NGUYEN LY VE MOI LIEN HE PHO BIEN Đề để dàng hiệu rõ một cách sâu sắc về nguyên lý về mỗi liên hệ phố biến, ta cần năm được các khái niệm về liên hệ, mối liên hệ thông qua quan điểm siêu
Trang 1
TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH
csø2 KH cas KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
Sp TP HO CHi MINH
TIEU LUAN
QUAN DIEM TRIET HOC MAC - LENIN VE NGUYEN LY MOI LIEN HE PHO BIEN SU VAN DUNG Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN CUA NGUYEN LY NAY TRONG CUỘC SÓNG, HỌC TAP CUA BAN THAN SINH VIÊN VÀ TRONG SỰ NGHIỆP ĐÓI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
HỌC PHẢN: 2111POLI2001 - TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hương Lan
Mã số sinh viên: 47.01.751.152
Mã lớp học phần: 2111POLI200117
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 01 năm 2022
Trang 2
MUC LUC
L LỜI MỞ ĐẦU -2-©2-©2¿©222222EE2E122212212212211211211211211112112112112112211211 2111 ce 4
II NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHÔ BIÉN -2©-222+2E+2EE+Ex+rxeced 5
1 Khái niệm liên hệ 2-2 2¿©2++SE2+EE2EE2EEESEE2EE22312211211211 211 11.2112.xee 5
2 Quan điểm siêu hình về mối liên hệ -2- 2 2+2E+2E+2E2EE+EE+EEeEEerxerrreei 5
3 Quan điểm duy vật biện chứng về mối liên hệ 2-22 5255x222 6
4 Tính chất của mối liên hệ phổ biến -2 2-22 22 +22CE++EE2EE+rxzvrxrreeei 6
a./ Tính khách quan - - << +2 +2 1121231312111 11H HH HH HH HH 6
b./ Tính phổ biến 2-2252 ©22SS22EE+EEE2EE22EE22X222127112212112112211 21221122 ce 7
c./ Tinh da dang, phong 1n 7
5 Ý nghia phurong phap Ian 0 cscessesssessesseessessessesseesseesessessessesseeeseeseesneeeees 8 a./ Quan điểm toan dign yU CAU! .ccccccceecsesssssssesssssssesssesseessecstessecsesseessecseeess 8 b./ Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu CẦU: 5 St St S122 1121111111111 xee 10
HL SỰ VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN LÝ VỀ MOI LIEN HE PHO BIEN TRONG CUOC SONG HOC TAP CUA BAN THAN
VÀ TRONG CÔNG CUỘC ĐÔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 11
1 Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phô biến trong cuộc sông học tập của bản thân 2- 2 22©2+2S2+Ex2CEesrxesrrerrrsred 11
2 Sự vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý về mối liên hệ phố biến trong công cuộc đôi mới ở Việt Nam hiện nay 2-©2¿©252+cxz2zxsrxesred 14
a./ Công cuộc đối mới về kinh tế -¿-2¿©2+©z+2x+2Cxz+Exvzrxerxesrxrrrrees 15 b./ Công cuộc đổi mới về chính trị -2- 2¿©2+©++2+++Ex++Ex+zxr+rxezrxerxesree 15 c./ Công cuộc đổi mới về văn hóa 2- 2:22 ©2222EE+EE22EEvEEEerxesrxerxesree l6 d./ Công cuộc đổi mới về giáo đục -2¿-7+¿©2++2x++cxvrxrsrxesrxerresree 17
Trang 3IV DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO
Trang 4I LOI MO DAU
Nguyên ly là những luận điểm xuất phát, những tư tưởng chủ đạo của một học thuyết
hay lý luận mà tính chân lý của chúng là hiên nhiên, không thê hay không cần phải
chứng minh nhưng không mâu thuẫn với thực tiễn và nhận thức vẻ lĩnh vực mà học thuyết hay lý luận đó phản ánh Trong nghiên cứu triết học Mác — Lênin cũng tương
tự như vậy, nguyên lý triết học là những luận điểm - định đề khái quát nhất được hình
thành nhờ sự quan sát, trải nghiệm của nhiều thế hệ người trong mọi lĩnh vực tự nhiên,
xã hội và tư duy; rồi đến lượt mình chúng lại làm cơ sở, tiền đề cho những suy lý tiếp theo rút ra những nguyên tắc, quy luật, quy tắc, phương pháp, phục vụ cho các hoạt động nhật thức và thực tiễn của con người ?' Đúng với những định nghĩa ấy, nguyên
lý về mối liên hệ phố biến trong triết học được xem là “kim chỉ nam” trong việc vận dụng để giải quyết mọi khía cạnh vấn đề sinh ra trong cuộc sống hằng ngày Cho nên, trong bài tiêu luận này em sẽ chọn dé tài “quan điểm triết học Mác — Lênin về nguyên
lý về môi liên hệ phô biến” để làm rõ những van dé lý luận cũng như vận dụng nguyên
lý này trong cuộc sống, học tập của bản thân nói riêng và của sinh viên nói chung,
đặc biệt hơn nữa là vận dụng vào trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
Trang 5II NGUYEN LY VE MOI LIEN HE PHO BIEN
Đề để dàng hiệu rõ một cách sâu sắc về nguyên lý về mỗi liên hệ phố biến, ta cần năm được các khái niệm về liên hệ, mối liên hệ thông qua quan điểm siêu hình và quan điêm duy vật biện chứng cũng như tính chất của mối liên hệ và sau đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận đề từ đó chúng ta có thể đơn giản hóa việc vận dụng nguyên
lý này vào các vấn đề mà chúng ta quan tâm
1 Khái niệm liên hệ
Liên hệ là quan hệ giữa hai đối tượng nếu sự thay đổi của một trong số chúng nhất định làm đối tượng kia thay đôi 3) Chắng hạn như, liên hệ giữa cường độ dòng điện
I và điện áp U trong công thức U = I x R, khi I tăng, R không đổi thì U cũng tăng theo
2 Quan điểm siêu hình về mối liên hệ
Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng ton tại trong trạng thái cô lập,
tách rời nhau, giữa chúng không có múi liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau Ví dụ, sự thay đổi về các phong tục tập quán của một nhóm dân tộc thì không hè làm thay đổi quỹ đạo chuyền động của trái đất và ngược lại, Tuy nhiên, không có gì là tuyệt đối
cả, giữa các sự vật, hiện tượng đôi khi cũng tồn tạo những mối liên hệ nào đó, cô lập
ở khía cạnh này nhưng có mối liên hệ ở những khía cạnh khác Nếu có, thì chỉ là
những mối liên hệ giản đơn, hời hợt bên ngoài Chăng hạn như là mối liên hệ giữa cơ
thể sống và môi trường, cơ thê sống gắn bó hoàn toàn với môi trường nhưng đồng tời
cũng tách biệt, có tính độc lập tương đối với nó Chỉ khi những biến đổi của môi
trường gắn với hoạt động sông của cơ thê thì mới ảnh hưởng, tác động đến nó Còn
sự thay đổi của môi trường mà không liên quan, tách biệt với cơ thê sống thì không ảnh hưởng gì đến nó cả
Quan điểm siêu hình về mỗi liên hệ cho ta thấy răng đây là quan điểm còn nhiều hạn
chế và không được thừa nhận ở phần lớn những người nghiên cứu về triết học, vì chỉ
nhìn thấy một bộ phận mà không thấy được cái toàn thể giống như “thầy bói xem
239cc
voi”, “chỉ thấy cây mà không thấy rừng”
Trang 63 Quan điểm duy vật biện chứng về mỗi liên hệ
“Mối liên hệ” là một phạm trù triết học dùng đề chỉ sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau, sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố cầu thành nên sự vật, hiện tượng; giữa các sự vật, hiện tượng với nhau; giữa sự vật, hiện tượng với môi
trường, mà trong đó sự biến đổi của sự vật, hiện tượng này sẽ kéo theo sự biến đổi
của sự vật, hiện tượng khác Ví dụ như, các sinh vật đều có liên hệ với môi trường bên ngoài bởi vì khi môi trường có những thay đối như về thời tiết, môi trường sống
tất yêu sẽ làm cơ thê sinh vật có những thay đôi tương ứng, phù hợp đề thích nghi và tồn tại trong môi trường đó
Khái niệm về mối liên hệ bao gồm hai phương diện Thử nhất, là sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau từ đó quyết định sự tổn tại của sự vật, hiện tượng Chang
hạn như nếu không có đại lượng vận tốc v thì sẽ không tính được quãng đường S Thứ hai, sự tác động qua lại lẫn nhau dẫn đến sự vận động, phát triển giữa các sự vật, hiện tượng Như là, những thay đổi của các giai cấp trong xã hội dân sẽ tác động và
làm thay đối chế độ xã hội đó và ngược lại Cụ thể, một nhà nước đang ở chế độ
phong kiến thì chủ yêu có giai cấp địa chủ phong kiến với nông dân, nhưng do sự hội nhập của tư bản phương tây, sự xuất hiện các nhà máy, xí nghiệp dần dần xuất hiện giai cấp tư sản, tiêu tư sản và giai cấp vô sản — công nhân từ đó nhà nước chuyền sang
kiêu nhà nước tư sản theo chế độ tư bản chủ nghĩa
4 Tính chất của mỗi liên hệ phổ biển
a./ Tính khách quan
Xuất phát từ tính thống nhất vật chat của thế giới Theo tính khách quan thì mối liên
hệ là cái vốn có của bản thân các sự vật, hiện tượng chứ không phải do sự áp đặt từ bên ngoài; dù muốn hay không muốn thì bản thân các sự vật, hiện tượng luôn luôn chứa đựng các mối liên hệ Sở dĩ mối liên hệ có tính khách quan là bởi vì thế giới vật
chất cũng có tính khách quan Do đó, con người chỉ có thể nhận thức, chấp nhận cũng
như tác động một cách khách quan vào mối liên hệ chứ không thẻ thay đổi bản chất của môi liên hệ đó Chăng hạn, môi liên hệ giữa sự sông và cái chêt của con người
Trang 7trong cuộc sống Đó là mối liên hệ vốn có mà không một aI có thé thay đổi được bản
chất của nó, không ai có thể làm bản thân trường sinh bắt tử được cả Sinh ra, lớn lên
và sau đó chết đi là một quá trình, một quy luật tự nhiên của con người Con người chỉ có thể nhận thức cũng như tác động một phần nhỏ đến mối liên hệ đó như là kéo dài thời gian sống hơn một chút,
b./ Tính phô biến
Tính phô biến của mối liên hệ thê hiện ở chỗ, bat ki noi dau, trong tự nhiên, trong xã
hội hay trong tư duy đều có rất nhiều các mối liên hệ đa dạng, chúng giữ vai trò, vị
trí khác nhau trong sự vận động, chuyền hóa của các sự vật, hiện tượng Mối liên hệ
ấy không những diễn ra trong tự nhiên, xã hội và tư duy mà còn điển ra trong mọi
giai đoạn, mọi quá trình từ vi mô đến vĩ mô Ví dụ như mối liên hệ giữa cung (sản
phâm, hàng hóa, dịch vụ trên thị trường) và cầu (những mong muốn, đòi hỏi, nhu cầu của người tiêu đùng trong xã hội) Đây là mối quan hệ thường thấy ngoài xã hội, cung
và cầu có tác động qua lại, mạnh mẽ với nhau Khi nắm được mối liên hệ này sẽ giúp
người bán nhận thức cũng như có những phương án sản xuất phù hợp nhằm thỏa mãn nhu câu người dùng cùng như tạo ra lợi nhuận cho người bán
c./ Tĩnh da dạng, phong phú
Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ xuất phát từ tính đa dạng, muôn hình , muôn
vẻ của thể giới vật chất Trong thế giới có rất nhiều kiêu mối liên hệ, mỗi kiêu mối
liên hệ có đặc điểm riêng, VỊ trí, vai trò riêng đối với sự vận động, phát triển Từ các
khía cạnh khác nhau, mối liên hệ phô biến có thể được chia thành một số mối liên hệ phô biến cụ thể hơn như là mối liên hệ phố biến bên trong với mối liên hệ phố biến bên ngoài; mối liên hệ phố biến cơ bản với mối liên hệ phỏ biến không cơ bản; mối liên hệ phố biến chủ yếu với mối liên hệ phố biến thứ yếu; mối liên hệ phô biến tất nhiên với mối liên hệ phô biến ngẫu nhiên; mối liên hệ phố biến bản chất với mối liên
hệ phô biến hiện tượng; mối liên hệ phổ biến trực tiếp với mối liên hệ phỏ biến gián
tiếp và cuối cùng là mối liên hệ diễn ra rất phức tạp trong đời sống xã hội, vì ở đó có
sự tham gia của con người có ý thức Chăng hạn như, môi liên hệ giữa con người và
Trang 8cây xanh với khí CO› và O› là khác nhau Con người cần hít vào khí O› đề tồn tại và
thở ra khí CO trong khi ở cây xanh thì vào ban ngày cây xanh hít vào CO; và thai khí O›, còn ban đêm thì giống như con người, cây cũng hít vào O› và thải ra COa
Từ ví dụ đó, ta có thể thấy rằng mỗi sự vật, hiện tượng có thé cùng một lúc giữ nhiều
vị trí, vai trò khác nhau trong các mối quan hệ khác nhau Vì thế, ta không thé rap
khuôn, hay chỉ đồng nhất một vị trí nhất định của một sự vật, hiện tượng được Bởi
lẽ đó, mối liên hệ mới có tính đa dạng, phong phú
Tuy nhiên, việc phân loại các môi liên hệ cũng chỉ mang tính chât tương đôi, bởi vì các môi liên hệ của các đôi tượng là rât phức tạp, khó có thê tách rời với các mỗi liên
hệ khác Cho nên, mọi liên hệ còn cân được nghiên cứu cụ thê trong sự biên đôi và
phát triển cụ thể của chúng ®
Từ ba tính chất của mối liên hệ phô biến, ta có thé thấy rõ nguyên lý về mối liên hệ
phô biến đã khái quát một cách tông quan thể giới vật chất trong các mối liên hệ chang chịt giữa các sự vật, hiện tượng Tính vô hạn của thế giới cũng như tính vô lượng của sự vật, hiện tượng chỉ có thé duoc lý giải trong múi liên hệ phô biến, được quy định băng các môi liên hệ có hình thức và vai trò khác nhau
5 Ý nghĩa phương pháp luận
Từ những nội dung về nguyên lý về mối liên hệ phố biến, ý nghĩa phương pháp luận được hình thành đề khi nghiên cứu các đối tượng cụ thể trong cuộc sông, ta có thể áp
dụng một cách dé dang
Vì thê, trong quán triệt và thực tiền, cân quán triệt quan điệm toàn diện và quan điêm
lịch sử, cụ thể
a./ Quan diém todn điện yêu câu:
Thứ nhất, khi nghiên cứu, xem xét đôi tượng cụ thê, cân đặt nó trong chỉnh thê
thông nhất của tât cả các mặt, các bộ phận, các yêu tô, các thuộc tính, các môi liên hệ
của chỉnh thê đó Š) “Cân phải nhìn bao quát và nghiên cứu tât cả các mặt, tật cả các
H AOD
Trang 9“tong hòa những quan hệ muôn vẻ của sự vat ay với những sự vật khác” Chang hạn như khi muốn đánh giá một người nào đó ta cần quan sát một cách tổng thé,
khách quan, phải xem xét nhiều mặt như là cách cư xử với mọi người xung quanh, với gia đình, bạn bè, cách giao tiếp cũng như cử chỉ hành động của người đó rồi mới đánh giá họ
Thứ hai, chủ thể cần phải rút ra được các mặt, các múi liên hệ cơ bản, chủ yêu của đối tượng đó và nhận thức chúng trong sự thong nhất hữu cơ nội tại, bởi chỉ có
như vậy, nhận thức mới có thể phản ánh được day đủ sự tồn tại khách quan với nhiều
thuộc tính, nhiều mối liên hệ, quan hệ và tác động qua lại của đối tượng ? ví dụ, khi đánh giá về công cuộc phòng chống dịch bệnh Covid — 19 ở Việt Nam hiện nay, ta phải đánh gia những thành tựu mà nước ta đã làm được cũng như những hạn chế để
từ cơ sở đó, ta sẽ tìm ra những phương hướng mới đề phát huy những gì đã làm được
cũng như những giải pháp để giảm thiểu tối đa những hạn chế
Thứ ba, cần xem xét đối tượng này trong mối liên hệ với đối tượng khác và với môi trường xung quanh, kế cả các mặt của các mối liên hệ trung gian, gián tiếp; trong không gian, thời gian nhất định, tức cần nghiên cứu cả những mối liên hệ của
đối tượng trong quá khứ, hiện tại và phán đoán cả tương lai của nó ® Ví dụ, khi
nghiên cứu về việc ô nhiễm môi trường, ta cần tìm hiểu nguyên nhân tại sao môi trường bị ô nhiễm (nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp, cơ bản, thứ yếu, ) và sau đó tìm
ra những giải pháp phù hợp đề có thê giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong tương lai
Thứ tư, quan điểm toàn diện đối lập với quan điểm phiến diện, một chiều, chỉ thấy mặt này mà không thấy mặt khác; hoặc chú ý đến nhiều mặt nhưng lại xem xét dàn trải, không thay mặt bản chất của đối tượng nên dễ rơi vào thuật ngụy biện (đánh tráo các mối liên hệ cơ bản thành không cơ bản hoặc ngược lại) và chủ nghĩa chiết trung (lắp ghép vô nguyên tắc các mối liên hệ trái ngược nhau vào một mối liên hệ
phô biến) ®' ví dụ như, khi làm một bài toán, bản thân bài toán đó có rất nhiều cách
giải nhưng không chịu tự tìm tòi tham khảo để có thể năm được bản chất cũng như
Trang 1010
giúp bản thân linh hoạt, nhạy bén hơn trong các bài toán Nhưng không, một số người học chỉ đính ninh làm theo cách giải của giáo viên giải lại Đó là cách nhìn phiến diện vào một vấn đề nào đó
b./ Quan điểm lịch sử - cụ thể yêu cầu:
Thứ nhất, nguyên tắc lịch str cu thé yêu cầu phải nghiên cứu sự vật, hiện tượng trong
sự vận động và phát triển trong từng giai đoạn cụ thể của nó cũng như phân tích mỗi tình hình cụ thể trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn d9
Thứ hai, nhận thức sự vật, hiện tượng theo nguyên tắc lịch sử cụ thể về bản chất chính
là nhận thấy các mối liên hệ, sự biến đổi của chúng theo thời gian, không gian tồn tại khác nhau của mỗi mặt, mỗi thuộc tính, đặc trưng của sự vật, hiện tượng; đồng thời
tránh khuynh hướng giáo điều, trừu tượng, không cụ thể Mặt khác, cũng cần đề phòng khuynh hướng tuyệt đối hóa tính cụ thể, không thay sự vật, hiện tượng trong
cả quá trình vận động, biên đôi dĐ
Thứ ba, nguyên tắc lịch sử cụ thể không chỉ yêu cầu nhận thức những thay đổi diễn
ra trong sự vật, hiện tượng, nhận thức những trạng thái chất lượng thay thế nhau, mà còn yêu cầu chỉ ra được các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của
sự vật, hiện tượng, quy định sự tồn tại hiện thời và khả năng chuyên hóa thành sự vật,
hiện tượng mới thông qua sự phủ định Như vậy, chỉ khi tìm ra được mối liên hệ giữa
các trạng thái chất lượng, tạo nên lịch sử hình thành và phát triển của sự vật, hiện tượng thì mới có thê giải thích được các đặc trưng về chất lượng và số lượng đặc thù
của nó, bản chat that su cua su vat dé 42