Trong các giai đoạn phát triển của các mạng nước nhà, Đảng và Nhà nước luôn chú ý đến nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiến, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành.. Như vậy, các
Trang 1Y NGHIA PHUONG PHAP LUAN TRONG
SU NGHIEP DOI MOI O VIET NAM HIEN NAY
LIEN HE THUC TIEN DIA PHUONG
Lớp: Ngôn ngữ Việt Nam B1K12 Khóa: 2023 — 2025
GVHD: TS Lương Thanh Tân
Đồng Tháp, năm 2024
Trang 2
DANH SACH CAC THANH VIEN NHOM 3
LOP NNVN-B1K12
Trang 3LOI CAM ON Lời đầu tiên, tập thê lớp Ngôn ngữ Việt Nam B1, K12, xin chân thành cảm ơn
TS Lương Thanh Tân, Phó Hiệu Trưởng Trường Đại học Đồng Tháp trong thời gian qua đã giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức rất quan trọng, bô ít liên quan môn Triết học và những kinh nghiệm thực tiễn cuộc sông Đây là những hành trang quý báu, giúp chúng em tiếp tục nghiên cứu, vận dụng vào công việc, thực tiễn cuộc sống trong thời gian toi
Trên cơ sở Đề tài thảo luận của nhóm 3 được TS Lương Thanh Tân, Phó Hiệu Trưởng Trường phân công chuẩn bị, tập thê lớp Ngôn Ngữ Việt Nam đã vận dụng kiến thức trong quá trình học tập, đồng thời, trao đối, thảo luận và hoàn thiện
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn TS Lương Thanh Tân, Phó Hiệu Trưởng và các phòng, khoa của Trường đã tạo điều kiện để tập thể lớp Ngôn Ngữ Việt Nam hoàn
thành Đề tài thảo luận
Đông Tháp, tháng 02 năm 2024
NHÓM TÁC GIÁ
Trang 4- S MỤC LỤC
0908/9571 01 cccccce cece cececeececnneeeeecesseecceeeeevensesevenuseesesssevennnreeetnnreeetnnnneeess 2
1 Lý đo chọn đề tài - - G2 22221 1912121151511 1111111 1115111 0181011122121 2 218g ng 2
2 Tình hình nghiên cứu đề tài - - - S22 2S 12121 151212112181111118121221E181 ke 2
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận - ¿5 Scccecsxzesssa 3
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo - 55s ee 3
5 Kết cầu tiểu luận - S1 222 121211118113 11 121511 118111111111111 0101010111111 010 01T ướt 3
CHUONG I: NGUYEN TAC THONG NHAT GIU'A LY LUAN VA THUC
1 Khái niệm thực tiễn và các hình thức thực tiễn . - 5 2c Sccsece2 4
1.2 Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn 6
2 Khái niệm lý luận và các cấp độ lý luận G5: 12222 212122112 se 7 2.1 Khái niệm ly lain ccc cece eee e cette eee e eee te ee ttee eee ki 7
2.2 Các cấp độ lí luận - S122 21 211211111111112111 1811151 2210111 011011110 Ha 7
CHUONG II: NHUNG NGUYEN TAC CO BAN CUA SU THONG NHAT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THUC THEN ooo ceccccececceccecceccecesecereesseeserseesereertrentversererees 10
1 Thực tiễn là cơ SỞ, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận, lý luận
hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực
0 10
2 Phê phán bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm 2 252 222222 13
CHƯƠNG II: Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG SỰ NGHIỆP DOI MOI O VIET NAM HIỆN NAY, LIÊN HỆ THUC TIỀN ĐỊA PHƯƠNG
Q.01 TK KĐT nền HT g0 00000 T1 KT KT TH ng crg 15
1 Vận dụng sáng (ạo chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tướng, Hồ Chí Minh cũng như các tri thức khoa học mà nhân loại đã đạt được vào điều kiện cụ thể ở nước ta Q.01 TK KĐT nền HT g0 00000 T1 KT KT TH ng crg 15
2 Nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam và quốc tế để tiếp tục hồn thiện lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội 17
3 Trong giáo dục và đào tạo phải kết hợp nhà trường với xã hội, lý luận với 1000) 1 0 he e aAAậ4‹-‹ 22
4 Liên hệ thực tiễn địa phương .- - L2 S21 S12 812112121151 1121 18111 Hee 24
FRET LUẬN - CS 22221212121 121212111 1812151 1010111 011215110 811111 2112111 HH rước 29 TAT LIEU THAM KHẢO 5 22212125 1512151 1 1111111121212 101811111811 re 30
Trang 5LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Theo dòng lịch sử, đến nay, thế giới đã trải qua 4 cuộc cách mạng và hiện nay đang ở giai đoạn cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 (hay Cách mạng Công nghiệp lần thứ Tư) Đây là cuộc cách mạng xuất phát từ việc kết nỗi các hệ thống nhúng và cơ sở sản xuất thông minh để tạo ra sự hội tụ kỹ thuật số giữa Công nghiệp, Kinh doanh, cũng như các chức năng và quy trình bên trong
Công cuộc cách mạng nước ta trải qua nhiều giai đoạn phát triển Từ xa xưa, các vua Hùng đã có công dựng nước, giữ nước Dân tộc ta anh đũng đánh đuôi quân Mông Nguyên đến thực dân Pháp, để quốc Mỹ Ngày nay, trong tình hình chung của thể giới, công cuộc cách mạng của nước nhà đang trong giai đoạn phát triển mới, xây dựng đất nước Trong các giai đoạn phát triển của các mạng nước nhà, Đảng và Nhà nước luôn chú ý đến nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiến, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành Thực tế đã chứng minh, chúng ta đã đạt được những thành quả từ việc vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lí luận và thực tiễn trong mỗi tình hình cụ thể của nước nhà Nguyên tắc đó vẫn có ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta
Với Đề tài: “Nguyên tắc thống nhất giữa lÿ luận và thực tiễn trong triết học Mac - Lénin Ý nghĩa phương pháp luận trong sự nghiệp đôi mới ở Việt Nam hiện nay Liên hệ thực tiên địa phương” Đây là Đề tai rat hay, ý nghĩa sâu sắc, phù hợp chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước trong từng giai đoạn lịch sử, nhất là trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta hiện nay
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Phương pháp luận của việc vận dụng các nguyên tắc thống nhất giữa lí luận
và thực tiễn có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong giai đoạn cách mạng hiện nay ở nước ta Được Đảng và Nhà nước quan tâm, đặc biệt trong thời kỳ công cuộc cách mạng nước nhà phát triển trong tình hình kinh tế, chính trị thế giới có nhiều biến động, tiêu luận cân được quan tâm và làm sâu sắc hơn
Trang 63 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của tiểu luận
- Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu về nguyên tắc thông nhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học Mác — Lênin Ý nghĩa phương pháp luận trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay Liên hệ thực tiễn địa phương
- Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Tìm hiểu về nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong triết học Mác — Lénin
+ Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận trong sự nghiệp đối mới ở Việt Nam hiện nay Liên hệ thực tiễn địa phương
4 Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu tham khảo
Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận sử dụng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng đặc biệt coi trọng và sử dụng chủ yếu phương pháp logic lịch sử, phân tích, tông hợp, so sánh
Nguồn tư liệu tham khảo: Một số giáo trình triết học và các tài liệu có liên
quan
5 Kết cấu tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tải liêu tham khảo, tiểu luận gồm
Trang 7CHƯƠNG I: NGUYÊN TÁC THÓNG NHÁT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIÊN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN
1 Khái niệm thực tiễn và các hình thức thực tiễn
1.1 Khái niệm thực tiễn
* Lược sử vấn đề thực tiễn trước Mác - Lénin
Thực tiễn (Practice) là phạm trù cơ bản trong lý luận nhận thức Mácxít Một số nhà triết học duy tâm chủ quan cho rằng, hoạt động thực tiễn bị chế định bởi ý chí, bản năng những nhân tổ tiềm thức của con người
Héghen - nhà triết học duy tâm khách quan thì cho “thực tiễn là hoạt động ý chí của tư tưởng”, “là một suy lý lôgíc” Thực tiễn chỉ được ông giới hạn ở hoạt động tư tưởng, ở “ý niệm” Tuy nhiên, Hêghen đã có lý khi bàn đến “ý niệm thực tiễn” Theo ông, bằng thực tiễn, chủ thể tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình trong quan hệ với thế giới bên ngoài
Như vậy, các trào lưu triết học trước Mác hoặc hoan toàn phủ nhận hoạt động thực tiễn của con người, hoặc hiểu thực tiễn chỉ trong phạm vi quan sát trực quan hay trong phòng thí nghiệm, hoặc đều tách rời hoạt động thực tiễn với quá trinh nhận thức của con người
* Khải niệm thực tiễn trong triễt học Mác - Lênin
Kế thừa những yếu tổ hợp lý của các hệ thống triết học trước đó, vận dụng phép biện chứng duy vật vào xem xét đời sống xã hội, C.Mác và Ph Ăngghen đã đưa ra quan niệm đúng đăn về thực tiễn, vai trò của thực tiễn đối với nhận thức nói riêng vả đối với sự tồn tại và phat triển của xã hội loài người nói chung
Theo quan niệm của triết học Mác - Lênin thì hoạt động thực tiễn chỉ có thể
có được ở xã hội loài người, nó ra đời và phát triển cùng với sự ra đời và phát triển của xã hội loài người Thực tiễn là phạm trù trung tâm, nền tảng của triết học duy vật biện chứng
Trang 8Trong “/ậân cương về phoiơbắc ” C.Mác nhân mạnh rằng: “Đời sống xã hội,
về thực chất, là có tính thực tiễn Tất cả những sự thần bí đang đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí, đều được giải đáp một cách hợp lý trong thực tiễn của con người và trong sự hiểu biết thực tiễn dy” Dé ton tai va phát triển trước hết con người phải chế tác và sử dụng công cụ lao động, tác động vào tự nhiên nhằm cải biến tự nhiên tạo ra của cải vật chất nhằm thoả mãn các nhu cầu vật chất của con người như ăn, mặc, đi lại Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên, cơ bản của con người Nhờ đó, tất cả các mặt của đời sống xã hội được hình thành, phát triển, được tái tạo lại Xã hội chính là “giới tự nhiên thứ hai” được tạo ra thông qua hoạt động thực tiễn của con người
Mác cho rằng, thực tiễn chính là hoạt động vật chất mà tất cả các hoạt động khác như hoạt động tính thần, hoạt động chính trị, hoạt động tôn giáo đều phụ thuộc vào nó
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất, “cảm tính”, có mục đích, có tính lịch sử - xã hội của con người, nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội Nói một cách
cụ thê hơn, thực tiễn là hoạt động có suy nghĩ, có ý thức, có tính toán, hoạt động có đôi tượng cảm tính của con người
Theo Mác, “vẫn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thê đạt tới chân lý
khách quan không, hoàn toàn không phải là một vẫn đề lý luận mà là một vấn đề
thực tiễn”
Hoạt động thực tiễn có tính năng động, sáng tạo, là quá trình chuyển hoá cái tinh thần (mục đích, ý thức) thành cái vật chất Hoạt động thực tiễn là quá trình tương tác giữa chủ thể và khách thể nhận thức, trong đó chủ thể hướng vảo việc cải tạo khách thê, trên cơ sở đó nhận thức khách thể Do vậy, thực tiễn trở thành mắt khâu trung gian nỗi liền ý thức của con người với thế giới bên ngoài Thông qua hoạt động thực tiễn, con người làm biến đôi giới tự nhiên, biến đối hình ảnh sự vật trong nhận thức và đồng thời biến đôi chính bản thân mình
Trang 9Hoạt động thực tiên là hoạt động bản chât của con người Chỉ có con người mới có các hoạt động thực tiên, còn con vật chỉ hoạt động theo bản năng Thực tiên chính là phương pháp tôn tại cơ bản của con người và xã hội, là phương thức đầu tiên và chủ yêu của môi quan hệ giữa con người và thê giới
Các giai đoạn phát triên khác nhau của lịch sử xã hội có các trình độ phát triển khác nhau của hoạt động thực tiễn
Thực tiễn là hoạt động có ý thức, có mục đích cuả con người Hoạt động thực tiễn nhằm mục đích cao nhất là cải tạo hiện thực Con người nhận thức thế giới hiện thực và tích cực tác động một cách có mục đích để cải tạo nó Trên cơ sở đó, thế giới mới bộc lộ những đặc tính, bản chất, nội dung, qui định, nhờ đó con người mới có tri thức vẻ thế giới Có như vậy, con người mới có thê cải tạo hiện thực theo điều kiện của sự phát triển tự nhiên và xã hội
Nếu xem thực tiễn tồn tại dưới dạng một chính thể thì nó bao gồm nhiều yếu
tố như: nhu cau, lợi ích, mục đích, phương tiện và kết quả Các yếu tố đó góp phần tạo nên hoạt động thực tiễn của con người Nếu con người không có nhu cầu vật chat va tinh thần, không theo đuôi các mục đích khác nhau, gan liền lợi ích với các hoạt động của mình, không có công cụ và phương tiện vật chất để thực hiện các hoạt động và hoạt động không có kết quả thì đương nhiên không thê hoạt động thực tiễn
1.2 Các hình thức cơ bản của hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực tiễn rất đa dạng, phong phú Có ba dạng cơ bản: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động thực nghiệm khoa học, hoạt động chính trị - xã hội Hoạt động sản xuất vật chất là hoạt động đầu tiên cơ bản, nền tảng của đời sống xã hội Hoạt động này có ý nghĩa quyết định đối với tất cả các dạng hoạt động khác, quyết định đến sự tổn tại và phat triển của toàn xã hội “Theo quan điểm duy vật lịch sử, nhân tố quyết định trong lịch sử, xé: đến cùng, là sự sản xuất và tái sản xuât ra đời sông hiện thực”
Trang 10Hoạt động chính trị - xã hội là hoạt động nhằm cải biến xã hội, phát triển các quan hệ xã hội, chế độ xã hội Đấu tranh giai cấp nhằm cải tạo xã hội, lật đô ách thống trị của giai cấp này, thay vào đó sự thông trị của giai cấp khác đại diện cho phương thức sản xuất mới tiễn bộ là hoạt động chính trị - xã hội mang tính cơ bản, phô biến Hoạt động chính trị - xã hội là một dạng đặc biệt - dạng cao nhất của hoạt động thực tiễn
Hoạt động thực nghiệm khoa học là hoạt động được tiến hành trong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên
và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và phát triển của đối tượng nghiên cứu Nhờ có hoạt động thực nghiệm khoa học con người ngày cảng nhận thức đầy
đủ, sâu sắc về thế giới Thời đại ngày nay- thời đại của nền kinh tế trí thức thì hoạt động thực nghiệm khoa học ngày cảng có vai trò triết học lớn đối với sự phát triển của xã hội
2 Khái niệm lý luận và các cấp độ lý luận
2.1 Khái niệm lý luận
Lý luận có nghĩa là sự quan sát, nghiên cứu, nhận ra, thảo luận
Lý luận là hệ thống tri thức chung, đáng tin cậy về một lĩnh vực nào đó trong thế giới Nói cách khác, lý luận là hệ thông các luận điểm nhất định gan bó chặt chẽ với nhau về mặt lôgic và phản ánh bản chất, các quy luật, hoạt động và phát triển của khách thể được nghiên cửu
Lý luận khác với giả thuyết (Hypôthesis) ở chỗ: giả thuyết là những hiểu biết
mang tính giả định chưa được kiểm định Lý luận khác với thực tiễn ở chỗ nó thuộc lĩnh vực ý thức, tư duy, là sự phản ánh, tái hiện khách quan Lý luận có chức năng phản ánh hiện thực khách quan và phục vụ thực tiễn
2.2 Các cấp độ lí luận
Cấp độ của nhận thức: Kinh nghiệm (Experience) là sự hiểu biết (tri thức) thu nhập được từ chính thực tiễn cuộc sống, do những hoạt động quan sát và thí
Trang 11nghiệm mang lai Có tri thức kinh nghiệm thông thường và tri thức kinh nghiệm khoa học
Trì thức kinh nghiệm thông thường nảy sinh trực tiếp, phong phú va sinh động các mặt của đời sống xã hội, song nó có hạn chế là chỉ cho ta biết cái bên ngoài, chứ chưa phải la cái bên trong, cái bản chất, quy luật của đời sống xã hội Tri thực kinh nghiệm khoa học thu nhận được từ những kinh nghiệm, khảo sát khoa
học Tri thức kinh nghiệm khoa học bô sung những hiểu biết về thế giới mà tri thức
kinh nghiệm thông thường không có
Cả hai dạng trí thức này tuy rất phong phú, đa dạng song chỉ dừng lại ở cấp
độ kinh nghiệm, chưa đạt được độ tin cậy cao, chưa mang tính khái quát cao và hệ
thống, chưa đạt tới cấp độ j/ /uận Không có trí thức kinh nghiệm thì không có trí thức lý luận Kinh nghiệm chính là cơ sở để con người kiểm tra lý luận, sửa đôi bố
sung lý luận đã có, tông kết khái quát lý luận mới
Trình độ cao hơn của nhận thức là lÿ luận Lý luận được hình thành từ kinh nghiệm, trên cơ sơ tông kết kinh nghiệm, là sự khái quát, hệ thống các trí thức kinh nghiệm lý luận thường được trình bày thông qua các lý thuyết, học thuyết với hệ thống các khái niệm, phạm trù „ quy luật Khác với tri thức kinh nghiệm, tri thức lý luận là sự phản ánh hiện thực khách quan một cách trừu tượng, gián tiếp, khái quát
về bản chất, quy luật của các sự vật hiện tượng Nó đem lại sự hiểu biết sâu sắc về cái bên trong, cai ban chất, cái tất yếu của sự vật, hiện tượng
Lý luận có những cấp độ khac nhau Hé thong lý luận chung nhất về các qui luật vận động của thé giới là lý luận triết học Còn lý luận về một lĩnh vực riêng biệt nào đó trong thế giới là lý luận chuyên ngành Thí dụ như lý luận toán học, vật
lý hoá học, sinh học, văn học, lịch sử, lý luận về pháp quyên, lý luận về phương pháp
Lý luận triết học có vai trò là cơ sở để hình thành thế giới quan và phương pháp luận cho lý luận chuyên ngành Lý luận chuyên ngành có tác dụng bô sung, làm sâu sắc thêm cho lý luận triết học
Trang 12Lý luận triết học Mác — Lênin mang tính khách quan, khoa học, cách mạng, không những giải thích đúng thế giới mà còn góp phần “cải tạo thể giới”.
Trang 13CHUONG II: NHUNG NGUYEN TAC CO BAN CUA SU THONG NHAT
GIỮA LÝ LUẬN VA THUC TIEN
1 Thực tiễn là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức, của lý luận, lý luận
hình thành, phát triển phải xuất phát từ thực tiễn, đáp ứng yêu cầu của thực
tiễn
Nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận là hai giai đoạn phát triển kết
tiếp nhau của quá trình nhận thức Giữa chúng có mối liên hệ biện chứng với nhau Nhận thức kinh nghiệm là nền tảng, cơ sở của nhận thức lý luận Nó cung cấp cho nhận thức lý luận những đữ liệu cụ thế, đa dạng, phong phú Nhận thức kímh nghiệm là sự phản ánh trực tiếp thực tiễn đời sống xã hội, cho ta những hiểu biết ban đầu về sự vật hiện tượng, là cơ sở hiện thực để kiểm tra, đánh giá, sửa chữa, bô sung cho lý luận
Lý luận được hình thành và phát triển trên cơ sở của kinh nghiệm, thực tiễn
Quá trình phát triển của thực tiễn đã đặt ra những vấn đề đòi hỏi lý luận phải giải
đáp Lý luận phản ánh gián tiếp hiện thực khách quan song lại đáng tin cậy hơn kinh nghiệm Lý luận thông qua hệ thông các khái niệm, phạm trủ, quy luật thể hiện tâm
lý sâu sắc hơn, chính xác hơn, hệ thống hơn Do đó phạm vi ứng dụng của nó mang
tính phố biến hơn so với tri thức kinh nghiệm
Lý luận được hình thành và phát triển trên nền tảng thực tiễn song nó có tính độc lập tương đối Điều đó được biểu hiện ở chỗ, không phải lý luận nào cũng xuất phát từ kimh nghiệm, có lý luận được xây dựng không trên cơ sở những kinh
nghiệm có trước Điều này chỉ có thê lý giải bởi tính ưu việt, vượt trội của tư duy
trừu tượng của con người Lý luận được hình thành và phát triển, trở lại chỉ đạo hoạt động thực tiễn, kiểm nghiệm trong thực tiễn, bố sung, phát triển trong thực tiễn
Mác cho răng, “Lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng” lý luận được xem như “kim chỉ nam cho hành động”
Nó có thể dự kiến được phương thức vận động phát triển của sự vật hiện tượng,
Trang 14phương hướng phát triển của thực tiễn V.I Lênin cho rằng, không có sách thì không
có tri thức Không có tri thức cách mạng thì không có lý luận cách mạng Không có
lý luận cách mạng thì không thể có phong trào cách mạng
Lý luận khoa học phản ánh đúng hiện thực khách quan Nó góp phần hạn chế
tính mò mẫn, tự phát, tăng cường tính tự giác, chủ động tích cực trong hoạt động Của con n8ƯỜI
Lý luận xuất phát từ thực tiễn, không xa rời thực tiễn, phản ánh đúng thực tiễn là lý luận khoa học lý luận góp phần thúc đấy sự phát triển của thực tiễn, phù hợp với nhu cầu phat triển của xã hội và lý luận khoa học tiến bộ
V.LLênin trong “Bú ký triết học” cho rằng, thực tiễn cao hơn nhận thức (lý luận) vì nó có ưu điểm không những của tính phố biến, mà còn của tính hiện thực trực tiếp Thực tiễn của con người được lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần được in vào ý thức thành những cách logic
Do vậy giữa lý luận và thực tiễn phải thống nhất với nhau Coi trọng lý luận, song không cường điệu, tuyệt đối hoá vai trò của lý luận, xem thường thực tiễn, tách lý luận khỏi thực tiễn Lênin cho răng, bản thân ý chí của con người, thực tiễn cua con n8ƯỜI, đối lập với sự thực tiễn của mục đích của con người Do chúng tách rời khỏi nhận thức và không thừa nhận hiện thực bén ngoai la tồn tại chân thực (chân lý khách quan) Phải có sự thông nhất giữa thực tiễn và nhận thức Lênin xem đây chính là một nguyên tắc của lý luận nhận thức, sự thống nhất của lý luận (của nhận thức) và của thực tiễn chính là trong lý luận nhận thức Mác trước đó cũng đã nhân mạnh rằng, chính trong thực tiễn mà con người chứng minh được chân lý, chứng minh tính hiện thực Do đó tư duy không tách rời hiện thực Nếu tách rời hiện thực, thực tiễn khỏi tư duy la vấn đề thuần tuý kinh viện
Thực tiễn có vai trò quan trọng đối với nhận thức Nó vừa là cơ sở, nền tảng, động lực, mục đích của nhận thức Thực tiễn còn là tiêu chuẩn của chân lý
Hồ Chí Minh cũng đã chỉ ra mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực
tiên rắng: “thông nhat giữa lý luận và thực tiên là một nguyên tặc căn bản của chủ
Trang 15nghĩa Mác - Lênin Thực tiễn không có lý luận hướng dẫn thì thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn là lý luận suông.”
Chủ nghĩa Mác - Lénin là lý luận khoa học của giai cấp công nhân được hình thành và phát triển trong phong trào đấu tranh cách mạng Là ngọn hải đăng soi đường cho tiến trình cách mạng của giai cấp công nhân Mác viết: “Giống như triết học thấy giai cấp vô sản là vũ khí vá chất của mình, giai cấp vô sản cũng thấy triết học là vũ khí /b thần của mình ” Thứ triết học ấy - vũ khí ứinh thần của giai cấp
vô sản - chính là triết học Mác
Chủ nghĩa Mác - Lênin là một học thuyết mang tính cách mạng Nó xuất phát
từ thực tiễn đồng thời không bao giờ chịu chấp nhận thực tiễn đã lạc hậu đó là chủ nghĩa tư bản, nó mở ra con đường phát triển cho thực tiễn tương lai - chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
Chủ nghĩa Mác — Lênn là một học thuyết mở, linh hồn của học thuyết đó là phép biện chứng Macxít Thực tiễn luôn vận động và biến đôi không ngừng, do đó
tư duy lý luận cũng phải vận động biến đổi và phát triển để có thể phản ánh kịp thời, phản ánh đúng, hơn nữa còn định hướng cho thực tiễn phát triển
Chúng ta còn nhớ mỗi lần tái bản các tác phẩm kinh điển, Mác và Angghen chủ trương vẫn giữ nguyên nội dung, chỉ bô sung trong lời tựa những đữ liệu thông tin mới từ thực tiễn nóng bỏng của cuộc đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân Lênin cũng là tắm gương sáng về sự phát triển chủ nghĩa Mác trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử mới Việc chuyến đôi từ chính sách cộng sản thời chiến sang chính sách kinh tế mới cho phù hợp với giai đoạn cách mạng mới là một ví dụ điển hình ở đây, Lênin đã vận dụng sáng tạo học thuyết Mác vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước Nøa
Tuy nhiên, không phải lúc nào những người cộng sản và phong trào cộng sản quốc tế cũng vận dụng đúng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Hoặc
là quá đề cao lý luận ma xa rời thực tiễn, hoặc là quá để cao kinh nghiệm, thực tiễn màả không chịu học tập phat triển lý luận, vận dụng sáng tạo lý luận Mác - Lênin vào
Trang 16thực tiễn cuộc sống Bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm trở thành khá phô biến
đối với nhiều Đảng viên cộng sản ở nhiều nước trong thời gian qua
2 Phê phán bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm
Bệnh giáo điều và bệnh kinh nghiệm hình thành và trở thành phô biến trong
các nước xã hội chủ nghĩa trước đây là vì ở đó nhiều đảng viên cộng sản đã vi phạm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
Bệnh giáo điều có nguyên nhân là do cường điệu, tuyệt đối hoá vai trò của lý luận đối với thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn
Biểu hiện của bệnh giáo điều là bệnh kinh viện, sách vở Xem lý luận, sách
vở như là cái gì tuyệt đối đúng không cần phải bổ sung, phát triển Học tập lý luận Mác - Lênin thì không chú ý tới nội dung và bản chất cách mạng của nó, chỉ chú ý tới câu chữ và vận dụng câu chữ của các nhà kinh điển vào bất cứ hoàn cảnh lịch sử nào Hoặc học tập lý luận Mác - Lênin theo kiểu thuộc lòng, không chú ý tới những đôi thay đang diễn ra trong cuộc sống Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin một cách phiến
điện, vận dụng một cách rập khuôn những mô hình chủ nghĩa xã hội ở nước ngoải
mà không chú ý tới đặc thù của nước mình Các chủ trương, chính sách lại thường xuất phát từ ý muốn chủ quan, không thấy được hiện thực sinh động và phù hợp với thực tiễn cuộc sống
Nhìn chung bệnh giáo điều là khuynh hướng tư tưởng quá coi trọng vai trò của lý luận, coi nhẹ thực tiễn, tách rời lý luận khỏi thực tiễn, thiểu quan điểm lịch sử
cu thé, vận dụng lý luận, áp dụng kinh nghiệm một cách máy móc, rập khuôn Đối lập với bệnh giáo điều là bệnh kính nghiệm Bệnh kinh nghiệm la khuynh hướng tư tưởng quá coi trọng kinh nghiệm, thực tiễn, xem thường lý luận Biểu hiện của bệnh kinh nghiệm là tư tưởng “kinh nghiệm chủ nghĩa” theo kiêu “sống lâu lên lão làng” thoả mãn với những thành tích đã đạt được Trong công việc, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm đã tích luỹ được, chủ quan, lười hoặc không chịu khó tích cực học tập để không ngừng nâng cao trình độ tư duy lý luận Không