Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của hàn phi

84 167 0
Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của hàn phi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA VUA VÀ QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI LUẬN VĂN THẠC SỸ Chuyên ngành: Chính trị học Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN THANH BÌNH MỐI QUAN HỆ GIỮA VUA VÀ QUAN TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Chính trị học Mã số: 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS - TS Nguyễn Văn Vĩnh Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỂ LÝ LUẬN HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI 16 1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 1.2 Những tiền đề lý luận 19 2.1.1 Kế thừa tư tưởng Tuân Tử 20 1.2.2 Kế thừa tư tưởng Lão Tử 23 1.2.3 Kế thừa tư tưởng Pháp gia 25 1.3 Tác giả - Tác Phẩm 31 1.3.1 Tác giả 31 1.3.2 Tác phẩm 33 Tiểu kết chương 34 Chương NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VUA VÀ QUAN 35 2.1 Quan niệm “Vua” tư tưởng trị Hàn Phi 35 2.2 Quan niệm “Quan” tư tưởng trị Hàn Phi 43 2.3 Nội dung mối quan hệ vua quan 45 Tiểu kết chương 58 Chương NHỮNG HẠN CHẾ VÀ GIÁ TRỊ TRONG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA HÀN PHI VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VUA VÀ QUAN GỢI MỞ SỰ KẾ THỪA VÀ VẬN DỤNG Ở NUỚC TA HIỆN NAY 59 3.1 Một số hạn chế tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan 59 3.2 Những giá trị gợi mở kế thừa vận dụng nước ta 63 3.2.1 Tư tưởng trị Hàn Phi “vua” vận dụng việc xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta 63 3.2.2 Tư tưởng trị Hàn Phi “quan” vận dụng việc xây dựng đội ngũ cán công chức nước ta 66 3.2.3 Vận dụng Tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan nước ta 72 Tiểu kết chương 78 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC THAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong nghiệp đổi nay, với trình đặt trọng tâm vào đổi kinh tế, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định việc tiếp thu giá trị văn hóa, tư tưởng, đạo đức, pháp luật nhân loại có ý nghĩa lớn công xây dựng đất nước Trung Quốc văn minh lớn lâu đời lịch sử nhân loại, trình phát triển tạo thành tựu lớn nhiều lĩnh vực khác nhau, số thành tựu phải kể tới đóng góp tư tưởng trị cho nhân loại Trung Quốc nơi sản sinh nhiều nhà tư tưởng Tư tưởng trị họ sử dụng để làm tảng định hướng cho việc cai trị đất nước Hàn Phi số nhà tư tưởng Hàn Phi nhà tư tưởng theo trường phái Pháp trị, ông người sáng lập trường phái người có công lớn việc đưa tư tưởng trường phái Pháp trị lên tầm cao Chính nói tới trường phái Pháp gia người ta nghĩ tới Hàn Phi Trên sở nghiên cứu học thuyết trị thời Hàn Phi kế thừa hạt nhân lý luận hợp lý Nho gia, Đạo gia với ông kế thừa, vận dụng, phát triển tư tưởng Pháp gia tiền bối để xây dựng học thuyết Pháp trị thành học thuyết trị hoàn chỉnh lý luận có giá trị thực tiễn sâu sắc Lịch sử chứng minh nhờ sử dụng tư tưởng trị Hàn Phi mà Tần Thủy Hoàng xây dựng nước Tần trở thành quốc gia giàu mạnh thống Trung Quốc Tư tưởng trị Hàn Phi đề cập tới nhiều lĩnh vực khác đời sống trị, xã hội, pháp luật, người trị… Các tư tưởng có giá trị vượt thời gian không gian, không sử dụng thời Xuân Thu - Chiến Quốc mà sau tiếp tục sử dụng, không dừng lại Trung Quốc mà tư tưởng nước lân cận tiếp thu, sử dụng việc cai trị đất nước Với giá trị vậy, việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi có ý nghĩa lớn Ở nước ta nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi từ lâu nhiều học giả quan tâm Đã có công trình khác nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi từ nghiên cứu hệ thống tư tưởng đến nghiên cứu khía cạnh tư tưởng trị Hàn Phi Song sâu nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi khía cạnh người trị mà cụ thể mối quan hệ vua quan - chủ thể khách thể tư tưởng trị Hàn Phi nội dung chưa có công trình sâu nghiên cứu Nhận thức ý nghĩa việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi nói chung tư tưởng trị Hàn Phi người trị nói riêng nên chọn vấn đề: "Mối quan hệ vua quan tư tưởng trị Hàn Phi" làm đề tài luận văn thạc sỹ trị học Tình hình nghiên cứu Việc nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi từ lâu nhiều học giả giới Việt Nam quan tâm Ở nước ta việc nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi phải kể tới công trình sau: Lịch sử tư tưởng trị Trung Quốc La Trấn Vũ (Nhà xuất Sự thật, Hà Nội, 1964) Đây công trình nghiên cứu công phu tác giả tư tưởng trị Trung Quốc tác giả dành chương để giới thiệu tư tưởng trị Hàn Phi Trong chương giới thiệu Hàn Phi, La Trấn Vũ trình bày thân nghiệp, thành phần xuất thân tư tưởng trị Hàn Phi Về Tiểu sử: Hàn Phi vua Hàn không rõ năm sinh năm 233 TCN tương ứng với năm Tần Thủy Hoàng thứ 14 Hàn Phi từ nhỏ theo học Tuân Tử với Lý Tư sau làm tướng quốc nước Tần Về thành phần xuất thân: Ông công tử nước Hàn nên thành phần xuất thân giai cấp quý tộc phong kiến Tuy nhiên học thuyết trị Hàn Phi không bảo vệ lợi ích tầng lớp quý tộc mà bảo vệ lợi ích tầng lớp lên xã hội lúc Về tư tưởng: Hàn Phi kế thừa tư tưởng số tư tưởng trường phái khác thuyết “tham nghiệm”; “lợi kỉ; “pháp độ” Tuân Tử Ông kế thừa số tư tưởng Nho gia lại phủ nhận học thuyết Nho gia, ông kế thừa học thuyết Lão Tử “vô vi” Đặc biệt Hàn Phi người kế thừa phát triển học thuyết Pháp trị Theo La Trấn Vũ kế thừa tư tưởng trường phái khác để xây dựng học thuyết Pháp trị Hàn Phi trộn lẫn tư tưởng cách đơn học mà kế thừa có chọn lọc, kế thừa tư tưởng phù hợp, gạt bỏ chí phủ nhận tư tưởng mà Hàn Phi cho không phù hợp Theo La Trấn Vũ từ nhận thức cho tính người ác, tất quan hệ, hành động người lợi ích chi phối nên nói lợi ích cá nhân động chi phối tất hành động người, tất quan hệ người với xoay quanh lợi ích Trong nghiên cứu tác giả La Trấn Vũ cho tư tưởng “tham nghiệm” tư tưởng có giá trị đặc biệt học thuyết pháp trị Hàn Phi “Tham nghiệm” cách để giải thích nắm điều điều sai Từ việc làm cụ thể phải so sánh chúng với để biết chân lý Đây cách để vua xem xét việc làm quan lại biết việc làm quan lại hay sai, phù hợp hay không phù hợp Tham nghiệm công cụ vô quan trọng để kiểm tra công việc vua La Trấn Vũ học thuyết Hàn Phi để cai trị đất nước cai quản quan lại nhà vua phải có “Pháp, Thế, Thuật” Mỗi giữ vị trí vai trò khác nhau, chúng có quan hệ mật thiết với hỗ trợ thiếu yếu tố nắm giữ quyền lực, sai khiến bầy Tác giả cho rằng: “ Ở Hàn Phi, ba điều phân chia hệ thống lý luận ông, đồng thời ba điều lấy “pháp luật” làm trung tâm, “thế” “Thuật” điều kiện tất yếu để thực hành “pháp luật” Thưởng phạt nội dung quan trọng mà Hàn Phi đề cập tới học thuyết mình, La Trấn Vũ cho rằng: “thưởng phạt Hàn Phi tức công cụ để chấp hành pháp luật” Việc sử dụng thưởng phạt tư tưởng trị Hàn Phi có tác dụng khuyến khích bầy làm việc tốt ngăn cản bầy làm việc vi phạm pháp luật Ông cho vua dùng công cụ thưởng phạt Đại cương triết học Trung Quốc Doãn Chính chủ biên (Nhà xuất Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh, 1998) Trong tác phẩm tác giả sở nghiên cứu điều kiện hình thành nội dung tư tưởng Hàn Phi nghiên cứu tư tưởng mà Hàn Phi kế thừa nhà tư tưởng khác Lão Tử, Tuân Tử… tác giả tới kết luận khẳng định tư tưởng vật học thuyết Pháp trị Hàn Phi, gốc tư tưởng đạo Lão Theo tác giả Doãn Chính tư tưởng “tham nghiệm” học thuyết Hàn Phi có giá trị lớn Ngay từ thời cổ đại pháp gia thấy vai trò “tham nghiệm” xem sở để kiểm tra nhận thức hành động Một nội dung quan trọng khác tư tưởng trị Hàn Phi theo tác giả Doãn Chính thưởng phạt Công cụ thưởng phạt Hàn Phi so sánh “hai đòn bẩy” tay vua để nắm giữ quyền lực Hàn Phi cho thưởng phạt phải thực song song, thưởng cho người, việc, thưởng thật hậu hĩnh để khuyến khích việc tốt Phạt phải thật nặng, không kiêng nể để răn đe ngăn cản việc làm sai trái Hàn Phi phê phán sách sử dụng hai thưởng phạt tư tưởng Thương Ưởng Lịch sử học thuyết trị pháp lý (Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 1997) Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái Các tác giả khai thác tư tưởng học thuyết Pháp trị Hàn Phi vai trò pháp luật công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội Các tác giả cho pháp luật chung lợi ích tối cao xã hội lợi ích kẻ cầm quyền, yêu cầu bình đằng pháp luật củng cố quyền lực kẻ cầm quyền Hàn Phi Tử (Nhà xuất Văn học thông tin 1994) Nguyễn Hiến Lê, Giản Chi Trong tác phẩm tác giả sâu nghiên cứu kỹ điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc sở hình thành tư tưởng Hàn Phi sâu phân tích tư tưởng “Pháp” “Thế” Thuật” nội dung tư tưởng Hàn Phi Về phạm trù “Thế” tác giả sơ lược trình nhận thức “Thế” người khởi xướng dùng “Thế” cai trị đất nước Thận Đáo Hàn Phi ủng hộ quan điểm dùng “Thế” trị ông kế thừa tư tưởng việc xây dựng học thuyết pháp trị Điều thể tác phẩm Hàn Phi có chương “Nạn Thế” tức bàn Thế (vị thế) sử dụng “Thế” trị Về phạm trù “Pháp” học thuyết trị Hàn Phi trung tâm, theo tác giả pháp luật Hàn Phi phải đáp ứng yêu cầu pháp luật phải hợp thời, dễ hiểu, dễ thi hành, pháp luật phải công phải phổ biến rộng rãi Về phạm trù “Thuật” theo tác giả cách vua chúa làm cho quan lại thi hành pháp luật, làm việc pháp luật cho phép Vua cai quản đất nước rộng lớn tự làm tất việc, phải dùng quan lại để cai quản đất nước Trong cai trị vua điều hành quan sát tầm vĩ mô công việc cụ thể tương tác với dân quan làm Thuật cách vua khiến cho quan thi hành công vụ phải đặt lợi ích công lên hành đầu, phải làm pháp luật Vua “trị quan bất trị dân” Theo tác giả “Thuật” Hàn Phi nhắc tới gần xuyên suốt phẩm Theo tác giả vua nhân vật trung tâm quyền lực, định thịnh suy quốc gia ông vua để bảo đảm quyền lực mình, để sai khiến đước quần thần vua phải có “Pháp”, “Thế”, “Thuật” Bên cạnh vua đích thân sử dụng công cụ thưởng phạt, không chia sẻ công cụ cho không bị chế ngự, bị cướp quyền lực Và thưởng phạt công cụ hữu hiệu việc cai trị Hàn Phi Tử (1992) giả Phan Ngọc công trình nghiên cứu công phu tác giả đánh giá Hàn Phi Tử tác phẩm có giá trị lớn Tác giả nhận xét: “Đọc tác phẩm Hàn Phi Tử cách 2300 năm phải giật tính thời Ta có cảm tưởng tác giả người nay, nói ngôn ngữ lý luận hôm nay” Trong tác phẩm dịch có phần mở đầu giới thiệu thân thế, nghiệp Hàn Phi tư tưởng trị ông Tác giả cho tư tưởng trị Hàn Phi xuất phát từ điều kiện kinh tế xã hội thời Xuân Thu - Chiến Quốc Đó thời kì cũ dần bị thay manh nha, trật tự cũ không trì Yêu cầu cần có tư tưởng phù hợp với thời làm sở cho thống Trung Quốc Trong phần giới thiệu nội dung tư tưởng trị Hàn Phi tác giả đánh giá có kế thừa tư tưởng trường phái trị khác Nho gia, Đạo gia đặc biệt kế thừa tư tưởng Pháp gia tiền bối Tác giả viết: “Nho tài liệu xây dựng, Pháp thiết kế Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo” [36, tr 17] Ngoài tư tưởng trị tính người, pháp luật, địa vị quyền thế, thủ thuật việc cai trị, thưởng phạt…được tác giả Phan Ngọc giới thiệu cách khái quát 10 đảm bảo có khả hoàn thành nhiệm vụ giao công tác tuyển chọn, đào tạo, bố trí cán công chức phải thực theo quy hoạch, kế hoạch, gắn tiêu chuẩn với chức danh Phải lấy đào tạo làm tiến tới bồi dưỡng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, coi trọng hoạt động thực tiễn lấy làm tiêu chuẩn đánh giá lực cán bộ, công chức Một vấn đề khác mà Hàn Phi đề cập tới sau tuyển quan lại bố trí xếp quan theo lực chuyên môn Tư tưởng Hàn Phi muốn đề cập tới việc bố trí quan lại phải dựa vào lực có phát huy sở trường củaquan lại Ông cho rằng: “Nay người làm quan cốt tài khôn ngoan Việc chém đầu giặc cần sức mạnh dũng cảm Lấy kẻ chém đầu giặc cần đến sức mạnh dũng cẩm để làm quan tức cần đến khôn ngoan tài việc lấy công chém đầu giặc làm thầy thuốc thợ mộc vậy” [54, tr 482] Kế thừa tư tưởng Hàn Phi việc việc bố trí công việc phù hợp với lực chuyên môn sở trường cán công chức vấn đề quan trọng mà phải quan tâm Để làm điều cần phải có chế theo dõi, đánh giá xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phù hợp Có thể xây dựng tiêu chí trình độ chuyên môn, cấp với vị trí, việc làm, cấp hành để bố trí cán công chức vào vị trí việc làm từ phát huy lực, mạnh cá nhân cán công chức Sử dụng, bố trí cán phải sở tiêu chuẩn, lấy hiệu kết công tác thực tế tín nhiệm đồng nghiệp, nhân dân làm thước đo chủ yếu Tất lực, phẩm chất, trình độ phải kiểm nghiệm qua thực tế Thực tế cho thấy hiệu lực, hiệu máy nhà nước phụ thuộc lớn vào chất lượng đội ngũ cán công chức, lẽ cán công chức dây chuyền máy Nếu dây chuyền không tốt, không chạy dù động tốt, dù có chạy toàn máy bị tê liệt 70 Xây dựng chế tuyển dụng thông qua thi tuyển, việc thi tuyển thực nghiêm chỉnh, công khai minh bạch tuyệt đối không đưa vào máy người dựa vào mối quan hệ, tiền bạc…là sở để tìm người có đủ lực trình độ tham gia quản lý xã hội Chỉ máy nhà nước hoạt động tốt từ thúc đẩy phát triển xã hội Đánh giá cán công chức không dựa vào cấp mà dựa vào lực thực tiễn, lấy kết hoạt động thực tiễn làm thước đo đánh giá lực cán công chức từ có quy hoạch, kế hoạch bố trí, xếp bổ nhiệm cán công chức cho phù hợp thực tạo đội ngũ cán công chức có tâm có tầm Yêu cầu việc bố trí cán công chức phải vào kết hoạt động thực tiễn để từ đánh giá sở trường người mà có bố trí cho phù hợp Tránh tình trạng bố trí người sai vị trí công tác mặt làm thui chột tài cán công chức mặt khác hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý điều hành xã hội nhà nước bị ảnh hưởng Việc tuyển chọn đội ngũ quan lại, bố trí công việc dựa lực, lấy hiệu công việc làm thước đo quan điểm Hàn Phi đưa từ cách hai nghìn năm thấy quan điểm nguyên giá trị Đối với nước ta xây dựng đội ngũ cán công chức vừa hồng vừa chuyên nhiệm vụ cấp bách đặt Đảng ta hệ thống trị Xây dựng đội ngũ cán công chức có lực trình độ phẩm chất trị tốt yếu tố giúp cho máy nhà nước hoạt động có hiệu lực hiệu hơn, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội Để làm điều từ khâu tuyển chọn phải làm thật nghiêm minh, khách quan Qua chọn người thực tài vào làm việc máy nhà nước Khi tuyển dụng công chức vào làm việc máy nhà nước, muốn cán công chức thật phát huy lực, phẩm chất sở trường yêu cầu 71 đặt phải xây dựng cho chế đánh giá khách quan trung thực, Người làm công tác tổ chức nhân Đảng Nhà nước phải người có tâm có tầm việc đánh giá, bố trị, xếp cán công chức phải thật khách quan công tâm, không để yếu tố khác tác động làm ảnh hưởng tới công tác nhân Mặt khác để có xây dựng đội ngũ công chức đủ khả đảm nhiệm công việc mà nhân dân giao phó tiêu cực việc tuyển chọn bố trí cán công chức phải triệt để ngăn chặn Có đảm bảo xây dựng đội đội ngũ cán công chức có lực trình độ phẩm chất trị đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ đất nước điều kiệ 3.2.3 Vận dụng Tư tưởng trị Hàn Phi vấn đề lợi íchở nước ta Trong quan niệm Hàn Phi vấn đề lợi ích cốt lõi mối quan hệ xã hội Tất quan hệ chịu chi phối lợi ích Quan điểm thể phiến diện nhận thức Hàn Phi song kế thừa vận dụng sáng tạo có ý nghĩa lớn công xây dựng đất nước Kế thừa quan điểm này, Đảng nhà nước cần tạo lợi ích vật chất tinh thần để khuyến khích cán công chức làm việc Có thể nói để khuyến khích cán công chức cần thay đổi sách tiền lương khen thưởng cán công chức kịp thời Thay đổi sách tiền lương: Chính sách tiền lương cán bộ, công chức sách kinh tế - xã hội cần thiết cấp bách quốc gia, ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước tầm vĩ mô, có tác động đến hàng triệu người lao động hưởng lương, có đối tượng cán bộ, công chức 72 Thời gian qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng quan tâm cải cách, sửa đổi bổ sung sách tiền lương, điều chỉnh mức lương tối thiểu nhiều lần, góp phần cải thiện đời sống người lao động hưởng lương, thúc đẩy người lao động sáng tạo, hăng say công việc Tuy nhiên, bên cạnh số ưu điểm mang tính giải pháp tạm thời, sách tiền lương thời gian qua bộc lộ hạn chế cần sớm khắc phục Việc cải cách sách tiền lương phải đạt đến đích là: đảm bảo cho cán bộ, công chức sống tiền lương mức trung bình xã hội Muốn vậy, nhà nước cần đẩy mạnh sách có tác động trực tiếp đến việc cải cách tiền lương cán bộ, công chức cụ thể sau: Đổi tư cải cách sách tiền lương: Muốn có tư cải cách tiền lương cán bộ, công chức đòi hỏi nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách người lãnh đạo, quản lý phải nhận thức cần thiết cải cách công vụ, đáp ứng đòi hỏi thời kỳ đổi nước ta Cần hiểu tiền lương theo nghĩa nó, tiền lương phải trả tương xứng với giá trị sức lao động mà người cán bộ, công chức bỏ để thực thi công vụ Tiền lương ý nghĩa kinh tế mà có ý nghĩa trị - xã hội Nó phản ánh ưu việt chế độ, hay quan tâm nhà nước người lao động hưởng lương, phát triển xã hội mối tương quan tầng lớp xã hội Tiếp tục thống nhận thức, coi chi tiền lương cho cán bộ, công chức chi cho đầu tư phát triển; đảm bảo cho tiền lương thực động lực quan trọng thúc đẩy cán bộ, công chức nâng cao lực để thực thi công vụ có hiệu Bản chất tiền lương công chức với phát triển kinh tế thị trường, tiền lương phải tiếp cận với giá trị sức lao động thị trường Công chức Việt Nam phận lực lượng lao động Việt Nam Do vậy, tiền lương công chức chịu chi phối quy luật chung bối cảnh thị trường lao động Việt Nam phát triển 73 Gạt bỏ tư mang nặng tính bao cấp, chế xin cho dễ nảy sinh tính cửa quyền, độc đoán, tham nhũng làm suy thoái đạo đức công vụ nhóm người có quyền lực, gây tổn thất kinh tế ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế quốc dân Xác định nhóm ngành, nghề để đưa vị trí việc làm quan, đơn vị; xếp lại máy tổ chức phù hợp không bị chồng chéo, nhằm giảm bớt nhân lực dư thừa máy hành chính, góp phần tạo thêm nguồn tài để trả lương cho cán bộ, công chức tương xứng với giá trị sức lao động Để làm điều này, cần phải có hệ thống đánh giá kết làm việc công chức, hệ thống chấm điểm hoàn chỉnh áp dụng phù hợp với trình độ chuyên môn, với nhiệm vụ mà xã hội yêu cầu Đổi quản lý nhà nước tiền lương: Để triển khai thực thành công việc cải cách chế độ tiền lương thời kỳ mới, cần có quan điểm sâu sắc tiền lương cán bộ, công chức điều kiện xây dựng kinh tế thị trường, xây dựng công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế Từ thực trạng tiền lương công chức nay, việc quan trọng trước tiên cần phải thay đổi cách quản lý nhà nước tiền lương Bởi nhà nước đóng vai trò quan trọng việc đề mục tiêu triển khai thực cải cách liên quan đến tiền lương cán bộ, công chức Trước hết, cần đặt vấn đề tiền lương công chức tổng thể hệ thống trị - kinh tế, bảo đảm hài hòa Nhà nước pháp quyền, thị trường tổ chức xã hội nước ta Trong đó, liên quan chặt chẽ với tiền lương vấn đề xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân Từ chức năng, nhiệm vụ máy nhà nước kinh tế thị trường việc thiết kế tổng thể cấu máy mối quan hệ vận hành máy Bộ máy hành nhà nước phải xếp lại theo hướng gọn nhẹ, đa chức năng, đa ngành, đa lĩnh vực, bảo đảm chức quản lý vĩ mô 74 quy hoạch, kế hoạch, sách pháp luật toàn lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Xây dựng hệ thống công vụ chuyên nghiệp, đại, tiến kịp trình độ nước khu vực giới, bảo đảm yêu cầu hội nhập quốc tế, làm sở cho việc cải cách tiền lương công chức Phải thiết kế cách khoa học chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức nhà nước gọn nhẹ; đảm bảo tính hiệu lực, hiệu hoạt động công vụ Nền công vụ phải xây dựng phát triển sở kinh tế tri thức khoa học tổ chức nhà nước, khoa học hành Cần xác định rõ nhiệm vụ chức danh máy, từ người quản lý đến chuyên viên; có sở để đánh giá lực, trình độ xác định tiền lương công chức máy hành nhà nước Gắn việc trả lương cho công chức với đề cao trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị Việc đổi quản lý nhà nước tiền lương có liên quan chặt chẽ đến phát triển nguồn nhân lực công từ Trung ương đến sở Công chức nhà nước nhân lực công thực thi quyền lực nhà nước từ Trung ương tới sở, dạng lao động quyền lực đặc biệt với yêu cầu trình độ cao, đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên, huấn luyện kỹ quản trị đáp ứng nhiệm vụ đặt Như vậy, khâu quan trọng tuyển chọn, bố trí nhân lực chất lượng đầu vào bổ nhiệm vị trí công chức lãnh đạo, quản lý (người đứng đầu tổ chức) cần tuân thủ tiêu chuẩn, quy trình tuyển chọn công khai, có cạnh tranh lành mạnh ứng viên; tiền lương sách kèm theo phải có công khai, minh bạch; trả lương theo vị trí việc làm mức độ cống hiến họ Những chuyên gia có trình độ, kỹ nghiệp vụ cao cần trả lương xứng đáng Nhà nước cần ý việc xác định rõ đối tượng cán bộ, công chức, viên chức nhằm mục đích đưa sách tiền lương thích hợp, phù hợp với lao động đặc thù họ Để có sở trả lương cho cán bộ, công 75 chức hành nhà nước, cần đẩy mạnh công tác xã hội hóa dịch vụ công, nhằm giảm bớt quỹ tiền lương viên chức từ ngân sách nhà nước Sắp xếp lại máy tổ chức, xác định rõ người công chức để trả lương cho Tuy nhiên, tránh khỏi dôi dư số người, phải có chế, sách phù hợp để thu xếp việc làm ổn định cho họ Cần cân nhắc kỹ việc sử dụng quỹ lương từ nguồn ngân sách nhà nước người làm việc đoàn thể nhân dân, tổ chức trị - xã hội công chức Vì trả lương từ nguồn ngân sách nhà nước dễ nảy sinh “hành hóa” máy đoàn thể, tổ chức xã hội, làm cho tổ chức ỷ lại vào quỹ lương có sẵn, không phát huy vai trò, trách nhiệm cá nhân tập thể hoạt động để có thu nhập tương xứng theo kết hoạt động tổ chức mình; số người hưởng lương từ ngân sách nhà nước ngày nhiều lên, ngân sách nhà nước đáp ứng Tuy nhiên, tổ chức cần có trợ giúp thời gian cần, ngân sách nhà nước cấp cho họ khoản tiền công bố công khai minh bạch, Quốc hội thông qua, họ có trách nhiệm tự lo liệu khoản chi trả lương cho cán bộ, nhân viên Việc đổi quản lý nhà nước tiền lương cần phải thực liệt số nội dung sau: Đẩy mạnh việc thực quy định Luật Cán bộ, công chức, Luật Viên chức, tiến hành đưa khỏi diện công chức người làm việc đơn vị nghiệp, kinh tế, dịch vụ công; xã hội hóa số lĩnh vực dịch vụ như: Y tế, giáo dục, khoa học hoạt động văn hóa, thể thao, gắn liền với đổi chế tiền lương, nâng cao thu nhập người làm việc lĩnh vực này, mặt gắn với nâng cao kết chất lượng hoạt động nghiệp, mặt khác, tạo điều kiện nâng cao tiền lương cho đội ngũ cán bộ, công chức 76 Khoán biên chế khoán chi hành năm để khuyến khích việc giảm biên chế tiết kiệm chi phí hành Đồng thời, thực chế độ thuê, khoán hợp đồng số công việc quan hành chính, thay cho việc tuyển người vào biên chế công chức, từ có điều kiện trả lương tương xứng với giá trị sức lao động Cơ chế khoán biên chế chi hành có ưu điểm không làm tăng chi ngân sách nhà nước mức cho tiền lương cán bộ, công chức, đồng thời tạo sức ép để cắt giảm biên chế hành Xác định rõ vị trí việc làm cụ thể, hạn mức biên chế quan, đơn vị; xếp lại đội ngũ cán bộ, công chức cho phù hợp với thực tế yêu cầu nhiệm vụ đặt Việc tinh giảm biên chế máy hành nhà nước phải coi khâu đột phá quan trọng, song việc làm khó khăn, phức tạp Tinh giảm biên chế số lượng phải đồng thời trọng đến việc nâng cao chất lượng đội ngũ công chức (vừa cắt giảm, vừa thay thế, vừa phải bồi dưỡng thường xuyên), tuyển dụng công chức có đủ lực xứng đáng vào làm việc máy hành nhà nước Đây biện pháp giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước, hoàn thiện chương trình cải cách sách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2012 - 2020 Chính phủ Nhà nước tiếp tục có sách để khuyến khích, tạo thuận lợi cho cán bộ, công chức dôi dư từ thực xác định vị trí việc làm, xếp lại máy quan hành chính; người không tái cử chưa đến tuổi nghỉ hưu, không bố trí vào vị trí công tác mới; cán bộ, công chức chưa đạt trình độ chuẩn theo quy định vị trí công việc đảm nhận vị trí công tác khác phù hợp để bố trí; người không hoàn thành nhiệm vụ giao nhiều năm liền lực chuyên môn, nghiệp vụ yếu sức khoẻ không bảo đảm thiếu tinh thần trách nhiệm, ý thức tổ chức, kỷ luật 77 Khen thưởng: Đối với cán công chức việc đảm bảo lợi ích vật chất điều kiện cần thiết để sống làm việc Bên cạnh việc khen thưởng thông qua hình thức khách trường hợp có thành tích tốt, cách làm động lực khuyến khích Có thể nói cần đưa lợi ích vật chất lợi ích tinh thần để khuyến khích cán công chức làm việc công hiến cho nhân dân, cho Đảng nhà nước Nếu không đảm bảo vấn đề lợi ích cán công chức toàn tâm toàn ý làm “công bộc nhân dân” Tiểu kết chương Mối quan hệ vua quan mối quan hệ chủ đạo tư tưởng Hàn Phi, qua mối quan hệ nhận thấy hạn chế tư tưởng Hàn Phi Đó tư tưởng thấy quan hệ người nói chung quan hệ vua quan nói riêng bị lợi ích chi phối, tuyết đối địa vị vua mà không đưa chế kiểm soát quyền lực, tuyệt đối hóa vai trò pháp luật mà xem nhẹ vai trò đạo đức, văn hóa, tôn giáo… Những hạn chế tư tưởng Hàn Phi trước hết tính giai cấp lập trường ông qui định, bên cạnh khác biệt điều kiện kinh tế xã hội thời kì Nếu bỏ qua hạn chế tính giai cấp tư tưởng khác biệt điều kiện kinh tế công xây dựng đất nước kế thừa tư tưởng Hàn Phi Đó tư tưởng pháp luật, tư tưởng tuyển chọn sử dụng quan lại mà ngày việc tuyển chọn sử dụng đội ngũ cán công chức Chúng ta kế thừa tư tưởng Hàn Phi vua để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quan tổ chức Bên cạnh vấn đề lợi ích mà Hàn Phi đưa 78 vận dụng cách khéo léo để cải cách chế tiền lương cho cán công chức tạo động lực lớn để khuyến khích cán công chức làm việc Có thể nói tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan bên cạnh giá trị tòn số hạn chế Vì kế thừa tư tưởng Hàn Phi mối quan hệ vua quan đòi hỏi phải kế thừa cách có chọn lọc phát huy tác dụng tư tưởng công xây dựng đất nước 79 KẾT LUẬN Hàn Phi nhà tư tưởng trị lớn Trung Quốc nhân loại, tư tưởng Hàn Phi có ảnh hưởng sâu sắc tới xã hội thời kì ông sau Trong nghiệp mình, Hàn Phi để lại cho hậu tác phẩm Hàn Phi Tử chứa đựng nhiều nội dung khác pháp luật, trị, xã hội… Mối quan hệ vua quan nội dung quan trọng Hàn Phi đề cập tới tác phẩm Tư tưởng trị Hàn Phi quan tâm nghiên cứu từ lâu có nhiều tác giả với công trình nghiên cứu khác khai thác khía cạnh tư tưởng trị Hàn Phi Tuy nhiên sâu nghiên cứu tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan vấn đề bỏ ngỏ Vì tác giả chọn Vấn đề mối quan hệ vua quan tư tưởng trị Hàn Phi làm đề tài luận văn thạc sỹ trị học của Trên sở nghiên cứu tác giả khái quát điều kiện kinh tế xã hội, tiền đề tư tưởng hình thành lên tư tưởng trị Hàn Phi nói chung tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan nói riêng Khi nghiên cứu mối quan hệ vua quan tư tưởng Hàn Phi tác giả nêu quan niệm Hàn Phi vua, quan nội dung mối quan hệ Quan hệ vua quan quan hệ tất yếu thiếu điều kiện có nhà nước, mối quan hệ Hàn Phi yêu cầu vua người có pháp, thế, thuật tay cai trị quan lại Quan lại tìm cách che đậy vua để kiếm lợi giành lấy địa vị quyền lực vua Tư tưởng Hàn Phi mối quan hệ vua quan bên cạnh giá trị số tồn cần khắc phục Trong trình xây dựng đất nước gạt bỏ hạn chế kế thừa, vận dụng cách sáng tạo giá trị tư tưởng trị Hàn Phi mối quan hệ vua quan tư tưởng có tác dụng lớn việc tuyển chọn, xây dựng, sử dụng đội ngũ cán công chức 80 DANH MỤC THAM TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1992), Trung Hoa sử cương từ thượng cổ tới nay, Nxb Quan Hải Thư, Huế Nguyễn Duy Cần (1992), Thuật xử người xưa, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Cần (1995), Nhập môn triết học Đông phương, Nxb Đồng Tháp Nguyễn Duy Cần (1992), Tin hoa Đạo học Đông phương, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Hàn Thế chân (Dịch 1995), Hàn Phi tử phát triển tư tưởng Pháp gia, Nxb Đồng Nai Hàn Thế chân (Dịch 1995), Hàn Phi tử, Nxb Đồng Nai Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê (1992), Đại cương triết học Trung Quốc, 2, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Doãn Chính ( Chủ biên – 1997), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Doãn Chính, Nguyễn Văn Thịnh (2007), Tư tưởng Pháp trị Pháp gia với nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Doãn Chính (2012), Lịch sử Triết học phương Đông, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Doãn Chính (2005), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 81 14 Ngô Vinh Chính, Vương Miên Quý (Chủ biên – 1994), Đại cương lịch sử văn hóa Trung Quốc, Lương Duy Thứ dịch, Nxb Văn hóa thông tin, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Vũ Kim Dung (2003), Tư tưởng Hàn Phi, luận án tiến sỹ triết học, Viện triết học, Hà Nội 16 Cao Xuân Huy (1994), Tư tưởng phương Đông gợi điểm nhìn tham chiếu, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Trương Văn Huyền (2012), Tư tưởng trị Hàn Phi Tử, Luận án tiến sỹ trị học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 18 Trần Đình Hượu (2001), Các giảng tư tưởng phương Đông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 19 Quang Đạm (1999), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 20 Việt Đăng, Lê Văn Được (1991), Thuật trị nước người xưa, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Vũ Khiêu (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1995), Đức trị Pháp trị Nho giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Phùng Hữu Lan (1977), Trung Quốc triết học sử, Tủ sách triết học 24 Phùng Hữu Lan (1999), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Trung tâm nghiên cứu quốc học 25 Nguyễn Hiến Lê (1994), Hàn Phi Tử, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Nguyễn Hiến Lê (1994), Kinh dịch – Đạo người quân tử, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Nguyễn Hiến Lê (1997), Đại cương văn học sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn thị Thúy Liên (2008) Tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử giá trị việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay, Luận văn thạc sỹ trị học, Học viện Chính trị Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 82 29 Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đinh Văn Mậu, Phạm Hồng Thái (1997), Lịch sử học thuyết trị Pháp lý, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 31 Thúc Minh (1996), Lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 32 Vũ Thị Nga (Chủ biên - 1996) Tập giảng Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Dương Xuân Ngọc (Chủ biên - 2001) Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Phan Ngọc (Dịch – 1991), Hàn Phi Tử, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 35 Phan Ngọc (Dịch – 1991), Hàn Phi Tử, tập 2, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 36 Phan Ngọc (Dịch –2001), Hàn Phi Tử, Nxb Văn học, Hà nội 37 Lê Văn Quán (1997), Đại cương lịch sử tư tưởng Trung Quốc, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 38 Bùi Thanh Quất (2000), Lịch sử triết học, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 39 Lê Doãn Tá (Chủ biên – 1994), Tập giảng lịch sử triết học, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 40 Lê Doãn Tá (Chủ biên – 1994), Tập giảng lịch sử triết học, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 41 Lê Doãn Tá (Chủ biên – 1994), Tập giảng lịch sử triết học, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội 42 Vũ Minh Tâm (1997), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo Dục, Hà Nội 43 Lưu Kiếm Thanh, Phạm Hồng Thái (1993), Lịch sử học thuyết trị giới, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 44 Lê Sỹ Thắng (1997), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 83 45 Tư Mã Thiên (1999), Sử kí, Phan Ngọc dịch, Nxb Văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 1, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 47 Trần Ngọc Thuận, Đào Duy Đạt, Đào Phương Chi (1999), Lịch sử văn hóa Trung Quốc, tập 2, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 48 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông, tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Đăng thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông, tập 2, Nxb thành phố hồ chí minh 50 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông, tập 3, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông, tập 4, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 52 Nguyễn Đăng Thục (1992), Lịch sử triết học phương Đông, tập 5, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 53 Từ điển triết học, (1986), Nxb Tiến bộ, Matxcova 54 Nguyễn Văn Vĩnh (chủ biên – 2007), Aristot Hàn Phi Tử người trị thể chế trị, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 84 [...]... mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia làm 3 chương Chương 1: Điều kiện kinh tế xã hội và tiền đề lý luận hình thành tư tưởng chính trị của Hàn Phi 14 Chương 2: Nội dung tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan Chương 3: Những hạn chế và giá trị trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan gợi mở sự kế thừa và vận dụng ở nước... chính trị nhưng đi sâu nghiên cứu về mối quan hệ giữa vua và quan - một nội dung trong tư tưởng chính trị Hàn Phi vẫn còn bỏ ngỏ và cần được làm rõ Chính vì vậy tôi chọn vấn đề: Mối quan hệ giữa vua và quan trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi làm đề tài luận văn thạc sỹ chính trị học của mình 3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận văn 3.1 Mục đích của luận văn Luận văn tập trung làm rõ tư tưởng. .. tích và tổng hợp, so sánh và hệ thống hóa các vấn đề xã hội và tư tưởng của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan 6 Đóng góp của luận văn Luận văn góp phần làm rõ thêm một trong những nội dung tư tưởng của Hàn Phi đó là mối quan hệ giữa vua và quan Luận văn có thể sử dụng để làm tài liệu tham khảo, học tập cho những ai quan tâm nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi, cũng như học thuyết Pháp trị. .. Phi về vua, về quan và mối quan hệ giữa vua và quan 13 Thứ ba, thông qua những quan điểm của Hàn Phi thể hiện trong mối quan hệ giữa vua và quan đánh giá những mặt hạn chế cũng như những giá trị của các quan điểm ấy, gợi mở việc kế thừa và vận dụng ở nước ta hiện nay 4 Đối tư ng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan 5 Cơ sở lý luận và phương pháp... tốt Ngoài ra trong tư tưởng Hàn Phi chúng ta bắt gặp tư tưởng "tôn quân", tư tưởng "chính danh" là những tư tưởng tiêu biểu của Nho gia, tuy nhiên Hàn Phi đã cải biến để phù hợp với học thuyết pháp trị của mình Sự khác biệt thể hiện ở chỗ nếu tư tưởng "chính danh" của Nho gia là tư tưởng được sử dụng nhằm duy trì trật tự đẳng cấp cũ trong xã hội thì tư tưởng "chính danh" của Hàn Phi là tư tưởng nhằm... và về con người chính trị trong tư tưởng Hàn Phi đó là vua, quan và dân Qua tìm hiểu cá nhân tôi thấy rằng mặc dù các tác giả trước đã đi sâu nghiên cứu tư tưởng chính trị của Hàn Phi ở các khía cạnh khác nhau Có công trình đi vào nghiên cứu tư tưởng của Hàn Phi dưới góc độ Triết học, có công trình đi nghiên cứu tư tưởng của Hàn Phi dưới góc độ pháp luật, một số công trình nghiên cứu tư tưởng Hàn Phi. .. biến đổi của các điều kiện kinh tế, chính trị, lịch sử và xã hội Trung Quốc thời Xuân Thu - Chiến Quốc Do đó, để hiểu được tư tưởng chính trị của Hàn Phi nói chung và tư tưởng về mối quan hệ giữa vua và quan nói riêng thì chúng ta không thể không xem xét những điều kiện về kinh tế, chính trị, xã hội thời kì Xuân Thu - Chiến Quốc, cái đã quy định nội dung và tính chất tư tưởng chính trị của Hàn Phi Thời... dần hình thành và tư tưởng chính trị của Hàn Phi là sự kế thừa và phát triển một số tư tưởng của Nho gia, Đạo gia và Pháp Gia Về nội dung tư tưởng tác giả nghiên cứu tính tất yếu thay đổi phương thức cai trị đó là điều kiện sống thay đổi tất yếu phương thức cai trị phải thay đổi thì cai trị mới hiệu quả, tư tưởng Pháp trị của Hàn Phi tác giả nghiên cứu “Pháp” “Thế” “Thuật” và mối quan hệ giữa các yếu... tư ng chính trị của Hàn Phi về mối quan hệ giữa vua và quan gợi mở sự kế thừa, vận dụng những tư tưởng đó ở nước ta hiện nay 3.2 Nhiệm vụ của luận văn Để đạt được mục tiêu trên, luận văn phải hoàn thành các nhiệm vụ sau: Thứ nhất, nghiên cứu các điều kiện về kinh tế xã hội thời Xuân Thu Chiến Quốc đã hình thành tư tưởng chính trị của Hàn Phi Thứ hai, nghiên cứu các quan niệm, quan điểm của Hàn Phi về vua, ... nó như là cơ chế thực thi quyền lực Để cai trị đất nước Pháp, Thế, Thuật như ba trụ cột trong tư tưởng của Hàn Phi và yêu cầu đối với vua khi sử dụng ba công cụ này phải thật khéo léo để chế ngự bầy tôi, để bảo đảm quyền lực của mình Theo tác giả, quan hệ giữa vua và tôi là quan hệ trung tâm trong tư tưởng chính trị của Hàn Phi Trong mối quan hệ này đối với vua cần phải hư tĩnh vô vi, biết tôn trọng

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan