(Tiểu luận) phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn từ đó, vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc phòng

31 3 0
(Tiểu luận) phân tích nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn  từ đó, vận dụng nguyên tắc này vào công cuộc phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIA ĐỊNH TIỂU LUẬN GIỮA KỲ Học phần: TRIẾT HỌC PSYCHOLORY Chuyên ngành: Quản Trị Kinh Doanh ĐỀ TÀI 3: PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TỪ ĐĨ, VẬN DỤNG NGUN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHÒNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA Thực hiện: Nhóm 2 Đồn Cơng Quốc – N.trưởng (MHV: 202220218) Nguyễn Thành Hải (MHV: 202220208) Lê Thị Hồng Vân (MHV: 202220225) Nguyễn Thị Phương Linh (MHV: 202220215) Từ Thị Vân An (MHV: 202220201) Nguyễn Thị Trinh Nữ (MHV: 202220224) Huỳnh Thị Kim Cúc (MHV: 202220205) Lớp: K2_CHQT02 Giảng viên HD: TS.GVC LÊ THỊ KIM CHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 03 NĂM 2023 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN - Trang BẢNG PHÂN CÔNG STT NGƯỜI THỰC HIỆN NỘI DUNG (theo trang file báo cáo) - Lời cám ơn - Nội dung: NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ Nguyễn Thị Phương Linh LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁCLÊNIN 1.1 KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC (Trang 8-9) Từ Thị Vân An 1.2 NHỮNG YÊU C U CƠ B N CỦA NGUYÊN Nguyễn Thị Trinh Nữ Đồn Cơng Quốc 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B N VỀ THAM Huỳnh Thị Kim Cúc NHŨNG ( Trang 14-16) Nguyễn Thành Hải TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN (Trang 9-13) - 2.2 NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (Trang 18-19) - Thực tổng hợp, hoàn thành báo cáo tiểu luận, mở đầu, kết luận Lê Thị Hồng Vân - Nội dung: 2.3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GI I PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG (Trang 20 -23) Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Trang LỜI MỞ Đ U Trang NỘI DUNG Trang NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN Trang 1.1 KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC Trang 1.1.1 Phạm trù thực tiễn Triết học Trang 1.1.2 Phạm trù lý luận Triết học Trang 1.2 NHỮNG YÊU C U CƠ B N CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Trang 1.2.1 Thực tiễn sở, động lực, m c đ ch tiêu chu n lý luận, lý luận h nh thành, phát triển sản xu t từ thực tiễn, đáp ng yêu cầu thực tiễn Trang 1.2.2 Thực tiễn phải đạo lý luận; ngược lại, lý luận phải vận d ng vào thực tiễn, tiếp t c bổ sung phát triển thực tiễn Trang 11 1.3 Ý nghĩa phương pháp luận nguyên tắc lý luận với thực tiễn Trang 13 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA Trang 14 2.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ B N VỀ THAM NHŨNG Trang 14 2.1.1 Khái niệm Trang 14 2.1.2 Chủ thể tội tham nhũng Trang 14 2.1.3 Các loại h nh tham nhũng Trang 15 2.1.4 Tác hại tham nhũng Trang 16 2.2 NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Trang 18 2.2.1 Nguyên nhân chung Trang 18 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Việt Nam Trang 19 2.2.3 Nội dung ch nh quan điểm Chủ tịch Hồ Ch Minh tham nhũng phòng, chống tham nhũng Trang 19 2.3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GI I PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG Trang 20 2.3.1 Thực trạng công tác phòng, chống tham nhũng Việt Nam Trang 20 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Trang 22 2.3.3 Kiến nghị số biện pháp chống tham nhũng Việt Nam Trang 24 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KH O 31 Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, chúm em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cô TS GVC Lê Thi Kim Chi Trong tr nh t m hiểu học tập môn Triết học Psycholory, chúng em nhận giảng dạy hướng dẫn r t tận t nh, tâm huyết Cô Cô giúp chúng em t ch lũy thêm nhiều kiến th c hay bổ ch Từ kiến th c mà Cơ truyền đạt, nhóm chúng em xin tr nh bày lại g t m hiểu nội dung: “PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TỪ ĐÓ, VẬN DỤNG NGUN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA” gửi đến Cô Tuy nhiên, kiến th c Triết học Psycholory chúng em hạn chế nh t định Do đó, khơng tránh khỏi thiếu sót q tr nh hồn thành tiểu luận Mong Cơ xem góp ý để tiểu luận chúng em hồn thiện Kính chúc Cơ hạnh phúc thành cơng nghiệp “trồng người” Kính chúc Cô dồi s c khỏe để tiếp t c d u dắt nhiều hệ học trò đến bến bờ tri th c Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang LỜI CAM ĐOAN Nhóm chúng em xin cam đoan nội d ng đề tài tiểu luận: “PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TỪ ĐÓ, VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHỊNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA” tổng hợp – tham khảo từ nguồn (nội dung giảng dạy GVHD, giáo tr nh Triết học , Internet, …) riêng chúng em, hướng dẫn Cô TS GVC Lê Thi Kim Chi nội dung, tài liệu nhóm chúng em sử d ng tiểu luận hoàn toàn trung thực, đảm bảo t nh khách quan, có nguồn gốc, xu t x rõ ràng Nhóm chúng em xin chịu trách nhiệm lời cam đoan m nh Trang LỜI MỞ ĐẦU Trong công xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay, lý luận nhận th c, v n đề cải tạo thực tiễn kinh tế thu hút quan tâm nhiều đối tượng Ngày nay, triết học phận tách rời với phát triển b t c h nh thái kinh tế Những v n đề triết học lý luận nhận th c thực tiễn, phương pháp biện ch ng sở, phương hướng, tôn cho hoạt động thực tiễn, xây dựng phát triển xã hội Nếu xu t phát từ lập trường triết học đắn, người có cách giải phù hợp với v n dề sống đặt Chúng ta biết rằng, triết học ba phận c u thành chủ nghĩa Mác Lênin rõ chủ nghĩa vật biện ch ng ch nh triết học chủ nghĩa Mác Cho đến nay, có triết học Mác mang t nh ưu việt Trên sở tảng triết học Mác - Lênin, Đảng Nhà nước ta học tập tiếp thu tư tưởng tiến bộ, đề m c tiêu, phương hướng đạo ch nh xác, đắn để xây dựng phát triển xã hội, phù hợp với hoàn cảnh đ t nước Mặc dù có khiếm khuyết khơng thể tránh khỏi song hướng cải tạo thực tiễn, phát triển kinh tế, bước đưa đ t nước ta tiến kịp tr nh độ nước khu vực giới mặt Ch nh thành tựu xây dựng chủ nghĩa xã hội qua mười năm đổi minh ch ng xác đáng cho v n đề nêu Hoạt động nhận th c cải tạo thực tiễn với nắm bắt quy luật khách quan vận hành kinh tế nước ta v n đề nhiều xem xét tranh cãi, nh t tr nh đổi V vậy, chúng em định chọn đề tài “PHÂN TÍCH NỘI DUNG VÀ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VỚI THỰC TIỄN TỪ ĐĨ, VẬN DỤNG NGUN TẮC NÀY VÀO CƠNG CUỘC PHÒNG VÀ CHỐNG THAM NHŨNG HIỆN NAY Ở NƯỚC TA” Mặc dù cố gắng giúp đỡ nhiệt t nh Cô TS GVC Lê Thi Kim Chi thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn với tr nh độ hiểu biết chưa sâu nên trình bày chuyên đề chắn cịn nhiều thiếu sót Nhóm chúng em r t mong góp ý từ Cơ để em hoàn thiện tiểu luận Chúng em xin chân thành cảm ơn! Trang NỘI DUNG NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN 1.1.KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC 1.1.1 Phạm trù thực tiễn Triết học ➢ Các quan điểm thực tiễn Một khuyết điểm chủ yếu lý luận nhận th c vật trước Mác chưa th y hết vai trò thực tiễn nhận th c Một số nhà triết học Ph Bêcơn, Đ Diđơrô …đề cao vai trò thực nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trò h nh th c khác thực tiễn nhận th c G Hêghen có đề cập đến thực tiễn, ông không coi thực tiễn hoạt động vật ch t mà hoạt động tinh thần L Phoiơbăc coi lý luận hoạt động đ ch thực, cịn thực tiễn ơng xem xét kh a cạnh biểu b n thỉu mà C Mác Ph Ăngghen thực bước chuyển biến cách mạng lý luận nhận th c cách đưa phạm trù thực tiễn vào lý luận nhận th c Lênin nh n mạnh: “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm th nh t lý luận nhận th c” (Lenin toàn tập, tập 18, tr 167) ➢ Thực tiễn ? Thực tiễn tồn hoạt động vật ch t có t nh xã hội - lịch sử người nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội thân người ➢ Các hình thức thực tiễn - Lao động sản xu t vật ch t h nh th c thực tiễn nh t, hoạt động trực tiếp tác động vào tự nhiên nhằm tạo cải vật ch t cho tồn phát triển xã hội - Hoạt động biến đổi xã hội h nh th c thực tiễn cao nh t, Là hoạt dộng người lĩnh vực ch nh trị xã hội nhằm phát triển hoàn thiện thiết chế xã hội, quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xu t tạo Trang môi trường xã hội x ng đáng với ch t người cách đ u tranh giai c p cách mạng xã hội - Thực nghiệm khoa học h nh th c thực tiễn đặc biệt, nhằm m c đ ch ph c v nghiên c u khoa học kiểm tra lý thuyết khoa học 1.1.2 Phạm trù lý luận Triết học Lý luận hệ thống tri thức khái quát từ thực tiễn phản ánh mối liên hệ chất, quy luật vật, tượng Hồ Ch Minh rõ: “Lý luận tổng kết kinh nghiệm loài người , tổng hợp tri th c t nhiên xã hội t ch trữ lại tr nh lịch sử” Để h nh thành l luận, người phải thông qua tr nh nhận th c kinh nghiệm Nhận th c kinh nghiệm tr nh quan sát lặp lặp lại diễn biến vật tượng Kết nhận th c kinh nghiệm tri th c kinh nghiệm Tri th c kinh nghiệm bao gồm tri th c kinh nghiệm thong thường tri th c kinh nghiệm khoa học.Tri th c kinh nghiệm thành tố tri th c tr nh độ th p sở để h nh thành lý luận Lý luận có nghững c p độ khác tùy phạm vi phản ánh vai trị nó, phân chia lý luận thành l luận ngành l luận triết học Lý luận ngành lý luận khái quát quy luật h nh thành phát triển ngành Nó sở để sáng tạo tri th c phương pháp luận hoạt động ngành đó, lý luận văn học, lý luận nghệ thuật… Lý luận triết học hệ thống quan niệm chung nh t giới người, giới quan phương pháp luận nhận th c hoạt động người 1.2 NHỮNG YÊU CẦU CƠ BẢN CỦA NGUYÊN TẮC THỐNG NHẤT GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.2.1 Thực tiễn l s , l đ ng lực, l m c đ ch v tiêu chu n l luận, l luận h nh th nh, ph t triển sản xu t t thực tiễn, đ p ứng yêu cầu thực tiễn ➢ Thực tiễn s lý luận Xét cách trực tiếp tri th c khái quát thành lý luận kết tr nh hoạt động thực tiễn người Thông qua kết hoạt động thực tiễn, kể thành công th t bại, người phân t ch c u trúc, t ch ch t mối quan hệ yếu tố, điều kiện h nh th c thực tiễn để h nh thành lý Trang luận Quá tr nh hoạt động thực tiễn sở để bổ sung điều chỉnh lý luận khái quát Mặt khác, hoạt động thực tiễn người làm nảy sinh v n đề mơi đòi hỏi tr nh nhận th c phải tiếp t c giải Thơng qua đó, lý luận bổ sung mở rộng Ch nh v vậy, V.I.Lênin nói: “Nhận th c lý luận phải tr nh bày khách thể t nh t t yếu nó, quan hệ tồn diện nó, vận động mâu thuẫn tự v nó” ➢ Thực tiễn động lực lý luận Hoạt động người khơng nguồn gốc để hồn thiện cá nhân mà cịn góp phần hồn thiện mối quan hệ người với tự nhiên, với xã hội Lý luận vận d ng làm phương pháp cho hoạt động thực tiễn, mang lại lợi ch cho người k ch th ch cho người bám sát thực tiễn khái quát lý luận Quá tr nh diễn khơng ngừng tồn người, làm cho lý luận ngày đầy đủ, phong phú sâu sắc Nhờ hoạt động người không bị hạn chế không gian thời gian Thơng qua đó, thực tiễn thúc đ y ngành khoa học đời – khoa học lý luận ➢ Thực tiễn mục đích lý luận Mặc dù lý luận cung c p tri th c khái quát giới để làm thỏa mãn nhu cầu hiểu biết người m c đ ch chủ yếu lý luận nâng cao hoạt động người trước thực khách quan để đưa lại lợi ch cao hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày tăng cá nhân xã hội Tự thân lý luận tạo lên sản ph m đáp ng nhu cầu người Nhu cầu thực hoạt động thực tiễn Hoạt động thực tiễn s biến đổi tự nhiên xã hội theo m c đ ch người Đó thực ch t m c đ ch lý luận T c lý luận phải đáp ng nhu cầu hoạt động thực tiễn người ➢ Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý lý luận T nh chân lý lý luận ch nh phù hợp lý luận với thực tiễn khách quan thực tiễn kiểm nghiệm, giá trị phương pháp lý luận với hoạt động thực tiễn người Do lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm Ch nh v mà C Mác nói : “vấn đề để tìm hiểu xem tư người đạt đến chân lý khách quan khơng, hồn tồn khơng phải vấn Trang 10 – Một số lượng lớn tài sản công trở thành tài sản tư số cán bộ, công ch c, viên ch c Do khơng đảm bảo sử d ng, đầu tư công – Do tham nhũng mà số công tr nh xây dựng công tr nh cầu đường, nhà cửa ch t lượng Gây nguy hiểm cho sống người dân, ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển kinh tế – xã hội Các ch t lượng công tr nh không đảm bảo mặt thời gian, vật ch t bỏ – Tham nhũng gây ảnh hưởng lớn đến môi trường kinh doanh Làm giảm đáng kể lực cạnh tranh doanh nghiệp, chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế Các hành vi tham nhũng gây m t công bằng, b nh đẳng để doanh nghiệp tiếp cận quyền lợi theo pháp luật – Hành vi sách nhiễu, gây khó khăn, địi hối lộ phận cán bộ, công ch c, viên ch c có thật Làm ảnh hưởng đến giải thủ t c hành ch nh, làm đ nh trệ hoạt động sản xu t, kinh doanh Tác động sâu sắc đến nhận th c, m t niềm tin nhân dân sử d ng dịch v nhà nước • Tác hại xã hội – Tham nhũng xâm phạm, ch làm thay đổi, đảo lộn chu n mực đạo đ c xã hội Các giá trị phản ánh, giá trị nhận th c xã hội không tr Làm tha hố phận khơng nhỏ đội ngũ cán bộ, công ch c nhà nước – Nhiều cán bộ, công ch c không giữ ph m ch t đạo đ c người cán cách mạng, không ph c v nhân dân Họ coi nghề nghiệp m nh hội, điều kiện để thực hành vi tham nhũng Từ hướng tới lợi ch b t ch nh, làm trái công v , trái lương tâm, đạo đ c nghề nghiệp M c đ ch để nhanh chóng giàu có, b t ch p việc vi phạm pháp luật – Điều đáng báo động việc tham nhũng dường trở thành b nh thường quan niệm số cán bộ, công ch c Đây nhận th c, đánh giá người dân Họ khơng dám tin, khơng có sở để tin tưởng tuyệt đối vào cá nhân lãnh đạo Đó ch nh biểu suy thối, xuống c p đạo đ c cách nghiêm trọng – Tham nhũng phát sinh nhiều lĩnh vực khác nhau: Trang 17 o Tham nhũng thực mạnh m lĩnh vực kinh tế, tài ch nh, ngân hàng, đầu tư, xây dựng bản, quản lý đ t đai,… Đây lĩnh vực có điều kiện tiếp cận khoản đầu tư lớn, ch nh sách kinh tế lớn o Tham nhũng có xu hướng lan sang lĩnh vực từ trước tới t có khả xảy tham nhũng như: văn hoá, y tế, giáo d c, thể d c, thể thao, … Đây lĩnh vực quản lý nhà nước đặc thù, tác động trực tiếp đến hoạt động dịch v xã hội người dân o Thậm ch , lĩnh vực l khơng thể có tham nhũng, góc độ đạo đ c pháp luật, lĩnh vực phúc lợi xã hội hay bảo vệ pháp luật Từ làm m t niềm tin nhân dân chế độ quản lý Đảng, nhà nước M t niềm tin đội ngũ cán bộ, công ch c o Hành vi tham nhũng xảy không t chương tr nh trợ c p cho thương binh, liệt sĩ, gia đ nh ch nh sách Tham nhũng tiền, hàng hoá c u trợ xã hội, xét duyệt công nhận di t ch lịch sử, văn hoá, thi đua khen thưởng 2.2 NGUYÊN NHÂN THAM NHŨNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.2.1 Nguyên nhân chung - Những nguyên nhân chung dẫn đến tham nhũng bao gồm: + Quản lý nhà nước yếu kém; + Khung pháp luật phòng, chống tham nhũng thiếu đầy đủ không thi hành hiệu quả; + Cơ chế hệ thống quan phòng, chống tham nhũng quốc gia chưa xây dựng hoạt động h nh th c; + Khủng hoảng ch nh trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tới đạo đ c đội ngũ công ch c; + + Lương đội ngũ công ch c th p, không đủ nuôi thân họ gia đ nh; Thể chế ch nh trị truyền thống văn hóa hàm ch a yếu tố ủng hộ hay khoan dung với hành vi tham nhũng - Luận giải nguyên nhân: + Thuyết tâm tác nhân: thân người x u làm việc x + Thuyết vật c u trúc (quan trọng): thể chế + Thuyết tâm c u trúc: bối cảnh văn hóa Trang 18 - Yếu tố “chốt” kiềm chế kiểm soát tham nhũng + Accountability: Trách nhiệm giải tr nh + Integrity: Sự liêm ch nh + Transparency: T nh minh bạch - Tác nhân tạo thuận lợi cho tham nhũng + Monopoly: Sự chuyên quyền, độc đoán + Discretion: Sự tùy ý hành động thiếu kiểm soát 2.2.2 Nguyên nhân dẫn đến tham nhũng Việt Nam - Nguyên nhân chủ quan: + Tổ ch c, hoạt động, phân hóa ch c hệ thống ch nh trị nói chung cịn nhiều khuyết điểm + Cơ chế, ch nh sách, pháp luật chưa hoàn thiện + Người đ ng đầu tổ ch c chưa nhận th c đầy đủ tham nhũng + Chưa phân hóa rõ nhiệm v hệ thống quan chuyên trách phòng, chống tham nhũng + + ➔ Pháp luật tham nhũng chưa đủ mạnh, hữu hiệu Công tác tuyên truyền mang t nh phong trào Nguyên nhân chính: Sự gặp quyền lực cơng khơng chế ước với nhu cầu cá nhân vượt giới hạn cho phép, lòng tham, dẫn tới việc sử dụng quyền lực công phục vụ cho nhu cầu cá nhân Đó s nảy sinh tham nhũng Tham nhũng coi “sản phẩm tha hóa quyền lực” - Nguyên nhân khách quan: + M c sống th p, tr nh độ quản lý nhà nước, pháp luật hạn chế, trải qua tr nh chuyển đổi chế quản lý kinh tế + Mặt trái chế kinh tế thị trường (cạnh tranh, phân hóa, ) 2.2.3 N i dung ch nh quan điểm Chủ tịch Hồ Ch Minh tham nhũng v phòng, chống tham nhũng Tham nhũng phòng, chống tham nhũng phần quan trọng tư tưởng Chủ tịch Hồ Ch Minh, thể qua viết phát biểu Người thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng ph tệ quan liêu Trang 19 Theo Hồ Chủ tịch, đặc trưng bật hành vi tham ô ch nh việc biến "của công" thành "của tư" B t c hành vi l y "của công" làm "của tư" bị Hồ Chủ tịch coi hành vi tham ô Đây ch nh hành vi tham nhũng hiểu theo nghĩa rộng Theo nghĩa này, chủ thể hành vi tham ô không cán bộ, công ch c - người nắm ch c v , quyền hạn nh t định máy nhà nước Người dân b nh thường "ăn cắp cơng, khai gian lậu thuế" chủ thể hành vi tham ô Sâu sắc hơn, Hồ Chủ tịch h nh th c tham ô r t tinh vi, r t khó nhận th y sống, tham ô gián tiếp tham ô đặc biệt Tuy không nhanh chóng gây hậu nghiêm trọng hành vi trực tiếp chiếm đoạt tài sản công, "tham ô gián tiếp" xảy hàng ngày, thường xuyên, liên t c, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động đắn máy nhà nước, hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, mối nguy hại lớn nghiệp cách mạng đ t nước Hồ Chủ tịch nguyên nhân tệ tham nhũng Theo Người, tham nhũng bệnh nguy hiểm Muốn chống tham nhũng hiệu quả, cần phải t m hiểu nguồn gốc, nguyên nhân chúng Bác khẳng định: "Tham ô, lãng ph bệnh quan liêu gây ra" Quan liêu: Người rõ tệ quan liêu ch nh nguyên sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, điều kiện tham ô, lãng ph Tham ô: Hồ Chủ tịch khẳng định, tham ô là: "bạn đồng minh thực dân, phong kiến", "kẻ thù nhân dân, đội, Ch nh phủ” 2.3 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG THAM NHŨNG 2.3.1 Thực trạng cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam Theo số liệu Tổ ch c Minh bạch giới (TI) công bố, Chỉ số cảm nhận tham nhũng (CPI) Việt Nam năm gần tăng lên, thể báo t ch cực nỗ lực Đảng Nhà nước ta cơng tác phịng, chống tham nhũng (PCTN) C thể, năm 2018, Việt Nam đạt 33/100 điểm, xếp hạng 117/180 toàn cầu Trong năm 2018, Đảng Nhà nước có nhiều nỗ lực đ y mạnh cơng tác PCTN, điển h nh việc nhanh chóng, kiên xử lý v án tham nhũng lớn hoàn thiện khuôn khổ pháp lý PCTN Tháng 11/2018, Quốc hội thơng qua Luật Phịng, chống tham nhũng (sửa đổi) gồm 10 chương với 96 điều Ch nh phủ đạo tăng cường kiểm tra tổ ch c thực nghiêm biện pháp PCTN như: đề cao t nh liêm ch nh khu vực công, Trang 20

Ngày đăng: 20/09/2023, 15:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan