Tư tưởng chính trị cơ bản trong học thuyết pháp trị LỜI NÓI ĐẦU Lịch sử tư tưởng chính trị yêu cầu các quan điểm tư tưởng, các học thuyết chính trị được hình thành và phát triển trong lịch sử từ khi x[.]
Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… LỜI NĨI ĐẦU Lịch sử tư tưởng trị yêu cầu quan điểm tư tưởng, học thuyết trị hình thành phát triển lịch sử từ xã hội phân chia thành giai cấp, tập đoàn xã hội khác Mỗi thời đại, khu vực địa lý khác có quan điểm tư tưởng, học thuyết trị khác Chúng sản phẩm thời đại hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phản ánh lợi ích xét cho lợi ích kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội định Đồng thời quan điểm, tư tưởng, học thuyết có điểm tương đồng kế thừa trình phát triển giới thực mà phản ánh Học thuyết pháp trị Hàn Phi di sản văn hóa trị đặc sắc Trung Hoa cổ đại nhân loại Nó để lại cho khoa học trị học sâu sắc việc tổ chức thực thi quyền lực trị Quyền lực trị phải tập trung thống nhất, pháp luật phải thực công cụ chủ yếu để thực thi quyền lực việc tổ chức thực thi quyền lực vừa khoa học, vừa nghệ thuật Tư tưởng trị học thuyết dịng chảy liên tục suốt lịch sử xã hội phong kiến Việt Nam trải qua mười kỷ Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng Hạt nhân hợp lý mà Đảng kế thừa tư tưởng chủ đạo học thuyết pháp trị “Nhà nước quản lý xã hội pháp luật” Nguyễn Mai Thuý -1- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… PHẦN NỘI DUNG I ĐIỀU KIỆN LỊCH SỬ VÀ SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG PHÁP TRỊ CỦA TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Điều kiện lịch sử: Trung Quốc quốc gia phương Đơng điển hình thời cổ đại Đó xã hội khơng có hình thức sở hữu tư hữu tư liệu sản xuất, đặc biệt biểu rõ nét khơng có tư hữu ruộng đất Theo C.Mác tình hình khơng có chế độ tư hữu tư liệu sản xuất chìa khóa thật cho giới phương Đơng Vì trung Quốc cổ đại văn minh lớn xuất sớm lịch sử nhân loại Ở nước phương Đông, nhà nước xuất sớm, phân hóa chưa chín muồi Nhà nước phương Đông đời yêu cầu thống , quản lý trị thủy thủy lợi, lẽ cơng việc địi hỏi thiết phải có can thiệp quyền nhà nước tập trung Do nảy sinh chức kinh tế mà tất phủ châu Á bắt buộc phải thực hiện, cụ thể chức tổ chức cơng trình cơng cộng Nhà nước có tính chất tập quyền cao, yêu cầu chuyên chế bật “chuyên chế phương Đông”- chuyên chế có tính chất ràng buộc xuất phát từ sở hữu ruộng đất thuộc nhà nước tập trung tối cao vào ông vua chuyên chế Ph.Ăngghen rằng: “Các công xã cổ, nơi chúng tiếp tục tồn tại, hàng nghìn năm cấu thành sở mà hình thức nhà nước thô sơ nhất, tức chế độ chuyên chế phương Đông” Số nô lệ làm thủy lợi người tự khơng có tài sản ngày đơng Chỉ có quyền nhà nước mạnh mẽ mới cai quản họ Xã hội Trung Quốc giống nhiều xã hội khác Châu Á, không giống xã hội nô lệ phong kiến phương Tây Đặc điểm xã hội công hữu ruộng đất chiếm ưu thế, tàn dư công xã kéo dài, kinh tế, xã hội diễn với cống nạp từ bên phân phối từ bên Nguyễn Mai Thuý -2- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Xã hội quốc gia chiếm hữu nô lệ trung Quốc cổ đại hình thành vào khoảng thiên niên kỷ II trước công nguyên Lịch sử xã hội chiếm hữu nô lệ Trung Quốc cổ đại lịch sử đấu tranh tàn khốc chủ nô nô lệ, tầng lớp thượng lưu xã hội chiếm hữu nô lệ với nông dân bị phá sản, bị nô dịch phụ thuộc, tầng lớp quý tộc gia truyền bị bần hóa với thương nhân trọc phú tiếm quyền Những xung đột giai cấp quốc gia chiếm hữu nô lệ Trung Quốc trở nên sâu sắc Cuộc đấu tranh để lại dấu ấn nặng nề Nó tạo tiền đề trị xã hội cho đấu tranh trường phái tư tưởng trị khác đa dạng phong phú Đặc biệt biến động đời sống xã hội trung Quốc thời Chiến Quốc phản ánh thời kỳ lịch sử (bắt đầu xuất từ thời Xn Thu) Trong đó, q trình tan rã chế độ phân phong kiến địa chế độ tỉnh điền diễn đồng thời với trình xác lập chế độ sở hữu tư ruộng đất phát triển dần thành quan hệ sản xuất thống trị Đây thời kỳ đấu tranh gay gắt tập đồn phong kiến để hình thành xu hướng nhà nước phong kiến tập quyền kết thức việc Tần Thủy Hồng lên ngơi hồng đế thống tồn thể đất nước Trung Hoa vào năm 221 trước Công nguyên Sự hình thành tư tưởng pháp trị Trung Quốc cổ đại Những biến loạn thời Xuân Thu làm nảy sinh nhiều tư tưởng trị khác Những kẻ sỹ (đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, có học thức, có hồi bão lại khơng có quyền lực) đầy nhiệt huyết với đời mang chủ thuyết khác khắp thiên hạ nhằm thực mưu đồ làm cho dân an, nước thịnh Các phái Nho gia (khởi thủy Khổng Tử) chủ trương dùng Đức trị; Lão gia (do Lão Tử khởi thủy) chủ trương trị nước thuyết “ vô vi”; Mặc gia (do Mặc Tử khởi nguồn) chủ trương dùng “kiêm ái” để vãn hồi trật tự xã hội Các chủ thuyết khác có điểm tương đồng nhằm xây dựng xã hội thái bình, khơng có chiến tranh, thịnh trị cai trị ông vua Bên cạnh đó, học thuyết đến chỗ thất bại, bế tắc thực tế trải qua thời gian lịch sử không ông vua vận dụng thành Nguyễn Mai Thuý -3- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… cơng tư tưởng vào việc trị quốc Thực tiễn khốc liệt giai đoạn kịch sử gắn liền với đấu tranh đẫm máu chối bỏ tư tưởng trị giàu chất nhân văn lại thiếu tính thực Bằng chứng thời kỳ có quốc gia cường thịnh vài mươi năm nước Tề, Tần, Trịnh, Triệu, Hàn Các quốc gia thịnh trị giai đoạn lại không dùng nhân, dùng lễ Nho gia, không dùng “vô vi” Lão gia không dùng “kiêm ái” Mặc gia mà lại dùng “pháp trị” Pháp gia Pháp trị chủ trương cai trị pháp luật Pháp hiểu theo nghĩa luật lệ, quy định ngăn cấm, trừng trị xuất từ sớm lịch sử Trung Hoa cổ đại Thời nhà Chu người ta dùng hai phương pháp ứng xử khác với hai giai tầng xã hội: Dùng lễ cho cách ứng xử với tầng lớp quý tộc dùng hình cho tầng lớp thứ dân “Hình khơng lên đến đại phu, Lễ không xuống đến thứ dân” Việc sử dụng pháp luật đặc quyền quý tộc áp đặt cho thứ dân không tránh khỏi dẫn đến hủ bại tầng lớp thống trị Xu hướng tranh bá, tranh hùng để làm bá chủ thiên hạ đòi hỏi nước chu hầu phải có binh cường, lực mạnh Bởi vai trò binh sỹ người lao động đề cao, xã hội tồn tầng lớp quý tộc đặc quyền, đặc lợi nhờ vào phân phong, tập Hiện thực xã hội lúc tồn bất công: Một phận sử dụng pháp luật mà không bị pháp luật chi phối, phận khác đối tượng pháp luật lại không pháp luật bảo hộ Quản Trọng (nước Tề) người dùng pháp luật để điều chỉnh bất công xã hội Thực chất tước bớt một phần quyền lợi phận quý tộc tập vỗ binh lính người lao động “Pháp quy tắc thiên hạ Lấy pháp mà trị tội dân chết khơng ốn, lấy pháp mà định cơng lao dân nhận thưởng mà khơng cho ân đức…Cho nên quan lại sai khiến dân mà có pháp dân theo, khơng có pháp dân dừng lại…” – (Quản Tử- 21) Nguyễn Mai Thuý -4- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Sang đầu thời Chiến Quốc, Lý Khởi nước Ngụy tập hợp sách hình nhiều nước, chỉnh lại thành Pháp kinh ( gồm thiên) quy định rõ ràng việc trừng trị kẻ vô đạo, kẻ chống đối, ứng xử với tù nhân…Pháp kinh coi pháp điển cổ tương đối hoàn chỉnh đời sớm lịch sử lập pháp Trung Quốc Pháp trị chủ trương, đường lối trị Nhưng việc vận dụng lại có nhiều cách thức khác Sự khác việc lựa chọn phương tiện cách thức để thực thi pháp luật hình thành nên ba trường phái lớn Pháp gia: Trọng Pháp (tiêu biểu Thương Ưởng); Trọng Thế (tiêu biểu Thận Đáo); Trọng Thuật (tiêu biểu Thân Bất Hại) Thương Ưởng: (?- 338 TCN) tướng quốc nước Tần Ông người đề cao pháp luật người khởi xướng tư tưởng biến pháp Theo ông trị nước trọng có ba điều: pháp luật, hai lòng tin dân, ba quyền lực Ơng quan niệm Đạo lập vua, khơng rộng làm cho pháp luật mạnh Ông giúp Tần Hiếu Công cải cách pháp chế nước Tần ban bố pháp luật Thân Bất Hại: (401-337 TCN) tướng quốc nước Hàn Ông chủ trương dùng Pháp thay cho lễ coi trọng việc dùng thuật để điều khiển quần thần Theo ông thuật tức phải dùng tài mà giao chức, theo danh vị mà đòi gánh lấy việc thực, nắm quyền sinh sát, xét tài quần thần, bậc đứng đầu người ta phải xét Chủ trương tùy tài mà giao chức, theo danh vị mà giao việc trực tiếp phủ định đặc quyền tập tước vị tầng lớp quý tộc cũ Bởi sinh thời ông bị chống đối liệt sau ông chết chủ trương ơng bị mai theo, nước Hàn vũng suy Thận Đáo (370-290 TCN) người nước Triệu sau làm đại phu nước Tề (thời Tuyên Vương) Cũng chủ trương trị nước sở pháp luật ông xem quyền quy định trị pháp luật Quyền đặt pháp luật đảm bảo cho pháp luật thi hành Để đảm bảo quyền người cai trị, Thận Đáo chủ trương thành lập nhà nước Nguyễn Mai Thuý -5- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… tập quyền thống nhất, nghĩa quyền lực thuộc nhà vua Làm đại phu nước Tề, ông bị quần thần sức chống phá họ bị tước đoạt bớt quyền lực Cuối ông phải bỏ nước Tề mà Điểm tương đồng phái Pháp gia coi pháp luật gốc cai trị, cơng cụ đế vương có xu hướng tước bỏ bớt quyền lực triều thần tập trung cho vua Sự khác biệt phái việc nhấn mạnh vai trò yếu tố, phương pháp ứng xử trị hành phiến diện khơng thể tạo học thut trị hồn chỉnh để đáp ứng yêu cầu thực tiễn xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền vững mạnh ổn định lâu dài Việc dùng pháp luật làm công cụ cai trị đem lại hưng thịnh thời cho quốc gia Tề, Tần, Triệu, Ngụy, Sở… Nhưng việc tập trung quyền lực cho nhà vua (tập quyền) dần dẫn đến hệ bị quần thần chống đối liệt Vì quốc gia dùng pháp trị để hưng thịnh sau nhà vua thủ lĩnh đứng đầu chết đường lối pháp trị bị xóa bỏ dần Đây kết mang tính tất yếu thời đại: Đường lối canh tân trị chưa đủ sức thắng lợi hoàn toàn trước sở xã hội cũ cịn q mạnh Chính làm để thống thiên hạ quyền vị bá vương để có quốc gia thái bình, thịnh trị lâu dài trở thành yêu cầu cấp thiết thời đại Lịch sử sinh Hàn Phi ưu tú hồn thiện học thuyết pháp trị đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước phong kiến tập quyền thống II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ CƠ BẢN HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI Thân nghiệp Hàn Phi: Hàn Phi vào năm 232 trước công nguyên Tiểu sử ông Tư Mã Thiên kể lại xác Sử Ký Hàn Phi công tử nước Hàn, tức vua Công nước Hàn người thừa kế ngơi vua Hồn cảnh giúp Hàn Phi từ bé nhìn thấy rõ quan hệ Nguyễn Mai Thuý -6- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… vua cách trị nước Sau Hàn Phi đến học với Tuân Khanh, tức Tuân Tử- nhà học giả lớn lúc Hàn Phi tiếp thu Nho giáo, thơng thạo lịch sử văn học Ơng kế thừa quan niệm Tuân Tử cho tính người ác, căm ghét mê tín, coi trọng giáo dục, đề cao tiên vương đời Hạ, Thương, Chu mà xem nhẹ Nghiêu, Thuấn mẫu mực Khổng Tử Hàn Phi lấy tư tưởng triết học Lão Tử làm sở hay “làm xương sống” cho học thuyết pháp trị học giả Phan Ngọc nhận định Trong tác phẩm Hàn Phi Tử ông dành trọn hai thiên (XX XXI) để luận giải việc vận dụng Đạo đức kinh Lão Tử vào phép trị nước Cũng giống kẻ sỹ đương thời, Hàn Phi tự tin vào trí tuệ lịng nhiệt huyết muốn mang tư tưởng trị chỉnh đốn lại trật tự xã hội suy vong, rệu rã Sau Thân Hại mất, nước Hàn suy, ông lần dâng thư lên Hàn An Vương đề nghị cải cách biến pháp không chấp nhận Do bị tật nói ngọng bẩm sinh, ơng khơng thể theo chân kẻ sỹ khắp nơi làm du thuyết để tìm nơi dụng trí Hàn Phi dồn hết trí lực tâm lực để viêt sách Hàn Phi Tử Trong tác phẩm ơng trình bày tồn hệ thống quan điểm trị nước mà ơng tin chắn làm cho dân yên, nước thịnh Năm 234 trước công nguyên, Tần Thủy Hoàng đọc Hàn Phi Tử Khi xem đến hai chương “Cô phần” “Ngũ đố”, ông vua danh quyền uy, tham vọng tàn bạo phải lên “Than ôi! Nhân mà chơi bời với người chết không ăn năn” (Sử ký Tư Mã Thiên) Khi nước Hàn có nguy bị nước Tần thơn tính, Hàn Phi giao sứ mạng sang thuyết phục Tần vương đừng đánh nước Hàn Ông dâng vua Tần “Tồn Hàn” cớ cho bọn Lý Tư- Thừa tướng nước Tần vốn bạn đồng môn Hàn Phi, thuyết phục Tần Vương hại ông để trừ hậu họa Trong nhà ngục ơng kiên trì viết “Kiến sở Tần”để gửi Tần Vương Đọc xong Tần Vương lệnh thả Hàn Phi Nhưng Lý tư vốn ghen ghét với tài Nguyễn Mai Thuý -7- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… bạn mà Tư thừa hiểu người giỏi trị thời đại, nên bắt hàn Phi uống thuốc độc chết nhà ngục Hàn Phi nhận biết chết đến với kẻ sỹ biết đề cao pháp luật thuật trị nước Ông gửi tâm hồn tinh lực vào tác phẩm hàn Phi Tử mà ông tin sống với đời Nội dung tư tưởng trị học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử Tư tưởng trị Hàn Phi thực chất tư tưởng pháp trị ơng Nói cách khác Hàn Phi Tử tư tưởng trị tư tưởng pháp trị đồng với Tư tưởng pháp trị vốn có từ thời Xuân Thu với đại biểu Quản Trọng coi ông tổ của Pháp gia Đến thời Chiến Quốc, tư tưởng pháp trị phát triển mạnh với ba dòng phái: Trọng pháp Thương Ưởng, Trọng Thận Đáo Trọng thuật Thân Bất Hại Hàn Phi Tử tổng hợp ba dòng phái thành học thuyết pháp trị hồn Trung Quốc cổ đại Như Hàn Phi người sáng lập pháp gia, Hàn Phi lại thành vĩ đại ơng nâng tư tưởng pháp trị thành lên thành hệ tư tưởng Do đó, nguồn gốc trực tiếp học thuyết pháp trị Hàn Phi chắn tư tưởng Pháp- Thế- Thuật Nhưng nguồn gốc sâu xa lại Nho Lão Trong “Nho vật liệu” xây dựng, Lão kỹ thuật thi công nhà độc đáo- Học thuyết pháp trị Hàn Phi” (Hàn Phi Tử- tr 12- Nxb văn học 1992) a Quyền lực trị tập trung tay nhà vua Hàn Phi Tử lý giải vấn quyền lực trị sở triết lý đạo pháp tự nhiên “Cái quyền không nên lộ ra, chất vô vi Công việc làm bốn ngưỡng then chốt Trung ương” (Chủ đạo- I, thiên V) Ơng thừa nhận thể phong kiến tập trung dùng pháp luật để củng cố quyền lực Ông chủ trương nên trị quân chủ tập trung , thống Mọi quyền lực nhà vua san sẻ cho kẻ khác; uy quyền Nguyễn Mai Thuý -8- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… vua tối thượng “cái uy cho mượn, quyền dùng chung với người khác, uy quyền dùng chung với kẻ khác bọn gian tà nhan nhản” (Hữu Độ- Quyển II, Thiên VI) Hàn phi cho để giữ quyền lực phải loại trừ nguy đe dọa từ bên bên trong, chủ yếu nguy bên Ông 41 nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên Những nguy “vong trưng” khuyên nhà vua đề phịng cảnh giác đến Hồng Thái Hậu, Hồng Hậu, Thái Tử trở xuống Xem đủ biết ý chí tập quyền ông lớn đến Cũng giống chủ thuyết trị Trung Quốc cổ đại, Hàn Phi có tư tưởng Tơn quyền (coi địa vị quyền uy vua độc tôn) Điểm khác biệt với Nho gia học thuyết khác ơng khơng thần thánh hóa nhà vua mà trọng địa vị nhà vua “Nghiêu làm kẻ thuộc hạ mà giáo dục dân chúng không nghe, đến quay mặt hướng nam làm vương thiên hạ lệnh ban thi hành, điều ngăn cấm bắt người ta phải thơi Do mà xét tài giỏi khơn ngoan không đủ để dân chúng phục theo, mà địa vị làm cho người hiền giả phải thuyết phục được” (Nạn thế- q XVII, thiên XL) Có thể thấy toàn nội dung tác phẩm Hàn Phi Tử học thuyết ơng nhằm mục đích “Tôn quyền” làm công cụ trị nước nhà vua, bàn nhà nước để nhằm bàn công cụ trị nước bậc đế vương b Pháp luật công cụ chủ yếu để thực thi quyền lực trị: Nội dung Pháp luật Hàn Phi quy Thưởng phạt Ông gọi “ hai cán” (nhị bính): “Bậc vua sáng suốt lãnh đạo chế ngự bầy chẳng qua nhờ hai cán mà Hai cán hình đức (Giết chóc gọi hình phạt, khen thưởng gọi ân đức)” (Nhị bính- q II, thiên VII) Ơng cịn nhấn mạnh: phải có phân biệt rạch ròi việc thưởngphạt “cái lý việc trị hay loạn trước hết cần phân biệt thưởng phạt Những người trị nước khơng khơng có pháp luật người cịn, kẻ Người việc chế định hình phạt khen thường khơng rạch ròi” (Chế phân- q XX, thiên LV) Nguyễn Mai Thuý -9- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Theo Hàn Phi việc phân định thưởng- phạt phải nêu lên thuyết Danh- Hình Danh tên gọi, việc làm (như tinh thần Khổng giáo) cịn Hình (hay thực) kết quả, trách nhiệm thực tế Danh- Hình hợp phải “chính danh”, khơng hợp trái, “khơng danh” Phải trái- sai theo “danh- hình” xác định theo mà thưởng phạt Trong thuật dùng người, Hàn Phi lấy thuyết Danh- Hình làm ngun tắc “cái danh tự lệnh, khiến việc tự giải Nếu khơng biết danh theo dõi hình khơng thực tế Nếu danh hình phù hợp với kết tự đến Hàn Phi có quan điểm độc đáo việc thi hành hình phạt “Phải phạt nặng tội nhẹ Tội nhẹ khơng phạm tội lớn khơng có, gọi cách dùng hình phạt để trừ bỏ hình phạt Nếu tội nặng mà hình phạt nhẹ hình phạt nhẹ làm cho việc nảy sinh, gọi cách dùng hình phạt để làm nảy sinh hình phạt Nước làm định bị chia sẻ” (Sắc lệnh- q XX, thiên LIII) “Thưởng khơng thưởng hậu chăn khiến cho dân có lợi việc đó, phạt khơng phạt nặng dứt khoát khiến cho dân sợ” (Ngũ đố- q XIX, thiên XLIX) Như Pháp Hàn Phi coi gốc việc trị nước, công cụ chủ yếu đế vương bao hàm đặc trưng bản: Thứ nhất: Là pháp lệnh (mệnh lệnh) thành văn bao gồm điều luật, luật lệ quy định rõ ràng minh bạch ban bố cho thiên hạ biết điều làm, điều bị cấm Thứ hai: Quy định nội dung hình thức thưởng, phạt Thứ ba: Nhằm mục đích: “ Để chữa loạn dân chúng, trừ bỏ họa thiên hạ Khiến cho kẻ mạnh không lấn át kẻ yếu, kẻ đơng khơng xúc phạm số ít, biên giới khơng bị xâm lấn, vua thân yêu nhau, cha giữ gìn cho lại khơng mắc phải lo bị chết chóc hay bị giặc cầm tù” (Gia kiếp thí thần- q IV, thiên XIV) Nguyễn Mai Thuý -10- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Với nội dung mục đích trên, Pháp Hàn Phi xứng đáng tiêu chuẩn khách quan phân định danh phận hình pháp để người biết rõ bổn phận trách nhiệm mình, biết rõ điều phải làm điều khơng làm, để phân biệt phán xét phải trái- sai hành vi mà làm cho thưởng, phạt Pháp luật quan niệm công cụ kẻ cầm quyền điều chỉnh mối quan hệ trật tự xã hội theo ý chí ta hiểu pháp luật vua đặt ra, vua ban bố công khai bắt buộc thành viên xã hội tuân thủ Do mang tính chất quốc gia, tính chất quốc gia phong kiến Trung Hoa cổ đại che đậy chất giai cấp pháp luật Trong thuyết pháp trị mình, Hàn Phi tiếp thu trọn vẹn tinh thần “biến pháp” Thương Ưởng Ông viết “Bậc thánh nhân không cốt trau dồi chuyện xưa, không noi theo quy tắc bất biến, bàn việc làm đời dựa theo tình hình thời mà đặt biện pháp” Ơng phân tích khách quan việc “chuyện nhân nghĩa làm đời xưa làm thời khơng được, có câu: Thời khác việc khác” (Thiên ngũ đố- q XIX) Ơng phân tích chuyện người ta coi nhẹ việc nhường chức thiên tử mà ngày người ta khó lịng nhường chuyện lệnh “Bởi bên sang, bên hèn thực tế khác nhau”, Hoặc coi việc người ngày muốn dùng cách cai trị dân vị vua khác nơng phu nước Tống ôm gốc đợi thỏ vậy…Nguyên tắc thời biến pháp biến (Pháp thời di) ông rõ “Việc tự dân khơng có ngun tắc bất biến, có pháp luật làm cho dân trị an Pháp luật thay đổi theo thời trị Việc cai trị pháp trị pháp luật theo thời có cơng lao Thời thay đổi mà cách cai trị không thay đổi loạn Biết cai trị dân chúng lệnh ngăn cấm khơng thay đổi nước bị cắt bậc thánh nhân trị dân pháp luật theo thời mà thay đổi, ngăn cấm theo khả mà thay đổi (Tâm độ- q XX, thiên LIV) Nguyễn Mai Thuý -11- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Tư “thời biến- pháp biến” quan điểm tiến vừa vật vừa biện chứng mà Hàn Phi đại biểu pháp gia cách 2000 năm tiếp cận Có thể nói tư tiến mang tính cách mạng đột phá cao Hàn Phi so với nhà tư tưởng đương thời luôn tâm niệm phục cổ kính tiên thiên cho đời sau không đời trước (thị cổ phi kim) c Thế thuật phương pháp cách thức để tổ chức thực thi quyền lực Thế địa vị quyền uy người nắm quyền lực trị Ơng cho , ông vua lập công, thành danh nhờ có bốn điều: Một thiên thời, hai lòng người, ba kỹ năng, bốn địa vị Ông nêu lên vai trị khơng thể thiếu Thế “Có tài mà khơng dù có hiền khơng khống chế kẻ hư hỏng dựng một thước đỉnh núi cao nhìn khe sâu ngàn nhận….Kiệt làm Thiên tử khống chế thiên hạ, khơng phải ơng ta hiền ông ta nặng Nghiêu làm kẻ thất ngu khơng sửa đổi ba nhà Khơng phải ơng ta hư hỏng mà địa vị ông ta thấp Một ngàn cân đặt thuyền nổi, tri, thù khơng có thuyền chìm khơng phải ngàn cân nhẹ mà tri thù nặng…Cho nên ngắn mà khống chế cao nhờ địa vị Hư hỏng mà khống chế người hiền nhờ thế” (Công danhq VIII, thiên XXVIII) Trong thiên IV (Ái thần) I ông ca ngợi uy quyền- địa vị nhà vua “Trong mn vật khơng có q thân mình, khơng có tơn trọng địa vị, khơng có đáng trọng quyền uy, khơng có mạnh nhà vua” Trọng Thế khởi nguồn từ Thận Đáo Thận Đáo cho tài giỏi khôn ngoan chưa đủ làm cho dân chúng phục theo,mà địa vị đủ làm cho người hiền giả phải khuất phục Hàn Phi dẫn chuyện Kiệt, Trụ làm vương thiên hạ lấy uy Thiên Tử để làm mây, làm mù thiên hạ khơng khỏi loạn to, cài tài Kiệt, Trụ Ông phê phán Thân Tử “bỏ người hiền mà dựa vào mà thơi có đủ trị nước hay khơng? Nguyễn Mai Thuý -12- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Tơi chưa thấy điều đó” “độc nói đủ cai trị thiên hạ, điều hiểu biết ơng cịn nơng cạn” Ơng mặt hạn chế Thân Tử dựa vào mà từ bỏ pháp luật tất loạn “Khơng có thưởng khen để khuyến khích, khơng có uy hình phạt, bỏ thế, bỏ pháp luật, dù có Nghiêu, Thuấn đến cửa thuyết nhà có người cãi lại nên khơng cai quản ba nhà” ( Nạn thế- q XVII, thiên XL) Thân Bất Hại người chủ trương dùng thuật để trị nước Thuật theo Thân Tử phương thuật, mưu mẹo người cầm quyền, vận dụng pháp vào việc cai trị, “giấu minh” để sai khiến, điều khiển thiên hạ cho kẻ bị trị bị trị, kẻ bị sai khiến khơng biết bị sai khiến Hàn Phi tiếp thu tư tưởng thuật sở tảng triết học đạo lý tư tưởng “vô vi trị” Lào Tử Ơng viết: “Đạo làm cho mn vật thành tồn nay, chỗ dựa muôn lý lẽ Lý văn vẻ làm thành vạn vật, đạo khiến cho vạn vật thành Cho nên nói “đạo lý vạn vật” “Lý phân biệt vng với trịn, ngắn với dài, thơ với tinh, cứng với mềm Cho nên lý có xác định sau có đạo” (Giải Lão- q VI, thiên XX) Hàn Phi phát triển quan điểm vô vi Lão Tử thành thuật trị nước đầy mưu mẹo tinh vi Lão Tử chủ trương xóa bỏ ham muốn lòng dục vọng, giảm thiểu can thiệp người để đưa người xã hội trở trạng thái tự nhiên phác Hàn Phi lại chủ tâm khai thác tính hám lợi, tránh hại thưởng, phạt Thực chất vô vi Hàn Phi cực hữu vi- tức đề cao can thiệp pháp luật vào người đời sống xã hội thủ thuật đầy mưu Cái thuật đầy tinh vi mà Hàn Phi đưa thuật để kẻ cầm quyền trở thành thánh vương, vua sáng Thực chất để làm bá chủ thiên hạ “Vua sáng vô vi trên, lo lắng dưới…khiến cho kẻ khôn ngoan hết lịng lo lắng nhà vua nhân mà giải việc Nhờ mà khôn ngoan nhà vua khơng oan Cơng việc nên nhà vua tiếng giỏi, có sai lầm bầy tơi chịu lấy tội Kết nhà vua không hết danh Vì Nguyễn Mai Thuý -13- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… nhà vua không giỏi mà làm thầy người giỏi, không khôn ngoan mà làm chuẩn mực cho khôn ngoan Bầy vất vả mà vua hưởng thành cơng Cái gọi nguyên lý ông vua hiền” (Chủ đạo- q I, thiên V) Pháp luật Hàn Phi coi trọng coi gốc trị nước Nhưng có người đặt vấn đề so sánh Cơng Tơn Ưởng (chủ phái trọng pháp) với Thiên Bất Hại (chủ phái trọng thuật) cần cho nước Hàn Phi so sánh hình tượng pháp luận thuật ví cơm ăn, nước uống quần áo mặc hàng ngày “đều thứ để nuôi dưỡng sống” nên “Hai pháp luật thuật thiếu nào, cơng cụ đế vương” (Định pháp- q XVII, thiên XLIII) Tìm mối quan hệ hữu giữu pháp thuật khẳng định vai trị khơng thể thiếu hai yếu tố việc trị nước Vai trò thuật người cầm quyền Hàn Phi đề cập rõ thiên XXXV- q XIV (Ngoại ngữ thuyết): “nước xe nhà vua, ngựa nhà vua Nếu khơng có thuật trị nước để điều khiển thân có vất vả khơng khỏi nước loạn” Trong tồn tác phẩm Hàn Phi Tử, Hàn Phi bàn đến nhiều thuật cụ thể, trìu tượng khái quát số nội dung sau: Một là: Thuật phương pháp, cách cai trị nhà vua sở pháp luật, nói cách khác, Hàn Phi quan niệm Thuật pháp luật công cụ đế vương Hai là: Đối tượng mà nhà vua vận dụng hàng ngũ quan lạinhững bề cộng nhà vua Hàn Phi nêu nguyên lý: “Bậc vua sáng trị quan lại mà khơng trị dân” Ta hiểu rằng, Hàn Phi, việc dùng thuật trị nước việc sử dụng, điều khiển đội ngũ quan lại mục đích nhà vua Ba là: Việc sử dụng thuật pháp luật làm công cụ cai trị nhằm làm cho nước thịnh dân yêu phải đảm bảo quyền lực trị tối cao nhà vua, thứ quyền lực bất khả xâm phạm Có thể xem vị trí độc tơn Nguyễn Mai Thuý -14- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… quyền lực nhà vua xuất phát điểm cho đường lối cai trị Hàn Phi: nhà vua vừa chủ thể quyền lực pháp luật với thuật vừa công cụ, vừa phương pháp thực thi quyền lực Chịu ảnh hưởng tư tưởng triết học người Tuân Tử, Hàn Phi xem đội ngũ quan lại, bề nhà vua hành xử theo cách “hám lợi, tránh hại” dân chúng Chính mà cách hành xử nhà vua nghi ngờ tất Ông xem quan hệ cộng cai trị vua quan lại dung hợp “vua lợi khác Vì bề tơi khơng trung với vua Cho nên lợi bề mà xác lập lợi nhà vua bị tiêu diệt” (Nội trữ Thuyết- Hạ- q X, thiên XXXI) Từ vấn đề nguyên tắc mà thuật trị nước vua chủ yếu thể qua thuật dùng người thuật phịng trừ gian Tư tưởng thuyết Hình- Danh; Danh- Thực mà ơng nêu phương pháp dùng người nói khoa học “dùng cơng việc để sử dụng người, then chốt cịn hay mất, trị hay loạn Nếu khơng có thuật để bổ nhiệm người hỏng” (Bát thuyết- q XVIII, thiên XLVII) “ Căn vào công lao mà ban phước lộc, cân nhắc tài mà trao nhiệm vụ, người dùng người có tài, người đề bạt người giỏi” (Nhân chủ- q XX, thiên LII)… “Những kẻ gần mà dùng lòng thành mà liên kết với họ, người xa lấy danh mà khen ngợi, kẻ quý tôn lấy thứ mà nâng đỡ” (Công danh- q VIII, thiên XXVIII) Có thể nói thuật dụng người Hàn Phi coi phẩm chất hàng đầu bậc đế vương Thậm chí ơng coi quan trọng tài đức độ người cầm quyền Trong Thiên bát kinh (XLVIII- q XVIII) ông xác định “vị vua dùng hết tài mình, vị vua trung bình dùng người, vị vua giỏi dùng hết trí khơn người ta” Nếu biết dùng người, bậc đế vương “Không giỏi mà làm thầy người giỏi, không khôn ngoan mà làm chuẩn mực cho khôn ngoan” Nguyễn Mai Thuý -15- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Trên sở thuyết tính ác người hám lợi, hám danh, thuật trừ gian Hàn Phi xác định yếu tố quan trọng Vì khơng thể tin cậy nên Hàn Phi cho việc dùng người đồng với việc phòng gian trừ gian Phòng gian trừ gian để bảo vệ độc tơn quyền lực Ơng tổng kết thực tiễn lịch sử Trung Quốc cổ đại (chủ yếu thời Xuân Thu) cho vua thấy nhiều điều gian dối xảo trá quan hệ vuatôi, vợ- chồng, cha- con…Ơng dẫn chứng bề tơi có năm gian, hoàng hậu, phi đầu gối, tay ấp với vua mong vua chết sơm để trai sớm nắm bính quyền Mặt khác để phịng gian, Hàn Phi nhắc nhở vua dùng phép vô vi không bộc lộ để bên trong, bên ngồi biết hết, khơng thể chân, thực để bề tơi dùng mánh khóe mua chuộc Nhìn chung lại, thấy thuật mà Hàn Phi vận dụng phương pháp, cách thức cai trị, sử dụng pháp luật làm công cụ thực quyền nhà vua Mối quan hệ ba yếu tố Hàn Phi quan niệm chỉnh thể thống quy định, ràng buộc pháp luật trung tâm, Thế với thuật điều kiện đảm bảo để thực thi pháp luật Đường lối cai trị nhằm xây dựng thể chế trị, quân chủ chuyên chế tập quyền nhà vua chủ thể tối thượng chi phối toàn quyền lực III NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ TRONG HỌC THUYẾT PHÁP TRỊ CỦA HÀN PHI Học thuyết pháp trị Hàn Phi Tử lấy pháp luật làm công cụ trị nước phù hơp với xu hướng thống sở thiết lập chế độ phong kiến chuyên chế trung ương tập quyền giai cấp địa chủ phong kiến mới, phủ định hình thức trị địa phương, phân tán phong tỏa địa phương tầng lớp phong kiến cũ Lý luận có tác động đạo thời gian dài chế độ trị chuyên chế vế sau Điều tiến phù hợp với quy luật khach quan lịch sử Trung Quốc thời Nhưng phải khẳng định Học thuyết pháp trị Hàn Phi song song tồn mặt giá trị mặt hạn chế Nguyễn Mai Thuý -16- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Những giá trị học thuyết pháp trị Hàn Phi a Tư tưởng trị Hàn Phi Tử học thuyết khoa học đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử thời Chiến quốc Thời Xuân Thu- Chiến Quốc kéo dài gần 550 năm (770-221 TCN) thời kỳ đặc biệt quan trọng lịch sử Trung Quốc Đó thời kỳ độ từ chế độ nô lệ kiểu phương Đơng sang chế độ phong kiến Q trình chuyển biến lâu dài diễn khốc liệt phản ánh mối tương quan giai cấp phức tạp mà mâu thuẫn tầng lớp quý tộc nô lệ với tầng lớp quý tộc cũ mâu thuẫn tập đoàn phong kiến cát với nhằm dành quyền bá chủ thiên hạ Hệ trình đấu tranh giành giật quyền lực làm cho trật tự xã hội theo chế độ tông pháp bị đảo lộn, tầng lớp bình dân bị bần hóa ln ln đứng trước nguy đe dọa chiến tranh Thực tiễn lịch sử đặt nhu cầu xúc cần có đường lối trị hợp lý để thiết lập lại trật tự xã hội Đây mảnh đất thực để nảy nở phong trào “ Bách gia chư tử” đưa học thuyêt trị Các học thuyết trị lớn Nho gia, Mặc gia, Lão gia dù khuấy đảo đời sống trị bị thất bại nguyên nhân ly khỏi đời sống thực xã hội Bản chất đấu tranh giành giật quyền lực đấu tranh giai cấp khơng khoan nhượng Trong bối cảnh thực học thuyết lại nêu giải pháp “phi bạo lực” Nhân- Nghĩa (Nho gia), Kiêm (Mặc gia), Vô vi (Lão gia) để hướng xã hội tương lai quay thời Nghiêu- Thuấn Một lực lượng sản xuất trình độ thấp, khơng đủ sức thúc đẩy q trình phân hóa giai cấp trở nên sâu sắc dẫn đến xung đột gay gắt Pháp gia học thuyết đưa giải pháp dùng bạo lực, nghĩa sử dụng pháp luật để tác động điều chỉnh mối quan hệ xã hội Sự tác động nhằm điều chỉnh phần bất công, hạn chế bớt quyền lợi phận quý tộc ăn bám xã hội nhằm động viên người góp cơng góp Nguyễn Mai Th -17- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… sức cho xã hội (người lao động, binh sỹ, quan chức thừa hành công vụ) Giải pháp cai trị Hàn Phi xuất phát từ lợi ích vật chất sợ hình phạt người Như học thuyết pháp trị Hàn Phi học thuyết chủ trương dùng công cụ bạo lực (pháp luật) tác động đến vấn đề then chốt đời sống xã hội vấn đề kinh tế Tính khoa học tư tưởng pháp trị vận dụng chủ trương đường lối cai trị thích ứng với thực tiễn kinh tế xã hội thời đại hay nói khác vận dụng quy luật khách quan trình vận hành thực thi quyền lực trị Tính khoa học tư trị Hàn Phi cịn thể chỗ ông kế thừa sử dụng yếu tố hợp lý tất học thuyết trị trường phái vốn khác quan điểm trị nước Ông sử dụng thuyết Danh- Phận Nho gia để xây dựng lý thuyết Danh- Hình pháp luật Sử dụng thuyết vô vi Lão gia việc xác định chất Thuật cai trị coi thuyết “Kiêm ái” Mặc gia mục đích cuối pháp luật Tính khoa học học thuyết pháp trị kiểm chứng từ thực tiễn, áp dụng qua thời kỳ lịch sử nhiều quốc gia nước Tề, Ngụy, Sở, Tần, Hán Hàn Phi không lấy lịch sử từ thời xa xưa để luận chứng mà ông lấy thực trị quốc quốc gia thực hành pháp trị thời Xuân ThuChiến Quốc để từ rút kết luận khoa học Nước dùng pháp trị mạnh, Nước dùng nhân trị yếu Nhờ tính khoa học mà Pháp trị xác định vị trí học thuyết ứng dụng trở thành kẻ cuối chiến thắng cục diện trăm nhà đua tiếng thời tiền Tần Kể từ thời Tần Thủy Hồng, pháp trị trở thành cơng cụ chủ yếu triều đại phong kiến Trung Hoa số quốc gia phong kiến phương Đông b Tư tưởng trị pháp trị Hàn Phi trở thành khởi nguồn cho dịng tư trị- pháp lý phương Đơng Tư tưởng trị Hàn Phi bước ngoặt lớn lịch sử tư tưởng Trung Quốc cổ đại Những nhà pháp trị trước có cơng phát vai trị pháp luật công cụ cai trị Hàn Phi người hoàn thiện Nguyễn Mai Thuý -18- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… học thuyết đánh dấu cho khởi đầu mới: Tách trị khỏi đạo đức, nhờ mà tránh tình trạng không tưởng học thuyết đức trị, vô vi, kiêm để xác lập quan hệ tất yếu quan hệ trị- pháp luật việc tổ chức quyền lực trị Vì Pháp luật yếu tố điều chỉnh thiếu xã hội tồn giai cấp nhà nước Nhận thức vai trò pháp luật công cụ trị nước đế vương nghĩa Hàn Phi nhận thức tính tất yếu lịch sử mà nhà tư tưởng trước ông nhận Trong học thuyết pháp trị Hàn Phi đề cao vai trò tối thượng cá nhân nắm giữ quyền lực trị giữ vai trị chủ thể chi phối pháp luật nhà vua Quan hệ phản ánh thể chế trị quân chủ chuyên chế kéo dài tới 2000 năm làm nên sắc thái đặc thù trị phương Đông Tư tưởng phù hợp với yêu cầu lịch sử trung Hoa thời Chiến Quốc để xây dựng nhà nước phong kiến trung ương tập quyền chấm dứt thời kỳ dài phong kiến cát Song trở thành cơng cụ chủ yếu triều đại phong kiến trung Quốc phương Đông sử dụng qua hàng ngàn năm làm nên trì trệ kéo dài Từ khởi nguồn mà tư trị- pháp lý phương Đơng có dịng chảy riêng khơng hịa nhập, khó tiếp cận với tư tưởng trị pháp lý phương Tây xây dựng theo chế tam quyền phân lập (do Mongtesxio chủ trương) nhằm kiểm soát quyền lực, tránh độc đoán chuyên chế, đảm bảo tự bình đẳng cho cơng dân Cũng theo dịng chảy tư pháp lý mà tất yếu dẫn đến tha hóa, chun quyền độc đốn nhà vua phản kháng kịch liệt tầng lớp xã hội Bởi vua chúa phong kiến phương Đông phải nêu cao chiêu đức trị để điều hòa mối quan hệ xã hội nhằm che đậy thực chất bàn tay pháp trị Hiện người ta gọi phương pháp cai trị “Nội pháp- ngoại đức” hay “Dương nho- Âm pháp” làm nên trường phái trị pháp lý gọi “Trung Hoa pháp hệ” tiêu biểu cho phương Đông Nguyễn Mai Thuý -19- Lớp: Cao học CTH - K15 Tư tưởng trị học thuyết pháp trị… Những hạn chế học thuyết pháp trị Hàn Phi a Tuyệt đối hóa vai trị pháp trị, phủ nhận giá trị đạo đức nhân văn Từ chỗ đề cao vai trò pháp luật muốn pháp luật trở thành độc tôn xã hội, Hàn Phi chủ trương dùng hình phạt nặng thưởng hậu đủ, không cần đến đạo đức khơng cần đến giáo dục Tư tưởng ông trở nên cực đoan, cấm tranh biện, cấm tự học, chí ơng cịn quy tội cho học giả đương thời năm loại sâu mọt (ngũ đố) làm cho dân chúng hoang mang, quyền khó sai khiến Để thực hóa tư tưởng Hàn Phi, Lý Tư kiến nghị với Tần Thủy Hoàng chuẩn tấu thi hành chôn sống 460 Nho gia Hàm Dương đốt toàn kinh sách (chỉ trừ lại loại sách chép Sử đời Tần, sách thuốc, sách bói sách trồng cây) Hàn Phi đề cao pháp luật đời sống xã hội hoàn toàn đắn Nhưng việc coi pháp luật yếu tố độc tơn thay cho tất hình thái ý thức xã hội khác làm cho Hàn Phi trở thành sai lầm khoa học có quan niệm phi lịch sử Bên cạnh đó, việc chối bỏ giá trị đạo đức văn hóa khơng tin vào “bản chất thiện” người làm cho tư tưởng Hàn Phi có bước thụt lùi tính nhân văn so với nhà tư tưởng tiền bối khác b Tuyệt đối hóa vai trị cá nhân nắm giữ quyền lực Có thể nói tồn học thuyết Pháp trị cần cho người vua Nhà vua sử dụng pháp trị để xây dựng đất nước theo môt thiết chế người phải tuân theo pháp luật, tuân theo mệnh lệnh nhà vua Như người pháp luật, pháp luật lại nhà vua Trong Hàn Phi lại khẳng định Nhà vua khơng cần hiền, khơng cần tài trí, mức độ trung bình đủ Như sản phẩm trị nước vua pháp luật với mưu mẹo thuật vua dẫn đến hệ cho xã hội Oguytxtanh (357- 430) cho quyền lực mà sở hữu cá nhân sai lầm Nguyễn Mai Thuý -20- Lớp: Cao học CTH - K15 ... với Tu? ?n Khanh, tức Tu? ?n Tử- nhà học giả lớn lúc Hàn Phi tiếp thu Nho giáo, thơng thạo lịch sử văn học Ông kế thừa quan niệm Tu? ?n Tử cho tính người ác, căm ghét mê tín, coi trọng giáo dục, đề cao. .. nổi, tri, thù khơng có thuyền chìm khơng phải ngàn cân nhẹ mà tri thù nặng…Cho nên ngắn mà khống chế cao nhờ địa vị Hư hỏng mà khống chế người hiền nhờ thế” (Công danhq VIII, thiên XXVIII) Trong. .. Phi lấy tư tưởng tri? ??t học Lão Tử làm sở hay “làm xương sống” cho học thuyết pháp trị học giả Phan Ngọc nhận định Trong tác phẩm Hàn Phi Tử ông dành trọn hai thiên (XX XXI) để luận giải việc vận