1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng chính trị cơ bản của nho giáo và ảnh hưởng của nó đối với sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

103 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Chính Trị Cơ Bản Của Nho Giáo Và Ảnh Hưởng Của Nó Đối Với Sự Nghiệp Đổi Mới Ở Việt Nam Hiện Nay
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 81,31 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Nho giáo khởi nguồn từ Trung Quốc, đợc du nhập vào Việt Nam từ thời Bắc thuộc, đợc "Việt Nam hóa" suốt chặng đờng lịch sử, góp phần đáng kể vào việc tạo dựng văn hiến Việt Nam Bao đời hệ t tởng thống trị kiến trúc thợng tầng Việt Nam, Nho giáo đà ảnh hởng sâu sắc đến ngời xà hội, trị văn hóa, sống lẽ sống, hệ t tởng phong tục tập quán Việt Nam Nho giáo trở thành phận truyền thống dân tộc Dù muốn hay không, Nho giáo chi phèi x· héi ViƯt Nam ngµy Con ngêi Việt Nam dù tự giác hay không tự giác, dấu ấn Nho giáo Truyền thống văn hóa khứ dân tộc bao gồm sách vở, đền đài, miếu mạo, phong tục tập quán mang sắc thái Nho giáo Một Văn Miếu Quốc Tử Giám với 82 bia tiến sĩ sừng sững uy nghiêm không đợc xem biểu tợng văn hóa Thăng Long - Hà Nội, mà đợc xem kỷ vật thiêng liêng, ngng tụ lại văn hóa truyền thống đợc nhiều hệ Việt Nam trân trọng tự hào Nhng truyền thống khứ để lại, có nhiều điều không phù hợp với xà hội đại Mặc dù sở kinh tế - xà hội Nho giáo đà bị thủ tiêu, nhng tàn d dai dẳng đà trở thành lực cản nghiệp đổi nớc ta Trong năm qua, công đổi Đảng Cộng sản Việt Nam lÃnh đạo đà đạt nhiều thành tựu quan trọng Nền kinh tế thị trờng đà đẩy nhanh tăng trởng kinh tế, đem lại mặt cho xà hội Tuy nhiên, mặt trái chế thị trờng tạo nhiều xáo trộn quan hệ xà hội, gia đình phẩm chất cá nhân Trong cán bộ, nhân dân đà có biểu tiêu cực, thể nhận thức hành động: t tởng thực dụng, chạy theo đồng tiền lµm cho mét bé phËn xa rêi lý tëng, suy thoái phẩm chất đạo đức; nạn tham nhũng, buôn lậu, làm giàu bất tệ nạn xà hội khác có chiều hớng gia tăng Những chủ trơng biện pháp khắc phục tình trạng nói không đụng chạm tới nhiều vấn đề liên quan đến Nho giáo, Nho giáo đà tồn hàng ngàn năm nớc ta, để lại bệnh trầm trọng nh bệnh bảo thủ, quan liêu, giáo điều, chủ nghĩa bình quân Đến bệnh tồn với nhiều biểu khác Đờng lối đổi Việt Nam triển vọng lớn lao tách rời việc khắc phục ảnh hởng tiêu cực Nho giáo sau khai thác nhân tố tích cực để biến thành truyền thống Việt Nam nhiều lĩnh vực đời sống Nho giáo vấn đề khứ nhng vấn đề Nghiên cứu t tởng trị Nho giáo để nhìn nhận, đánh giá rõ yếu tố không phù hợp, phản giá trị cần gạt bỏ, ®ång thêi kÕ thõa nh÷ng tinh hoa cđa nã sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn díi góc nhìn trị học có ý nghĩa quan träng c¶ vỊ lý ln cịng nh thùc tiƠn ChÝnh vậy, đà chọn đề tài "T tởng trị Nho giáo ảnh hởng nã ®èi víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam nay" làm đề tài luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài - Nho giáo đề tài đợc nhiều nhà khoa học nớc nớc nghiên cứu, nhiều vấn đề đặt ra, đòi hỏi phải có sâu tìm hiểu khám phá Việt Nam, thập kỷ nay, không kể in tạp chí, nói riêng tác phẩm nghiên cứu Nho giáo, đà có số lợng đáng kể: + Tác phẩm "Nho giáo" (2 tập) Trần Trọng Kim đợc xuất trớc năm 1930 từ đến đà đợc tái nhiều lần, gần năm 1992 Đây sách lớn giới thiệu lịch sử Nho giáo Trung Qc tõ Khỉng Tư cho ®Õn ®êi Thanh, có số trang phụ lục, tóm tắt du nhập phát triển đạo Nho Việt Nam; tác phẩm tiếng Việt trình bày phát triển đạo Nho cách có hệ thống + Tác phẩm "Khổng học đăng" Phan Bội Châu, đợc soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 đợc tái năm 1998, bàn luận diễn giải số tác phẩm tiêu biểu nhà Nho nh nghiệp họ thuộc thời Trung Quốc + "Nho giáo xa nay" giáo s Vũ Khiêu chủ biên, xuất năm 1990 gồm số viết số tác giả đề cập tới nhiều vấn đề Nho giáo từ phơng hớng, phơng pháp tiếp cận, đến quan hệ Nho giáo với kinh tế, lịch sử, văn hóa + "Nho giáo xa nay" nhà nghiên cứu Quang Đạm, xuất năm 1994, phân tích sâu sắc nội dung Nho giáo ảnh hởng Việt Nam + "Đến đại từ truyền thống" cố giáo s Trần Đình Hợu, xuất năm 1994, gồm viết Tam giáo, đặc biệt ảnh hởng Nho giáo đến truyền thống văn hóa Việt Nam + "Nho học vµ Nho häc ë ViƯt Nam - Mét sè vÊn ®Ị vỊ lý ln vµ thùc tiƠn" cđa PGS.TS Ngun Tài Th, xuất năm 1997, dới góc độ triết học đà trình bày nội dung Nho học vai trò lịch sử t tởng Việt Nam + "Nho giáo phát triển Việt Nam" giáo s Vũ Khiêu, xuất năm 1997, đà nhìn nhận, đánh giá vai trò Nho giáo lịch sử Việt Nam số vấn đề Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam nớc ngoài, tác phẩm "Nho gia với Trung Quốc ngày nay", Vi Chính Thông đà vạch rõ mặt tích cực hạn chế Nho giáo xà hội Trung Quốc đại Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phơng diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hởng Nho giáo Việt Nam Tuy nhiên, hầu hết công trình nghiên cứu Nho giáo dới góc độ triết học, lịch sử, vấn đề riêng lẻ Cha có công trình đề cập cách có hệ thống t tởng trị Nho giáo ảnh hởng nghiệp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn - KÕ thõa thành tựu nghiên cứu đà đạt, dới góc độ trị học, luận văn sâu nghiên cứu t tởng trị Nho giáo, đồng thời làm rõ ảnh hởng Nho giáo đối víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë ViƯt Nam hiƯn Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu Mục đích Luận văn làm rõ t tởng trị Nho giáo ảnh hởng đối víi sù nghiƯp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn nay, từ góp thêm tiếng nói vào việc tìm giải pháp khai thác giá trị tinh hoa loại bỏ hạn chế đời sống xà héi níc ta hiƯn NhiƯm vơ - Lµm râ t tởng trị Nho giáo Chỉ rõ giá trị tích cực Nho giáo cần đợc kế thừa, phê phán hạn chế, tàn d Nho giáo rơi rớt lại đời sống xà hội Việt Nam - Bớc đầu kiến nghị giải pháp nhằm khai thác giá trị tinh hoa t tởng trị Nho giáo đồng thời loại bỏ tàn d đời sống xà hội Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Luận văn tham vọng giải tất vấn đề Nho giáo mà tập trung làm rõ t tởng trị Nho giáo, ảnh hởng nghiệp ®ỉi míi ë níc ta hiƯn C¬ së lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phê phán vận dụng giá trị truyền thống dân tộc nhân loại - Phơng pháp nghiên cứu chủ yếu Trong trình nghiên cứu, tác giả đà sử dụng phơng pháp lôgíc lịch sử; phân tích tổng hợp, phơng pháp quan sát xà hội, sử dụng kiến thức liên ngành trị - văn hóa - lịch sử Đóng góp khoa học đề tài - Trình bày cách có hệ thống t tởng trị Nho giáo theo quan điểm lịch sử - cụ thể - Làm rõ ảnh hởng Nho giáo đời sống xà hội Việt Nam lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xà hội - Đề xuất số giải pháp chủ yếu cho việc khai thác giá trị tích cực loại bỏ ảnh hởng tiêu cực t tởng trị Nho giáo nghiệp đổi Việt Nam hiƯn ý nghÜa lý ln vµ thùc tiễn đề tài - Góp phần giải đáp số vấn đề lý luận thực tiễn đặt nay, kế thừa loại bỏ t tởng trị Nho giáo - Luận văn thành công tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu giảng dạy môn Lịch sử t tởng trị - phần Lịch sử t tởng phơng Đông Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chơng tiết Chơng T tởng trị Nho giáo Từ kỷ XI đến kỷ VII Tr CN, yếu tố hƯ t tëng Trung Qc ®· xt hiƯn Mét sè yếu tố đợc đúc kết nâng cao thành đạo Nho, số trở thành đạo Mặc gia, Pháp gia Trong đạo Nho xuất sớm nhÊt (thÕ kû VI Tr CN) Khỉng Tư (551 - 479 Tr CN) ngời sáng lập đạo Những ngời kế tục tiếng Mạnh Tử (372 - 289 Tr CN) Tuân Tử (298 - 238 Tr CN) Hơn 2000 năm chế độ phong kiến Trung Quốc, triều đại xem Nho giáo sở t tởng đạo trị nớc Vì vậy, xà hội lâm vào khủng hoảng, ngời ta quy cho triều đại không sáng suốt, vua hiền tớng giỏi, không thực nguyên lý đạo Nho Vấn đề đặt thay đổi triều đại thay đổi học thuyết thống trị Điều làm cho Khổng Tử đợc xem ông thầy muôn đời (vạn s biểu) Nho giáo đợc xem học thuyết thống trị thay Là học thuyết cña x· héi phong kiÕn, x· héi phong kiÕn sản sinh ra, thân Nho giáo nêu lên số nguyên lý, nguyên tắc, đờng lối phơng pháp nhằm bảo đảm cho xà hội ổn định để vận hành phát triển Mục đích lý tởng Nho giáo xây dựng nhà nớc chuyên chế mạnh, trì kỷ cơng, tông pháp, đẳng cÊp; qun lùc tut ®èi thc vỊ vua Ngêi cai trị dùng đạo đức, lễ tiết để làm gơng cho dân chúng, dùng pháp luật có mức độ, dân chúng tự giác làm tròn bổn phận Gạn lọc chiều sâu t tởng Nho giáo, thấy vấn đề nhà nớc, quyền lực nhà nớc mối quan hệ nhà nớc với dân đợc đề cập sâu sắc 1.1 T tëng vỊ nhµ níc, qun lùc nhµ níc vµ mèi quan hệ nhà nớc với dân 1.1.1 T tởng nhà nớc quyền lực nhà nớc Thời Xuân thu - Chiến quốc giai đoạn đặc biệt lÞch sư Trung Qc (thÕ kû VII - thÕ kỷ III Tr.CN) Đó thời đại độ từ chế độ chiếm hữu nô lệ kiểu phơng Đông sang chế độ phong kiến Ăngghen đà khẳng định: Các công xà cổ, nơi chúng tiếp tục tồn tại, từ hàng nghìn năm cấu thành sở hình thức nhà nớc thô sơ nhất, tức chế độ chuyên chế phơng Đông Trong điều kiện phơng Đông cổ đại, máy phủ nh M¸c chØ gåm ba bé chÝnh: - Bé quốc phòng có chức cớp bóc dân tộc khác - Bộ tài để bóc lột dân sở - Bộ công vụ đảm nhiệm việc xây dựng phục vụ có liên quan đến nông nghiệp Tất điều đà định đời hình thức nhà nớc đặc biệt - nhà nớc chuyên chế phơng Đông với tập trung quản lý rộng lín, ®ã mäi qun lùc ®Ịu tËp trung tay nhà chuyên chế Nho giáo đời sở tổ chức trị xà hội đặc biệt Vì t tởng nhà nớc, quyền lực nhà nớc Nho giáo biểu rõ nét chỗ đề cao vai trò ông vua chuyên chế Theo Nho giáo, ngời sống tách rời mà có muôn ngàn quan hệ gắn bó với phạm vi cộng đồng định Các cộng đồng nhà (gia), nớc (quốc) thiên hạ Đơng nhiên phạm vi nhà từ nhà đến nớc có hơng, quận, châu Nho giáo cố ý đồng ba thực thể nhà, nớc, thiên hạ theo nguyên lý bao quát Thiên hạ gốc nớc, nớc gốc nhà, nhà gốc thân Rõ ràng Nho giáo coi "nớc" mở rộng cđa nhµ Do níc vµ nhµ chung mét gèc, nhiều Nho giáo dùng phạm trù quốc gia đồng với Nho giáo coi mối quan hệ ràng buộc lẫn nhà nớc thiêng liêng sáng tỏ muôn đời Nói lên mối quan hệ ấy, Khổng Tử đà nhấn mạnh: muốn trị quốc trớc hết phải tề gia Nớc thành vật sở hữu số ngời có đức sáng, đợc mệnh trời, giỏi tề gia Những hiền nhân quân tử từ tề gia đến trị quốc có cơng vị đứng đầu nhà nớc đợc Khổng Tử xác nhận kẻ có nớc, có nhà kẻ có quốc gia để cai trị Từ bậc thang "tề gia" lên, lực mạnh nhất, có uy tín quyền lực lớn giai cấp chiếm hữu t liệu sản xuất trở thành kẻ trị quốc Con đờng từ nhà đến nớc nh đợc Nho giáo cho đắn, hợp với đạo trời đất, đạo ngời Nhà nớc gắn với nhau, lồng vào Nớc mà Nho giáo nói không đất nớc mà đợc hiểu nhà nớc Nhà nớc thời - thời có thiên tử ch hầu có tên gọi tiêu biểu triều đình triều - thuộc quyền chuyên chế cá nhân vua với gia tộc tông tộc nhà vua Nho giáo quan niệm đà xà hội tất phải có quyền tối cao để giữ kỷ cơng xà hội Quyền gọi quân quyền Ngời giữ quân quyền gọi đế hay vơng (vua) Vua phải lo việc trị nớc, tức lo sinh hoạt, dạy dỗ mở mang dân Là ngời chủ đất nớc, nhà vua Nho giáo thống trị với quyền uy tối thợng Nhà vua điều hành công việc Nhà nớc, sử dụng bÃi chức toàn thể giới quý tộc quan lại Nho giáo nhắc nhở rằng: Dới gầm trời không chỗ đất nhà vua, mặt đất không ngời bề vua Với t cách ngời chủ đất đai, nhà vua đạo việc sử dụng đất đai, định mức thuế đóng góp nhân dân Nắm kho tàng Nhà nớc, quản lý toàn ngân khố thóc, nhà vua ngời ban ơn cho toàn thể nhân dân, đợc ngời phục tùng cách tuyệt đối Nh quyền uy nhà vua tuyệt đối Quyền uy thể lĩnh vực Nhà vua vừa ngời trực tiếp quản lý kinh tế, tổ chức hành chính, thực pháp luật, huy quân sự, giáo dục đạo đức đứng đầu tôn giáo 10 Để quản lý lÃnh thổ rộng lớn, nhà vua xếp máy quan liêu từ Trung ơng đến địa phơng Lúc đầu máy nhà nớc bao gồm quý tộc thuộc dòng họ vua Sau quan chức triều đình đợc tuyển lựa hàng ngũ Nho sĩ đà qua kỳ thi Dùng máy quan liêu, lựa chọn khoa cử đội quân thờng trực, ông vua chuyên chế đà tìm phơng án tối u để nắm giữ quyền lực Nho giáo từ trớc đến sau luôn đề cao bảo vệ danh nghĩa, lực ông vua chuyên chế Để cho "chính" "danh" ngời nắm quân quyền, Nho giáo chủ trơng thuyết Thiên mệnh Thuyết coi trời cha chung, vua đợc trời lựa chọn, giao cho cai quản đất nớc thần dân Vua cịng lµ cha chung Do mƯnh trêi mµ cã mệnh vua Nhng Nho giáo nhấn mạnh: mệnh trời cho mÃi ngời, làm điều lành đợc điều ác "Duy mệnh bất vu thờng, đạo thiện tắc đắc chi, bất thiện tắc thất chi hỹ" [4, tr 27] Vì vậy, ngời làm đế vơng quyền uy to, lực mạnh, nhng không đợc lạm dụng quyền để làm điều tàn bạo Thuyết "Thiên mệnh" với phơng châm an phận theo địa vị mình, không mong bên đà đè nặng lên đời sống tinh thần, dân tộc Trung Hoa dân tộc tôn sùng Nho giáo suốt nhiều kỷ Đây nguyên nhân làm cho tôn ti, trật tự phong kiến trì lâu, triệt bỏ sức vơn lªn cđa ngêi Tuy nhiªn, cã thĨ thÊy t tởng tôn quân, thuyết Thiên mệnh đà đáp ứng đợc đòi hỏi thiết lịch sử Trung Hoa thời giờ, thống dân tộc, xây dựng chÝnh qun Trung ¬ng tËp qun 1.1.2 T tëng vỊ dân mối quan hệ dân với nhà nớc T tëng vỊ d©n T tëng vỊ d©n cđa Nho gia đợc hình thành sớm, trải qua trình đấu tranh gay gắt với Mặc gia Pháp gia, đợc ổn định đợc chế độ chuyên chế thừa nhận làm đạo lý, làm tinh thần lập pháp

Ngày đăng: 09/08/2023, 15:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w