãn Trí ở xã Dục Tú, huyện Đông Ngàn sơ biên, Ngô Thế Vinh ở xã Bái Dơng, huyện Nam Trực trùng biên, Nguyễn Văn Siêu ở phờng Dũng Thọ, huyện Thọ Xơng hiệu san vào tháng 8 năm Quí Sửu, niên hiệu Tự Đức thứ 6 8 17 [...]... (6 văn bản) không bổ sung mới bài nào (1853) Điều đặc biệt trong văn bản này có một chữ Hoa (trong chữ Tổng cộng các bản bổ sung cho nhóm Thảo Đờng là 179 bài Hoa Đờng) viết kiêng húy và toàn bộ các chữ Thời đều viết kiêng Nh vậy, tổng số thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích qua 49 văn là 850 huý Bản HN.315-318 có 583 bài, trong đó 572 bài trùng với bản bài (của nhóm Thảo Đờng) + 179 bài (bổ sung từ các bản. .. thi Chúng tôi cho rằng bản HN.315318 (có 583 bài thơ) là bản đáng tin cậy hơn cả, đợc chọn tuyển dịch giới thiệu; bản A.298 là bản chép đợc nhiều thơ nhất (828 bài), có niên đại sao chép muộn hơn so với những bản hiện biết 2.4 Về số lợng thơ của Phạm Quý Thích trong các loại văn bản Loại viết tay (43 văn bản) , đợc chia thành 5 nhóm nhỏ 1 Nhóm văn bản cùng mang tên TĐTNT gồm 9 văn bản Sau khi thống kê,... đề của Tiến sĩ Phạm Lập Trai (bổ sung cho nhóm Thảo Đờng) nhóm Nam hành + Văn bản Hy Minh thi tập VHv.1393, tập thơ của Hy Minh, từ tờ + Văn bản Cúc Hiên thi tập A.1230, là tập thơ của Lê Đình Diên 9a đến tờ 12b chép 16 bài, từ giữa tờ 13a đến 42b chép 98 bài thơ của (từ tờ 1a đến tờ 80a), phần còn lại phụ chép TĐTT của Phạm Quý Phạm Quý Thích Tổng cộng ở bản VHv.1393 có 114 bài, trong đó 111 bài Thích. .. bài thơ của Phạm Quý Thích trong đó bổ sung cho nhóm Thảo Đờng 1bài mới cho nhóm Thảo Đờng là 2 bài + Văn bản Phạm Lập Trai tiên sinh thi tập VHv.2346, chép đợc 10 chùm bài 10 chùm bài này đã có trong nhóm Thảo Đờng + Văn bản Đạo Nam trai sơ cảo A.1810, từ tờ 11a đến 24b chép + Văn bản Sứ trình A.1548, thơ do Chánh sứ Nguyễn Kiều và Phó 19 bài thơ và 1 bài phú của Phạm Quý Thích Tờ 11a chép lầm Phạm. .. trình sao chép văn bản và khắc in văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích Căn cứ vào sự ghi chép của Chu Doãn Trí, Nguyễn Văn Siêu và dựa vào những bản còn ghi niên đại, sau khi khảo sát chúng ta có thể hình dung về quá trình lu truyền thơ của Phạm Quý Thích là TĐTNT (do Chu Doãn Trí su tập) + LTTT (của Nguyễn Hằng Hiên) + Tập tục (do Chu Doãn Trí su tập) + Di thi (do Nguyễn Văn Siêu hiệu san) + Nam hành... Thảo Đờng 6 bài bản có 69 chùm bài (gồm 83 kì - tức 83 bài nhỏ) là thơ của Phạm Quý + Văn bản Hội đề Kiều thi AB.197, tập thơ của Hà Tông Quyền Thích (đã có trong nhóm Thảo Đờng), 27 bài còn tồn nghi; 53 bài còn lại trong đó có bài Thính Đoạn trờng tân thanh hữu cảm của Phạm bớc đầu tạm xếp vào gia tài của Cao Bá Đạt Quý Thích bằng chữ Hán đã đợc phiên Nôm, bài này đã có trong + Văn bản Ch đề mặc VHv.18,... của nhóm LTTT thì có 547 bài trùng với nhóm Đờng 17 bài 4 Nhóm văn bản LTTSHT, có 2 văn bản có 11 bài, trong Thảo Đờng, bổ sung cho nhóm Thảo Đờng 45 bài đó bổ sung cho nhóm Thảo Đờng 8 bài 5 Nhóm các văn bản độc lập 3 Nhóm văn bản Nam hành gồm 22 bản còn lại của loại viết tay bổ sung cho nhóm Thảo Đờng, tổng số là 109 bài 10 15 + Văn bản Thi tập tuyển VHb.252, tờ 66b, 67b chép 2 bài thơ của Phạm Quý. .. với 4 bản nhóm Nam hành chúng tôi thấy có 31 bài trùng với 3 văn 11a trích bài Chơng Dơng độ của Phạm Quý Thích (đã có trong bản Hoa Đờng Nam hành tập, Phạm Lập Trai tiên sinh thi tập Nam Thảo Đờng) hành tập Trùng với văn bản Chiếu biểu sắc dụ tạp lục A.2158 là 29 + Văn bản Vũ trung tùy bút (Phụ ch gia thi tập) A.2312, Đan bài (29 bài này đều đã trùng với 3 văn bản A.3146, A.400, A.2803) Loan Phạm Tùng... sát nh sau: a Về văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích * Loại viết tay: Gồm 43 văn bản +/ Nhóm Thảo Đờng, 9 bản (A.298, HN.315-318, VHv.76/1-3, HV.231, VHv.152, VHv.145/2, Hv.145/3-4, VHv.1465, VHv.1637), có tổng số 850 bài Nhóm Thảo Đờng có số lợng bài nhiều nhất và thời gian sao chép dài nhất nên đợc chọn làm nhóm cơ sở khi so sánh với các loại, nhóm văn bản khác +/ Nhóm LTTT, gồm 6 bản (VHv.1462/1-2,... XX - Văn bản HV.231 có 186 bài, trong đó 182 bài trùng với bản A.298 và bổ sung cho bản A.298 đợc 4 bài - Văn bản VHv.152: có 297 bài, trong đó có 293 bài trùng với bản A.298 và bổ sung cho A.298 đợc 4 bài - Văn bản VHv.145/2: chép 162 bài, trong đó 155 bài trùng với bản A.298 và bổ sung cho bản A.298 đợc 7 bài - Văn bản VHv.145/3-4: có 239 bài, trong đó 237 bài trùng với bản A.298 và bổ sung cho bản . nội dung và nghệ thuật thơ chữ Hán Phạm Quý Thích; 4. Tuyển dịch, chú thích 50 bài thơ của Phạm Quý Thích Trong quá trình nghiên cứu văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích, để thuận lợi cho. đề: 1. Nghiên cứu thời đại, thân thế, sự nghiệp và trớc tác của tác gia Phạm Quý Thích; 2. Khảo sát hệ thống văn bản thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích và xác lập danh mục thơ chữ Hán của ông;. tầm thơ của Phạm Quý Thích qua nhiều thời kì nhất. Chơng 3: Tìm hiểu giá trị nội dung v nghệ thuật thơ chữ hán của Phạm Quý Thích 3.1. Giá trị nội dung trong thơ chữ Hán của Phạm Quý Thích

Ngày đăng: 04/04/2014, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w