quan điểm triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

45 4 0
quan điểm triết học Mác – Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

POWERPOINT_Triết học_QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC. TỪ ĐÓ PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦAÝ THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂNMỤC LỤCPHẦN 1: MỞ ĐẦU1PHẦN 2: NỘI DUNG22.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC22.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về vật chất.22.1.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về ý thức.42.1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.72.1.4. Ý nghĩa phương pháp luận.102.2. PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC112.1. Định nghĩa tính năng động chủ quan của ý thức112.2. Phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân13PHẦN 3: KẾT LUẬN19TÀI LIỆU THAM KHẢO21PHẦN 1: MỞ ĐẦUNhững thành tựu trong công cuộc đổi mới trong thời gian qua đã và đang tạo ra một thế lực mới để nước ta bước vào một thời kì phát triển mới. Nhiều tiền đề cần thiết về cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đã được tạo ra, quan hệ giữa nước ta và các nước trên thế giới ngày càng được mở rộng. Khả năng giữ vững độc lập trong hội nhập với cộng đồng thế giới được tăng thêm. Cách mạng khoa học và công nghệ tiếp tục phát triển với trình độ ngày càng cao, thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế và đời sống xã hội. Các nước đều có cơ hội phát triển. Tuy nhiên, do ưu thế công nghệ và thị trường thuộc về các nước phát triển khiến cho các nuớc chậm phát triển đứng trước một thách thức to lớn. Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao, mà điểm xuất phát của nước ta quá thấp, lại phải đi lên từ môi trường cạnh tranh quyết liệt. Trước tình hình đó, cũng với xu thế phát triển của thời đại, Đảng và nhà nước cần tiếp tục tiến hành đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, trong đó đổi mới kinh tế đóng vai trò then chốt, giữ vai trò chủ đạo. Đồng thời đổi mới kinh tế là một vấn đề cấp bách, bởi giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị có mối quan hệ giữa vật chất và ý thức sẽ cho phép chúng ta vận dụng vào mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, giúp cho công cuộc đổi mới của đất nước ngày càng giàu mạnh. Với ý nghĩa đó, sau một thời gian tìm hiểu nhóm em đã chọn đề tài Quan điểm của triết học Mác Lênin về mối quan hệ biện chứng giữa vật chất với ý thức và việc phát huy tính năng động chủ quan của ý thức trong quá trình phát triển của bản thân để có cái nhìn sâu và rộng hơn

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT MƠN HỌC: TRIẾT HỌC QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TỪ ĐĨ PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN GVHD: TS NGUYỄN THỊ QUYẾT NHÓM 1: Dương Tơn Q © Huỳnh Nhật Khang Trần Duy Trình Chu Văn Cường Nguyễn Quang Nghĩa Lê Thị Huyền Trân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2023 Theo Ph.Ăngghen: “Vấn đề lớn triết học, đặc biệt triết học đại, vấn đề quan hệ tư tồn tại” VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC THẾ GIỚI? NỘI DUNG BÁO CÁO CHỦ ĐỀ: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC TỪ ĐĨ PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA BẢN THÂN PHẦN 1: MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2.2 PHÁT HUY TÍNH NĂNG ĐỘNG CHỦ QUAN CỦA Ý THỨC PHẦN 3: KẾT LUẬN 2.1 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁCLÊNIN VỀ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT Nội dung  Định nghĩa vật chất  Ý nghĩa khoa học vật chất VẬT CHẤT VẬT CHẤT 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT THỜI KỲ CỔ ĐẠI Đất TRƯỜNG PHÁI LOKAYATA Nước Lửa Khơng khí TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI Thuyết Ngũ hành 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT THỜI KỲ CỔ ĐẠI Nhà triết học Talet (624- 547 TCN) Nhà triết học Anaximen (585-525 TCN) TRƯỜNG PHÁI MILET (HI LẠP) Triết gia Heraclit (520-460 TCN) Triết gia Anaximendro (610- 546 TCN) 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT Trường Phái Milet (Hi Lạp) NHÀ TRIẾT HỌC TALET (624- 547 TCN) Nhà Triết Học Tales (624- 547 TCN) Cơ sở giới NƯỚC Vạn vật sinh từ NƯỚC NƯỚC bốc thành mưa làm song suối, nuôi sống vạn vật “Thế giới đảo khổng lồ lênh đênh đại dương vô tận” 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT Trường Phái Milet (Hi Lạp) NHÀ TRIẾT HỌC ANAXIMEN (585-525 TCN) Đất, đá,… Nước Gió, mây Nhà triết học Anaximen (585-525 TCN) Lửa “Cái tạo vật, tượng giới khơng khí” 2.1.1 QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ VẬT CHẤT Trường Phái Milet (Hi Lạp) TRIẾT GIA HERACLIT (520-460 TCN) Tất sinh từ lửa bị biến thành lửa Triết gia Heraclit (520-460 TCN) “Vũ trụ lực lượng siêu nhiên thần bí tạo ra, mà mãi, lửa vĩnh viễn không ngừng bùng cháy tàn lụi”

Ngày đăng: 11/05/2023, 22:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan