1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quan điểm triết học mác lênin về nguyên lý mối liên hệ phổ biến sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này trong cuộc sống học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở việt nam hiện nay

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quan điểm triết học Mác - Lênin về nguyên lý mối liên hệ phổ biến. Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Tác giả Phan Trần Huyền Trang
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Triết học Mác - Lênin
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Đất nước ta ngày càng hội nhập và phát triển, sinh viên cũng cần phải học cách xem xét các sự vật, hiện tượng trong tổng quan các mỗi quan hệ và chỉ ra môi liên hệ giữa chúng.. Trước đây

Trang 1

—Q O~

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

TIEU LUAN Quan điểm triết học Mác - Lênin về nguyên lý mối liên hệ phố biến Sự vận dụng

ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay

HOC PHAN: TRIET HOC MAC-LENIN-2111POLI2001

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

a

) 7

Quan điểm triết học Mác - Lênin về nguyên lý mối liên hệ phố biến Sự vận dụng

ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này trong cuộc sông, học tập của bản than sinh viên và trong sự nghiệp đôi mới ở Việt Nam hiện nay

HOC PHAN: TRIET HOC MAC-LENIN-2111POLI2001

Trang 3

MUC LUC Trang

MỞ ĐẦU 2 221 S2 1221222122 221812220 2112121111 re 1 CHƯƠNG 1 LÝ THUYÊT 2252221 22122212211222112111211221211.122121 xe 1 1.1 Khái niệm mối liên hệ cseessessessesseesssseesetessssnesvessvessvesssessvessveeaveess 1

1.2 Nguyên lý về mỗi liên hệ phố biến - 1-56 1S SE 2212121211111 1E xe 2

1.3 Các tính chất của mối liên hệ 2¿+22+22222E22251221122212211221121221 2 ee 3 1.3.1 Tính khách quan L1 2 22121112111 1122112 1221151151181 221 11H ro 3 1.3.2 Tính phố biến - 2 19 T1 111211211 11 11 121221012121 121gr rau 4 1.3.3 Tính đa dạng, phong phú 2 2212111211211 11111111 1515 2t re 4 1.4 Y nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phố biến 6 1.4.1 Quan điểm toản điện 2-52-2221 21222112111271121122112212112 2E re 6 1.4.2 Quan điểm lịch sử cụ thẺ 2 2¿222222E222112211221121122112211221121112212 e6 7

* Tiểu kết chương Ì - - 2+ 11211 112112121111 11 1 1 12121 1 1 HH re 8 CHUONG 2 VAN DUNG Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN CUA NGUYEN

LÝ MỚI LIÊN HỆ PHỎ BIỂN 5 2S 1221127112 E1 gen 9 2.1 Cuộc sống c co c E211 11 11H11 1H HH H21 12221 11g 9

2.1 Học tập Q.2 12H 111 11111101 110111 11k 1k key 11

2.3 Công cuộc đối mới ở Việt Nam hiện nay - 2-5 SE E112 cEerrrrei 15

* Tiểu kết chương 2 - sc S 1111211110110 21t HH 121122111 ug 17 KÉT LUẬN - 5-5 SE HH HH HH H1 HH HH ng re 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO 5-55 SE 2 EExcExexerrrres 18

Trang 4

MỞ ĐẦU

Nguyên lý về mối liên hệ phố biến là một trong những nội dung hết sức quan trọng của phép biện chứng duy vật.Voltaire - một nhà văn, nhà sử học và triết gia nỗi tiếng người Pháp - khẳng định : “Khám phá ra điều gì đúng và thực hành điều gì tốt,

đó là hai mục tiêu quan trọng nhất của triết học” Theo đó, nguyên lý về mỗi liên hệ phô biến không chỉ là sự tông hợp những lý luận mang tính khoa học mà còn mang tính thực tế, có thể áp dụng đề giải quyết một số vấn đề của con người

Đất nước ta ngày càng hội nhập và phát triển, sinh viên cũng cần phải học cách

xem xét các sự vật, hiện tượng trong tổng quan các mỗi quan hệ và chỉ ra môi liên hệ

giữa chúng Từ đó, sinh viên có thể đưa ra những nhận xét và quyết định mang tính chính xác cao hay đề xuất những phương án đề thúc đây quá trình hội nhập của đất nước ta Xuất phát từ những đòi hỏi khách quan nêu trên, tác giả quyết định lựa chọn

đề tài “Quan điểm triết học Mác - Lênin về nguyên lý mối liên hệ phô biến Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý này trong cuộc sống, học tập của bản thân sinh viên và trong sự nghiệp đôi mới ở Việt Nam hiện nay” Để có thể áp dụng vào

đời sống của mỗi các nhân, trước hết sinh viên cần nhận thức một cách đầy đủ và chính

xác về nguyên lý mối liên hệ phổ biển Trên cơ sở hiểu biết, sinh viên hoàn toàn có khả năng áp dụng vào quá trình rèn luyện bản thân, tránh cách xem xét siêu hình, phiến diện và có những đóng góp nhất định trong công cuộc đối mới đất nước

CHƯƠNG 1 LY THUYET

1.1 Khái niệm mối liên hệ

Các nhà nghiên cứu triết học đã đưa ra rất nhiều câu trả lời cho thắc mắc: Liệu

các SV, HT tồn tại độc lập, riêng rẽ hay có những mối liên hệ với nhau? Trước đây,

quan điểm siêu hình về sự tổn tại của các SV, HT thường phủ định mỗi liên hệ tất yếu

giữa các đôi tượng, được phố biến rộng rãi trong giới khoa học tự nhiên rồi lan truyền

sang Triết học Ở Tây Âu thế ky XVII- XVIIL trỉnh độ của khoa học tự nhiên chỉ dừng

lại ở mức sưu tập các tài liệu, nghiên cứu thế giới trong sự tách rời từng bộ phận riêng

Trang 5

lẻ Điều này làm nảy sinh quan điểm siêu hình cho rằng các các SV, HT tồn tại trong trạng thái tách rời nhau, cô lập nhau, giữa chúng không có mỗi liên hệ ràng buộc và chuyền hóa lẫn nhau (nếu có cũng chỉ là mối quan hệ hời hợt bên ngoài) Quan điểm này dẫn thế giới quan triết học đến sai lầm là dựng lên ranh giới giả tạo giữa các sự vật, hiện tượng, đặt đối lập các nghiên cứu khoa học chuyên ngành với nhau Ăng- ghen đã khẳng định “Tư duy của nhà siêu hình chỉ dựa trên những phản đề tuyệt đối không thê dung nhau được, họ nói có là có, không là không Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại

hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thể vừa là chính nó lại là vừa cái khác, cái

khẳng định và cái phủ định tuyệt đối bài trừ nhau”

Theo chủ nghĩa Mác -Lênm thì các sự vật hiện tượng trong thé giới chỉ biểu hiện sự tồn tại của mình thông qua sự vận động, sự tác động qua lại lẫn nhau, thâm

nhập, chuyên hóa lẫn nhau, không tách biệt nhau Bản chất tính quy luật của SV, HT cũng chỉ bộc lộ thông qua sự tác động qua lại giữa các mặt của bản thân chúng hay sự tác động của chúng đối với SV, HT khác

Vậy thê nào là mối liên hệ? Mối liên hệ được hiểu là một phạm trù triết học dùng đề chỉ các mối ràng buộc tương hỗ, quy định lẫn nhau và ảnh hưởng lẫn nhau, sự

tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tô cau thành sự vật, hiện tượng; giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; giữa sự vật, hiện tượng với môi trường, mà trong đó

sự biến đổi của sự vật, hiện tượng này sẽ kéo theo sự biến đổi của sự vật, hiện tượng khác Sự biến đổi ay có thê hiểu là sự tồn tại hoặc mất đi nếu SV, HT ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau Chăng hạn, trong tự nhiên, động vật hấp thụ khí O2 và thai

khí CO2, trong khi đó quá trình quang hợp của thực vật lại hấp thụ khí CO2 và thải ra khí O2 Rõ ràng, quá trình nhả khí O2 của thực vật quyết định tới sự tồn tại (sự sống) của các loài động vật, giúp cân bằng hệ sinh thái Ngược lại, khí CO2 do động vật thải

ra giúp quá trình thu nhận và chuyên hóa năng lượng của cây diễn ra bình thường 1.2 Nguyên lý về mối liên hệ phố biến

Trang 6

Nguyên lý triết học là những luận điểm - định đề khái quát nhất được hình thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người Hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật bao gồm: nguyên lý mối liên hệ phố biến và nguyên lý về sự phát triển

Khi đã nói đến mối liên hệ phô biến thì cũng phải phân biệt khái niệm mới này với môi liên hệ đơn thuần Cụ thể là khi bàn về mối liên hệ, con người mới chỉ chú ý đến sự ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau giữa các đối tượng vật chất, hữu hình trong khi đối với thé giới tỉnh thần, các đối tượng không chỉ là những sự vật hữu hình mà lại

vô hình như các hình thức của tư duy (khái niệm, phán đoán, suy lý) hay các phạm trù

phạm trù khoa học - hình thức cũng liên hệ chặt chẽ với nhau và liên hệ với các vật thật

- nguyên mẫu hiện thực khách quan, mà các hình thức này chỉ là sự phản ánh, tái tạo lại

chúng Khi quan niệm về sự liên hệ được mở rộng đến các đối tượng tình thần và giữa

chúng vốn thuộc chủ thê với các đối tượng khách quan thì sẽ có khái niệm về mối liên

hệ phổ biến

Thực tế có rất nhiều loại liên hệ, trong đó loại liên hệ chung nhất, là đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng, loại liên hệ này được gọi là mối liên hệ phố biến Thế

giới không phải là thể hỗn loạn các đối tượng, mà là hệ thống các liên hệ đối tượng

Như vậy, chính tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở cho mọi liên hệ Nhờ sự thống nhất đó các đối tượng không thê tồn tại cô lập, mà luôn tác động qua lại, chuyên hóa lẫn nhau

1.3 Các tính chất của mối liên hệ

Môi liên hệ phố biến có 3 tính chất sau:

1.3.1 Tính khách quan

Các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới luôn có một sợi dây liên hệ hoặc tác

động tới một SV, HT khác hoặc tác động tới chính nó Ngay cả con người - sinh vật có

não bộ phát triển nhất vẫn luôn chịu sự tác động từ các đối tượng khác và môi trường

xung quanh Chủ nghĩa Duy vật biện chứng nhấn mạnh sự tác động này hoàn toàn độc

Trang 7

lập với ý chí, mong muốn của con người và cũng không chịu sự tác động, chỉ phối của các thế lực siêu nhiêu (Thượng đề, thần linh) Chăng hạn, mỗi liên hệ ràng buộc và tương tác (theo lực hút - đây) giữa hai cực của thanh nam châm là thuộc tính vốn có của sự vật, không chịu sự tác động của hay bị ảnh hưởng bởi ý muốn chủ quan của con người Hay cách mạng tháng Mười Nga thành công là một sự kiện có tầm ảnh hưởng lớn đối với thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Bởi vì, sự kiện này có ý nghĩa cổ

vũ phong trào đầu tranh tự giải phóng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động: ảnh hưởng tích cực tới con đường hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc Hơn thế, sự

ton tại của các sự vật, hiện tượng đều do những quy luật khách quan quy định Do đó,

sinh viên cần nghiên cứu và tìm ra mối liên hệ giữa các SV, HT từ đó tác động vào các hoạt động thực tiễn chứ không áp đặt quan điểm cá nhân vào các mối liên hệ 1.3.2.Tính phổ biến

Bắt kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bắt kỳ thời gian nào cũng có môi liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác Ngay trong cùng một

sự vật, hiện tượng thì bat kỳ một thành phần nào, một yếu tô nào cũng có môi liên hệ

với những thành phần, những yếu tô khác Điển hình là mỗi liên hệ giữa các mặt của ý

thức trong Tâm lý học: mặt nhận thức, mặt thái độ, mặt năng động (hành động) Cụ

thê, nếu thiếu đi nhận thức sẽ dẫn tới hành động sai và mù quáng Thiếu những rung

cảm sẽ dẫn đến sự máy móc và thiếu động lực hành động Và cuối cùng, thiếu di mat

hành động thì những nhận thức và thái độ đều trở nên vô nghĩa Theo đó, để giáo duc nhận thức sinh viên, cần phải giáo dục tổng hợp cả ba mặt của ý thức Sự vận dụng này có ý nghĩa đối với tất cả các mặt của đời sống tự nhiên, xã hội, tư duy; ngay trong các yêu tô cầu thành cả từng mặt Sinh viên cần áp dụng tính chất này đề tránh cách xem xét phiền diện, siêu hình và đề lại hệ quả là những nhận định, quyết định sai lầm 1.3.3.Tính đa dạng, phong phú

Tính đa dạng, phong phú của mỗi liên hệ được thê hiện ở chỗ: Các SV, HT và

Trang 8

quá trình khác nhau đều có những mối liên hệ cụ thể khác nhau, giữ vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận động và phát triển của nó Mặt khác, một mối liên hệ cụ thê nhưng đặc thù cho những đối tượng khác nhau, xuất hiện trong giai đoạn khác nhau, trong những không gian, thời gian cụ thê biểu hiện khác nhau Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: MLH bên trong — MLH bên ngoài, MLH cơ bản - MLH không cơ bản, MLH chủ yếu - MLH thứ yếu, MLH tất nhiên - MLH ngẫu nhiên, MLH bản chất

- MLH hiện tượng, MLH trực tiếp - MLH gián tiếp

Mặc dù đề phân loại các môi liên hệ như trên phải tùy thuộc vào vai trò, vị trí của từng mối liên hệ nhưng sự phân chia này chỉ mang tính tương đối Bởi vì, cuộc sống là một bức tranh bao gồm rất nhiều môi quan hệ phức tạp, không thê tách rời chúng khỏi

các mỗi liên hệ khác Mọi mối liên hệ còn cần được nghiên cửu trong sw biến đổi và

phát triển của chúng Vì vậy, sinh viên phải biết tìm ra các mỗi liên hệ, phân loại được các mối liên hệ, nắm bắt đúng vai trò của từng mối liên hệ đề từ đó có cách tác động hiệu quả trong các hoạt động thực tiễn của mình Trong đó, chúng ta cần chú ý tới MLH cơ bản - MLH không cơ bản va MLH chủ yêu - MLH thứ yếu MLH cơ bản -MLH không cơ bản quyết định tới sự vận động, phát triển của sự vật trong cả quá trình Chăng hạn như trong cuộc đời mỗi con người, mối liên hệ quan trọng nhất là mồi liên hệ giữa con người và khí O2 bởi sự sống của con người phụ thuộc vào loại

khí này MLH chủ yếu- MLH thứ yếu lại chỉ quyết định sự vận động, phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định

Hiện nay, khoa học hiện đại đã chứng minh rang: Phương thức tồn tại cha SV, HT

do cách thức liên hệ giữa các yêu tô cấu thành quyết định Chăng hạn như cùng từ các nguyên tử C, nhưng theo những cách thức liên hệ khác nhau sẽ tạo thành than hoặc kim cương Mối liên hệ giữa các axit nucleic (A-T, G-X) ma bi đảo lộn sẽ gây ra hiện

tượng đột biến gen Nói tóm lại, sự vận động, phát triển của các SV, HT do sự tác

động qua lại giữa các yếu tô cầu thành quyết định, mà trước hết là do sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập

Trang 9

1.4.Ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phố biến

Từ nội dung của nguyên lý về mỗi liên hệ phố biến, phép biện chứng duy vật

đã khái quát chúng thành quan điểm toàn diện và quan điềm lịch sử cụ thê với những

yêu cầu đối với đối với chủ thê hoạt động Trong nhận thức và thực tiễn, chúng ta cần quán triệt quan điểm toàn diện và quan điểm lịch sử cụ thê

1.4.1 Quan điểm toàn diện

Quan điểm toàn diện là một quan điểm mang tính phương pháp luận khoa học trong nhận thức thế giới Quan điểm toàn diện cũng đặt ra một số yêu cầu, cụ thê như

sau: Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đôi tượng cụ thé, cần đặt nó trong chính thé

thông nhất của tất cả các mặt, các mối liên hệ, kể cả các mắt khâu trung gian trong những điều kiện thời gian, không gian nhất định Điều này có thê áp dụng khi sinh viên đánh giá về một con người Không thê đánh giá người ta qua vẻ bề ngoài mà phải xét tới cách đối xử của họ với mọi người xung quanh trong công việc, trong học tap, trong vui chơi, Khi nhìn thấy một người phụ nữ thành công trong công việc, sinh viên không thể đánh đồng nó với việc chắc chắn chị ấy rất hạnh phúc trong hôn nhân Tóm lại, sinh viên phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều khi quan sát và đánh

giá một sự vật, sự việc

Thứ hai, trong vô vàn những mối liên hệ ấy, trước hết phải rút ra được đâu là mỗi liên hệ cơ bản,chủ yêu Chăng hạn như khi A đánh giá như thế nào là một người bạn tốt, A đặt yếu tố chân thành lên hàng đầu Hơn thế nữa, sự chân thành được thê hiện qua nhiều mối quan hệ nhưng A đặc biệt đánh giá sự chân thành đối đãi giữa người bạn

B kia đối với chính mình

Thứ ba, chống lại cách xem xét cào bằng, dàn trải, chồng lại chủ nghĩa chiết trung về mối liên hệ Chủ nghĩa chiết trung biểu hiện qua việc tỏ ra chú ý nhiều mặt, nhiều mối

liên hệ của sự vật, hiện tượng; nhưng xem xét bình quân và không rút ra được các mỗi liên hệ cơ bản; theo đó, lại kết hợp một cách vô nguyên tắc các mối liên hệ và không chỉ ra được bản chất của sự vật Hiện nay, những kẻ cơ hội và các thế lực thù địch đã

Trang 10

và đang dùng chủ nghĩa chiết trung và thuật nguy biện làm thủ đoạn đề chống phá cách mạng Việt Nam Chúng đã triệt đề lợi dụng những hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện các chủ trương, chính sách cụ thê đề thông tin, tuyên truyền bôi nhọ Đáng, Nhà

nước, hạ bệ lãnh tụ, nói xấu đội ngũ cán bộ lãnh đạo, đặc biệt là cán bộ cao cấp của

Đáng và Nhà nước ta Vì vậy, sinh viên phải hết sức tỉnh táo và sáng suốt đề tránh bị

các thê lực phản động lợi dụng: tránh chia sẻ những thông tin sai sự thật về chủ trương,

đường lối của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước

Thứ tư, chống lại cách xem xét siêu hình, phiến diện, một chiều; chống lại thuật ngụy biện Từ thuật ngụy biện, một số kẻ cơ hội đã thối phông, cường điệu, đôi trắng,

thay đen, dựng chuyện, đả kích những hạn chế, sai lầm, thiếu sót của một số cá nhân

cán bộ, đảng viên, chính quyền các cấp trong giải quyết vẫn đề đất đai, dân tộc thiểu

số, tôn giáo, các vụ khiếu kiện ở địa phương, sự trấn áp các phần tử chồng đối, vi phạm pháp luật Chúng phủ nhận những thành tựu của Đảng và nhân dân ta trong sự nghiệp đôi mới và phát triên đất nước

1.4.2 Quan điểm lich str cy thé

V.L Lé nin da tung noi: “Xem xét cụ thê mỗi tinh hình cụ thể, đó là bản chất, là linh hồn của chủ nghĩa Mác” Bản chất này được thê hiện trong quan điểm lịch sử cụ thể

Quan điểm lịch sử cụ thê là quan điểm mà khi nghiên cứu và xem xét hiện tượng, sự

vật hay sự việc chúng ta phải quan tâm đến tất cả các yếu tô từ khách quan đến chủ

quan có liên quan đến sự vật Khi xem xét sự vật, hiện tượng, quan điểm lịch sử cụ thé dat ra các yêu cầu như sau: Thứ nhất, phải xem xét sự vật, hiện tượng trong từng

điều kiện lịch sử cụ thể Như chúng ta đã biết, trong trận đánh Điện Biên Phủ “ chấn động năm châu, vang dội địa cầu”, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã đưa ra một quyết định lịch sử đó là chuyển từ đánh nhanh, thắng nhanh sang đánh chắc, thắng chắc Quyết định của Đại tướng Võ Nguyên Giáp xuất phát từ chính điều kiện hoàn cảnh

của đất nước ta lúc bấy giờ : “Ba khó khăn hiện lên rất rõ Thứ nhất, bộ đội chủ lực

ta ở Nà Sản tương đối yêu hơn hăn vẫn có những trận đánh không thành công, bị

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w