Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu về Phan Châu Trinh đã thu hút được sự quan tâm của đông đảocác nhà khoa học, với sự tranh luận khá sôi động, trong nhiều vấn đề khác nhau
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-o0o -TRẦN MAI ƯỚC
TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHÂU TRINH
Chuyên ngành: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC
Mã số: 62.22.80.01
TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MNH – NĂM 2013
Trang 2ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
Người hướng dẫn khoa học:
HD.1: PGS.TS LƯƠNG MINH CỪ HD.2: TS NGUYỄN ANH QUỐC
Phản biện:
1 2 3
Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp bộ môn họp tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
số 10 – 12 Đinh Tiên Hoàng, Quận 1, TP Hồ Chí Minh vào lúc: 8h00 ngày… tháng… năm 2013.
Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, thuộc Đại
học Quốc gia TP Hồ Chí Minh
- Thư viện Khoa học Tổng hợp, 69 Lý Tự Trọng, Quận 1, TP Hồ ChíMinh
Trang 3CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1 Lương Minh Cừ, Trần Mai Ước (2012), Nghiên cứu tư tưởng phát triển giáo dục
của Phan Châu Trinh, Tạp chí nghiên cứu Tài chính Marketing, trường Đại học Tài
chính - Marketing, Số , tr 11, tr 45 - 51
2 Trần Mai Ước (2012), Tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, Tạp chí Triết học,
Số 9 (256), tr 88 – 92
3 Trần Mai Ước (2011), Sự tác động của Tân thư Trung Quốc đối với tư tưởng
Phan Châu Trinh, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc
gia HCM, Số 10, tr 50 – 54
4 Trần Mai Ước (2012), Từ “Khai dân trí” của Phan Châu Trinh nghĩ đến việc đổi
mới căn bản nền giáo dục quốc dân theo tinh thần Nghị quyết XI của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia
HCM, Số 1+2, tr 144 – 148
5 Trần Mai Ước (2012), Tư tưởng khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh của
Phan Châu Trinh, Tạp chí Khoa học xã hội, Viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ,
Viện KHXH Việt Nam, Số 3 (163), tr 13 – 21
6 Trần Mai Ước (2012), Phan Châu Trinh – Nhà văn hóa lớn của dân tộc, Tạp chí
Sinh hoạt Lý luận, Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III, Số 2 (111), tr 54 – 58
7 Trần Mai Ước (2012), Tư tưởng “Chấn dân khí” của Phan Châu Trinh – thực
chất và những bài học lịch sử, Tạp chí Giáo dục Lý luận, Học viện Chính trị – Hành
chính Quốc gia HCM, Số 7+8, tr 136 – 139
8 Trần Mai Ước (2005), Những tư tưởng đổi mới về văn hóa - đạo đức của Phan
Châu Trinh, Sách: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
(PGS.TS Trương Văn Chung – PGS.TS Doãn Chính chủ biên), Nxb Chính trị quốcgia, Hà Nội
9 Trần Mai Ước (2012), Từ quan điểm văn hóa của Phan Châu Trinh đến đường lối
văn hóa của Đảng, Tạp chí Xây Dựng Đảng, Ban tổ chức trung ương Đảng, Đăng
trên wesite của Tạp chí Xây dựng Đảng, ngày 4/7/2012
10 Trần Mai Ước (2011), Từ “Khai dân trí” của Phan Châu Trinh đến việc nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực để phát triển Đà Nẵng bền vững trong bối cảnh hội nhập,
Kỷ yếu HTKH “Phát triển nguồn nhân lực cho vùng kinh tế trọng điểm miền Trung”,Học viện Chính trị - Hành chính Khu vực III, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng, tr
282 – 293
Trang 4Phan Châu Trinh giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Tạp chí Giáo dục Lý luận,
Học viện Chính trị – Hành chính Quốc gia HCM, Số 188, tr 65 – 68
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Độc lập dân tộc và phát triển đất nước theo hướng “dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh”1 luôn luôn là khát vọng của con người Việt Nam.Chính mục đích và lý tưởng ấy đã thôi thúc các thế hệ người Việt Nam chiến đấuquên mình, vượt qua mọi khó khăn thử thách để vươn lên tìm con đường cứu nướcđúng đắn Lịch sử Việt Nam, giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một giaiđoạn đặc biệt Từ một nước phong kiến, nền kinh tế nông nghiệp chủ yếu, nước tabắt đầu chuyển sang nền kinh tế phát triển theo tư bản chủ nghĩa Trên thế giới,chủ nghĩa thực dân đang bành trướng, mở ra các cuộc xâm lược, từ đó tạo nênnhững ảnh hưởng lớn đến các dân tộc Mặt khác, phong trào cách mạng vô sảnđang ngày càng phát triển nhanh chóng, cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga (1917)
mở ra một thời đại mới Trong bối cảnh ấy, lịch sử dân tộc đặt ra các câu hỏi lớn:Dân tộc ta lựa chọn con đường nào và phải làm gì để vừa tiếp thu cái mới, vừa loại
bỏ các lạc hậu, bảo thủ mà vẫn giữ vững độc lập dân tộc? Trước yêu cầu cấp thiếtcủa lịch sử, các nhà tư tưởng chính trị tiêu biểu trong đó có Phan Châu Trinh đãmạnh dạn tìm tòi, khám phá, thử nghiệm đi tìm con đường cứu nước cho dân tộctheo khuynh hướng mới – khuynh hướng dân chủ tư sản
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX,Phan Châu Trinh đã góp phần làm phong phú thêm sinh khí của luồng dân chủ tưsản, ít nhiều làm rõ thêm yêu cầu chống chế độ phong kiến Tư tưởng và hoạtđộng của Phan Châu Trinh đã góp phần quan trọng tạo nên bước chuyển trong tưduy của dân tộc Việt Nam, đó là làm cuộc vận động từng bước về tư tưởng từ chế
độ quân chủ sang chế độ dân chủ, từ tư duy phong kiến sang tư duy thời cận –hiện đại trong những năm đầu của thế kỷ XX Tư tưởng của Phan Châu Trinh làmột hồi chuông thức tỉnh cho nhân dân tộc ta bước ra khỏi chế độ quân chủchuyên chế hàng ngàn năm
Nghiên cứu lịch sử Việt Nam trong thời kỳ này không chỉ làm rõ sự chuyểnbiến sâu sắc của toàn bộ phong trào cách mạng mà còn cho thấy sự đóng góp củacác bậc tiền bối trong việc xác định đường lối, xây dựng khối đoàn kết, phát hiệnphương pháp tiếp cận để hội nhập với khu vực và thế giới để từ đó có thể rút ramột số bài học kinh nghiệm về vai trò và tầm quan trọng của chủ nghĩa yêu nướctrong sự chuyển biến của phong trào giải phóng dân tộc trong những năm đầu củathế kỷ XX
Hiện nay, trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã đạt đượcnhững thành tựu to lớn và đáng tự hào trên các mặt của đời sống xã hội Đạt đượcnhững thành tựu đó, một trong những yếu tố quan trọng chính là nhờ đổi mới tư
1 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội, tr 70
Trang 6duy, nhất là đổi mới tư duy chính trị Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc củaĐảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XI đã chỉ rõ: “phấn đấu đến năm 2020 nước ta
cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; chính trị - xã hội ổn định,dân chủ, kỷ cương, đồng thuận”2 Do vậy, vấn đề nhìn nhận, đánh giá đúng nhữngnội dung, đặc điểm tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh trong những năm đầucủa thế kỷ XX để rút ra bài học đối với thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị ViệtNam hiện nay là yêu cầu cấp thiết Do vậy, nghiên cứu sinh đã chọn đề tài “Tưtưởng chính trị của Phan Châu Trinh” làm luận án tiến sĩ triết học của mình
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Nghiên cứu về Phan Châu Trinh đã thu hút được sự quan tâm của đông đảocác nhà khoa học, với sự tranh luận khá sôi động, trong nhiều vấn đề khác nhau,nhưng nhìn chung có một số hướng chính sau:
Hướng thứ nhất, đó là các công trình nghiên cứu riêng về cuộc đời, sự
nghiệp và tư tưởng của Phan Châu Trinh như: Thơ văn Phan Châu Trinh (Nhà xuất bản Văn học, 1983) của Huỳnh Lý và Hoàng Ngọc Phách; Tuyển tập Phan
Châu Trinh (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1995) của Nguyễn Văn Dương; Phan Châu Trinh, thân thế và sự nghiệp (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 1992) của Huỳnh Lý; Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh (Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà
Nội, 1996) của Đỗ Thị Hòa Hới; Phan Châu Trinh cuộc đời và tác phẩm (Nhà xuất bản Tp Hồ Chí Minh, 1997) của Nguyễn Quang Thắng; Phan Châu Trinh
qua những tài liệu mới, quyển 1, tập 1 (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003); Phan Châu Trinh qua những tài liệu mới, tập 2 (Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2003) của Lê Thị
Kinh (tức Phan Thị Minh); Đặc biệt, vào năm 2005, nhà xuất bản Đà Nẵng đãcông bố toàn bộ khối lượng “di cảo” đồ sộ của Phan Châu Trinh qua 3 tập sách
Phan Châu Trinh toàn tập Có thể nói đây là tập sách đầu tiên sưu khảo toàn bộ
trước tác của Phan Châu Trinh, dựa vào nguồn di cảo của gia đình, các nguồn tưliệu từ rất nhiều người đã từng nghiên cứu về Phan Châu Trinh, là một công trìnhđánh dấu sự nỗ lực của người đời sau trong việc gìn giữ di sản văn hóa, tư tưởng,tài liệu của một nhà cách mạng tiền bối
Bên cạnh đó, còn có các công trình nghiên cứu bước chuyển tư tưởng trong
giai đoạn lịch sử cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Đó là tác phẩm Đại cương lịch
sử Việt Nam, (Toàn tập, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2005) của GS Trương
Hữu Quýnh, GS Đinh Xuân Lâm, PGS Lê Mậu Hãn (Chủ biên) Nghiên cứu về
sự phát triển tư tưởng Việt Nam giai đoạn này còn có công trình Sự phát triển của
tư tưởng ở Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám (3 tập, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996) của GS Trần Văn Giàu Bên cạnh đó còn
có các công trình nghiên cứu như: Bước chuyển tư tưởng Việt Nam cuối thế kỷ
XIX đầu thế kỷ XX (Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005) của tập thể tác
2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 103
Trang 7giả, do PGS, TS Trương Văn Chung, PGS,TS Doãn Chính đồng chủ biên.; Quá
trình chuyển biến tư tưởng chính trị Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX qua các nhân vật tiêu biểu của PGS,TS Doãn Chính, ThS Phạm Đào Thịnh
Như vậy, ở hướng này, các nhà nghiên cứu đã tiếp cận dưới nhiều góc độ
khác nhau khi tìm hiểu về Phan Châu Trinh, như cuộc đời, tư tưởng, giá trị lịch sửcủa tư tưởng, trong đó tập trung hệ thống hóa tư tưởng, đi sâu phân tích làm rõnhững quan điểm tiến bộ, tinh thần sáng tạo, vạch rõ những yếu tố hạn chế cũngnhư chỉ ra các bài học lịch sử đối với cách mạng Việt Nam
Hướng thứ hai, đó là các công trình nghiên cứu đánh giá từng mặt, từng nội
dung và giá trị lịch sử tư tưởng Phan Châu Trinh trong những năm đầu thế kỷ XX
như: Luận đề về Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh (Nhà xuất bản Thăng Long,
Sài Gòn, 1957) của Chu Đăng Sơn; Hội thảo chuyên đề Phan Châu Trinh do tạpchí nghiên cứu lịch sử chủ trì vào năm 1964 – 1965; Hội thảo khoa học Phan ChâuTrinh và Huỳnh Thúc Khánh được tổ chức tại Đà Nẵng vào tháng 9 năm 1992 do
sở khoa học công nghệ và môi trường tỉnh Quảng Nam – Đà Nẵng tổ chức, với
các bài viết có liên quan đến đề tài là: Phan Châu Trinh, lập trường và phương
pháp cách mạng của Trần Đình Hường, Tìm hiểu thêm về tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh của Đinh Xuân Lâm, Mối quan hệ giữa Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc của Phan Thị Minh, Ghi chú về mối quan hệ giữa Phan Châu Trinh và Nguyễn Ái Quốc của Phạm Xanh Trong tạp chí Triết học, tác giả Đỗ
Hòa Hới với các bài Tìm hiểu tư tưởng dân chủ của Phan Châu Trinh với tư tưởng
tự do-bình đẳng-bác ái của cách mạng Pháp 1789 (Số 4 - 1989), Phan Châu Trinh và sự thức tỉnh dân tộc đầu thế kỷ XX (Số 4 - 1992), Tư tưởng canh tân sáng tạo đầu thế kỷ XX của chí sỹ Phan Châu Trinh (Số 3 - 2000); tác giả Chương Thâu
với bài Tinh thần dân tộc và dân chủ của Phan Châu Trinh qua Tỉnh quốc hồn ca
(Số 11 - 2002)… Các công trình trên đã khai thác từng mặt, từng nội dung tưtưởng của Phan Châu Trinh trên các phương diện như văn hóa, triết học, đạođức… đồng thời nêu lên những giá trị bài học lịch sử đối với dân tộc ta trong cuộcđấu tranh giành độc lập
Như vậy, các công trình nghiên cứu trên đây đề cập đến nhiều vấn đề khác
nhau và đã đạt được những thành quả nhất định cả về mặt lý luận lẫn thực tiễn.Tuy nhiên, đứng ở góc độ phân tích triết học và lịch sử triết học, nghiên cứu sinhnhận thấy tư tưởng chính trị của ông vẫn còn có khoảng trống cho chúng ta tiếptục nghiên cứu
3 Mục đích và nhiệm vụ của luận án
3.1 Mục đích của luận án
Luận án có mục đích là tập trung nghiên cứu làm rõ nội dung tư tưởng vàđặc điểm chủ yếu trong tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, trên cơ sở đóđánh giá và rút ra những bài học lịch sử đối với sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện
hệ thống chính trị ở Việt Nam hiện nay
Trang 83.2 Nhiệm vụ của luận án
- Thứ nhất, trình bày, phân tích và luận giải những điều kiện lịch sử, xã hội
và những tiền đề hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
- Thứ hai, trình bày, phân tích làm rõ những nội dung và đặc điểm chủ yếu
trong tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
- Thứ ba, từ hệ tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, rút ra giá trị và bài
học đối với thực tiễn xây dựng hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận án chỉ tập trung vào việc làm rõ những nội dung và đặc điểm chủ yếutrong tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh trong bối cảnh bước chuyển tưtưởng của phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận án được thực hiện dựa trên các nguyên tắc thế giới quan và phươngpháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Mặt khác luận án cònkết hợp với các phương pháp nghiên cứu khác như logic và lịch sử, tổng hợp vàphân tích, diễn dịch và qui nạp, đối chiếu và so sánh và cách tiếp cận dưới góc độtriết học chính trị
6 Cái mới của luận án
Một là, trên cơ sở trình bày những điều kiện và tiền đề hình thành, phát triển
của tư tưởng chính trị Phan Châu Trinh, luận án đã phân tích làm rõ những nộidung cơ bản của tư tưởng Phan Châu Trinh về chính trị, các nội tư tưởng về thểchế nhà nước và quản lý nhà nước; tư tưởng dân chủ và tư tưởng khai dân trí, chấndân khí, hậu dân sinh
Hai là, trên cơ sở nội dung tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, luận án
đã rút ra những giá trị, hạn chế, ý nghĩa và những bài học lịch sử đối với côngcuộc đổi mới hiện nay
7 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của luận án
7.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của luận án có ý nghĩa về mặt triết học ở chỗ đã làm rõnhững nội dung cơ bản của tư tưởng chính trị Phan Châu Trinh, về tư tưởng dânchủ; tư tưởng khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh; tư tưởng về cơ chế nhànước và quản lý nhà nước; luận án cũng đã trình bày và phân tích những đặc điểmchủ yếu trong tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh, rút ra những bài học lịch sửcho công cuộc đổi mới Trên cơ sở đó, luận án đã rút ra giá trị, hạn chế và nhữngbài học lịch sử của tư tưởng chính trị Phan Châu Trinh đối với thực tiễn xây dựng
hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay
Trang 9trình độ dân trí, hiểu biết của nhân dân trong quá trình đổi mới … có ý nghĩathực tiễn sâu sắc với quá trình xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền và chế
độ dân chủ ở Việt Nam trong công cuộc đổi mới đất nước hiện nay
Nội dung và kết quả của luận án là tài liệu khoa học có ích cho việc nghiêncứu, giảng dạy và học tập môn lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam giai đoạn cuốithế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
8 Kết cấu của luận án
Luận án, ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,bao gồm 3 chương với 7 tiết
PHẦN NỘI DUNG Chương 1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG
CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHÂU TRINH 1.1 ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ - XÃ HỘI HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHÂU TRINH
1.1.1 Điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
Sang cuối thế kỷ XIX, toàn bộ đất nước ta bị đặt dưới sự thống trị của thựcdân Pháp Dưới thời thuộc Pháp, cơ cấu giai cấp – xã hội ở Việt Nam có nhiềuthay đổi, xuất hiện những lực lượng mới, đặt nền móng cho sự tiếp nhận những
giá trị đích thực của các văn minh và những bài học kinh nghiệm của thế giới Về
kinh tế, trước khi bị thực dân Pháp xâm lược, nền kinh tế của nước ta chỉ là một
nền kinh tế nông nghiệp tự nhiên, tự cung tự cấp Chính sách kinh tế, cuộc khaithác thuộc địa (lần thứ nhất) của thực dân Pháp với sự thu nhập (dù chỉ hạn chế)phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trong quá trình khai thác, đã tác động làm
cho nền kinh tế tự nhiên cũ kỹ trước đây bị phá sản Về chính trị - xã hội, trong
thời kỳ này Nhà nước “bảo hộ” đã thi hành nhiều chính sách thực dân nhằm biếnnước ta thành một thị trường tiêu thụ hàng hóa và bóc lột nhân công để thu lợinhuận cao nhất cho tư bản Pháp, đồng thời vẫn kìm hãm xã hội Việt Nam trong
tình trạng trì trệ của một nước nông nghiệp lạc hậu để dễ bề thống trị Về cơ cấu
xã hội, có thể nói rằng, những điều kiện chính trị - xã hội, kinh tế, văn hóa - giáo
dục như trình bày ở trên, đã gây sự tác động mạnh mẽ trong xã hội, làm cho sựphân hóa giai cấp trở nên sâu sắc hơn Ngoài các giai cấp vốn có trong xã hội ViệtNam như giai cấp địa chủ phong kiến, giai cấp nông dân, giờ đây xã hội Việt Namcòn xuất hiện thêm nhiều giai cấp mới như giai cấp tư sản, tầng lớp tiểu tư sản và
giai cấp công nhân Về văn hóa, tư tưởng, thực dân Pháp thực hiện chính sách văn
hóa nô lệ, gây tâm lý vong bản tự ti phát triển tôn giáo, mê tín dị đoan để mê hoặcnhân dân, ngăn chặn ảnh hưởng của nền văn hóa dân chủ tiến bộ Pháp vào Việt
Trang 10Nam Mặc dù, thực dân Pháp đặt ách nô dịch về văn hóa, giáo dục nhưng với tinhthần tự tôn, độc lập, tự chủ, thì nhân dân đã có những thay đổi nhất định về sựhiểu biết thế giới xung quanh, về chính trị, xã hội, văn hóa … Mặt khác, trong độingũ trí thức, một bộ phận có ý thức tự tôn dân tộc đã tích cực, chủ động tiếp thu tưtưởng tiến bộ của phương Tây nói riêng, và nhân loại nói chung, để truyền bá vàonước ta.
Như vậy, có thể nói, sự chuyển biến về điều kiện lịch sử - xã hội Việt Nam
cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX là một trong những yếu tố rất quan trọng góp phầnhình thành quá trình chuyển biến tư tưởng của các nhà tư tưởng lúc bấy giờ, trong
đó có Phan Châu Trinh
1.1.2 Điều kiện lịch sử xã hội thế giới cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX với sự hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
Cùng với bước chân xâm lược của các đế quốc phương Tây vào phươngĐông thì nền văn minh phương Tây cũng đã tràn vào các quốc gia phương Đôngnói chung và Việt Nam nói riêng Nền văn minh phương Tây tác động vào ViệtNam dưới nhiều góc độ, nhiều phương diện như khoa học, kỹ thuật, tư tưởng tiến
bộ, … Nhưng vấn đề quan trọng nhất tác động đến tư tưởng Việt Nam là các tràolưu tư tưởng của phong trào Khai sáng Pháp thế kỷ XVII, XVIII Các cuộc canhtân đất nước của Nhật Bản, Trung Quốc, … tạo ra sự phát triển kinh tế xã hội, làmbiến đổi bộ mặt đất nước, thay đổi căn bản chế độ chính trị Thực tiễn sinh động
ấy đặt câu hỏi cho dân tộc Việt Nam là phải bằng con đường cách mạng nào đểbảo vệ độc lập dân tộc, phát triển đất nước theo kịp các nước khu vực Bên cạnh
đó, phong trào cách mạng vô sản phát triển mạnh mẽ, đặc biệt là Cách mạngTháng Mười Nga thắng lợi, chủ nghĩa xã hội đang trở thành hiện thực và mongước của hàng triệu con người trên trái đất Hệ tư tưởng của giai cấp công nhânngày càng ảnh hưởng rộng khắp trên phạm vi thế giới Phong trào đấu tranh giảiphóng dân tộc của các dân tộc đang ngày càng phát triển nhanh chóng Đây lànhững sự kiện lịch sử chính trị rất lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trìnhchuyển biến tư tưởng của các nhà tư tưởng ở Việt Nam nói chung lúc bấy giờ cũngnhư đối với sự hình thành, phát triển tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
1.2 TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CỦA PHAN CHÂU TRINH
1.2.1 Tư tưởng yêu nước của dân tộc với việc hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
Trong hệ giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước làmột trong những giá trị hàng đầu, đóng vai trò trung tâm, làm nền tảng cho mọihoạt động tinh thần của nhân dân và trở thành điểm tựa cho sự trường tồn của dântộc Chủ nghĩa yêu nước là sợi chỉ đỏ xuyên suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trởthành chuẩn mực cao nhất trong bậc thang giá trị truyền thống của dân tộc ViệtNam và là sức mạnh tiềm ẩn, không bao giờ cạn của dân tộc Truyền thống quý
Trang 11báu đó đã được khắc sâu trong tâm trí của Phan Châu Trinh và được thể hiện sâusắc trong hoạt động thực tiễn cách mạng của Phan Châu Trinh.
1.2.2 Tư tưởng Tân thư với việc hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
Tư tưởng Tân thư là một trào lưu tư tưởng truyền bá các học thuyết tiến bộ
của nước ngoài vào Việt Nam Đối lập với Tân thư là Cổ thư, có nội dung văn hoá
– giáo dục phong kiến truyền thống việc tiếp thu tư tưởng Tân thư của Phan ChâuTrinh là tất yếu khách quan, phù hợp với tình hình chung của khu vực và của nước
ta, tạo tiền đề lý luận quan trọng cho sự hình thành và phát triển tư tưởng chính trịcủa Phan Châu Trinh
Tư tưởng Tân thư ảnh hưởng và có sự tác động đến Phan Châu Trinh gồmnhiều lĩnh vực: triết học, kinh tế, chính trị, văn hoá, … Trong lĩnh vực tư tưởng
chính trị, nội dung cơ bản ảnh hưởng đến tư tưởng Phan Châu Trinh là tư tưởng
cách mạng dân chủ tư sản Tiêu biểu cho trào lưu tư tưởng này là Vonte (Voltaire
1694 – 1778), Môngtetxkiơ (Montesquieu 1689 – 1755), Rútxô (Rousseau 1712 –1778), … Tư tưởng dân chủ tư sản của các ông đã ảnh hưởng rất lớn đến các nhà
tư tưởng Việt Nam nói chung, trong đó có Phan Châu Trinh
Quá trình truyền bá tư tưởng Tân thư vào nước ta, không chỉ có các tưtưởng tiến bộ của phương Tây mà còn có cả những bài học kinh nghiệm canh tâncủa Trung Quốc và Nhật Bản Tư tưởng Tân thư cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XXcung cấp lượng tri thức đồ sộ trên nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, từ đó làmthay đổi nhận thức nói chung và nhận thức chính trị nói riêng Tư tưởng tân thưlên án cái bảo thủ, lạc hậu của chế độ quân chủ, và ca ngợi cái hay, cái tốt của chế
độ dân chủ tư sản cho nên đã hướng các nhà tư tưởng chính trị lựa chọn đi theocon đường cách mạng dân chủ tư sản Những bài học quý giá từ các sách báo củaNhật Bản, Trung Quốc về cuộc canh tân đặt vấn đề cho các nhà tư tưởng nước ta
là cần phải làm như thế nào để đổi mới, phát triển đất nước theo kịp Trung Quốc
và Nhật Bản Có thể khẳng định, tư tưởng Tân thư đã góp phần nâng cao tầm vóc
tư duy lý luận, đặc biệt là tư duy lý luận chính trị của các nhà tư tưởng Việt Nam
lúc bấy giờ, trong đó có tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
1.2.3 Tư tưởng Canh tân với việc hình thành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh
Tư tưởng canh tân là một trào lưu tư tưởng của tầng lớp trí thức yêu nước,
tiến bộ, xuất hiện vào thế kỷ XIX, với chủ trương vận dụng những tri thức mới củavăn minh nhân loại nhằm đổi mới toàn diện, phát triển kinh tế xã hội của đất nướctheo kịp sự phát triển của thời đại Đối lập với tư tưởng canh tân là tư tưởng thủcựu của một bộ phận quan lại triều đình nhà Nguyễn.Tư tưởng canh tân đã đặt ranhững vấn đề mới mẻ như tư tưởng về đổi mới, thời thế, về sức mạnh của nhândân, quan niệm mối quan hệ vua với nhân dân, về thể chế chính trị, … đã tác độngkhông nhỏ đến tư tưởng của Phan Châu Trinh
Trang 12Cùng với tư tưởng Tân thư, chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành ngọn cờ lýluận của giai cấp công nhân trên phạm vi toàn thế giới Giai cấp công nhân sửdụng chủ nghĩa Mác – Lênin làm hệ tư tưởng cho giai cấp mình, từ đó địnhhướng, dẫn dắt phong trào cách mạng đi đến những thắng lợi to lớn Tiêu biểu làthắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga đã mở ra một chế độ mới thể hiện tính
ưu việt so với tất cả các chế độ chính trị tồn tại trong lịch sử
1.3 KHÁI QUÁT VỀ CUỘC ĐỜI VÀ SỰ NGHIỆP CỦA PHAN CHÂU TRINH
1.3.1 Vài nét về thân thế của Phan Châu Trinh
Phan Châu Trinh tên chữ là Tử Cán, hiệu Tây Hồ, biệt hiệu Hy Mã, sinhngày 9/9/1872 tại làng Tây Lộc, huyện Hà Đông, phủ Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam.Cha ông là cụ Phan Văn Bình, Mẹ của ông là bà Lê Thị Chung Từ năm 1902 đếnnăm 1904 ông được bổ nhiệm làm quan Thời kỳ từ năm 1911 đến năm 1925,Phan Châu Trinh làm việc, hoạt động và tìm kiếm con đường cứu nước giải phóngdân tộc tại Pháp Ngày 28 tháng 5 năm 1925, Phan Châu Trinh cùng Phan VănTrường và Nguyễn An Ninh rời Mácxây trở về Việt Nam Đầu năm 1926, do bệnhnặng nên ông đã từ trần vào đêm 24 tháng 3 tại số nhà 54 đường Pelơranh, SàiGòn
1.3.2 Các giai đoạn hình thành, phát triển của tư tưởng chính trị Phan Châu Trinh
Thời kỳ thứ nhất: Từ năm 1911 trở về trước là thời kỳ hình thành thế giới quan chính trị của Phan Châu Trinh
Trong thời kỳ này, Phan Châu Trinh vẫn giữ lại nhiều quan điểm của nềnhọc vấn Khổng Mạnh làm cơ sở cho học thuyết của mình Với sự chi phối của lậptrường quân chủ, tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh không chỉ được thể hiệnqua những sự kiện trong cuộc đời đầy thăng trầm của ông, mà còn được thể hiệnmột cách rõ nét, sâu sắc qua những tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này như:
Kinh thành nguyên đán; Cờ tướng; Hát bội; Khẩu chiếm tặng tống biệt giả; Thời
gian hoạt động Duy tân (1905 - 1908), với Phan thiết ngọa bệnh; Hoàn vương
miếu; Cảm tác, Bắc du cảm thành; Thời gian ở Côn Đảo (1908 - 1910) với Hòn Côn lôn (2 bài); Đập đá, Trồng đào; Khấp Dương Tú tài mộ; Thời gian ở Mỹ Tho
(1910 - 1911) với các tác phẩm, Đèn sáp; Thứ vận tặng Kí Phú; Tặng Tú Nghi
cưới vợ; Điếu Thủ khoa Huân, Hiền thê; Qua Tây lưu tặng nước nhà; Thi xưa.
Thời kỳ thứ hai: Từ năm 1911 trở đi là thời kỳ củng cố và hoàn thiện thế giới quan chính trị của Phan Châu Trinh
Thời kỳ từ năm 1911 đến năm 1925, thời kỳ này ông làm việc, hoạt động,
và tìm kiếm con đường giải phóng dân tộc tại Pháp Tư tưởng chính trị của PhanChâu Trinh thời kỳ này đã thể hiện một bước ngoặt quan trọng, sâu sắc về conđường giải phóng dân tộc Đó là còn đường cách mạng dân chủ tư sản, thực hiệnbằng phương pháp bất bạo động cách mạng Trong thời kỳ này, Phan Châu Trinh
Trang 13có các tác phẩm tiêu biểu sau: Quân trị chủ nghĩa và Dân trị chủ nghĩa – tên đầy
đủ Quân trị chủ nghĩa (tức là nhân trị chủ nghĩa), và dân trị chủ nghĩa Ở Pháp, Phan Châu Trinh có hai tác phẩm nổi tiếng, đó là: Thư gửi cho Khải Định và Tỉnh
quốc hồn ca II Bên cạnh đó là các tác phẩm chính trị thể loại thơ ca quốc âm và
thơ chữ Hán như: Tây Hồ thi tập, Giai nhân kỳ ngộ diễn ca, Thư của Phan Châu
Trinh gửi cho các đồng chí, bạn bè…
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh chịu sự tác động mạnh mẽ của
những tiền đề nhất định Trước hết, với tình hình trong nước, giai đoạn nửa cuối
thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Việt Nam đã tạo nên những mâu thuẫn trong xã hội cần
có một phương án giải quyết phù hợp, đúng đắn, giúp cho đất nước phát triển.Phan Châu Trinh là một trong những nhà tư tưởng tiêu biểu trong giai đoạn này có
công lớn trong lịch sử vận động giải phóng dân tộc Việt Nam Tiếp đến, với tình
hình thế giới, ở phương Tây, cùng với tư tưởng yêu nước của dân tộc Việt Nam, tư
tưởng Tân thư, tư tưởng Canh tân… Như vậy, những điều kiện kinh tế, chính trị –
xã hội, văn hoá khoa học và những tiền đề tư tưởng nêu trên đã góp phần hìnhthành tư tưởng chính trị của Phan Châu Trinh trong giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX
Chính trị là lĩnh vực hoạt động rộng lớn, có tính quyết định tiến trình lịch sử
phát triển xã hội Chính trị ra đời từ khi xã hội phân chia giai cấp, hình thành nhànước, đấu tranh giai cấp và xây dựng nhà nước, nhằm bảo vệ lợi ích, quyền lợi củacác giai cấp, bảo vệ chủ quyền và phát triển của các quốc gia Chính trị, theonguyên nghĩa của nó, “là sự tham gia vào các công việc của nhà nước, việc quyđịnh những hình thức, nhiệm vụ, nội dung hoạt động của nhà nước Lĩnh vực chínhtrị bao hàm các vấn đề chế độ nhà nước, quản lý đất nước, lãnh đạo các giai cấp,vấn đề đấu tranh đảng phái… Những lợi ích căn bản của các giai cấp và những quan
hệ qua lại của các giai cấp”3
3 Từ điển triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, tr 85 - 86
Trang 14Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, trong những hoàn cảnh cụ thể
đã đưa ra những ý kiến có giá trị định hướng cho việc xác định đúng đắn về chínhtrị Xuất phát từ quan điểm của Lênin, có thể xem chính trị là hoạt động trong lĩnhvực quan hệ giữa các giai cấp, cũng như giữa các dân tộc và các quốc gia với vấn
đề giành, giữ, tổ chức và sử dụng quyền lực nhà nước; là sự tham gia của nhân dânvào công việc nhà nước và xã hội; là hoạt động chính trị của các giai cấp, các đảngphái chính trị, các nhà nước nhằm tìm kiếm những khả năng thực hiện đường lối
và những mục tiêu đã đề ra nhằm thỏa mãn lợi ích của mình
Tóm lại, về mặt quan hệ, chính trị là một lĩnh vực rất rộng, gồm nhiều mối
quan hệ khác nhau trong không gian thời gian xác định như: quan hệ giữa các giaicấp, giữa các đảng phái chính trị với các giai cấp, giữa đảng cầm quyền với cácđảng phái khác nhau, giữa đảng với nhà nước, giữa nhà nước với công dân, giữacông dân với công dân, giữa các tổ chức trong hệ thống chính trị Về mặt kết cấu,chính trị bao gồm các nhân tố sau: các chính sách, các quyết định của các chủ thểchính trị; các thiết chế và thể chế chính trị; quan hệ con người chính trị, giới lãnhđạo chính trị với công dân
Trong xã hội có giai cấp, các giai cấp thể hiện ý chí lợi ích của mình đối với
xã hội Ý chí đó chỉ thực sự có hiệu lực khi giai cấp nào đó nắm được quyền điềuhành quyền lực công Khi bàn về quyền lực chính trị, Ph.Ănghen cũng đã khẳngđịnh: “Quyền lực chính trị, theo đúng nghĩa của nó, là bạo lực có tổ chức của mộtgiai cấp để trấn áp một giai cấp khác”4 Quyền lực chính trị bao giờ cũng mangbản chất giai cấp và quyền lực đó thường được các giai cấp sử dụng để thể hiệnsức mạnh, mục tiêu chính trị của giai cấp mình Trong xã hội có bao nhiêu giaicấp có mục tiêu tác động lên chính trị, thì có bấy nhiêu quyền lực chính trị đượchình thành Từ đó, theo quan điểm của chúng tôi, có thể hiểu chung nhất:Quyền lực chính trị là quyền được sử dụng sức mạnh chính trị cho mục đíchchính trị Quyền lực chính trị là quyền lực của mọi giai cấp, mọi chủ thể tronghoạt động chính trị, là quyền lực tiềm năng bản chất của quyền lực chính trịtrong xã hội chính là khả năng thực hiện ý chí của một giai cấp đối với sự tồntại và phát triển của tiến bộ xã hội thông qua tổ chức nhà nước của giai cấpthống trị
2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ PHAN CHÂU TRINH
2.1.1 Tư tưởng về thể chế nhà nước và quản lý nhà nước của Phan Châu Trinh
Mô hình nhà nước lý tưởng theo Phan Châu Trinh là tổ chức nhà nước củacác nước phát triển ở Châu Âu lúc bấy giờ Tổng quát, nhà nước ấy được tổ chức
và điều hanh theo nguyên tắc cơ bản là “tam quyền phân lập", với cơ chế ba quyền
4 C.Mác và Ph Ăgghen (1980), Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, tr 628