Triết học mác lênin đề tài 1 phân tích theo quan điểm triết học mác lênin về vấn đề cơ bản của triết học

12 12 0
Triết học mác lênin đề tài 1  phân tích theo quan điểm triết học mác lênin về vấn đề cơ bản của triết học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN ĐỀ TÀI 1 PHÂN TÍCH THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Giảng viên hướng dẫn Ths Đồng Thị Tuyề[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN BÀI TẬP LỚN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN ĐỀ TÀI : PHÂN TÍCH THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN VỀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC Giảng viên hướng dẫn : Ths.Đồng Thị Tuyền Họ tên : Nguyễn Thị Thương Mã sinh viên : 22011240 Lớp : Triết học Mác - Lê nin-2-1-22(N02) MỤC LỤC Phần A Mở đầu ……………………………………………………….3 1.1 Nguồn gốc triết học 1.2 Nguồn gốc hình thành triết học Mác – Lênin………… 3;4 Phần B Nội dung …………………………………………………… 2.1 Khái niệm triết học…………………………………………5 2.2 Khái niệm triết học Mác Lênin…………………………… 5;6 3.1 Vấn đề triết học ? 3.2 Các vấn đê triết học…………………………… 7;8 IV:Sự đối lập chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật ……8 4.1 Chủ nghĩa tâm ………………………………………… 8;9 4.2 Chủ nghĩa vật………………………………………… 9;10 Phần C Kết luận ……………………………………………………… 10 Tài liệu tham khảo ……………………………………………………….11 PHẦN A: MỞ ĐẦU I Giới thiệu khái quát nguồn gốc hình thành triết học triết học Mác - Lênin 1.1 Nguồn gốc triết học: Triết học đời nhằm đáp ứng nhu cầu nhận thức giới người Triết học xuất kho tàng tri thức lồi người hình thành vốn hiểu biết định Trên sở đó, tri thức riêng lẻ giới phải tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa thành khái niệm, phạm trù, quan điểm, quy luật, học thuyết đủ sức phổ quát để giải thích giới Triết học đời phương Đông phương Tây ( khoảng từ kỉ VIII đến kỉ VI TCN) Triết học có hai nguồn gốc nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội [5;12,18] Triết học đời xã hội loài người đạt đến trình độ tương đối cao sản xuất hội , phân cơng lao động xã hội hình thành, có cải dư thừa, tư hữu hóa tư liệu sản xuất, phân hóa giai cấp lao động, nhà nước đời [5;17] Tầng lớp trí thức xuất , có điều kiện nhu cầu nghiên cứu, có lực hệ thống hóa quan niệm, quan điểm hình thành học thuyết, lý luận Những người xuất sắc tầng lớp xã hội công nhận nhà thông thái, triết gia 1.2 Nguồn gốc hình thành triết học Mác – Lênin Sự xuất triết học Mác kết tất yếu phát triển lịch sử tư tưởng triết học khoa học nhân loại, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, mà thực tiễn đấu tranh giai cấp giai cấp vô sản với giai cấp tư sản kết thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Các Ph.Ăngghen Trong hoàn cảnh chủ nghĩa tư chuyến biến thành chủ nghĩa đế quốc , giai cấp tư sản bộc lộ rõ tính chất phản động điên cuồng sử dụng bạo lực tất đời sống xã hội; trung tâm cách mạng giới dần chuyển sang nước Nga, phát triển đấu tranh giải phóng dân tộc nước thuộc địa ; công người theo chủ nghĩa tâm chủ nghĩa đế quốc lên học thuyết Mác đòi hỏi cần thiết phải nghiên cứu để bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác nói chung triết học Mác nói riêng V.Iênin trở thành người kế tục trung thành phát triển chủ nghĩa Mác thời đại Và nhờ đóng góp to lớn Người, triết học Mác- Lênin đời tên gọi chung cho hai giai đoạn PHẦN B : NỘI DUNG II Khái niệm triết học Triết học Mác Lênin 2.1 Khái niệm triết học Theo phương Đông , Trung quốc triết học biểu cao trí tuệ , hiểu biết sâu sắc người toàn giới thiên-địa-nhân định hướng nhân sinh quan cho người Hay theo phương tây Triết học xuất hy lạp cổ đại với ý nghĩa yêu mến thông thái Theo Bách khoa thư britannica định nghĩa : “triết học xem xét lí tính trừu tượng ….lịch sử trí tuệ nhiều văn minh[5;21]Tóm lại Triết học hình thái ý thức xã hội khách thể khám phá triết học giới hệ thống chỉnh thể tồn vẹn vốn có Triết học giải thích tất vật , tượng , trình quan hệ giới với mục đích tìm quy luật phổ biến chi phối quy địn định vận động giới người tư 2.2 Khái niệm Triết học Mác Lênin Triết học Mác Lênin nói riêng triết học khoa học quy luật phổ biến chung vận động, phát triển tự nhiên, xã hội tư người; trang bị cho người giới quan vật biện chứng phương pháp biện chứng vật đắn để nhận thức cải tạo giới [5;22] Triết học Mác triết học vật biện chứng theo nghĩa rộng Đó hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí người giới xã hội đó, khoa học quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư duy; đem lại cho người giới quan phương pháp luận đắn, khoa học để nhận thức cải tạo giới Khi nghiên cứu, Các P.Ăngghen không dừng lại chủ nghĩa vật kỉ 18 mà thiếu sót chủ yếu máy móc, siêu hình tâm xem xét tượng xã hội Các ông khắc phục thiếu sót ấy, đưa triết học tiến lên bước phát triển cách tiếp thu tưởng triết học xuyên suốt trình lịch sử, nên triết học Mác – Lênin hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật phương pháp biện chứng Đối tượng triết học vấn đề tranh luận lịch sử triết học từ trước đến Thời cổ đại, khoa học chưa phát triển, nhà triết học nhà khoa học, nhà bách khoa, thông thái lĩnh vực, triết học bao hàm toàn tri thức khoa học nhân loại Do vậy, triết học khoa học khoa học Mặc dù học thuyết triết học có khách thể nghiên cứu riêng, thực chất đối tượng triết học chưa phân biệt với đối tượng khoa học cụ thể Thời trung cổ, châu Âu tôn giáo ngự trị, giới quan tâm tôn giáo thống trị đời sống tinh thần xã hội, kìm hãm phát triển khoa học Triết học phát triển môi trường chật hẹp, trở thành phận thần học, thành “nô bộc” thần học, có nhiệm vụ giải thích kinh thánh Thế kỷ XV – XVI, phát triển mạnh mẽ khoa học, tạo thời kỳ Phục hưng văn hóa, có triết học, triết học tách khỏi khoa học cụ thể phát triển thành mơn riêng biệt, thể luận, nhận thức luận, logic học, triết học lịch sử, mỹ học, đạo đức học, tâm lý học Thế kỷ XVII – XVIII đầu kỷ XIX, thời kỳ triết học vật triết học tâm phát triển mạnh Triết học vật phát triển nhanh chóng đấu tranh với chủ nghĩa tâm, tôn giáo đạt tới thành tựu triết học tự nhiên, triết học xã hội đỉnh cao triết học nhân Phoiơbắc nửa đầu kỷ XIX Tư triết học phát triển học thuyết triết học tâm mà đỉnh cao triết học Hêghen, đại biểu xuất sắc triết học cổ điển Đức Sự phát triển khoa học cụ thể bước làm vai trò triết học “khoa học khoa học” mà triết học Hêghen hệ thống triết học cuối mang tham vọng Heghen xem triết học ơng hệ thống phổ biến nhận thức, ngành khoa học riêng biệt mắt khâu phụ thuộc vào triết học Hoàn cảnh kinh tế – xã hội phát triển mạnh mẽ khoa học vào đầu kỷ XIX dẫn đến đời hệ thống triết học hoàn toàn – triết học Mác – Lênin – đỉnh cao tư triết học nhân loại, chủ nghĩa vật triết học hoàn bị triệt để, vũ khí tư tưởng sắc bén giai câp vô sản Đoạn tuyệt triệt để với tham vọng trở thành ‘’khoa học khoa học”, triết học Mác – Lênin xác định đối tượng nghiên cứu giải mối quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư III Vấn đề triết học 3.1 Vấn đề triết học ? Vấn đề triết học vấn đề xung quanh mối quan hệ tư tồn tại, vật chất ý thức Qua đó, thấy khía cạnh cần nghiên cứu Các tồn mang đến tác động định với tính chất Giải thích cho tất tượng vận động, hình thành phát triển xung quanh người P.Ăngghen viết : “Vấn đề lớn triết học , đặc biệt vấn đề triết học đại , vấn đề quan hệ tư tồn ”[5;33] 3.2 Các vấn đê triết học Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ nhất: vật chất ý thức có trước , có sau , định ? Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất nguồn gốc ý thức, định ý thức, vì: Ý thức sản phẩm dạng vật chất có tổ chức cao, phản ánh giới vật chất, hình ảnh mang tính chủ quan giới vật chất Vì vậy, nội dung ý thức vật chất định Nên vật chất không định nội dung mà hình thức biểu biến đổi ý thức Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội ý thức thân giới khách quan dạng tồn vật chất khẳng định vật chất nguồn gốc ý thức VD: Hoạt động ý thức diễn bình thường sở hoạt động sinh lý thần kinh não người Nhưng não người bị tổn thương hoạt động ý thức bị rối loạn Mặt thứ hai : người có khả nhận thức giới hay không ? Nhận thức người vô hạn-nhận thức giới vật chất vơ hạn, nhận thức người triết học-con người trừu tượng, loài người nói chung; cịn khả tồn hệ, người cụ thể, cá nhân ln có giới hạn IV:Sự đối lập chủ nghĩa tâm chủ nghĩa vật : 4.1 Chủ nghĩa tâm Chủ nghĩa tâm có nguồn gốc nhận thức nguồn gốc xã hội, là: xem xét phiến diện, tuyệt đối hóa, thần thánh hóa mặt, đặc tính trình nhận thức thường gắn với lợi ích giai cấp, tầng lớp áp bức, bóc lột nhân dân lao động Chú nghĩa tâm tơn giáo thường có mối liên hệ mật thiết với nhau, nương tựa vào để tồn phát triển chủ nghĩa tâm có hai hình thức chủ nghĩa tâm chủ quan chủ nghĩa tâm khách quan Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ ý thức người Trong phủ nhận tồn khách quan thực, chủ nghĩa tâm chủ quan khẳng định vật, tượng "phức hợp cảm giảc" cá nhân Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tinh thứ tinh thần, ý thức tinh thần, ý thức tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn độc lập với giới tự nhiên, với người thể nhiều tên gọi khác nhau, như: "ý niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối" hay "lý tính giới", v.v Chủ nghĩa tâm xuất từ thời cổ đại với hai hình thức chủ yếu là: Chủ nghĩa tâm chủ quan thừa nhận tính thứ cảm giác, ý thức ngời, khẳng định vật, tợng phức hợp cảm giác cá nhân, chủ thể Ví dụ quan niệm Beccơly /Downloads/George_Berkeley.htm Chủ nghĩa tâm khách quan thừa nhận tính thứ ý thức, nhng khơng phải ý thức cá nhân mà tinh thần khách quan có trớc tồn độc lập với ngời, định tồn tự nhiên, xã hội t Nó thờng đợc mang tên gọi khác nh ý niệm, ý niệm tuyệt đối, tinh thần tuyệt đối hay lý tính giới Ví dụ quan niệm Platon /Downloads/Platon.htm, Hêghen /Downloads/Georg_Wilhelm_Friedrich_Hegel.htm VD : Con người ta trước tin vào thần linh thờ cúng thần linh 4.2 Chủ nghĩa vật Đối lập với chủ nghĩa tâm, trình đời phát triển chủ nghĩa vật có nguồn gốc từ thực tiễn phát triển khoa học Chính qua thực tiễn khái quát hóa thức nhân loại nhiều lĩnh vực, chủ nghĩa vật thể hệ thống tri thức lý luận chung gắn với lợi ích lực lượng xã hội tiến bộ, định hướng cho lực lượng hoạt động nhận thức thực tiễn.[5;38] Trong lịch sử triết học, chủ nghĩa vật phát triển qua ba hình thức, là: Chủ nghĩa vật chất phác với hình thức điển hình học thuyết triết học vật thời cổ Ấn Độ, Trung Quốc Hy Lạp Chủ nghĩa vật siêu hình với hình thức điển hình học thuyết triết học vật thời cận đại (thế kỷ XVII-XVIII) nước Tây Âu (tiêu biểu chủ nghĩa vật cận đại nước Anh Pháp).[5;35,36] Chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăngghen sáng lập từ kỷ XIX [5;37] Chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăngghen sáng lập hình thức - trình độ phát triển cao chủ nghĩa vật lịch sử triết học, lý sau: Dó khơng đứng lập trường vật việc lý giải tồn giới tự nhiên (như chủ nghĩa vật siêu hình trước đây) mà cịn đứng lập trường vật việc giải thích tượng, trình diễn đời sống xã hội lồi người quan điểm vật lịch sử hay chủ nghĩa vật lịch sử Do không đứng lập trường vật trình định hướng nhận thức cải tạo giới mà sử dụng phương pháp biện chứng trình Từ tạo nên đắn, khoa học việc lý giải giới cải tạo giới Nội dung chủ nghĩa vật biện chứng xây dựng sở kế thừa tinh hoa lịch sử triết học sở tổng kết thành tựu lớn khoa học, thực tiễn thời đại mới; trở thành giới quan phương pháp luận khoa học giai cấp cách mạng lực lượng tiến thời đại ngày PHẦN C : KẾT LUẬN Tóm lại triết học hình thái ý thức xã hội , hạt nhân lí luận giới quan Triết học giải vấn đề mối quan hệ vật chất ý thức ; tồn tư vật chất có trước ý thức có sau vật chất định ý thức Con người có khả nhậnn thức giới Triết học theo hai chủ nghĩa tâm nhìn nhậnn giới theo cảm tính tin vào ý thức khách quan chủ nghĩa vật nhìn nhậnn giới thực tiễn , phát triển khoa học Là sinh viên củ trường Phenikaa tự thân em ý thức tầm quan trọng triết học giúp em hiểu rõ nguồn gốc lịch sử người giới bên ngồi giới nơi tâm người Đồng thời em 10 rút cho cách nhìn nhận việc nhiều khía cạnh khác Để từ thấy lợi ích cơng dụng triết học đời sống áp dụng q trình sinh sống học tập Nói rộng Triết học Mác lênin gốc gác cho lí tưởng hồ chí minh mà cần nắm học hỏi sửa chữa đắn để đạt kết tốt Tài liệu tham khảo [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Giáo trình Triết học Mác – Lênin, Tài liệu phục vụ tập huấn chuyên ngành tháng năm 2019 11 12 ... xung quanh người P.Ăngghen viết : ? ?Vấn đề lớn triết học , đặc biệt vấn đề triết học đại , vấn đề quan hệ tư tồn ”[5;33] 3.2 Các vấn đê triết học Vấn đề triết học có hai mặt: Mặt thứ nhất: vật... quan hệ vật chất ý thức lập trường vật biện chứng nghiên cứu quy luật vận động, phát triển chung tự nhiên, xã hội tư III Vấn đề triết học 3 .1 Vấn đề triết học ? Vấn đề triết học vấn đề xung quanh... ……………………………………………………….3 1. 1 Nguồn gốc triết học 1. 2 Nguồn gốc hình thành triết học Mác – Lênin? ??……… 3;4 Phần B Nội dung …………………………………………………… 2 .1 Khái niệm triết học? ??………………………………………5 2.2 Khái niệm triết học Mác Lênin? ??…………………………

Ngày đăng: 26/03/2023, 09:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan